intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Một số giải pháp dạy tốt môn giáo dục Âm nhạc cho trẻ mẫu giáo bé 3-4 tuổi

Chia sẻ: Ngô Xuân Phú Phu | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:19

400
lượt xem
83
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Đối với trẻ thơ âm nhạc là nguồn sữa nuôi dưỡng thế giới tinh thần của bé. Ngay từ khi lọt lòng mẹ cất tiếng khóc chào đời, bé đã được sống trong những lời ru ngọt ngào, yêu thương của mẹ, của bà. Có thể nói âm nhạc có mặt trong đời sống hàng ngày của trẻ.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Một số giải pháp dạy tốt môn giáo dục Âm nhạc cho trẻ mẫu giáo bé 3-4 tuổi

  1.  Sáng kiến kinh nghiệm PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO HUYỆN HIỆP HÒA TRƯỜNG MẦM NON ĐẠI THÀNH MỘT SỐ GIẢI PHÁP DẠY TỐT MÔN GIÁO DỤC ÂM NHẠC CHO TRẺ MẪU GIÁO BÉ 3-4 TUỔI Người viết : Nguyễn Thị Lệ Hằng Chức vụ : Phó Hiệu Trưởng Đại Thành, tháng 10 năm 2012 -1- Người thực hiện : Nguyễn Thị Lệ Hằng – Trường Mầm Non Đại Thành
  2.  Sáng kiến kinh nghiệm MỤC LỤC I. MỞ ĐẦU………………………………………………………….03 1. Đặt vấn đề…………………………………………………...........03 2- Mục đích:........................................................................................03 II. CƠ SỞ KHOA HỌC:.....................................................................04 1- Cơ sở lý luận:..................................................................................04 2- Cơ sở thực tiễn:...............................................................................05 III. THỜI GIAN VÀ ĐỊA ĐIỂM TRIỂN KHAI THỰC HIỆN:.........05 1- Thời gian:.......................................................................................05 2- Địa điểm:........................................................................................05 IV. NỘI DUNG THỰC HIỆN: 1- Thuận lợi:........................................................................................05 2- Khó khăn:........................................................................................06 3- Đề xuất những giải pháp:................................................................06 V. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU:.................................................13 1- Phương pháp nghiên cứu tài liệu :...................................................13 2- Phương pháp tổng kết kinh nghiệm:...............................................13 VI. KẾT QUẢ:....................................................................................13 VII. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ: ...................................................14 1- Kết luận...........................................................................................14 2- Kiến nghị.........................................................................................16 VIII. NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ:.........................................................17 1- Hội đồng khoa học Phòng GD&ĐT Hiệp Hòa nhận xét, đánh giá.17 2- Hội đồng khoa học Sở GD&ĐT Bắc Giang nhận xét, đánh giá.....18 -2- Người thực hiện : Nguyễn Thị Lệ Hằng – Trường Mầm Non Đại Thành
  3.  Sáng kiến kinh nghiệm I. MỞ ĐẦU: 1- Đặt vấn đề. Âm nhạc là một loại hình nghệ thuật gắn bó hết s ức m ật thi ết với con người. Với sức hấp dẫn đặc biệt riêng của mình, âm nh ạc có tác động m ạnh mẽ đến đời sống tinh thần của con người. Đối với trẻ th ơ âm nh ạc là ngu ồn sữa nuôi dưỡng thế giới tinh thần của bé. Ngay từ khi lọt lòng m ẹ c ất ti ếng khóc chào đời, bé đã được sống trong những lời ru ngọt ngào, yêu th ương của mẹ, của bà. Có thể nói âm nhạc có mặt trong đời sống hàng ngày của trẻ. Do đó, cho trẻ tiếp xúc với âm nh ạc chu đáo sẽ ảnh h ưởng tích c ực đ ến sự phát triển toàn diện của trẻ. Âm nhạc là một ph ương tiện hiệu qu ả nh ất để góp phần phát triển năng lực thẩm mỹ, đạo đức, trí tuệ, và th ể ch ất, t ạo cơ sở hình thành nhân cách và phát triển toàn diện cho trẻ. Nhận thức rõ đi ều đó, là một giáo viên đang trực tiếp làm công tác qu¶n lý chăm sóc và dạy dỗ -3- Người thực hiện : Nguyễn Thị Lệ Hằng – Trường Mầm Non Đại Thành
  4.  Sáng kiến kinh nghiệm trẻ 3-4 tuổi tại Trường Mầm non Đại Thành, tôi luôn suy nghĩ nghiên c ứu, tìm tòi học hỏi kinh nghiệm của các đồng nghiệp để tìm ra một s ố gi ải pháp dạy tốt môn giáo dục âm nhạc cho trẻ 3-4 tuổi 2- Mục đích. Nghiên cứu đề tài này để tìm ra một số giải pháp, cách tổ chức môn giáo dục âm nhạc cho trẻ 3-4 tuổi để đạt kết quả. Thông qua vệc đổi mới các hình thức tổ chức môn giáo dục âm nhạc nhằm: + Phát triển cảm xúc âm nhạc, khả năng cảm nhận về tai nghe, độ cao, cảm giác tiết tấu, hình thành giọng hát và những động tác diễn cảm. + Phát triển những khả năng sáng tạo trong hoạt động âm nhạc. + Phát triển tình cảm đạo đức và nhu cầu âm nhạc của trẻ. Mục đích của giáo dục âm nhạc ở trường Mầm non là đưa âm nh ạc đ ến với đời sống trẻ thơ, đặt cơ sở ban đầu cho việc giáo d ục văn hóa âm nh ạc, góp phần giáo dục thẩm mỹ đạo đức, đẩy mạnh sự phat triển trí tuệ cho tr ẻ. Giáo dục âm nhạc ở lứa tuổi Mầm non là mắt xích đầu tiên và quan trọng nhất. Bởi lẽ những ấn tượng về cái đẹp của nghệ thuật âm nhạc mà trẻ tiếp nhận được ở độ tuổi này không chỉ khơi dậy cho trẻ những cảm xúc chân thực đầu tiên với âm nhạc, mà còn giữ mãi trong tâm hồn trẻ II. CƠ SỞ KHOA HỌC: 1- Cơ sở lý luận. Giáo dục âm nhạc là nội dung quan trọng trong chương trình đổi m ới hình thức, phương pháp chăm sóc giáo dục trẻ. Âm nhạc có phương tiện phản ánh biểu hiện bằng âm thanh, không cụ thể như màu sắc trong h ội h ọa hay ngôn ngữ trong văn học mà âm nhạc có ngôn ngữ biểu đạt thông qua s ắc thái tình cảm và cảm xúc của con người. Thông qua môn giáo dục âm nh ạc phát tri ển ở trẻ khả năng trải nghiệm những xúc động trong quá trình cảm thụ và thể -4- Người thực hiện : Nguyễn Thị Lệ Hằng – Trường Mầm Non Đại Thành
  5.  Sáng kiến kinh nghiệm hiện âm nhạc. Khả năng thể hiện âm nhạc một cách độc lập sáng tạo góp phần hình thành tính độc lập, sáng tạo và có nhu c ầu hát múa trong đ ời s ống hàng ngày của trẻ. Mặt khác âm nhạc còn rất cần thiết trong các hoạt động khác để trẻ thêm hứng thú: Hát trong giờ thể dục buổi sáng, hát lúc dạo chơi, hát cho trẻ nghe trước giờ ngủ trưa, trong các giờ học khác hoặc cho trẻ tự hoạt động âm nhạc theo ý thích. Ngày lễ, ngày h ội được coi là m ột đi ều kiện, phương tiện giáo dục hiệu quả. Đặc biệt ở lứa tuổi mầm non ngày l ễ, ngày hội có tác động rất lớn đến trẻ ở nhiều phương diện. Mà trong các buổi lễ âm nhạc giữ vai trò quan trọng không những hấp dẫn mang lại niềm vui cho trẻ mà được tham gia vào các buổi lễ, hội giúp cho khả năng cảm thụ âm nhạc thêm sâu sắc, những kỹ năng hoạt động âm nhạc, năng khiếu ở trẻ thêm phát triển. Chính vì vậy, giáo dục âm nhạc là một phương tiện hiệu quả nhất để góp phần phát triển năng lực thẩm mỹ, đạo đức, trí tuệ, th ể chất tạo c ơ s ở hình thành nhân cách phát triển toàn diện cho trẻ. Giáo dục âm nh ạc nói chung như nhà sư phạm lỗi lạc Xukhômlixin đã nói: “Không phải là đào tạo nhạc sỹ, mà trước hết là giáo dục con người. 2- Cơ sở thực tiễn. Qua nhiều năm giảng dạy trong năm học 2011-2012 tôi được phân công: Phó Hiệu trưởng nhà trường phụ trách nuôi dưỡng –ph ụ tráchchuyên môn nhà trẻ .Do vậyviệc tiếp cận với trẻ gặp rất nhiều khó khăn .Nguyên nhân chính là do hàng ngày không thường xuyên tiếp cận trẻ .Bên c ạnh đó là hàng ngày thấy giáo viên tiếp xúc với âm nhạc ch ưa được chu đáo ảnh h ưởng l ớn đến sự phát triển toàn diện của trẻ. -5- Người thực hiện : Nguyễn Thị Lệ Hằng – Trường Mầm Non Đại Thành
  6.  Sáng kiến kinh nghiệm Do vậy trong năm học 2011-2012 tôi mạnh dạn ch ọn đ ề tài: “M ột s ố gi ải pháp dạy tốt môn giáo dục âm nhạc cho trẻ mẫu giáo bé 3-4 tuổi Tr ường Mầm non Đại Thành” làm đề tài nghiên cứu của mình. III. THỜI GIAN VÀ ĐỊA ĐIỂM TRIỂN KHAI THỰC HIỆN: 1- Thời gian: Thực hiện từ 20/9/2011 đến 20/05/2012 2- Địa điểm : Tại lớp mẫu giáo 3-4 tuổi thôn Hà Nội – Trường Mầm non Đại Thành. IV. NỘI DUNG THỰC HIỆN: Qua điều tra thực trạng lớp mẫu giáo bé 3-4 tu ổi do tôi ph ụ trách. Tr ường Mầm non Đại Thành còn có một số thuận lợi và khó khăn sau: 1- Thuận lợi. - Ở độ tuổi này đặc điểm phát triển tâm sinh lý của trẻ tương đối đồng đều. - Giáo viên nắm chắc nội dung, yêu cầu, tính chất, hoạt đ ộng âm nh ạc cho trẻ tai nhóm lớp. - Cơ sở đồ dùng tương đối đầy đủ (tự làm) 2- Khó khăn. - Các nhóm lớp còn học nhờ, học tạm ở tại các khu trong xã. - Chưa có phòng hoạt động âm nhạc với thiết bị cơ sở vật chất chưa cao - Đài băng, trang phục cho các chủ đề, chủ điểm chưa có. - Đồ dùng dụng cụ âm nhạc còn thiếu nhiều so với tình hình hiện nay. 3- Đề xuất những giải pháp. 3.1- Chủ động tạo điều kiện đầy đủ các phương tiện để giáo dục âm nhạc cho trẻ một cách thuận lợi và hiệu quả: -6- Người thực hiện : Nguyễn Thị Lệ Hằng – Trường Mầm Non Đại Thành
  7.  Sáng kiến kinh nghiệm - Sử dụng phương tiện dạy học trong giáo dục âm nh ạc cho tr ẻ m ầm non là rất quan trọng và cần thiết. Nó giúp cho quá trình d ạy h ọc và giáo d ục âm nhạc cho trẻ trở nên dễ dàng hấp dẫn và sinh động. Một trong nh ững phương tiện dạy học không thể thiếu của môn giáo dục âm nhạc là đàn và đài catxet. Ví dụ: Lần đầu tiên được nghe bài hát “Làm chú b ộ đ ội” của chú Hoàng Long do cô giáo đàn và hát, trẻ sẽ cảm nhận rất rõ tính ch ất hào hùng, m ạnh mẽ của bài hát với am hình tiết tấu mô tả bbước đi đều trong đ ường nét giai điệu khỏe khoắn, lời ca giản dị, dễ hiểu, gần gũi với trẻ mẫu giáo bé t ạo nên một bức tranh sinh động về cuộc diễu binh của các chú bộ đội tí hon. Sau đó cô giáo có thể thay đổi nhiều hình th ức cho trẻ nghe đàn, nghe đài băng, làm động tác minh họa. Một vài lần như vậy trẻ sẽ cảm thụ toàn bộ hình tượng âm nhạc trong tác phẩm một cách hấp dẫn, thú v ị, k ết qu ả là tr ẻ sẽ có cảm xúc chung về bài hát. Đối với trẻ mẫu giáo bé những xúc cảm và hứng thú âm nhạc vẫn chưa ổn định, nhanh chóng xuất hiện và cũng nhanh chóng mất đi ngay, Vì v ậy giáo dục âm nhạc không chỉ diễn ra trong hoạt động chung có mục đích h ọc tập mà còn cần những thời gian khác trong ngày để củng cố, giúp trẻ nắm được những kỹ năng, kỹ xảo hoạt động âm nhạc. Mặt khác môn giáo dục âm nhạc còn được lồng ghép, tích hợp trong nhiều môn học khác và các hoạt động trong ngày của trẻ. Vì thông qua âm nh ạc tr ẻ có thể “học mà chơi, chơi mà học” tạo cho trẻ tâm trạng tho ải mái trong các hoạt động vì vậy theo tôi các lớp cần có đủ đàn và đài băng. Ngoài ra tôi cũng chủ động tạo ra các phương tiện dạy học để giáo dục âm nhạc cho trẻ đạt kết quả cao. Tôi đã tạo ra một số loại trò ch ơi mô phỏng hình dáng nhạc cụ như: đàn ghi ta bằng bìa c ứng, kèn b ằng nh ựa, sáo -7- Người thực hiện : Nguyễn Thị Lệ Hằng – Trường Mầm Non Đại Thành
  8.  Sáng kiến kinh nghiệm bằng gỗ... các đồ chơi âm nhạc tuy không có âm thanh nhưng hình thức giống như các nhạc cụ thật trông rất hấp dẫn. Tôi cũng chuẩn bị các đạo cụ như: cờ, hoa, mũ giấy, khăn nơ, gậy, búp bê, các con giống (gà, vịt, thỏ, chó,...), tranh ảnh,... c ần trong d ạy h ọc âm nhạc. Đồng thời tôi trao đổi với phụ huynh vận động ủng hộ một số dụng cụ âm nhạc như đàn ocgan, , đồ chơi bằng nhựa, trống, kèn bằng nhựa, xúc xắc, chuông nhỏ,... Để dụng cụ âm nhạc của lớp thêm phong phú phục vụ tích cực cho việc hoạt động âm nhạc của trẻ đạt hiệu quả. 3.2- Thường xuyên tổ chức hoạt động giáo d ục âm nh ạc cho tr ẻ theo thời gian biểu: Giáo dục âm nhạc là một nội dung quan trọng trong ch ương trình đ ổi m ới hình thức, phương pháp chăm sóc giáo dục trẻ. gồm các hoạt động âm nhạc sau: - Tiết rèn kỹ năng - Tiết tổng hợp * Loại tiết rèn kỹ năng gồm các bước sau: Vào đầu giờ học tôi cho trẻ chơi một trò chơi nh ẹ nhàng tạo cho tr ẻ m ột tâm trạng thoải mái khi bước vào tiết học. Sau đó cùng trẻ trò chuyện về chủ đề, nội dung có liên quan đến bài hát sẽ dạy. Dạy hát: Tôi giới thiệu với trẻ bài hát mới, hát cho trẻ nghe và d ạy trẻ hát. Khi dạy trẻ tôi đã tìm hiểu nắm vững bài hát của trẻ để ch ọn các bi ện pháp phù hợp để tiết học đạt hiệu quả. Ví dụ 1: Khi dạy trẻ hát bài: “Cháu đi mẫu giáo” của nh ạc s ỹ Ph ạm Minh Tuấn, đa số trẻ lớp tôi đều đã thuộc bài hát này, vì v ậy sau khi gi ới thi ệu tên bài hát, có thể trẻ hát cùng co những lần hát sau tôi có th ể thay đ ổi hình th ức để gây hứng thú cho trẻ khi hát. -8- Người thực hiện : Nguyễn Thị Lệ Hằng – Trường Mầm Non Đại Thành
  9.  Sáng kiến kinh nghiệm Ví dụ 2: Khi dạy trẻ hát bài: “Lá xanh” của nhạc s ỹ Thái C ơ, đây là bài hát mới lần đầu tiên trẻ được tiếp xúc, nên khi hát cho trẻ nghe tôi phải hát 2,3 lần chú ý cho trẻ hát đúng với những từ có luyến láy. Vận động theo nhạc: Cô giáo giới thiệu hình th ức v ận đ ộng nh ư gõ đ ệm theo nhịp phách, làm vận động minh họa sau đó cô giáo làm mẫu cho trẻ xem, cô dạy trẻ vận động hoặc múa theo bài hát dần dần hình thành cho tr ẻ k ỹ năng vận động theo nhạc. Ví dụ: Khi cho trẻ hát bài: “Du con” Dân ca Nam Bộ với giai điệu thiết tha sâu lắng, chứa đựng bao tình yêu thương của mẹ dành cho con đã khơi dậy tình cảm trong trẻ, góp phần hình thành những phẩm chất đạo đức và nhân cách của trẻ. Trò chơi âm nhạc: Cô giới thiệu tên trò ch ơi. Nếu là trò ch ơi m ới cô nêu cách chơi cách tổ chức cho trẻ chơi, nếu là trò ch ơi cũ cô gợi ý cho tr ẻ nh ắc lại cách chơi, luật chơi và cho trẻ chơi * Loại tiết tổng hợp. Loại tiết này được tiến hành khi trẻ đã h ọc được một số bài hát, vận động theo nhạc. Cô tổ chức cho trẻ tự hát và vận động theo nhạc một số bài hát đã h ọc. Để cho tiết học thêm sinh động, trẻ hứng thú, tôi đã tổ ch ức d ưới hình th ức sinh hoạt văn nghệ. Có thể sử dụng các dụng cụ âm nh ạc, đạo cụ, trang phục, cờ, nơ, hoa, quạt, quần áo... khuyến khích động viên trẻ kịp thời để trẻ mạnh dạn tự tin khi biểu diễn. Ví dụ: Trong tháng 5 có ngày sinh Bác Hồ 19/5 tôi tổ chức liên hoan văn nghệ “Nhớ ơn Bác” cho trẻ hát và biểu diễn một số bài về Bác mà trể đã được học như: “Em mơ gặp Bác Hồ”, “Nhớ ơn Bác”, “Như có Bác Hồ trong -9- Người thực hiện : Nguyễn Thị Lệ Hằng – Trường Mầm Non Đại Thành
  10.  Sáng kiến kinh nghiệm ngày vui đại thắng”, ...cô hát cho trẻ nghe một bài hoặc 2 bài và đố trẻ tên bài hát đó. Ví dụ: Cũng trong buổi liên hoan văn ngh ệ: “Nhớ ơn Bác” cô cũng có m ột tiết mục tham gia, cô hát cho trẻ nghe bài hát: “Bác Hồ người cho em tất cả” - Cho trẻ chơi một trò chơi âm nhạc. 3.3- Tích hợp môn giáo dục âm nhạc vào các môn học khác và ho ạt động trong ngày của trẻ. Trong các giờ học khác: Việc lồng ghép, tích hợp môn giáo dục âm nhạc vào các môn học khác giúp cho trẻ dễ dàng tiếp thu một cách thoải mái, không gò bó, ph ản ánh được đúng tính chất tiết học của trẻ mầm non “học mà chơi- chơi mà học”. Ví dụ 1: Trong giờ làm quen với môi trường xung quanh v ới đ ề tài: Quan sát trò chuyện về một số con vật sống trong rừng đối với trẻ m ầm non, nh ất là những trẻ ở lứa tuổi nhà trẻ, mẫu giáo bé thì các con v ật s ống trong r ừng còn rất xa lạ đối với trẻ. Nhưng trong giờ dạy này cô có th ể cho tr ẻ hát bài: “Đố bạn” qua bài hát trẻ có thể dễ dàng nhớ được tên cũng như một vài đặc điểm của một số con vật sống trong rừng: trèo cây nhanh thoăn thoắt là con khỉ, chú hươu sao trên đầu có hai cái lá, bác voi thì có hai cái tai r ất là to, còn dáng đi phục phịch chính là bác gấu đen. Ví dục 2: Trong giờ tạo hình với đề tài “V ẽ ông mặt trời buổi sáng” cô có thể cho trẻ hát bài “Cháu vẽ ông mặt trời” của nh ạc sỹ Tân huy ền”. Qua bài hát ông mặt trời trong trí tưởng tượng của trẻ có nhiều dáng vẻ khác nhau: Ông mặt trời đang tỏa nắng, ông mặt trời có mắt mũi và mi ệng c ười r ất tươi, ông mặt trời cạnh chùm mây,... kích thích trí tưởng tượng, sự sáng tạo của trẻ trong bức vẽ. Thông qua bài hát, còn khơi gợi ở trẻ nh ững xúc c ảm, tình cảm, lòng biết ơn của trẻ đối với cô giáo. - 10 - Người thực hiện : Nguyễn Thị Lệ Hằng – Trường Mầm Non Đại Thành
  11.  Sáng kiến kinh nghiệm - Các hoạt động trong ngày của trẻ: Hát trong giờ t ập th ể d ục bu ổi sáng, trẻ rất hứng thú nêú vừa tập thể dục, vừa kết hợp với hát Ví dụ: Như bài “Ồ sao bé không lắc”, “Cô dạy em bài th ể dục bu ổi sáng” hoặc bài “Nào chúng ta cùng tập thẻ dục”. Ví dụ: Cô đưa trẻ đi thăm vườn hoa, cô cho trẻ hát bài: “Màu hoa”, “Ra chơi vườn hoa”, thông qua bài hát cộng giáo dục cho trẻ biết bảo vệ vườn hoa không hái hoa, bẻ cành. - Hát trong giờ hoạt động ngoài trời: Đầu giờ chơi cô có thể ổn định trẻ bằng việc ch trẻ hát một số bài liên quan. Ví dụ: Trong chủ đề “Gia đình” cô cho trẻ hát “C ả nhà th ương nhau” c ủa nhạc sỹ Phạm Văn Minh sau đó gợi ý cho trẻ về từng thành viên trong gia đình và thảo luận về các góc chơi. Trong các hoạt động góc có góc nghệ thuật. Cô cho tr ẻ hát, v ận đ ộng nghe băng một số bài hát trong chủ đề như: “Mẹ yêu không nào”, “C ả nhà thương nhau”, “Cháu yêu bà”.v.v... - Hát cho trẻ nghe trước giờ ngủ trưa: Tôi cho trẻ nghe băng về một số bài hát ru: “Ru con- Dân ca Nam Bộ”, “Ru em- Dân ca Xê Đăng”, “Cò lả- Dân ca đồng b ằng B ắc B ộ”....đ ể đ ưa tr ẻ vào giấc ngủ một cách êm ái, nhẹ nhàng. - Trong giờ hoạt động chiều: Một số buổi chiều trong tuần, tôi dành để ôn luy ện một s ố bài hát đã h ọc hoặc hướng dẫn trẻ hát bài hát mới, hoặc có thể cho trẻ tự hoạt động âm nhạc theo ý thích. Đây là thời gian để giúp trẻ củng cố lại những kiến th ức - 11 - Người thực hiện : Nguyễn Thị Lệ Hằng – Trường Mầm Non Đại Thành
  12.  Sáng kiến kinh nghiệm âm nhạc, góp phần hình thành cho trẻ kỹ năng hoạt động âm nh ạc. Cho trẻ tự hoạt động âm nhạc theo ý thích còn là hình th ức th ể hiện tính tích c ực, sáng tạo của trẻ. Đặc biệt đối với những trẻ nhút nhát, thiếu tự tin, tôi có k ế hoạch giúp đỡ trẻ qua hình thức tự hoạt động âm nh ạc một cách t ế nh ị, khéo léo. Có thẻ nói âm nhạc luôn có mặt trong đời sống hàng ngày của trẻ. Âm nhạc làm cho cuộc sống của trẻ thêm vui vàthú vị. 3.4- Cho trẻ sinh hoạt thường kỳ tại phòng hoạt động âm nhạc. Sau khi đã học trên lớp, theo tôi có th ể bố trí 2 tu ần m ột l ần đ ưa tr ẻ đ ến phòng hoạt động âm nhạc thời gian hoạt động của trẻ có thể ti ến hành t ừ 25-30 phút. Với hình thức này, tre được ôn luyện, củng cố lại các bài hát theo tiếng đàn của cô phụ trách. Trẻ được nghe hát với các hình thức phong phú hơn, được múa hát tập thể và chơi trò chơi âm nhạc. Cô giáo kết hợp cùng cô phụ trách phòng âm nhạc để chọn nội dung, xây dựng các chương trình dễ gây hứng thú cho trẻ khi hoạt động ở phòng âm nhạc. Trẻ được tập tham gia ca hát với các hình th ức nâng cao: Hát đ ối đáp, hát tốp ca, hát song ca, hát đơn ca, hát liên khúc...Trẻ được nghe cô ph ụ trách phòng âm nhạc hát, nghe qua băng, xem video, nghe nh ạc k ết h ợp xem tranh, hoặc nghe kể chuyện, cô nhạc nền trẻ được luyện tập các kỹ năng vận động theo nhạc, tập các động tác múa cơ bản, tập các điệu múa dân gian của các dân tộc, nhảy múa theo các điệu nhạc nước ngoài quen thuộc,... Theo tôi nghĩ, như vậy trẻ sẽ cảm thụ được âm nhạc, có kỹ năng hoạt động âm nhạc một cách tự nhiên mà không phải gò bó áp đặt. Bên cạnh đó còn có trang phục kèm theo càng thêm sinh động và hứng thú hơn. 3.5- Tổ chức cho trẻ thưởng thức âm nhạc: - 12 - Người thực hiện : Nguyễn Thị Lệ Hằng – Trường Mầm Non Đại Thành
  13.  Sáng kiến kinh nghiệm Tôi có kế hoạch tổ chức cho trẻ tập trung t ại phòng ho ạt đ ộng âm nh ạc, thưởng thức hoạt động âm nhạc, thưởng thức nghệ thuật với các hình thức: - Xem video ca nhạc tuổi thơ, cho trẻ xem ch ương trình Đồ rê mí. V ới những hình ảnh sinh động, hấp dẫn, do các bạn cùng bi ểu di ễn theo các b ạn đồng trang lứa biểu diễn. Trẻ sẽ dễ dàng cảm nhận được sắc thái tình c ảm của bài hát, trẻ có thể hát theo một cách hứng thú. - Phát động cuộc thi liên hoan văn ngh ệ hàng tháng. Mỗi l ớp chu ẩn b ị 3 tiết mục tham gia. Đến cuối tháng tập trung cả trường để thưởng thức tiết mục của các lớp. Với hình thức này nhằm rèn luy ện cho trẻ tính mạnh d ạn, tự tin và đồng thời phát hiện ra năng khiếu âm nhạc của các lớp. 3.6- Có kế hoạch xây dựng và luyện t ập các ch ương trình chào m ừng ngày hội, ngày lễ. Có thể nói ngày hội, ngày lễ được coi là m ột đi ều ki ện, ph ương ti ện giáo dục hiệu quả, nó có tác động rất lớn đến trẻ ở nhiều mặt. Ngày l ễ, ngày h ội được tổ chức với các tiết mục phong phú, hấp dẫn không ch ỉ đem lại cho trẻ niềm vui mà còn làm phong phú thêm ở trẻ những xúc động, m ới m ẻ với không khí sôi động, náo nhiệt. Được tham gia vào buổi lễ, h ội kh ả năng c ảm thụ âm nhạc của trẻ thêm sâu sắc. Nhờ đó những kỹ năng hoạt động âm nhạc, năng khiếu ở trẻ thêm phát triển. Ngoài ra còn tạo cho trẻ cơ hội, mạnh dạn, tự tin vào khả năng của mình. Những ngày hội, ngày lễ trong năm học như là: Ngày đến trường cùng bé, ngày tế trung thu, ngày tết nguyên đán, ngày nhà giáo Việt Nam, ngày quốc tế phụ nữ 8/3, ngày sinh nhật Bác Hồ, ngày quốc tế thiếu nhi 1/6. Được tham gia vào ngày lễ, ngày hội, được nghe cô Hi ệu trưởng trò chuyện về ý nghĩa của ngày lễ, lời chúc mùng đơn giản, chân thành và d ễ hiểu gợi lên trong trẻ cảm xúc về ngày lễ. Đồng th ời cùng v ới ch ương trình - 13 - Người thực hiện : Nguyễn Thị Lệ Hằng – Trường Mầm Non Đại Thành
  14.  Sáng kiến kinh nghiệm biểu diễn văn nghệ phong phú, hấp dẫn cho dù ngày lễ, ngày hội đã đi qua nhưng ấn tượng về nó sẽ còn mãi trong ký ức trẻ thơ. V. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU. 1. Phương pháp nghiên cứu tài liệu. - Ngiên cứu chương trình đổi mới nội dung, hình th ức chăm sóc giáo d ục trẻ 3-4 tuổi. - Tài liệu về một số cơ sở khoa học giáo dục âm nh ạc cho tr ẻ tr ước tu ổi học - Tạp trí giáo dục mầm non số 2 năm 2003. + Giáo dục âm nhạc cho trẻ Mầm non- Tiến sỹ Lê Minh Hà (biên dịch) . + Kịch bản lễ hội ở trường mầm non- Hoàng Văn Yến. 2. Phương pháp tổng kết kinh nghiệm. Qua quá trình nghiên cứu đề tài, qua th ực t ế cách tổ ch ức ho ạt đ ộng giáo dục âm nhạc cho trẻ tại lớp đồng thời thông qua dự giờ, trao đổi với đồng nghiệp về cách dạy tốt môn giáo dục âm nhạc cho trẻ. Tôi có ghi chép l ại đ ể tìm ra giải pháp. VI. KÕt qu¶: Qua mét n¨m nghiªn cøu ®Ò tµi vµ ¸p dông mét sè gi¶i ph¸p gi¸o dôc ©m nh¹c cho trÎ m½ gi¸o ( 3-4 tuæi) d« t«i phô tr¸ch ®· ®¹t ® îc mét sè kÕt qu¶ nh sau: * §èi víi gi¸o viªn : Qua nghiªn cøu ®· n¾m ch¸c ph ¬ng ph¸p, yªu cÇu ®Ó d¹y tèt ho¹t ®éng gi¸o dôc ©m nh¹c. biÕt kÕt hîp víi c« phô tr¸ch phång ©m nh¹c ®Ó chän néi dung, x©y dùng c¸c ch ¬ng tr×nh tæng hîp phï hîp cho trÎ khi - 14 - Người thực hiện : Nguyễn Thị Lệ Hằng – Trường Mầm Non Đại Thành
  15.  Sáng kiến kinh nghiệm ho¹t ®éng ë phßng ©m nh¹c nh»m cñng cè vµ ph¸t triÓn kü n¨ng ho¹t ®éng ©m nh¹c ë trÎ BiÕt kÕt hîp víi phô huynh tham gia ®ãng gãp mét sè ®å dïng , dông cô ©m nh¹c b»ng ®å ch¬i ®Ó ho¹t ®éng ©m nh¹c cña trÎ thªm phong phó , kÝch thÝch tÝnh s¸ng t¹o cña trÎ * §èi víi trÎ - TrÎ hóng thó tiÕp thu ®îc c¸c kiÕn thøc ©m nh¹c qua giê häc còng nh trong c¸c ho¹t ®éng kh¸c - 90% trÎ cã kü n¨ng ho¹t ®éng gi¸o dôc ©m nh¹c - ¢m nh¹c thùc sù ®i vµo cuéc sèng hµng ngµy cña trÎ. TrÎ kh«ng h÷ng tham gia ho¹t ®éng ©m nh¹c ë líp, mµ khi trÎ ë nhµ trÎ cßn biÕt h¸t, móa lµm vui lßng «ng bµ, cha mÑ * §èi víi c¬ së vËt chÊt, ®å dïng phôc vô cho ho¹t ®éng gi¸o dôc ©m nh¹c ®Çy ®ñ cïng víi m«i trêng s¹ch sÏ phï hîp víi yªu cÇu - Tõ thuận lîi trªn chÊt lîng d¹y hiÖu qu¶ ®îc t¨ng lªn Qua nghiªn cøu vµ ứng dông mét sè gi¶i ph¸p d¹y tèt m«n gi¸o dôc ©m nh¹c cho trÎ mÉu giáo bÐ ( 3-4 tuæi ) do t«i phô tr¸ch t¹i tr êng MÇm Non §¹i Thµnh ®· ®¹t ®îc mét sè kÕt qu¶ nhÊt ®Þnh . T«i mong r»ng mét sè gi¶i ph¸p trªn kh«ng chØ ¸p dông víi c¸c líp ( 3-4 tuæi ) vµ cßn cã thÓ më réng ë ph¹m vi c¸c tuæi kh¸c trong trêng. VII. kÕt luËn vµ kiÕn nghÞ: 1- KÕt luËn. - Qua ngiªn cøu ®Ò tµi tim ra mét sè gi¶i ph¸p trong c«ng t¸c gi¸o dôc ©m nh¹c cho trÎ t«i nhËn thÊy r»ng: + Gi¸o dôc ©m nh¹c lµ mét néi dung quan träng trong ch ¬ng tr×nh ®æi míi h×nh thøc, ph¬ng ph¸p ch¨m sãc gi¸o dôc trÎ. - 15 - Người thực hiện : Nguyễn Thị Lệ Hằng – Trường Mầm Non Đại Thành
  16.  Sáng kiến kinh nghiệm + Th«ng qua m«n gi¸o dôc ©m nh¹c ph¸t triÓn ë trÎ kh¶ n¨ng tr¶ nghiÖm nh÷ng xóc ®éng trong qu¸ tr×nh c¶m thô thÓ hiÖn ©m nh¹c , ph¸t huy tÝnh ®éc lËp s¸ng t¹o ë trÎ + ¢m nh¹c lµ mét ph ¬ng tiÖn hiÖu qu¶ nh¸t ®Ó gãp phÇn ph¸t triÓn n¨ng lùc, thÈm mü, ®¹o ®øc , trÝ tuÖ, thÓ chÊt t¹o c¬ së h×nh thµnh nh©n c¸ch vµ ph¸t triÓn toµn diÖn cho trÎ . Kh«ng nh÷ng thÕ qua nghiªn cøu ®Ò tµi lµm cho c¬ së vËt chÊt, ®å dïng phôc vô cho m«n gi¸o dôc ©m nh¹c ®Çy ®ñ phong phó h¬n t¹o ®iÒu kiÖn thuËn lîi cho t«i lµm tèt c«ng t¸c giao dôc ©m nh¹c cho trÎ . + B¶n th©n t«i ®· t×m tßi häc hái ®Ó tæ chøc c¸c ho¹t ®éng gi¸o dôc ©m nh¹c díi nhiÌu h×nh thøcphong phó hÊp dÉn trÎ . §Õn cuèi n¨m 90% trÎ ®· cã kü n¨ng ho¹t ®éng gi¸o dôc ©m nh¹c, trÎ høng thó tham gia vµo c¸c ho¹t ®éng * Bµi häc kinh nghiÖm. Qua mét n¨m ¸p dông mét sè gi¶i ph¸p d¹y tèt m«n gi¸o dôc ©m nh¹c cho trÎ mÉu gi¸o bÐ( 3- 4 tuæi) do t«i phô tr¸ch ®· rót ra ® îc mét sè bµi häc kinh ngiÖm sau : - Gi¸o viªn ph¶i n¾m ch¸c néi dung yªu cÇu cña m«n ho¹t ®éng gi¸o dôc ©m nh¹c ®¹t hiÖu qu¶ cao. - C« gi¸o ph¶i lu«n gÇn gòi, yªu th ¬ng, t«n träng trÎ tõ ®ã n¾m b¾t ®îc t©m sinh lý cña trÎ, ph¸t huy tÝnh b¹o d¹n, tù tin, tÝnh ®éc lËp , s¸ng t¹o cho trÎ - C« gi¸o ph¶i linh ho¹t, s¸ng t¹o ®Ó tæ chøc c¸c ho¹t ®éng gi¸o dôc ©m nh¹c ®Ó trÎ høng thó tiÕp thu c¸c kiÕn thøc mµ kh«ng gß bã ¸p ®Æt. - 16 - Người thực hiện : Nguyễn Thị Lệ Hằng – Trường Mầm Non Đại Thành
  17.  Sáng kiến kinh nghiệm - C« gi¸o cÇn ph¶i cñng cè kü n¨ng ho¹t ®éng ©m nh¹c ë mäi lóc, mäi n¬i, lång ghÐp tÝch hîp linh ho¹t m«n gi¸o dôc ©m nh¹c vµo c¸c ho¹t ®éng hµng ngµy cña trÎ. §ång thêi chñ ®éng quan t©m t¹o ra xung quanh trÎ nh÷ng ®iÒu kiÖn ®Çy ®ñ, thuËn lîi cho viªc d¹y tèt m«n gi¸o dôc ©m nh¹c 2- KiÕn nghÞ. - Theo t«i nªn bæ xung c¬ së vËt chÊt , ®å dïng ©m nh¹c: ®µn, ®µi b¨ng , ti vi, trang phôc biÓu diÔn cho mçi líp, vv... Trªn ®©y lµ mét sè gi¶i ph¸p ®Ó d¹y tèt m«n gi¸o dôc ©m nh¹c cho trÎ mÉu gi¸o bÐ ( 3- 4 tuæi ). t«i rÊt mong nhËn d îc nhiÒu ý kiÕn ®ãng gãp ®Ó t«i cã thªm nhiÒu gi¶i ph¸p tÝch cùc h¬n nòa trong viÖc d¹y tèt m«n gi¸o dôc ©m nh¹c cho trÎ. T«i xin ch©n thµnh c¶m ¬n ! Ngêi viÕt NguyÔn ThÞ LÖ H»ng VIII. PHẦN NHẬN XÉT, ĐÁNH GIÁ: 1- Hội đồng khoa học Phòng GD&ĐT Hiệp Hòa nhận xét, đánh giá. ....................................................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................................................... - 17 - Người thực hiện : Nguyễn Thị Lệ Hằng – Trường Mầm Non Đại Thành
  18.  Sáng kiến kinh nghiệm ....................................................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................................................... ....................................................................... 2- Hội đồng khoa học Sở GD&ĐT Bắc Giang nhận xét, đánh giá. ....................................................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................................................... - 18 - Người thực hiện : Nguyễn Thị Lệ Hằng – Trường Mầm Non Đại Thành
  19.  Sáng kiến kinh nghiệm ....................................................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................................................... ....................................................................................................................................................................................... ................................................................................................................................................................... - 19 - Người thực hiện : Nguyễn Thị Lệ Hằng – Trường Mầm Non Đại Thành
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2