Một vài phương pháp lượng giác hóa ứng dụng trong đại số
lượt xem 134
download
1 Một vài phương pháp lượng giác hóa ứng dụng trong đại số ----------------------------------------------- Một số trường hợp thường gặp Tài liệu nhằm giúp cho các em học sinh đã học xong chương trình THPT tự học để có thể tự ôn luyện vào các trường đại học theo nguyện vọng của mình
Bình luận(1) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Một vài phương pháp lượng giác hóa ứng dụng trong đại số
- 1 Một vài phương pháp lượng giác hóa ứng dụng trong đại số ------------------------------------------------ Một số trường hợp thường gặp x sin Dạng 1 : Nếu x2 + y2 =1 thì đặt với 0; 2 y cos x a sin Dạng 2 : Nếu x2 + y2 =a2(a>0) thì đặt với 0; 2 y acos x sin , 2 ; 2 Dạng 3 : Nếu x 1 thì đặt x cos , 0; x m sin , 2 ; 2 Dạng 4 : Nếu x m thì đặt x mcos , 0; 1 Dạng 5 :Nếu x 1 hoặc bài toán có chứa x2 1 thì đặt x= với cos 3 0; ; 2 2 m Dạng 6 :Nếu x m hoặc bài toán có chứa x 2 m2 thì đặt x = với cos 3 0; ; 2 2 Dạng 7 :Nếu bài toán không ràng buộc điều kiện biến số và có biểu thức x 2 1 thì đặt x = tan với ; 2 2 Dạng 8 : Nếu bài toán không ràng buộc điều kiện biến số và có biểu thức x 2 m2 thì đặt x = m tan với ; 2 2 I. chứng minh đẳng thức , bất đẳng thức Bài 1: Chứng minh rằng với mọi số a, b ta đều có: 1 (a b)(1 ab) 1 2 (1 a )(1 b ) 2 2 2 Giải: Đặt: a = tg , b = tg với , ; . 2 2
- 2 (a b)(1 ab) ( tg tg)(1 tgtg) Khi đó: A = (1 a 2 )(1 b 2 ) (1 tg 2 )(1 tg 2) sin( ) sin sin = cos2 cos2 . .1 cos cos cos cos 1 = sin ( + ) . cos ( + ) = sin (2 + 2) 2 1 1 Suy ra: A = sin (2 + 2) 2 2 1 (a b)(1 ab) 1 Vậy: - (đpcm). 2 (1 a )(1 b ) 2 2 2 Bài 2: Chứng minh rằng nếu x < 1 thì với mọi số tự nhiên n lớn hơn 1 ta có: (1 + x)n + (1 – x)n < 2n (1) Giải: Vì x < 1 nên có thể đặt x = cost với t (0; ) và bất đẳng thức (1) được viết thành: (1 + cos t)n + (1 – cos t)n < 2n (2) t t 2 2 Thay trong (2) 1 + cos t = 2cos 2 và 1 – cost = 2sin 2 ta được 2n t t 2n cos sin 2 n < 2n (3) 2 2 t t t Bởi vì 0 < 2 < nên 0 < sin 2 , cos 2 < 1 nên chắc chắn: 2 t n t 2 t cos 2 = cos 2n < cos 2 n > 1. Tương tự ta có: 2 2 t t sin 2 < sin 2 n > 1. Do đó 2n 2 t t t t n 2n cos 2n sin 2 n < 2n cos2 sin 2 = 2 2 2 2 2 Vậy bất đẳng thức (3), cũng có nghĩa là bất đẳng thức (1) được chứng minh.
