MỘT SỐ BÀI TOÁN VỀ ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ NGHỊCH
lượt xem 21
download
Kiến thức: HS biết cách làm các bài toán cơ bản về đại lượng tỉ lệ nghịch. +Kỹ năng: Giải được một số dạng toán đơn giản về đại lượng tỉ lệ nghịch. +Thái độ: Có ý thức vận dụng vào việc giải các bài toán thực tế.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: MỘT SỐ BÀI TOÁN VỀ ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ NGHỊCH
- MỘT SỐ BÀI TOÁN VỀ ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ NGHỊCH I.MỤC TIÊU +Kiến thức: HS biết cách làm các bài toán cơ bản về đại lượng tỉ lệ nghịch. +Kỹ năng: Giải được một số dạng toán đơn giản về đại lượng tỉ lệ nghịch. +Thái độ: Có ý thức vận dụng vào việc giải các bài toán thực tế. II.CHUẨN BỊ 1.Giáo viên. -Bảng phụ, thiết bị dạy học. 2.Học sinh. -Bảng nhóm, chuẩn bị trước bài mới ở nhà. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC 1.Ổn định tổ chức.
- -Kiểm tra sĩ số : 7A: /37. Vắng: .................................................................................................................................... ... /38. Vắng: 7B: .................................................................................................................................... ... 2.Kiểm tra. HS1.Thế nào là 2 đại lượng TLN? Nêu HS1.Trả lời ... tính chất của 2 đại lượng TLN? GV nhận xét, cho điểm. HS lớp bổ sung. 3.Bài mới. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
- Hoạt động 1. Bài toán 1. 1.Bài toán 1 GV yêu cầu HS đọc đề bài, rồi tóm HS tóm tắt: tắt. Ô tô đi từ A đến B: Với vận tốc v1 thì thời gian là t1. Nếu gọi vận tốc cũ và vận tốc mới Với vận tốc v2 thì thời gian là t2. của ô tô lần lượt là v1, v2(km); Thời Bài giải: gian tương ứng với các vận tốc là t1, t2 (h). Vận tốc và thời gian là 2 ĐL tỉ lệ nghịch v1 t2 -Thời gian và vận tốc là 2 ĐL như mà t1 = 6, v2 = 1,2.v1 nên: v2 t1 thế nào? v1 t 1 t2 6 2 hay t2 5 1,2.v1 6 1,2 6 1,2 -Mối quan hệ giữa v1 và v2? Vậy nếu đi với vận tốc mới thì ô tô đi từ A đến B hết 5 giờ.
- -Hãy tìm v2? Hoạt động 2. Bài toán 2. 2.Bài toán 2. Yêu cầu HS đọc đề bài và tóm tắt, GV ghi HS tóm tắt đề bài. lên bảng: 4 đội có: 36 máy cày (cùng năng suất, công việc bằng nhau). Đội I hoàn thành: 4 ngày. Đội II hoàn thành: 6 ngày. Đội III hoàn thành: 10 ngày. Đội IV hoàn thành: 12 ngày.
- Hỏi mỗi đội có bao nhiêu máy? Gọi số máy của bốn đội lần lượt là x1, x2, x3, x4 ( máy), ta có điều gì? -Cùng 1 công việc như nhau giữa số máy Ta có: x1 + x2 + x3 + x4 = 36. cày và số ngày hoàn thành công vi ệc quan Số máy cày và số ngày hoàn thành là 2 đại hệ như thế nào? lượng TLN với nhau nên: -Vậy áp dụng tính chất 2 ĐL TLN ta có các tích nào bằng nhau? 4 . x1 = 6.x2 = 10.x3 = 12.x4. -Viết các tích bằng nhau dưới dạng dãy tỉ x1 số bằng nhau? (chẳng hạn: 4. x1= ). 1 4 -Hãy áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau x1 x2 x3 x4 để tìm các giá trị x1, x2, x3, x4 Hay 111 1 4 6 10 12 Theo tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta có: x1 x2 x3 x4 = 111 1 4 6 10 12
- x1 x2 x3 x4 36 60 1 1 1 1 36 4 6 10 12 60 GV lưu ý cho HS: Qua bài này ta thấy được mối quan hệ giữa các bài toán TLT 1 1 x1 .60 15, x2 .60 10 4 6 và bài toán TLN: 1 1 x3 .60 6, x4 .60 5 1 10 12 Nếu y TLN với x thì y TLT với vì x a 1 Vậy số máy của bốn đội lần lượt là: 15 máy, y a. x x 10 máy, 6 máy, 5 máy. Vậy nếu x1, x2, x3, x4 TLN với các số 4, HS hoạt động nhóm, đại diện lên trình bày. 6,10, 12 thì x1, x2, x3, x4 TLT với các số 111 1 Các nhóm còn lại nhận xét ,, , 4 6 10 12 a a) x và y TLN nên: x = . GV cho HS củng cố bằng ?2 y (Hướng dẫn HS sử dụng CT định nghĩa b y và z TLN nên: y = . z của 2 ĐL tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch). aa x .z có dạng x = k.z bb z x tỉ lệ thuận với z.
- a b) x và y TLN nên x = y a y và z tỉ lệ thuận nên: y = b.z b.z a a hay x . z = hoặc x = b z b Vậy x TLN với z. GV nhận xét chung. 4.Củng cố. GV hệ thống lại phương pháp giải của từng bài tập 5.Hướng dẫn. -Xem lại các dạng bài đã chữa. -Làm các bài tập 17, 18, 19, 20 SGK.Tr.60, 61.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Đại số 7 chương 2 bài 2: Một số bài toán về đại lượng tỉ lệ thuận
19 p | 424 | 72
-
Một số bài toán về tích phân
13 p | 316 | 52
-
Bài giảng Đại số 7 chương 2 bài 4: Một số bài toán về đại lượng tỉ lệ nghịch
14 p | 441 | 51
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Khai thác một số bài toán về mạch điện xoay chiều có R,L,C mắc nối tiếp vào dạy học
19 p | 149 | 33
-
Phương pháp giải một số bài toán về dãy số trong các đề thi Olympic 30-4: Phần 1
54 p | 219 | 32
-
Giáo án Đại số 7 chương 2 bài 2: Một số bài toán về đại lượng tỉ lệ thuận
8 p | 283 | 22
-
Giáo án Đại số 7 chương 2 bài 4: Một số bài toán về đại lượng tỉ lệ nghịch
10 p | 347 | 17
-
Luyện thi ĐH môn Toán 2015: Một số bài toán về hình hộp, lập phương - Thầy Đặng Việt Hùng
4 p | 88 | 8
-
Luyện thi Đại học Kit 1 - Môn Toán: Một số bài toán về GTLN, GTNN tiếp theo (Tài liệu bài giảng)
1 p | 119 | 8
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Phát triển năng lực chung thông qua hoạt động xét dấu đạo hàm của hàm hợp để giải quyết một số bài toán về hàm số
47 p | 17 | 5
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Một số bài toán về đa thức và áp dụng
47 p | 12 | 5
-
Luyện thi Đại học Kit 1 - Môn Toán: Một số bài toán về GTLN, GTNN_P2 (Đáp án bài tập tự luyện)
0 p | 100 | 4
-
Luyện thi Đại học Kit 1 - Môn Toán: Một số bài toán về GTLN, GTNN_P2 (Bài tập tự luyện)
0 p | 81 | 4
-
Luyện thi Đại học Kit 1 - Môn Toán: Một số bài toán về GTLN, GTNN_P1 (Tài liệu bài giảng)
0 p | 90 | 4
-
Bài giảng Đại số lớp 7 - Tiết 24: Một số bài toán về đại lượng tỉ lệ thuận
8 p | 12 | 4
-
Giáo án Đại số 7 Tuần 12 - Tiết 24: Một số bài toán về đại lượng tỉ lệ thuận
5 p | 41 | 3
-
Bài giảng môn Đại số lớp 7 - Bài 2: Một số bài toán về đại lượng tỉ lệ thuận
12 p | 27 | 3
-
Bài giảng môn Đại số lớp 7 - Bài 4: Một số bài toán về đại lượng tỉ lệ nghịch
13 p | 33 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn