intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Môn lý thuyết tài chính tiền tệ : đề tài 'Vốn đầu tư nước ngoài trực tiếp FDI ở Việt Nam"

Chia sẻ: Phạm Văn Tùng | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:32

138
lượt xem
30
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Chính sách mở cửa để đưa nền kinh tế Việt Nam hội nhập với nền kinh tế khu vực và thế giới đã được Đảng và Nhà nước ta chủ chương thực hiện cách đây hơn 20 năm. Chiến lược đã hoạch định với những yêu cầu và nhiệm vụ mới nhằm đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Trong điều kiện tích luỹ nội bộ nền kinh tế còn nhỏ bé, vấn đề tăng vốn đang nổi lên như một yêu cầu cấp bách. Đối với nền kinh tế nước ta, việc vay thương mại để...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Môn lý thuyết tài chính tiền tệ : đề tài 'Vốn đầu tư nước ngoài trực tiếp FDI ở Việt Nam"

  1. Đề tà i cá nhân môn Lý thuyết tà i chính tiền tệ : VÓ N ĐẦ U TƯ NƯƠC NGOẦ I ́ TRƯC TIÉ P FDI Ơ VIẸ T NÂM ̣ ̉ SVTH: VÕ HUỲNH MINH PHƯƠNG K105041634 NGUYỄN THI ̣ NGỌC THẢ O K105041644
  2. MỤC LỤC LƠI NOI ĐẦU ̀ ́ 1 NHỮ NG VÂN ĐỀ CƠ BAN VỀ ĐẦU TƯ NƯƠC NGOÀ I ́ ̉ ́ I. ́ P FDI TRỰC TIÊ 2 1. Khái niệm 2. Đặc điểm 3. Các hình thức đầu tư NHỮ NG TAC ĐỘNG CỦ A ĐẦU TƯ NƯƠC NGOÀ I TRỰC ́ ́ II. ́ TIÊP FDI 1. Tích cực 5 2. Tiêu cực 3. Tính hai mặt của vốn đầu tư nước ngoài FDI THỰC TRẠNG ĐẦU TƯ NƯƠC NGOÀI TRỰC TIẾP FDI ́ III. Ở VIỆT NAM 1. Một số thông kê về đầ u tư nước ngoài trực tiế p ta ̣i Viê ̣t Nam tính đế n hế t năm 10 2011 2. Các nhân tố ảnh hưởng đến đầu tư nước ngoài trực tiếp FDI ở Việt Nam 3. Một số tồ n taị cầ n khắ c phục ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI TRỰC TIẾP Ở VIỆT NAM IV. ̀ ́ TRONG THƠI GIAN TƠI 20 1. Triển vọng về đầ u tư nước ngoài trực tiế p FDI ở Viê ̣t Nam 2. Giải pháp khuyến khích thu hút vốn đầu tư nước ngoài trực tiếp vào Việt Nam MỘT SÔ CÔNG TRÌ NH CO VÔN ĐẦU TƯ NƯƠC NGOÀ I ́ ́ ́ ́ V. 24 TRỰC TIÊP FDI TIÊU BIỂU Ơ VIỆT NAM ́ ̉ ́ KÊT LUẬN 30
  3. LỜ I NOI ĐẦU ́ Chính sách mở cửa để đưa nền kinh tế Việt Nam hội nhập với nền kinh tế khu vực và thế giới đã được Đảng và Nhà nước ta chủ chương thực hiện cách đây hơn 20 năm. Chiến lược đã hoa ̣ch định với những yêu cầu và nhiệm vụ mới nhằ m đẩy mạnh công nghiệp hóa , hiện đại hóa đất nước. Trong điều kiện tích luỹ nội bộ nền kinh tế còn nhỏ bé, vấn đề tăng vốn đang nổi lên như một yêu cầu cấp bách. Đối với nền kinh tế nước ta, việc vay thương mại để nhập khẩu công nghệ là quá sức chịu đựng của nền kinh tế. Xuất phát tự bối cảnh trên, để thoát ra khỏi tình trạng khủng hoảng, ổn định tình hình kinh tế xã hô ̣i, nguồn vốn nước ngoài có mô ̣t ý nghia quan tro ̣ng . ̃ Chúng ta cần một lượng vốn lớn, phải huy động cả trong và ngoài nước cho đầu tư phát triển. Kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài là một thành phần kinh tế mới xuất hiện và hình thành ngày càng rõ nét trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta. Có rất nhiều nguồ n vố n đầ u tư nước ngoài vào Viê ̣t Nam như FDI, FII, ODA, … Nhưng với những đă ̣c điể m và ưu thế của mình, vố n đầ u tư nước ngoài trực tiế p FDI đươ ̣c xem là cầ n thiế t nhấ t và ta ̣o ra nhiề u động lực quan trọng để thúc đẩy tiến trình công nghiệp hoá , hiện đại hóa của đấ t nước. Thu hút nhiều hơn và sử dụng hiệu quả cao vố n FDI là m ột nội dung quan trọng của việc thực hiện chủ động hội nhập kinh tế quốc tế theo tinh thần phát huy tối đa nội lực, nâng cao hiệu quả hợp tác quốc tế, nâng cao năng lực cạnh tranh của các sản phẩm, doanh nghiệp và nền kinh tế. Thông qua việc đẩy mạnh thu hút FDI sẽ tạo thêm nhiều công ăn việc làm cho người lao động, cung cấp cho nền kinh tế nước nhà những máy móc, quy trình công nghệ tiên tiến, kinh nghiệm quản lý, sản xuất nhiều mặt hàng có chất lượng và hàm lượng kỹ thuật cao, mở rộng thị trường. Viê ̣c nghiên cứu về vấ n đề vố n đầ u tư nước ngoài trực tiế p FDI vào Viê ̣t Nam là cầ n thiế t . Qua đó giúp hiểu rõ về loại vốn đầu tư này , cũng như nắm được thực trạng vốn đầu tư nước ngoài trực tiế p FDI ở Viê ̣t Nam trong thời điể m hiê ̣n ta ̣i, để từ đó đưa ra những giải pháp đối với vấn đề này . Thu hút đầ u tư đươ ̣c nhiề u và sử du ̣ng hiê ̣u quả vố n đầ u tư nước ngoài trực tiế p FDI là mô ̣t trong những viê ̣c làm quan tro ̣ng để phát triể n nề n kinh tế Viê ̣t Nam. 1
  4. I. NHỮ NG VÂN ĐỀ CƠ BAN VỀ ĐẦU TƯ NƯƠC ́ ̉ ́ NGOÀI TRỰC TIẾP 1. Khái niệm: Tiếng Anh là Foreign Direct Investment, viết tắt là FDI. - Theo Luâ ̣t Đầ u tư đinh nghia : Đầu tư nước ngoài trực tiếp là việc nhà đầu tư nước ngoài bỏ ̣ ̃ - vố n đầ u tư và trực tiế p tham gia quản lý hoa ̣t đô ̣ng đầ u tư vào Viê ̣t Nam . Theo quỹ tiền tệ quốc tế IMF định nghĩa, FDI là một khoản đầu tư với những quan hệ lâu - dài, theo đó một tổ chứ trong một nền kinh thế (nhà đầu tư trực tiếp) thu được lợi ích lâu dài từ một doanh nghiệp đặt tại một nền kinh tế khác. Mục đích của nhà đầu tư trực tiếp là muốn có nhiều ảnh hưởng trong việc quản lý doanh nghiệp đặt tại nền kinh tế khác đó. Từ những khái niệm trên có thể hiểu một cách khái quát về đầu tư trực tiếp nước ngoài như - sau: “Đầu tư trực tiếp nước ngoài FDI tại một quốc gia là việc nhà đầu tư ở một nước khác đưa vốn bằng tiền hoặc bất kì tài sản nào vào quốc gia đó để có được quyền sở hữu và quản lý hoặc quyền kiểm soát một thực thể kinh tế tại quốc gia đó, với mục tiên tối đa hoá lợi ích của mình”. Tài sản trong khái niệm này, theo thông lệ quốc tế, có thể là: -  Tài sản hữu hình (máy móc, thiết bị, quy trình công nghệ, bấ t động sản, các loại hợp đồ ng và giấ y phép có giá tr ị, … ) 2
  5.  Tài sản vô hình (quyền sở hữu trí tuệ, bí quyết và kinh nghiệm quản lý, … )  Tài sản tài chính (cổ phần, cổ phiếu, trái phiếu, giấy ghi nợ, … ) 2. Đặc điểm: Tìm kiếm lợi nhuận : FDI chủ yế u là đầ u tư tư nhân với mu ̣c đich hàng đầ u là tim kiế m lơ i ̣ ́ ̀ - nhuâ ̣n ở các nước nhâ ̣n đầ u tư, nhấ t là các nước đang phát triể n. Cầ n lưu ý khi tiế n hành thu hút FDI là phải xây dựng mô ̣t hành lang pháp lý đủ ma ̣nh và các chính sách thu hút FDI hơ ̣p lý để hướng FDI vào phu ̣c vu ̣ cho cá c mu ̣c tiêu phát triể n kinh tế , xã hội của nước mình, tránh tình trạng FDI chỉ phục vụ cho mục tiêu tìm kiếm lợi nhuận của các chủ đầu tư. Các chủ đầu tư nước ngoài phải đóng góp một tỷ lệ vốn tối thiểu trong vốn pháp đinh hoă ̣c ̣ - vố n điề u lê ̣ tùy theo quy đinh của từng nước để giành quyề n kiể m soát hoă ̣c tham gia kiể m ̣ soát doanh nghiệp nhận đầu tư (luâ ̣t các nước thường không quy đinh giố ng nhau về điề u ̣ này). Tỷ lệ đóng góp của các bên tr ong vố n điề u lê ̣ hoă ̣c vố n pháp đinh sẽ quy đinh quyề n và ̣ ̣ - nghĩa vụ của mỗi bên , đồ ng thời lơ ̣i nhuâ ̣n rủi ro cũng đươ ̣c phân chia theo tỷ lê ̣ này. Thu nhâ ̣p mà chủ đầ u tư mua đươ ̣c phu ̣ thuô ̣c vào kế t quả kinh doanh của doanh nghi ệp mà - họ bỏ vốn đầu tư, nó mang tính thu nhập kinh doanh chứ không phải lợi tức . Chủ đầu tư quyết định đầu tư, quyế t đinh sản xuấ t kinh doanh và tự chiu trách nhiê ̣m về lỗ ̣ ̣ - lãi. Nhà đầu tư nước ngoài được quyền lựa chọn lĩnh vực đầu tư, hình thức đầu tư, thị trường đầ u tư, quy mô đầ u tư cũng như công nghê ̣ cho mình , do đó sẽ tự đưa ra những quyế t đinh có lơ ̣i nhấ t cho ho.̣ ̣ FDI thường kéo theo chuyể n giao công nghê ̣ cho các nước tiế p nhâ ̣n đầ u tư . Thông qua - hoạt động FDI, nước chủ nhà có thể tiế p nhâ ̣n đươ ̣c công nghê,̣ kỹ thuật tiên tiến, học hỏi kinh nghiê ̣m quản lý . 3. Các hình thức đầu tư: Đầu tư nước ngoài trực tiếp tồn tại những dạng sau đây : - a. Phân theo hình thức đầ u tư: Hình thức hợp đồng hợp tác kinh doanh: Đây là một văn bản được ký kết giữa một chủ đầu - tư nước ngoài và một chủ đầu tư trong nước (nước nhận đầu tư) để tiến hành một hay nhiều hoạt động sản xuất kinh doanh ở nước chủ nhà trên cơ sở quy định về trách nhiệm và phân phối kết quả kinh doanh mà không thành lập một công ty, xí nghiệp hay không ra đời một tư cách pháp nhân mới nào. Hình thức đầu tư trực tiếp nước ngoài này có đặc điểm: 3
  6.  Cả hai bên cùng hợp tác kinh doanh trên cơ sở văn bản hợp đồng đã ký kết giữa các bên về sự phân định trách nhiệm, quyền lợi và nghĩa vụ.  Không thành lập một pháp nhân mới, tức là không cho ra đời một công ty mới.  Thời hạn của hợp đồng hợp tác kinh doanh do hai bên thoả thuận, phù hợp với tính chất hoạt động kinh doanh và sự cần thiết để hoàn thành mục tiêu của hợp đồng.  Vấn đề vốn kinh doanh không nhất thuyết phải được đề cập trong văn bản hợp đồng hợp tác kinh doanh. Hình thức công ty hay xí nghiệp liên doanh: Xí nghiệp hay công ty liên doanh được thành - lập giữa một bên là một thành viên của nước nhận đầy tư và một bên là các chủ đầu tư ở nước khác tham gia. Một xí nghiệp liên doanh có thể gồm hai hoặc nhiều bên tham gia liên doanh. Đặc điểm của hình thức liên doanh này là:  Cho ra đời một công ty hay một xí nghiệp mới, với tư cách pháp nhân mới và được thành lập dưới dạng công ty trách nhiệm hữu hạn.  Thời gian hoạt động, cơ cấu tổ chức quản lý của công ty, xí nghiệp liên doanh được quy định tùy thuộc vào luật pháp cụ thể của mỗi nước.  Các bên tham gia liên doanh phải có trách nhiệm góp vốn liên doanh, đồng thời phân chia lợi nhuận và rủi ra theo tỉ lệ góp vốn. Hình thức công ty hay xí nghiệp 100% vốn từ nước ngoài: Đây là hình thức các công ty - hay xí nghiệp hoàn toàn thuộc quyền sở hữu của tổ chức cá nhân nước ngoài và do bên nước ngoài tự thành lập, tự quản lý và hoàn toàn chịu trách nhiệm về kết quả kinh doanh. Đặc điểm của các công ty này là:  Được thành lập dưới hình thức công ty trách nhiệm hữu hạn và là một pháp nhân mới ở nước nhận đầu tư.  Hoạt động dưới sự chi phối của luật pháp nước nhận đầu tư. Các hình thức khác: Đầu tư vào các khu chế xuất, khu phát triển kinh tế, thực hiện những - hợp đồng xây dựng - vận hành - chuyển giao (B.O.T). Những dự án B.O.T thường được chính phủ các nước đang phát triển tạo mọi điều kiện thuận lợi để thực hiện việc nâng cấp cơ sở hạ tầng kinh tế. b. Phân theo bản chấ t đầ u tư: Đầu tư phương tiện hoạt động: là hình thức FDI trong đó công ty mẹ đầu tư mua sắm và - thiết lập các phương tiện kinh doanh mới ở nước nhận đầu tư. Hình thức này làm tăng khối lượng đầu tư vào. 4
  7. Mua lại và sáp nhập: là hình thức FDI trong đó hai hay nhiều doanh nghiệp có vốn FDI - đang hoạt động sáp nhập vào nhau hoặc một doanh nghiệp này (có thể đang hoạt động ở nước nhận đầu tư hay ở nước ngoài) mua lại một doanh nghiệp có vốn FDI ở nước nhận đầu tư. Hình thức này không nhất thiết dẫn tới tăng khối lượng đầu tư vào. c. Phân theo tính chấ t dòng vố n: Vốn chứng khoán: Nhà đầu tư nước ngoài có thể mua cổ phần do một công ty trong nước - phát hành ở một mức đủ lớn để có quyền tham gia vào các quyết định quản lý của công ty. Vốn tái đầu tư: Doanh nghiệp có vốn FDI có thể dùng lợi nhuận thu được từ hoạt động - kinh doanh trong quá khứ để đầu tư thêm. Vốn vay nội bộ hay giao dịch nợ nội bộ: Giữa các chi nhánh hay công ty con trong cùng - một công ty đa quốc gia có thể cho nhau vay để đầu tư hay mua cổ phiếu, trái phiếu doanh nghiệp của nhau. d. Phân theo động cơ của nhà đầ u tư: Đây là các dòng vốn nhằm khai thác nguồn tài nguyên thiên nhiên rẻ và dồi dào ở nước - tiếp nhận, khai thác nguồn lao động có thể kém về kỹ năng nhưng giá thấp hoặc khai thác nguồn lao động kỹ năng dồi dào. Nguồn vốn loại này còn nhằm mục đích khai thác các tài sản sẵn có thương hiệu ở nước tiếp nhận (như các điểm du lịch nổi tiếng). Nó cũng còn nhằm khai thác các tài sản trí tuệ của nước tiếp nhận. Ngoài ra, hình thức vốn này còn nhằm tranh giành các nguồn tài nguyên chiến lược để khỏi lọt vào tay đối thủ cạnh tranh. Vốn tìm kiếm hiệu quả: Đây là nguồn vốn nhằm tận dụng giá thành đầu vào kinh doanh - thấp ở nước tiếp nhận như giá nguyên liệu rẻ, giá nhân công rẻ, giá các yếu tố sản xuất như điện nước, chi phí thông tin liên lạc, giao thông vận tải, mặt bằng sản xuất kinh doanh rẻ, thuế suất ưu đãi, … Vốn tìm kiếm thị trường: Đây là hình thức đầu tư nhằm mở rộng thị trường hoặc giữ thị - trường khỏi bị đối thủ cạnh tranh giành mất. Ngoài ra, hình thức đầu tư này còn nhằm tận dụng các hiệp định hợp tác kinh tế giữa nước tiếp nhận với các nước và khu vực khác, lấy nước tiếp nhận làm bàn đạp để thâm nhập vào các thị trường khu vực và toàn cầu. II. NHỮ NG TAC ĐỘNG CỦA ĐẦU TƯ NƯƠC NGOÀ I ́ ́ ́ ́ ́ TRỰC TIÊP ĐÔI VƠI VIỆT NAM 5
  8. 1. Tích cực: a. Tăng trưởng kinh tế : Mục tiêu cơ bản trong thu hút FDI của Việt Nam là thúc đẩy tăng trưởng kinh tế. Mục tiêu - này được thực hiện thông qua các tác động tích cực của FDI đến các yếu tố quan trọng quyế t đinh tố c đô ̣ tăng trưởng kinh tế . ̣ Trong các lý luận về tăng trưởng kinh tế, nhân tố vốn luôn được đề cập. Khi một nền kinh - tế muốn tăng trưởng nhanh hơn, nó cần nhiều vốn hơn nữa. Nếu vốn trong nước không đủ, nền kinh tế này sẽ muốn có cả vốn từ nước ngoài, trong đó có vốn FDI. FDI là mô ̣t trong những nguồ n quan tro ̣ng để bù đắ p thiế u hu ̣t về vố n , ngoại tệ của nước nhận đầu tư mà không gây nơ ̣ ch o nước nhâ ̣n đầ u tư, đă ̣c biê ̣t là đố i với những nước đang phát triể n. Vố n đầ u tư nước ngoài là mô ̣t cú hích để góp phầ n đô ̣t phá cái vòng luẩ n quẩ n nghèo đói - của các nước đang phát triển . Ngoài ra, FDI còn là mô ̣t nguồ n quan tro ̣ng để bổ sung ngoa ̣i tê ̣ góp phầ n làm tăng khả năng ca ̣nh tranh và mở rô ̣ng khả năng xuấ t khẩ u của nước nhâ ̣n đầ u tư, thu lơ ̣i nhuâ ̣n từ các công ty nước ngoài. Các tác động tích cực khác của FDI còn thể hiện ở việc t ích cực tham gia bảo vệ , cải thiện - chấ t lươ ̣ng môi trường ở các nước nhâ ̣n đầ u tư, tác động mạnh đến cạnh tranh , đô ̣c quyề n các công ty trong nước. nhờ đó cơ cấ u nề n kinh tế chuyể n dich nhanh chóng theo chiề u ̣ giảm tỉ trọng n ông nghiê ̣p tăng tỉ tro ̣ng ngành công nghiê ̣p , dịch vụ. b. Thúc đẩy quá trình chuyển giao công nghệ và phương thức quản lý, kinh doanh tiên tiến: Thu hút FDI từ các công ty đa quốc gia sẽ giúp một nước có cơ hội tiếp thu công nghệ và - bí quyết quản lý kinh doanh mà các công ty này đã tích lũy và phát triển qua nhiều năm và bằng những khoản chi phí lớn. Tuy nhiên, việc phổ biến các công nghệ và bí quyết quản lý đó ra cả nước thu hút đầu tư còn phụ thuộc rất nhiều vào năng lực tiếp thu của đất nước. Các hoạt động chuyển giao và phát triển công nghệ đã tạo ra nhiều mối quan hệ liên kết - cung cấ p dich vu ̣ công nghê ,̣ gián tiếp tăng cường năng lực phát triển công nghệ địa ̣ phương. Nhờ đó, khả năng công nghệ được tăng cường , nâng cao năng suấ t, là thành tố thúc đẩy tăng trưởng. FDI ta ̣o liên kế t các ngành công nghê .̣ Là cơ sở để chuyển giao công nghệ , phát triển - nguồ n nhân lực, thúc đẩy xuất nhập khẩu nước chủ nhà. FDI còn góp phầ n quan tro ̣ng với viê ̣c p hát triển giáo dục của nước chủ nhà trong lĩnh vực - giáo dục đại cương, dạy nghề, nâng cao năng lực quản lý . c. Góp phần giải quyết vấn đề việc làm tại nước nhận đầu tư: 6
  9. Vì một trong những mục đích của FDI là khai thác các điều kiện để đạt được chi phí sản - xuất thấp, nên xí nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài sẽ thuê mướn nhiều lao động địa phương. Thu nhập của một bộ phận dân cư địa phương được cải thiện sẽ đóng góp tích cực vào tăng trưởng kinh tế của địa phương. Trong quá trình thuê mướn đó, đào tạo các kỹ năng nghề nghiệp, mà trong nhiều trường - hợp là mới mẻ và tiến bộ ở các nước đang phát triển thu hút FDI, sẽ được xí nghiệp cung cấp. Điều này tạo ra một đội ngũ lao động có kỹ năng cho nước thu hút FDI. Không chỉ có lao động thông thường, mà cả các nhà chuyên môn địa phương cũng có cơ - hội làm việc và được bồi dưỡng nghiệp vụ ở các xí nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài. d. Tham gia mạng lưới sản xuất toàn cầu: Thông qua FDI các nước đang phát triể n có thể tiế p câ ̣n với thi ̣trường thế giới. - Khi thu hút FDI từ các công ty đa quốc gia, không chỉ xí nghiệp có vốn đầu tư của công ty - đa quốc gia, mà ngay cả các xí nghiệp khác trong nước có quan hệ làm ăn với xí nghiệp đó cũng sẽ tham gia quá trình phân công lao động khu vực. Chính vì vậy, nước thu hút đầu tư sẽ có cơ hội tham gia mạng lưới sản xuất toàn cầu thuận lợi cho đẩy mạnh xuất khẩu. e. Nguồn thu thuế và ngân sách lớn: FDI mở rô ̣ng các nguồ n thu thuế ở Viê ̣t Nam và đóng góp cho nguồ n thu của Chinh phủ . ́ - Thâ ̣m chí nế u các nhà đầ u tư nước ngoài đươ ̣c miễn thuế thông qua các chinh sách ưu đai ̃ ́ đầ u tư thì Chính phủ vẫn có đươ ̣c nguồ n thu gia tăng từ viê ̣c thu thuế thu nhâ ̣p cá nhân bởi vì FDI tạo ra việc làm mới , tạo ra khoản thu ngoại tệ . Chẳng hạn, ở Hải Dương riêng thu thuế từ công ty lắp ráp ô tô Ford chiếm 50 phần trăm số - thu nội địa trên địa bàn tỉnh năm 2006. f. Văn hóa – xã hội: FDI tác đô ̣ng tích cực đế n nề n văn hóa của các nước nhâ ̣n đầ u tư : đổ i mới tư duy, thái độ, - đa ̣o đức nghề nghiê ̣p , lố i số ng, tâ ̣p quán, giao tiế p ứng xử, bình đẳng giới và các vấn đề xã hô ̣i khác. 2. Tiêu cực: Sự xuấ t hiê ̣n của doanh nghiê ̣p có vố n FDI ta ̣o ra mô ̣t thi ̣trường ca ̣nh tranh khố c liê ̣t . Các - doanh nghiê ̣p trong nước dễ bi ̣mấ t thị trường, mấ t lao đô ̣ng kỹ năng và vì vâ ̣y có thể dẫn đến phá sản. 7
  10. Viê ̣c tiế p nhâ ̣n FDI luôn cầ n phải xem xét ki ̃ lưỡng. Viê ̣c ngày càng nhiề u các nhà đầ u tư - nước ngoài tham gia vào nề n kinh tế của nước tiế p nhâ ̣n có thể ả nh hưởng đế n an ninh kinh tế của nước đó. Với tiề m lực kinh tế lớn ma ̣nh, phạm vi phân bổ toàn cầu thông qua thao túng, theo đuổ i lơ ̣i nhuâ ̣n cao có thể can thiê ̣p vào chinh tri ̣nước chủ nhà, đe do ̣a, làm ́ lũng đoạn nền kinh tế. Do đó đảm bảo tôn tro ̣ng quyề n lanh thổ là nguyên tắ c hàng đầ u ̃ trong chính sách, luâ ̣t pháp thu hút đầ u tư nước ngoài của nước chủ nhà. Ngoài ra, vố n FDI có thể làm cho đầ u tư trong nước bi ̣thu he ̣p do nhiề u doanh nghiê ̣p b ị - mấ t cơ hô ̣i đầ u tư hoă ̣c đầ u tư không hiê ̣u quả do trinh đô ̣ công nghê ̣ thấ p kém , vố n it. Điề u ̀ ́ này xảy ra khi xuất hiện tác động lấn át đầu tư của doanh nghiệp FDI . FDI còn làm tăng khoảng cách giàu nghèo giữa các cá nhân , các vùng được nhận FDI . - Mô ̣t số những ngành mà FDI đầ u tư còn có ảnh hưởng tiêu cực đế n sức khỏe con người . - Trên thức tế hiê ̣n tươ ̣ng xúc pha ̣m nhân phẩ m, bóc lột khai thác cạn kiệt sức lao động của người làm thuê trong các doanh nghiê ̣p đầ u tư nước ngoài vẫn thường xảy ra . 3. Tính hai mặt của vốn đầu tư nước ngoài trực tiếp FDI: a. Bổ sung nguồn vốn đầu tư xã hội, nhưng còn nhiều hạn chế về chất lượng tăng trưởng: Vốn FDI là nguồn bổ sung vốn quan trọng trong tổng nguồn vốn, nhất là trong giai đoạn - khởi động nền kinh tế. Tuy nhiên, các nguồn vốn này thường đầu mới được dành cho đầu tư các dự án thuộc loại “gia công”, tỷ lệ giá trị gia tăng của khu vực FDI trong công nghiệp lại chỉ đạt 40% MVA, chưa tạo nên hiệu quả vượt trội tương ứng. Trong khi khu vực kinh tế Nhà nước tạo ra 18,5% giá trị sản lượng công nghiệp (giá thực - tế), nhưng đã tạo ra tới 28% giá trị gia tăng ngành công nghiệp. Đó là do nhiều doanh nghiê ̣p Nhà nước đã nắm các lĩnh vực công nghiệp quan trọng và có hiệu quả khá cao như dầu khí, điện, than, xi măng. 8
  11. b. Mở rộng xuất khẩu, những cũng làm tăng dòng nhập siêu: Các doanh nghiệp FDI đã tạo nên giá trị xuất khẩu lớn (kể hay không kể dầu khí), chiếm - trên dưới 50% giá trị xuất khẩu cả nước. Tuy nhiên, nếu xét kỹ, các doanh nghiệp FDI mới tạo ra được nhiều bán thành phẩm, như - lắp ráp máy tính, trong mạng lưới sản xuất toàn cầu. Đồng thời, các doanh nghiệp FDI ngày càng hướng vào khai thác thị trường gần 100 triệu - dân có dung lượng đang ngày càng mở rộng của Việt Nam. Chính vì vậy, nhiều doanh nghiệp FDI cũng góp phần vào việc tăng nhập siêu, do cơ chế “gia công” còn lớn, tỷ lệ “nội địa hóa” còn thấp. c. Tạo thêm công ăn việc làm, nhưng cũng làm mất đi nhiều việc làm truyền thống và chưa coi trọng đào tạo người lao động: Trong nhiều năm qua, các doanh nghiệp FDI thu hút khoảng 2 triệu lao động làm việc trực - tiếp và hàng triệu lao động trong các khâu gián tiếp khác. Tuy nhiên, bên cạnh đó hoạt động của các dự án có FDI cũng làm mất đi nhiều việc làm truyền thống của dân cư vùng bị thu hồi đất và tạo thêm áp lực xã hội cho nhiều địa phương có liên quan. Đặc biệt, thu hút lao động của các doanh nghiệp FDI còn thiên về khai thác nguồn lao - động có giá nhân công rẻ, ít đào tạo, thậm chí dùng cơ chế thử việc để liên tục thay lao động. Nhiều doanh nghiệp có tỷ lệ lao động nữ rất cao, nhưng giá nhân công thấp và có thể gây - các bệnh nghề nghiệp. d. Tăng đóng góp tài chính quốc gia, nhưng còn nhiều hành vi tiêu cực, trốn tránh nghĩa vụ tài chính và tạo cạnh tranh không lành mạnh: Các doanh nghiệp FDI đóng góp nguồn vốn không nhỏ cho ngân sách Nhà nước xét về - tổng thể. Tuy nhiên, thực tế cho thấy có tới 50% doanh nghiệp có FDI liên tục khai kinh doanh bị lỗ, và phần lớn các liên doanh đã chuyển sang hình thức đầu tư 100% vốn nước ngoài là hiện tượng không bình thường, cho thấy có hiện tượng lạm dụng chính sách ưu đãi và cơ chế “chuyển giá”, gây thiệt hại cho ngân sách Nhà nước và tình trạng kinh doanh thiếu minh bạch, cạnh tranh không lành mạnh giữa các doanh nghiệp. Tình trạng đầu cơ đất, “bán” dự án khá phổ biến khiến công tác quản lý tài nguyên và đất - đai thêm khó khăn. Nhiều dự án ảo”, chậm triển khai đã bị các địa phương rút giấy phép đầu tư cũng là hiện - tượng rất đáng lo ngại. e. Tăng áp lực cạnh tranh, nhưng chưa có nhiều hoạt động chuyển giao công nghệ và kinh nghiệm quản lý: Chấp nhận cạnh tranh trên thị trường sân nhà trong khi thu hút vốn FDI, nhiều nhà hoạch - định chính sách, nhiều ngành và địa phương hy vọng, cùng với tăng nguồn vốn, mở mang 9
  12. thị trường, các doanh nghiệp FDI sẽ tiến hành chuyển giao công nghệ và kỹ năng quản lý - cho người Việt Nam. Tuy nhiên thành quả trong lĩnh vực này rất khiêm tốn. Do cách thức sản xuất theo công - đoạn trong mạng lưới toàn cầu, mà nhà đầu tư còn giữ phần lớn bí quyết công nghệ, nên việc chuyển giao công nghệ rất ít và việc truyền bá kinh nghiệm quả lý cũng gần như không có gì. Đây là vấn đề đòi hỏi nỗ lực của cả các nhà khoa học và quản lý Việt Nam phải vươn lên - để học hỏi trong công việc, từng bước vươn lên. Kinh nghiệm trong xây dựng các công trình lớn, khai thác dầu khí, điện, than, ... đáng để mở rộng, trong khi các kinh nghiệm trong gia công hàng hóa còn rất khiêm tốn. III. THỰC TRẠNG ĐẦU TƯ TRỰC TIÊP NƯƠC NGOÀ I ́ ́ ̉ FDI Ơ VIỆT NAM 1. Một số thông kê về đầ u tư nước ngoài trực tiế p ta ̣i Việt Nam: a. Tình hình đầu tư nước ngoài trực tiếp vào Việt Nam năm 2011: Việt Nam đã thu hút khoảng 198 tỉ USD với 13,664 dự án đầu tư nước ngoài: -  Mặc dù các dự án đầu tư nước ngoài có mặt tại hầu khắp các tỉnh và thành phố của Việt Nam, tỉ lệ đầu tư lớn nhất vẫn dành cho các vùng kinh tế trọng điểm ở phía Nam bao gồm thành phố Hồ Chí Minh, Đồng Nai, Bình Dương, Bà Rịa Vũng Tàu; và ở phía Bắc gồm Hà Nội, Hải Dương, Hải Phòng và Quảng Ninh.  Tập trung nhiều nhất vẫn là ở Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh bởi hai thành phố này có cơ sở hạ tầng phát triển hơn, sức mua cao hơn và lực lượng lao động lành nghề hơn. Số dự Tổ ng vố n đầ u tư đăng Vố n điề u lê ̣ STT Điạ phương án ký (USD) (USD) Thành phố Hồ Chí 1 3,877 32,669,969,466 11,387,310,442 Minh Bà Rịa Vũng Tàu 2 275 27,161,187,668 7,587,948,694 Hà Nội 3 2,243 21,802,618,720 8,683,362,548 Đồng Nai 4 1,073 17,930,639,556 7,644,641,097 Bình Dương 5 2,242 15,038,678,316 5,460,977,258 … Hà Giang 62 8 13,306,886 9,313,012 63 Lai Châu 4 4,001,136 3,001,136 10
  13. Điê ̣n Biên 64 1 129,000 129,000 Đông Nam Bô ̣ là vùng thu hút được nhiều vốn đầ u tư nước ngoài nhất : -  Tính đến hết năm 2011, với tổng vốn đầu tư chiếm 57% tổng vốn đầu tư đăng ký của cả nước.  Đứng thứ 2 là vùng đồ ng bằ ng sông Hồ ng với tổng vốn đầu tư chiếm 29% tổng vốn đầu tư đăng ký.  Tây Nguyên là vùng thu hút được ít FDI nhất, chỉ chiếm 0,1% tổng vốn đăng ký.  Nhưng tính riêng trong năm 2011, đồng bằng sông Hồng là vùng thu hút được nhiều vốn đầ u tư nước ngoài nhất, với tổng vốn đầu tư cấp mới và tăng thêm đạt trên 5,95 tỷ, chiếm 40,5% tổng vốn đầu tư đăng ký của cả nước.  Khu vực đầu tư nước ngoài đã có sự phát triển vượt bậc, dần dần khẳng định vị thế của mình là một bộ phận năng động của nền kinh tế, đóng góp quan trọng vào việc tăng cường năng lực và sức cạnh tranh của nền kinh tế. Đồng bằng sông Dầu khí Cửu Long 0% 5% Đồng bằng sông Hồng 29% Đông Nam Bộ Trung du v à miền 57% núi phía Bắc 2% Bắc Trung bộ và duyên hải miền Tây Trung Nguyên 6% 1% Hình thức đầu tư thành lập các tổ chức kinh tế 100% vố n đầ u tư nước ngoài đươ ̣c các nhà - đầ u tư ưa chuô ̣ng nhấ t khi đầ u tư FDI vào Viê ̣t Nam . 11
  14. Hợp đồng Hợp đồng Công ty cổ Công ty mẹ con hợp tác kinh BOT, BT, BTO phần 0% doanh 0% 1% 2% Liên doanh 19% 100% vốn nước ngoài 78% Hiện nay có 94 nước và vùng lãnh thổ đã đầu tư vào Việt Nam: -  Các nước châu Á chiếm 69,8%, Châu Âu chiếm 16,7 % và Châu Mỹ chiếm 6% tổng vốn FDI, các khu vực khác chiếm 7,5%.  Riêng trong năm 2011, đã có 53 quốc gia và vùng lãnh thổ có dự án đầu tư tại Việt Nam. Hồng Kông dẫn đầu với tổng vốn đầu tư đăng ký cấp mới và tăng thêm là 3,09 tỷ USD, chiếm 21% tổng vốn đầu tư vào Việt Nam. Nhật Bản đứng vị trí thứ hai với tổng vốn đầu tư đăng ký cấp mới và tăng thêm là 2,43 tỷ USD, chiếm 16,6 % tổng vốn đầu tư. Singapore đứng vị trí thứ 3 với tổng vốn đầu tư đăng ký cấp mới và tăng thêm là 2,2 tỷ USD, chiếm 15% tổng vốn đầu tư. Tiếp theo là Hàn Quốc đứng ở vị trí thứ 4 với tổng vốn đăng ký cấp mới và tăng thêm là 1,47 tỷ USD, chiếm 10% tổng vốn đầu tư vào Việt Nam. Trung Quốc đứng thứ 5 với tổng vốn đăng ký cấp mới và tăng thêm là 747 triệu USD, chiếm 5,1% tổng vốn đầu tư vào Việt Nam. 12
  15. Về các linh vực đầ u tư, ngành công nghiệp chế biến , chế ta ̣o; kinh doanh bấ t đô ̣ng sản; xây ̃ - dựng thu hút đươ ̣c nhiề u sự quan tâm của nhà đầ u tư nước ngoài . Đầu tư có xu hướng tập trung vào xây dựng cơ sở hạ tầng, các ngành đòi hỏi nhiều lao động, sản xuất hàng hóa xuất khẩu và sản xuất hàng hóa thay thế nhập khẩu . Những linh vực ý đươ ̣c chú tro ̣ng nhấ t ̃ là giáo dục đào tạo; công nghê ̣ môi trường; hành chính. Giai đoa ̣n hiê ̣n nay, FDI đang có xu hướng giảm : -  Trong bối cảnh kinh tế toàn cầu và trong nước có nhiều diễn biến bất thường như năm 2011, Cục Đầu tư nước ngoài đánh giá 11 tỷ USD là mức giải ngân ấn tượng và là điểm sáng của hoạt động thu hút FDI năm 2011.  Riêng về vốn đăng ký, tính đến 15/12/2011, vốn đăng ký mới và đăng ký tăng thêm tại Việt Nam đạt 14,7 tỷ USD, giảm tới 26% so với năm 2010. Trong đó, riêng vốn đăng ký mới đạt 11,6 tỷ USD, bằng giảm 35%.  So với chỉ tiêu thu hút 20 tỷ USD vốn FDI đặt ra cho năm nay, con số thực tế vào cuối năm đã không đạt. Mặc dù số vốn đăng ký giảm nhưng đã có những chuyển biến theo hướng tích cực.  Theo dữ liệu của Cục Đầu tư nước ngoài, cả năm 2011, Việt Nam chỉ thu hút 2 dự án có vốn đăng ký trên 1 tỷ USD, trong khi năm 2008 là 11 dự án tỷ USD.  Trong 2 tháng đầu năm 2012, vốn đăng ký đầu tư trực tiếp nước ngoài đạt 1,23 tỷ đồng, chỉ bằng 45% so cùng kỳ năm ngoái. b. Tình hình đầu tư nước ngoài trực tiếp vào Việt Nam trong 3 tháng đầu năm 2012: Vốn thực hiện: -  Trong 3 tháng đầu năm 2012, ước tính các dự án đầu tư trực tiếp nước ngoài đã giải ngân được 2,52 tỷ USD, bằng 99,2% với cùng kỳ năm 2011.  Tình hình xuất, nhập khẩu: + Xuất khẩu của khu vực ĐTNN (kể cả dầu khí) trong 3 tháng đầu năm 2012 dự kiến đạt 15,5 tỷ USD, tăng 43,1% so với cùng kỳ năm 2011 và chiếm 63,4% tổng kim ngạch xuất khẩu. 13
  16. + Nhập khẩu của khu vực ĐTNN 3 tháng đầu năm 2012 đạt 13,03 tỷ USD, tăng 30,3% so với cùng kỳ năm 2011 và chiếm 52,6% kim ngạch nhập khẩu. Tính chung 3 tháng đầu năm 2012, khu vực ĐTNN xuất siêu 1,38 tỷ USD. Về giấ y chứng nhâ ̣n đầ u tư : -  Theo các báo cáo nhận được, tính đến ngày 20 tháng 3 năm 2012 cả nước có 120 dự án mới được cấp Giấy chứng nhận đầu tư với tổng vốn đăng ký 2,26 tỷ USD, bằng 77,2% so với cùng kỳ năm 2011.  Đến 20 tháng 3 năm 2012, có 29 lượt dự án đăng ký tăng vốn đầu tư với tổng vốn đăng ký tăng thêm 368 triệu USD, bằng 30,4% so với cùng kỳ năm 2011. Tổng vốn đầu tư đăng ký cấp mới và tăng thêm 3 tháng 2012 là 2,63 tỷ USD, bằng 63,6% so với cùng kỳ năm 2011. Về lĩnh vực đầu tư: -  Trong 3 tháng đầu năm 2012, lĩnh vực kinh doanh bất động sản có tổng vốn đầu tư đăng ký lớn nhất với 2 dự án, tổng vốn đăng ký hơn 1,2 tỷ USD (chiếm 45,5% tổng vốn đăng ký), do có 1 dự án lớn mới được cấp phép vào đầu tháng 3 tại Bình Dương với vốn đầu tư 1,2 tỷ USD.  Lĩnh vực công nghiệp chế biến, chế tạo có 51 dự án đầu tư đăng ký mới và 25 dự án tăng vốn với tổng vốn cấp mới và tăng thêm 1,17 tỷ USD (chiếm 44,6% tổng vốn đầu tư đăng ký). Lĩnh vực vận tải kho bãi đứng thứ ba với tổng vốn đầu tư đăng ký cấp mới và tăng thêm là 180 triệu USD (chiếm 6,8%). Về đối tác đầu tư: -  Trong 3 tháng đầu năm 2012 có 26 quốc gia và vùng lãnh thổ có dự án đầu tư tại Việt Nam.  Nhật Bản dẫn đầu với tổng vốn đầu tư đăng ký cấp mới và tăng thêm là 2,3 tỷ USD, chiếm 88,8% tổng vốn đầu tư vào Việt Nam.  Hà Lan đứng vị trí thứ hai với tổng vốn đầu tư đăng ký cấp mới và tăng thêm là 46,1 triệu USD, chiếm 1,7% tổng vốn đầu tư.  Vị trí thứ 3 là Đài Loan với tổng vốn đầu tư đăng ký cấp mới và tăng thêm là 42,9 triệu USD, chiếm 1,6%. Về địa bàn đầu tư: -  Trong 3 tháng đầu năm 2012 nhà đầu tư nước ngoài đã đầu tư vào 21 tỉnh thành phố của Việt Nam, trong đó Bình Dương là địa phương thu hút nhiều vốn ĐTNN nhất với 1,36 tỷ USD vốn đăng ký mới và tăng thêm chiếm 51,7% tổng vốn đầu tư.  Hải Phòng đứng thứ 2 với tổng vốn đăng ký cấp mới và tăng thêm là 605 triệu USD, chiếm 23%. Khánh Hòa đứng thứ 3 với tổng số vốn đăng ký cấp mới và tăng thêm 180 triệu USD.  Xét theo vùng thì Đông Nam Bộ là vùng thu hút được nhiều vốn ĐTNN nhất với tổng vốn đầu tư cấp mới và tăng thêm đạt trên 1,6 tỷ USD, chiếm 60,8% tổng vốn đầu tư đăng ký của cả nước. Đứng thứ 2 là vùng Đồng bằng Sông Hồng với tổng vốn đầu tư cấp mới và tăng thêm đạt 792,7 triệu USD, chiếm 30,1% tổng vốn đầu tư đăng ký. Một số dự án lớn được cấp phép trong 3 tháng đầu năm 2012 là: - 14
  17.  Dự án khu đô thị Tokyu Bình Dương do nhà đầu tư Nhật Bản đầu tư tại Bình Dương với tổng vốn đầu tư đăng ký 1,2 tỷ USD.  Dự án Cty TNHH Sản xuất lốp xe Bridgestone VN, dự án sản xuất và xuất khẩu 100% sản phẩm lốp cao su do Nhật Bản đầu tư tại Hải Phòng với tổng vốn đầu tư 574,8 triệu USD  Dự án công ty Công ty TNHH Oshima Shipbuilding Việt Nam của nhà đầu tư Nhật Bản với tổng vốn đầu tư 180 triệu USD đầu tư tại tỉnh Khánh Hoà. 2. Các nhân tố ảnh hưởng đến đầu tư nước ngoài trực tiếp FDI ở Viê ̣t Nam: Sự ổn định về kinh tế và chính trị - xã hội và luật pháp đầu tư: -  Đây là điều kiện tiên quyết nhằm giảm thiểu những rủi ro kinh tế chính trị của vốn FDI vượt khỏi sự kiểm soát của chủ đầu tư nước ngoài. Những bất ổn định kinh tế chính trị không chỉ làm cho dòng vốn này bị chững lại, thu hẹp, mà còn làm cho dòng vốn từ trong nước chảy ngược ra ngoài, tìm đến những nơi "trú ẩn" mới an toàn và hấp dẫn hơn.  Hệ thống pháp luật đầu tư của nước sở tại phải đảm bảo sự an toàn về vốn và cuộc sống cá nhân cho nhà đầu tư khi hoạt động của họ không làm phương hại đến an ninh quốc gia, bảo đảm pháp lý đối với tài sản tư nhân và môi trường cạnh tranh lành mạnh, đảm bảo việc di chuyển lợi nhuận về nước cho các nhà đầu tư được dễ dàng, thuận lợi nhất cho hoạt động đầu tư trực tiếp nước ngoài. Nội dung của hệ thống pháp luật càng đồng bộ, chặt chẽ, tiên tiến, nhưng cởi mở, phù hợp với luật pháp và thông lệ quốc tế thì khả năng hấp dẫn của FDI càng cao. Sự mềm dẻo, hấp dẫn của hệ thống chính sách khuyến khích đầ u tư nước ngoài: -  Chính sách thương mại cần thông thoáng theo hướng tự do hóa để bảo đảm khả năng xuất nhập khẩu các máy móc thiết bị, nguyên liệu sản xuất, cũng như sản phẩm, tức bảo đảm sự thuận lợi, kết nối liên tục các công đoạn hoạt động đầu tư của các nhà đầ u tư nước ngoài.  Chính sách tiền tệ phải giải quyết được các vấn đề chống lạm phát và ổn định tiền tệ. Chính sách lãi suất và tỷ giá hố i đoái tác động trực tiếp đến dòng chảy của FDI với tư cách là những yếu tố quyết định giá trị đầu tư và mức lợi nhuận thu được tại một thị trường xác định.  Các mức ưu đãi tài chính - tiền tệ dành cho vốn đầ u tư nước ngoài trước hết phải bảo đảm cho các chủ đầu tư tìm kiếm được lợi nhuận cao nhất trong điều kiện kinh doanh chung của khu vực, của mỗi nước để khuyến khích họ đầu tư vào trong nước và vào những nơi mà Chính phủ muốn khuyến khích đầu tư.  Những ưu đãi về thuế chiếm vị trí quan trọng hàng đầu trong số các ưu đãi tài chính dành cho đầ u tư nước ngoài. Hệ thống thuế thi hành sẽ càng hiệu quả nếu càng rõ ràng, đơn giản, dễ áp dụng và mức thuế không được quá cao. Các thủ tục thuế phải được tinh giản hợp lý, tránh vòng vèo nhiều khâu trung gian, phải công khai và thuận lợi cho đối tượng chịu quản lý và nộp thuế. Sự phát triể n của cơ sở ha ̣ tầ ng: -  Là điều kiện vật chất hàng đầu để các chủ đầu tư có thể nhanh chóng thông qua các quyết định và triển khai trên thực tế các dự án đầu tư đã cam kết. 15
  18.  Hệ thống kết cấu hạ tầng đó phải giúp cho các chủ đầ u tư nước ngoài tiện nghi và thoải mái, giúp họ giảm được chi phí sản xuất về giao thông vận tải và phát triển các quan hệ làm ăn với các đối tác của họ trong cả nước, cũng như khắp toàn cầu.  Chính sách đất đai và bất động sản có sức chi phối mạnh mẽ đến luồng FDI đổ vào một nước. Càng tạo cho các nhà đầ u tư sự an tâm về sở hữu và quyền chủ động định đoạt sử dụng mua bán đất đai, bất động sản mà họ có được bằng nguồn vốn đầu tư của mình như một đối tượng kinh doanh thì họ càng mở rộng hầu bao đầu tư lớn và lâu dài hơn vào các dự án trên lãnh thổ nước và địa phương tiếp nhận đầu tư. Sự phát triể n của đô ̣i ngũ lao đô ̣ng, trình độ khoa học – kĩ thuật và hệ thống doanh nghiệp : -  Đội ngũ nhân lực có kỹ thuật cao là điều kiện hàng đầu để vượt qua được những hạn chế về tài nguyên thiên nhiên và trở nên hấp dẫn các nhà đầ u tư nước ngoài. Việc thiếu các nhân lực sẽ khó lòng đáp ứng được các yêu cầu của nhà đầu tư, làm chậm và thu hẹp lại dòng vốn nước ngoài chảy vào trong nước và địa phương.  Một hệ thống doanh nghiệp trong nước phát triển, đủ sức hấp thu công nghệ chuyển giao và là đố i tác ngày càng binh đẳ ng với các đầ u tư nước ngoài , là điều kiện để ̀ thu hút đươ ̣c nhiề u hơn và hiê ̣u quả hơn luồ ng vố n đầ u tư nước ngoài. Sự phát triển của nền hành chính quốc gia và hiệu quả của các dự án FDI đã triển khai: -  Lực cản lớn nhất làm nản lòng các nhà đầu tư là thủ tục hành chính rườm rà, phiền phức gây tốn kém về thời gian và chi phí, làm mất cơ hội đầu tư. Bộ máy hành chính hiệu quả quyết định sự thành công không chỉ thu hút vốn nước ngoài mà còn của toàn bộ quá trình huy động, sử dụng vốn cho đầu tư phát triển của mỗi quốc gia cũng như mỗi địa phương. Bộ máy đó phải thống nhất, gọn nhẹ, sáng suốt và nhạy bén về chính sách, với những thủ tục hành chính, những qui định pháp lý có tính chất tối thiểu, đơn giản, công khai và nhất quán, được thực hiện bởi những con người có trình độ chuyên môn cao, được giáo dục tốt và có kỷ luật, tôn trọng pháp luật.  Vì mục tiêu của FDI là nhằm thu lợi nhuận cao, do vậy, nếu các dự án FDI đã được triển khai đạt kết quả tỷ suất lợi nhuận cao sẽ khuyến khích và củng cố niềm tin cho các nhà đầ u tư tiếp tục đầu tư để tái sản xuất mở rộng, đồng thời nêu gương có sức thuyết phục các nhà đầ u tư khác yên tâm b ỏ vốn. Điều này sẽ giúp cho nguồn vốn FDI tiếp tục tăng. Ngược lại lỗ sẽ làm nản lòng các nhà đầu tư. 3. Một số tồ n taị cầ n khắ c phục: Sự tăng trưởng mạnh mẽ, mang tính đột biến của nguồn vốn FDI vào Việt Nam đã làm cho - những mặt hạn chế vốn có nhưng chưa hoặc chậm được khắc phục của mô i trường đầu tư của nước ta ngày càng bộc lộ rõ nét và trở nên găy gắt hơn. Bên cạnh đó, một số vấn đề mới phát sinh cũng đang bắt đầu có những tác động tiêu cực đến môi trường đầu tư làm hạn chế khả năng thu hút và sử dụng vốn đầu tư của nền kinh tế. Về luật pháp, chính sách: -  Hệ thống luật pháp, chính sách về đầu tư, kinh doanh vẫn còn một số điểm thiếu đồng bộ và nhất quán giữa các luật các luật chung và luật chuyên ngành. 16
  19.  Vì vậy trên thực tế vẫn tạo ra các cách hiểu khác nhau gây rất nhiều khó khăn cho việc xem xét cấp giấy chứng nhận đầu tư cũng như hướng dẫn các doanh nghiệp xử lý các vấn đề phát sinh trong quá trình triển khai dự án. Hầu hết các địa phương đều phản ánh vấn đề này. Về công tác quy hoạch: -  Công tác quy hoạch lãnh thổ, ngành nghề, lĩnh vực, sản phẩm còn yếu và thiếu, đặc biệt trong bối cảnh phân cấp triệt để việc cấp phép và quản lý đầu tư về các địa phương, dẫn đến tình trạng mất cân đối chung.  Một số địa phương cấp quá nhiều giấy phép cho các dự án có cùng một loại sản phẩm mà không tính đến khả năng thị trường, gây dư thừa, lãnh phí, hiệu quả đầu tư thấp. Về cơ sở hạ tầng: -  Sự yếu kém của hệ thống cơ sở hạ tầng ngoài hàng rào là nhân tố quan trọng gây tâm lý lo ngại của các nhà đầu tư.  Thông thường các nhà đầu tư tính toán, thực hiện tiến độ xây dựng công trình dự án theo tiến độ xây dựng công trình hạ tầng ngoài hàng rào để tránh tình trạng công trình dự án xây dựng xong không đưa vào vận hành được do hệ thống cơ sở hạ tầng ngoài hàng rào không đáp ứng yêu cầu, đặc biệt là hệ thống c ấp điện, nước, đường giao thông, cảng biển phục vụ nhu cầu sản xuất và xuất nhập khẩu hàng hóa.  Hệ thống kết cấu hạ tầng ở các khu kinh tế mới được thành lập gần đây phát triển quá chậm so với nhu cầu đầu tư phát triển các dự án đầ u tư nước ngoài đang g ây quan ngại cho các nhà đầu tư và đang cản trở việc giải ngân triển khai dự án lớn trong các khu kinh tế này.  Tình trạng thiếu điện dẫn tới cắt điện luân phiên, cắt điện không theo lịch khiến cho các doanh nghiệp gặp khó khăn không nhỏ trong việc điều hành và hoàn thành kế hoạch sản xuất. Về nguồn nhân lực: -  Tình trạng thiếu hụt nguồn nhân lực đã qua đào tạo, đặc biệt là công nhân kỹ thuật và kỹ sư ngày càng rõ rệt, không chỉ xảy ra ở các khu kinh tế mới hình thành mà còn ở cả những trung tâm công nghiệp n hư Hà Nội , Thành phố Hồ Chí Minh , Đồng Nai, Bình Dương.  Mặt hạn chế này đã tồn tại từ các giai đoạn trước nhưng trong 3 năm trở lại đây càng trở nên bức xúc hơn trong điều kiện nhiều dự án, đặc biệt là các dự án lớn đi vào triển khai thực hiện.  Bên cạnh đó, chương trình đào tạo của các cơ sở giáo dục đào tạo trong nước quá lạc hậu không đáp ứng được yêu cầu của các doanh nghiệp. 17
  20.  Tình trạng đình công đang diễn ra và trở thành áp lực đáng kể với các doanh nghiệp, đặc biệt là các doanh nghiệp sử dụng nhiều lao động. Vấn đề đất đai và công tác giải phóng mặt bằng: -  Công tác giải phòng mặt bằng là mặt hạn chế chậm được khắc phục của môi trường đầu tư của ta.  Trên thực tế, công tác quy hoạch sử dụng đất đã được các địa phương quan tâm nhưng vẫn còn thiếu và chưa đồng bộ với quy hoạch ngành, chưa đáp ứng được yêu cầu phát triển của địa phương nói chung và thu hút và sử dụng có hiệu qủa nguồn vốn FDI nói riêng. Nhiều địa phương đang lâm vào trình trạng khó khăn trong việc bố trí đủ đất cho các dự án quy mô lớn như đã cam kết trước khi cấp Giấy chứng nhận đầu tư.  Việc đền bù thu hồi đất, tái định cư, giải phóng mặt bằng và xây dựng các công trình hạ tầng ngoài hàng rào kết nối vào khu vực dự án đầu tư đang là khó khăn lớn nhất đối với triển khai một số dự án quy mô lớn hiện nay, đặc biệt đối với dự án 100% vốn nước ngoài. Theo quy định của Luật Xây dựng, chính quyền địa phương chịu trách nhiệm toàn bộ khâu giải phóng mặt bằng và bàn giao đất sạch cho nhà đầu tư. Tuy nhiên do phải sử dụng ngân sách địa phương để đền bù thu hồi đất và thủ tục giải ngân đối với nguồn vốn ngân sách quá phức tạp và mức đền bù theo quy định chung của Nhà nước không đáp ứng yêu cầu của người được đền bù nên tiến độ giải phóng mặt bằng rất chậm.  Mặt khác, còn tâm lý e ngại nhà đầu tư không triển khai dự án đúng tiến độ sẽ làm ảnh hưởng tới hiệu quả sử dụng vốn ngân sách. Như vậy trên thực tế ngân sách nhà nước phải chi một khoản rất lớn ngay từ lúc giải phóng mặt bằng, trong khi đó nếu thực sự dự án có hiệu quả thì cũng phải nhiều năm sau mới có thu ngân sách. Điển hình là một số dự án đầu tư quy mô lớn, sử dụng nhiều diện tích đất mới được cấp Giấy chứng nhận đầu tư tại một số địa phương.  Việc sử dụng đất nông nghiệp để đầu tư các khu công nghiệp, khu đô thị, sân golf đang được dư luận gần đây quan tâm. Do các địa phương chưa có quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất nên có tình trạng cấp phép nhiều dự án sử dụng diện tích lớn đất nông nghiệp để đầu tư khu công nghiệp, khu đô thị, sân Golf. Về vấn đề này, tại Quyết định số 391/QĐ-TTg ngày 18/4/2008, Thủ tướng Chính phủ cũng đã giao Bộ Tài Nguyên và Môi trường chủ trì việc kiểm tra quản lý quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất, trong đó có đất nông nghiệp. Vấn đề phân cấp trong quản lý FDI: -  Chủ trương phân cấp trong quản lý Nhà nước đối với lĩnh vực đầ u tư nước ngoài là đúng đắn, tuy nhiên trong điều kiện hệ thống quy hoạch chưa đồng bộ, kịp thời, năng lực quản lý của đội ngũ cán bộ Nhà nước tại một số địa phương còn yếu, thiếu 18
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2