- 3 Bài 3: Chứng minh rằng từ 4 số thực cho trước ta luôn luôn chọn được hai số x, y trong 4 số đó sao cho: xy 0 1 (1) 1 xy Giải: Giả sử 4 số thực cho trước y1 y2 y3 y4 y5 là a b c d Đặt a = tgy1, b = tgy2, c = tgy3, d = tgy4 với - < y1 y2 y3 y4 < < y5 = + y1 2 2 Các điểm y1, y2, y3 chia đoạn [y1; y1 + ] thành 4 đoạn [y1; y2], [y2 ; y3], [y3 ; y4] , [y4; y5]. Trong số 4 đoạn này phải có ít nhất một đoạn có độ dài không lớn hơn . Giả sử 4 0 y2 – y1 . Thế thì: 4 tgy 2 tgy1 ba 0 tg (y2 – y1) 1 0 1 1 tgy 2 tgy1 1 ab Đặt x = b, y = a ta được điều cần chứng minh. Bài 4: Cho x, y > 0 và x + y = 1. Chứng minh: 2 1 2 1 17 x 2 y 2 x y 2 Giải: Ta có: x + y = x y = 1, theo mệnh đề IV thì có một số a với 2 2 0 a 2 để x = cosa và y = sina. Bất đẳng thức đã cho được viết thành: 1 sin 4 a 1 17 cos a + 4 cos4 a sin 4 a 2 1 1 1 Ta có: cos4a + + sin4a + 4 = (cos4a + sin4a) 1 4 4 cos a sin a sin a cos a 4
- 4 1 sin 2 2a 16 = (1 – 2sin2acos2a) 1 = 1 1 4 sin 4 a cos4 a 2 sin 2a sin 2 2a 1 Vì 0 < sin 2a 1 nên 1 - 2 2 2 16 và 1+ 17. Từ đó suy ra điều cần chứng minh. sin 4 2a Bài 5: Chứng minh với mọi cặp số thực x, y ta luôn có: x2 + (x – y)2 4 x 2 y 2 sin2 . 10 Giải: Theo cách tính giá trị biểu thức lượng giác không dùng bảng ta có: 3 5 4sin2 = 2 1 cos . 10 5 2 Bất đẳng thức đã cho có thể viết: 3 5 x2 + (x – y)2 (x2 + y2) 2 (1) Nếu y = 0 bất đẳng thức (1) hiển nhiên đúng. x Nếu y 0. Chia hai vế (1) cho y2 và đặt = tga với
- 5 2 2 1 2 Bởi vì =1 5 5 1 2 vì vậy = cos và = sin. Với 0 < < 5 5 2 Bất đẳng thức (2) có thể viết là: cos(2a - ) 1. Điều này hiển nhiên. Vậy bất đẳng thức đã cho đúng. (đpcm) Bài 6: Chứng minh rằng với mọi số thực a, b, c thoả mãn điều kiện a, b > c > 0 ta có bất đẳng thức: c(a c) c(b c) ab (1) Giải: Vì a > 0, b > 0, ab > 0 nên bất đẳng thức (1) tương đương với c( a c) c ( b c) 1 (2) ab ab 2 2 c a c Nhận xét rằng a =1 a c ac Nên đặt = cosu , = sinu với 0 u a a 2 2 2 c b c Ta cũng thấy b =1 b c bc Nên đặt = cosv , = sinv với 0 v . b b 2 Khi đó (2) có thể viết thành c a c c bc + = cosv sinu + cosusinv 1 (3) b a a b Bởi vì cosusinv + sinucosv = sin(u + v) 1 nên (3) luôn luôn đúng có nghĩa là (1) đúng. Bài 7: Chứng minh rằng: 4 a 3 (1 a 2 ) 3 3 a 1 a 2 2
- 6 Giải: Điều kiện: 1 – a2 0 a 1 Đặt a = cos, với [0; ] Khi đó bất đẳng thức được biến đổi về dạng: 4 cos3 (1 cos2 ) 3 - 3(cos - 1 cos2 ) 2 4(cos3 - sin3) – 3 (cos - sin) 2 (4cos3 - 3cos) + (3sin - 4sin3 ) 2 cos3 + sin3 2 cos (3 - ) 1, luôn đúng. 2 Bài 8: Chứng minh rằng: a 2 1 3 2a Giải: Điều kiện: a2 – 1 0 a 1. 1 Đặt a = , với [0 ; ). cos 2 Khi đó bất đẳng thức được biến đổi về dạng: 1 2 2 1 3 tg 3 cos2 cos cos 1 3 sin + 3 cos 2 sin + cos 1 2 2 sin ( + ) 1, luôn đúng. 3 Bài 9: Cho x2 + y2 = 1 ; u2 + v2 = 1. Chứng minh a) xu + yv 1. b) xv + yu 1. c) –2 (x – y) (u + v) + (x + y) (u – v) 2. d) –2 (x + y) (u + v) – (x – y) (u – v) 2. Giải: Áp dụng mệnh đề IV. Đặt x = cosa ; y = sina ; u = cosb ; v = sinb và 0 a, b 2. Khi đó a) xu + yv=cos(a – b) 1.
- 7 b) xv + yu=sin(a + b) 1. c) (x – y) (u + v) + (x + y) (u – v) = (cos a – sin a) (cos b + sin b) + + (cos a + sin a) (cos b – sin b) = b + = 2 sin a 2 sin 2 cos a 2 cos b 4 4 4 4 = 2cos (a + b) Rõ ràng –2 2cos (a + b) 2. (đpcm) Bài 10: Chứng minh: a) (a + b)4 8(a4 + b4) b) 32(a6 + b6) (a + b)6 c) (a + b)8 64(a8 + b8) Giải: b a) Với a = 0 bất đẳng thức hiển nhiên đúng. Nếu a 0 chia hai vế cho a và đặt tgx = a với
- 8 1 a 2 0 a 1 Điều kiện: 1 b 2 0 b 1 a sin Đặt , với , [0; ] b sin Khi đó bất đẳng thức được biến đổi về dạng: sin . 1 sin 2 sin . 1 sin 2 + + 3[sin . sin (1 sin 2 )(1 sin 2 ) 2 sin.cos + sin.cos + 3 (sin.sin - cos.cos) 2 sin( + ) - 3 cos( + ) 2 1 3 sin( + ) - cos( + ) 1 2 2 sin( + - ) 1 , luôn đúng. 3 Bài 12: Cho a1, a2,… a17 là 17 số thực đôi một khác nhau. Chứng minh rằng ta luôn chọn được hai số aj, ai từ 17 số đó sao cho a j ai 0< 4 2 2 1 1 a ia j Giải: Không giảm tính tổng quát ta có thể giả sử a1 < a2 < … < a17 Đặt tgvi = ai với - < vi < i = 1, 2,…, 17 2 2 Do tính chất đồng biến của hàm số y = tgx trong khoảng ; nên từ a1 < a2 < 2 2 … < a17 suy ra - < v1 < v2 < … < v17 < < v1 + 2 2 Các điểm v2 , v3 , …, v17 chia đoạn [v1 ; v1 + ] thành 17 đoạn trong đó có ít nhất một đoạn có độ dài không vượt quá . 17
- 9 a) Nếu có một i với 1 i 16 sao cho 0 < vi+1 – vi thì 17 2 tg 8 =1 0 < tg(vi+1 -vi) tg < tg . Vì tg = 17 16 4 1 tg 2 8 2 tg suy ra tg = 2 - 1, tg = 16 = 2 - 1 tg = 4 2 2 1 8 8 16 1 tg 2 16 Khi đó ta có tgv i 1 tgv i a i 1 a i 0 < tg(vi+1 – vi) = 4 2 2 1 1 tgv i 1 tgv i 1 a i a i 1 Chọn aj = ai+1 ta được điều cần chứng minh. b) Nếu 0 < v1 + - v17 < < thì 17 16 0 < tg [(v1 + ) – v17] = tg(v1 – v17) < tg 16 Lúc này ta chọn aj = a1 và ai = a17 ta được điều cần chứng minh. Bài 13: Chứng minh rằng với mọi cặp số thực x, y ta đều có: 1 ( x 2 y 2 )(1 x 2 y 2 ) 1 4 (1 x 2 )(1 y 2 )2 4 Giải: Đặt x = tgu , y = tgv với - < u, v < thì biểu thức 2 2 ( x 2 y 2 )(1 x 2 y 2 ) ( tg 2 u tg 2 v)(1 tg 2 utg 2 v) A= . (1 x 2 )(1 y 2 )2 (1 tg 2 u ) 2 (1 tg 2 v) 2 sin 2 u sin 2 v sin 2 u sin 2 v = cos4u. cos4v 1 cos 2 u cos 2 v cos 2 u cos 2 v = (sin2u cos2v – sin2 v cos2u) (cos2u cos2v – sin2u sin2v) = (sinu cosv + sin v cos u)(sin u cos v – sin v cos u) (cos u cos v + sin u sin v) (cos u cos v – sin u sin v)
- 10 = sin(u + v) sin(u – v) cos(u – v) cos(u + v) 1 = sin2(u + v) sin2(u – v) 4 1 1 Suy ra A = sin2(u + v)sin2(u – v) 4 4 1 1 Tức A 4 4 1 Biểu thức A đạt giá trị lớn nhất bằng khi 4 2(u v) sin 2(u v) 1 2 u x 1 4 sin 2(u v) 1 2(u v) v 0 y 0 2 2(u v) sin 2(u v) 1 2 u x 1 hoặc 4 sin 2(u v) 1 2(u v) v 0 y 0 2 1 Biểu thức A nhận giá trị nhỏ nhất bằng - khi: 4 2(u v) u 0 sin 2(u v) 1 2 x 0 sin 2(u v) 1 2(u v) v 4 y 1 2 2(u v) u 0 sin 2(u v) 1 2 x 0 hoặc sin 2(u v) 1 2(u v) v 4 y 1 2 Bài 14: Cho các số thực x, y không đồng thời bằng 0. Chứng minh rằng x 2 ( x 4 y) 2 2 22 2 22 (1) x 2 4y 2 Với các giá trị của x, y như thế nào thì dấu đẳng thức xảy ra. Giải:
- 11 x 2 ( x 4 y) 2 1) Nếu x = 0 , y 0 thì 2 2 2 4 2 22 x 2 4y 2 x 2 ( x 4 y) 2 Nếu x 0, y = 0 thì = 0 bất đẳng thức cũng đúng. x 2 4y 2 Giả sử x 0, y 0 thì (1) tương đương với 2 2 x x 2 2 22 2y 2y 2 22 (2) 2 x 1 2y x Đặt = tga thì (2) trở thành: 2y tg 2 a ( tga 2) 2 -2 2 2 2 2 -2 1 tg 2 a - 2 2 - 2 cos2a [4tga – 4] 2 2 - 2 (3) Vì cos2a[4tga – 4] = 4sinacosa – 4cos2a = 2sin2a – 2(1 + cos2a) = 2(sin2a – cos2a – 1) =2 4 2 sin 2a 1 2 2 2; 2 2 2 nên (3) đúng, nghĩa là bất đẳng thức (1) đúng. 2) Từ các phép biến đổi trên đây cho thấy: x 2 ( x 4 y) 2 x = -2 2 - 2 khi sin 2a = -1 với tga = x 2 4y 2 4 2y 5 3 Vì -
- 12 2tg tg a= 3 x 3 = tg = 4 8 = 1 2 1 2 1 8 2y 8 1 tg tg 1 ( 2 1) 4 8 x – 2y( 2 + 1) = 0 Bài 15: Chứng minh rằng với các số thực x, y, z tuỳ ý ta có xy xz zy + 1 x 2 1 y2 1 x2 1 z2 1 z2 1 y2 Giải: Đặt x = tg , y = tg , z = tg với - < , , < . 2 2 Ta có: xy tg tg = = coscos sin sin 1 x 2 1 y 2 1 tg 1 tg 2 2 cos cos =sincos - sincos=sin( - ) Tương tự ta có: xz zy = sin( - ), =sin( - ) 1 x2 1 z2 1 z2 1 y2 Như vậy, chứng minh bất đẳng thức đã cho, đưa về chứng minh bất đẳng thức: sin( - ) sin( - )+ sin( - ) (*) với mọi , , ; 2 2 Ta có sin(u + v)=sinucosv + sinvcosusinucosv+sinvcosu sinucosv+sinvcosu sinu+ sinv Để ý rằng - = ( - ) + ( - ). Từ bất đẳng thức cuối cùng ta suy ra (*). (Đpcm) Bài 16: Cho các số thực x, y thoả mãn x2 + y2 = x 1 y 2 + y 1 x 2 Chứng minh: 3x + 4y 5 Giải: Điều kiện xác định: 1 – y2 0, 1 – x2 0 tương đương –1 x, y 1
- 13 Nếu x [-1; 0] hoặc y [-1; 0] hoặc x = 0, y = 1 hoặc x = 1, y = 0 bất đẳng thức hiển nhiên đúng. Ta chỉ cần xét 0 < x < 1 và 0 < y < 1. Đặt x = cos , y = sin với - < < ; 0 < < . 2 2 Từ x2 + y2 = x 1 y 2 + y 1 x 2 Ta có: cos2 + sin2 = cos cos + sin sin = cos( - ) 1 cos2 cos2 hoặc sin2 sin2 a) Nếu 0 0, cos > 0. 2 2 2 cos2 cos2 cos cos 3 4 3x + 4y = 3cos + 4sin 2cos + 4sin = 5 cos sin 5 5 3 = 5cos( - ) 5 trong đó cos = . 5 b) Nếu 0 < < , < < ta có sin > 0 , sin > 0 thì 2 2 sin2 sin2 sin sin 3x + 4y = 3cos + 4sin 3cos + 4sin = 5cos( - ) 5 c) Nếu -
- 14 Khi đó bất phương trình đã cho trở thành : t 1 cos t 1 cos t cos t 1 cos t 2cos 2 cos t 2 t t t t 2(cos sin ) cos 2 sin 2 2 2 2 2 t t t t (cos sin )(cos sin 2) 0 2 2 2 2 t t 2cos( )[ 2cos( ) 2] 0 2 4 2 4 t t cos( )[cos( ) 1] 0 2 4 2 4 t cos( ) 0 2 4 t 2 2 4 3 t 2 2 1 cos t 0 1 x 0 vậy phoơng trình này có nghiệm 1 x 0 . Bài 2 : giải phương trình : 1 1 x 2 x(1 2 1 x 2 ) Giải : Điều kiện : 1-x2 0 1 x 1 t cos 2 0 đặt x = sint với t ; . Khi đó phương trình đã cho có dạng : sin 3t 0 2 2 2 1 1 sin 2 t sin t (1 2 1 sin 2 t ) 1 cos t sin t (1 2cos t ) t t 3t t 2cos sin t sin 2t 2cos 2sin cos 2 2 2 2
- 15 t cos 2 0 t 6 1 t 3t 2cos (1 2 sin ) 0 x 2 2 2 3t 2 t sin x 1 2 2 2 1 vậy phương trình có nghiệm x và x=1. 2 Bài 3 : Giải phương trình : x x 2 2 1 x2 Giải : điều kiện : x 2 1 0 x 1. x 0 1 Đặt x= , t 0, cos t 2 Khi đó phương trình có dạng : 1 1 1 1 cos t 2 2 2 2 sin t cos t 2 2 sin t.cos t cos t 1 cos t sin t 1 cos t u2 1 Đặt sint + cost = u 1 u 2 , ta có sin t.cos t 2 . Khi đó phương trình đã cho có dạng : u 2 u 2(u 1) 2 2u u 2 0 2 u 1 l 2 u 2 sin t cos t 2 2 sin(t ) 2 sin(t ) 1 t 2k 4 4 4 2 t 2k . So sánh điều kiện ta có : t x 2 4 4 vậy nghiệm của phương trình là x 2 Bài 4 : với a 0 , giải bất phương trình 2a 2 x 2 a2 x x 2 a2
- 16 giải : Đặt x a tan t , t ; . Khi đó bất phương trình có dạng : 2 2 a 2a 2 cos t 1 a tan t 1 sin t 2cos2 t 2sin 2 t - sint -1 0 sin t 1 cos t a 2 1 a tan t x 3 3 a Vậy nghiệm của bất phương trình là x 3 Bài 5 : Giải phương trình : 8x(2x2-1)(8x4-8x2+1)=1 (1) giải: Ta có các trường hợp sau : Với x 1, suy ra VT(1)>1, do đó phương trình vô nghiệm . Với x -1, suy ra VT(1)
- 17 x 1 m 2 2m x 2 2 1 1+m 1+m 2m 1 m2 Đặt m=tant với t (0; ) ta có sin 2t và cos2t 4 1 m2 1 m2 Khi đó phương trình đã cho có dạng : sin 2t cos2t 1 x x Nhận xét : với x=2 là nghiệm của phương trình . sin 2t x sin 2 x Với xsin 2 x với x>2 ta có : VT 1 , phương trình vô nghiệm . cos2t cos x x 2 vậy với 0
- 18 1 1 1 k cos 2 (1 cos 2 ) cos 2 0 2 k ,k Z 2 2 2 2 4 2 Khi đó nghiệm của hệ là x y 0 x y tan( k ) x y 1 4 x y 1 III. Một số bài tập đề nghị 1 6 6 Bài 1: Cho x2 + y2 = 1 chứng minh x +y 1 4 Bài 2: Cho ab + bc + ca = 1 , chứng minh rằng: 4abc = a(1- b2)(1 – c2) + b(1 – c2)(1 – a2) + c(1 – a2)(1 – b2) Bài 3: Cho 0 ai 1 , i = 1, 2, …, n. Chứng minh (1 + a12)(1 + a22)… (1 + an2) + (1 – a12) (1 – a22)… (1 – an2) 22 Bài 4: Cho 4 số dương a1, a2, a3, a4 phân biệt. Chứng minh rằng có thể chọn được ít nhất 2 trong 4 số đó sao cho: ai a j 0
- 19 Bài 10: Cho a 1. Chứng minh a 2 1 3 –2 2. a
- 20
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Một vài phương pháp giải bài tập di truyền học quần thể sinh học lớp 12
8 p | 2848 | 996
-
Sáng kiến kinh nghiệm môn toán lớp 1 – một vài phương pháp đã áp dụng trong việc dạy giải Toán có lời văn
10 p | 1144 | 205
-
SKKN: Một vài biện pháp giáo dục học sinh cá biệt trong quá trình chủ nhiệm lớp
16 p | 604 | 95
-
SKKN: Áp dụng phương pháp dạy học theo hướng tích cực lấy học sinh làm trung tâm ở môn Ngữ Văn
13 p | 410 | 65
-
SKKN: Một vài biện pháp rèn kĩ năng viết chữ đúng và đẹp cho học sinh lớp một
14 p | 903 | 64
-
Sáng kiến kinh nghiệm: Một vài biện pháp giúp học sinh học tốt phân môn Âm nhạc thường thức ở trường THCS
18 p | 638 | 58
-
Bài giảng Phương pháp đóng vai
10 p | 878 | 44
-
SKKN: Một vài biện pháp dạy luyện từ và câu phần quan hệ từ lớp năm
9 p | 529 | 44
-
SKKN: Một vài giải pháp nâng cao tỉ lệ tốt nghiệp môn Ngữ văn 12
13 p | 305 | 26
-
Bài giảng Công nghệ 7 bài 33: Một số phương pháp chọn lọc và quản lí giống vật nuôi
19 p | 310 | 24
-
Giáo án Công nghệ 7 bài 33: Một số phương pháp chọn lọc và quản lí giống vật nuôi
5 p | 357 | 23
-
Sáng kiến kinh nghiệm: Một vài biện pháp giúp giáo viên chủ nhiệm quản lí lớp hiệu quả
20 p | 189 | 22
-
SKKN: Một vài biện pháp giúp giáo viên phát triển ngôn ngữ cho trẻ qua hoạt động kể chuyện.
11 p | 223 | 20
-
SKKN: Một vài biện pháp xây dựng đội ngũ
20 p | 96 | 5
-
Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Một vài phương pháp rèn luyện kỹ năng cân bằng phương trình hoá học 8 đối với học sinh yếu
12 p | 58 | 4
-
Báo cáo sáng kiến: Một vài biện pháp giúp học sinh học tốt môn Tiếng Việt lớp 1 chương trình GDPT mới 2018 tại Trường Tiểu học Kim Đồng
17 p | 25 | 3
-
Sáng kiến kinh nghiệm: Một vài biện pháp chỉ đạo công tác phụ đạo học sinh chưa hoàn thành môn tiếng Việt của trường TH Hoàng Văn Thụ
13 p | 34 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn