Sáng kiến kinh nghiệm: Một vài biện pháp giúp giáo viên chủ nhiệm quản lí lớp hiệu quả
lượt xem 22
download
Sáng kiến kinh nghiệm: Một vài biện pháp giúp giáo viên chủ nhiệm quản lí lớp hiệu quả trình bày một số phương pháp để một người giáo viên chủ nhiệm quản lý lớp hiệu quả như nắm vững tình hình lớp chủ nhiệm, làm sổ chủ nhiệm đầy đủ và chính xác, xây dựng lớp tự quản tích cực,... Mời các bạn tham khảo.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Sáng kiến kinh nghiệm: Một vài biện pháp giúp giáo viên chủ nhiệm quản lí lớp hiệu quả
- MỘT VÀI BIỆN PHÁP GIÚP GIÁO VIÊN CHỦ NHIỆM QUẢN LÍ LỚP HIỆU QUẢ. I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI: Giáo dục là quá trình tác động tới thế hệ trẻ về đạo đức, tư tưởng, hành vi nhằm hình thành lý tưởng sống, động cơ, thái độ, hành vi, thói quen ứng xử đúng đắn trong xã hội cũng như giúp các em chiếm lĩnh những tri thức mới của loài người. Người xưa đã từng có câu nói “ Nhân chi sơ, tính bản thiện”(Tam tự kinh) .Từ câu nói của người xưa, ta thấy con người sinh ra bản chất là tốt, song trong xã hội luôn có tốt và có xấu nên trong bản thân mỗi con người cũng có hai mặt thiện và ác, tốt và xấu. Cái ác, cái xấu có là do ảnh hưởng của xã hội và sự biến đổi của mỗi người. Do đó, giáo dục có một nhiệm vụ vô cùng quan trọng là rèn luyện, biến đổi dần dần tính cách xấu, hướng người ta đến sự hoàn thiện của một nhân cách tốt đẹp, xây dựng một xã hội với những con người tài đức vẹn toàn. Đối với nước ta, giáo dục được xác định là “quốc sách hàng đầu”, vô cùng quan trọng và cấp thiết bởi sự thành đạt của một con người, sự phát tri n của một thế hệ, sự hưng thịnh của đất nước đều phụ thuộc vào ết quả của hoạt động giáo dục. Hơn thế, trong thời đại hội nhập inh tế, thời đại công nghệ thông tin phát tri n như hiện nay thì giáo dục càng trở nên cần thiết. Và ngành giáo dục phải làm sao đ đào tạo cho đất nước những “hiền tài” theo đúng nghĩa của nó- những con người có đủ cả đức l n tài- và góp phần thúc đẩy sự nghiệp giáo dục ngày càng phát tri n? Đó chính là trách nhiệm của toàn xã hội, của tất cả những người làm công tác giáo dục, và nhất là của người giáo viên chủ nhiệm lớp - người trực tiếp và thường xuyên tiếp xúc với các em học sinh. Ở cương vị một giáo viên chủ nhiệm lớp, tôi rất mong muốn học sinh của mình là những con người tài đức vẹn toàn đ sau này lớn lên các em tự tin, n ng động, bản lĩnh bước vào đời, trở thành những người công dân có ích cho xã hội. Về bản thân, tôi mong muốn mình hoàn thành tốt công tác được giao , được đ ng nghiệp tin yêu, phụ huynh tín nhiệm hi gửi gắm con em mình đến đ giáo dục, dạy dỗ, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục của trường TH T V Trường Toản. Chính những điều trên đã thúc đẩy tôi đầu tư tâm sức cho công tác chủ nhiệm đạt hiệu quả và chọn đề tài này nghiên cứu chuyên sâu. II. CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN: 1)Cơ sở lí luận: Dưới sự lãnh đạo đúng đắn của Đảng và nhà nước , xã hội ta ngày càng phát tri n. Đời sống, ý thức của người dân ngày càng được cải thiện, ý thức ch m lo cho tương lai con cái cũng được nâng cao hơn; Các bậc cha mẹ đã cố gắng đầu tư thật tốt, tạo mọi điều iện thuận lợi giúp con em mình học hành ngày một tốt hơn.Điều đó đã tác động ít nhiều đến quá trình nhận thức, hi u biết của học sinh chúng ta. GV: Nguyễn Thị Bích Ngọc 2
- Cho nên học sinh ngày nay thông minh, n ng động, sáng tạo và hi u biết hơn. Đây là một điều rất đáng mừng vì: những người chủ tương lai của đất nước có th sẽ là những “ hiền tài”, là “nguyên khí” thật sự của quốc gia . Đặc biệt, thông tư 58 và thông tư 30 của Bộ Giáo dục cũng giúp tôi hi u r hơn về nhiệm vụ , quyền hạn của người giáo viên chủ nhiệm đ tôi làm tốt hơn công tác . Đó là nhiệm vụ rất quan trọng góp phần định hướng và giúp đỡ học sinh trong bước đầu hoàn thiện nhân cách. 2)Thực tiễn: Tuy nhiên ,nền inh tế thị trường phát tri n đã èm theo những mặt tiêu cực , tác động xấu tới nhận thức và hành động của học sinh. Những cái xấu đã và đang làm lu mờ lí trí, tha hóa nhân cách thế hệ trẻ hiến những người làm công tác giáo dục, các bậc phụ huynh phải lo lắng.Trong thực tế, ta thấy đạo đức học sinh đang trên đà đi xuống, đạo hiếu, truyền thống “T n s t ng đ bị xem nhẹ ít nhiều , quan hệ giữa người với người chuy n dần theo quan hệ “đồng tiền ”.Các tệ nạn xã hội thường xuyên diễn ra trước mắt và tác động tiêu cực tới các em. Không những thế, có những học sinh xem thường, vô lễ, thậm chí chống đối lại thầy cô giáo đang dạy mình .mà đằng sau đó là sự dung túng của gia đình. Thực trạng này có th xem là một thử thách cho những người làm công tác chủ nhiệm lớp. Bởi người giáo viên chủ nhiệm không ch là người quản lí mà c n phải dạy dỗ, chịu trách nhiệm về mặt học tập, đạo đức của các em. Do đó, chủ nhiệm lớp là một công việc hó h n và đ i hỏi người GVCN phải thực sự nghiêm túc. Chủ nhiệm lớp là một công việc thường xuyên, tương đối gắn bó với người giáo viên. Vì vậy, đối với mỗi nhà giáo trong quá trình đảm nhiệm trọng trách này đều tích luỹ cho mình một số inh nghiệm riêng. Hơn nữa trong thời đại ngày nay, cùng với sự tiến bộ của xã hội, sự giao lưu v n hoá, inh tế với các nước hác trên thế giới , ngày càng trở nên rộng rãi thì vấn đề làm sao đ đáp ứng tốt vai tr một giáo viên chủ nhiệm là vấn đề luôn luôn mới.Từ đó, những inh nghiệm mà giáo viên chủ nhiệm tích luỹ được cần được quan tâm, chia sẻ, b i dưỡng thêm nhằm làm tốt công tác chủ nhiệm, làm tốt nhiệm vụ mà Đảng và nhân dân đã tin tưởng giao phó là giáo dục, rèn luyện các em ngày càng tốt hơn, giúp các em sống hoàn thiện, có ích trong tương lai.Đó là nhiệm vụ rất quan trọng , nặng nề mà mỗi người GVCN cần chuyên tâm cố gắng thực hiện và hoàn thành thật tốt. Vì những lẽ đó mà tôi đã dành há nhiều thời gian, tâm huyết cho công tác chủ nhiệm lớp của mình. Hôm nay tôi mạnh dạn trình bày đề tài “Một vài biện pháp giúp GVCN quản lí lớp hiệu quả.”đúc ết inh nghiệm từ quá trình chủ nhiệm lớp của đ ng nghiệp và bản thân trong các n m học vừa qua, đặc biệt là n m 2014 – 2015.Với bản thân tôi, đây là những biện pháp thực sự giúp tôi quản lí lớp hiệu quả trong những n m vừa qua.Và trong đơn vị đã có một số giáo viên áp dụng phương pháp quản lí lớp của tôi và cũng đạt nhiều ết quả hả quan. Rất mong được sự góp ý chân thành của cấp trên cùng quý bạn đ ng nghiệp đ tôi ngày càng có thêm nhiều inh nghiệm qúy báu trong công tác chủ nhiệm lớp, giúp tôi hoàn thành công tác tốt hơn và cũng là đ hoàn thiện bản thân mình. III. TỔ CHỨC THỰC HIỆN CÁC GIẢI PHÁP GV: Nguyễn Thị Bích Ngọc 3
- 1) GVCN cần phải n n t nh h nh l p ch nhi : uốn giáo dục học sinh thì phải hi u được tâm tư tình cảm nguyện vọng của các em. Vì vậy trước tiên hi phụ trách một lớp tôi đã tìm hi u học sinh qua các mặt. a.Thành ph n gi nh: Con thương binh, liệt sĩ: 0. Cả lớp đều là học sinh dân tộc Hoa. Con m côi mẹ: 02 ( Chống Dần Sản, Trần Thế Sùi) Con m côi cha: 01 (Tằng ỹ Nhộc) b.H inh h àn ảnh h hăn ặ biệt v inh t : hún Chi Lầm : Cha mẹ đều đi làm mướn, inh tế rất hó h n, đông con ( có 3 chị em cùng học ở trường TH T V Trường Toản, 1 em học THCS, 1 em học ti u học) Lai Cắm Sềnh: Bệnh hi m nghèo.( Hàng tháng phải đi tiếp máu vì bị bệnh máu trắng) c.Đị bàn ư trú : Lang Minh Xuân Tây Xuân Đông Bảo Bình d.H l và h nh i nă h 2013 – 2014: Học lực: Giỏi: 10 % ; Khá: 40 % ; Trung Bình: 50% ; ếu: 0%. Hạnh i m: Tốt: 80% ; Khá: 20% ; Trung Bình: 0% N ng hiếu : Chạy, nhảy tham gia hội hỏe hù Đổng: 02 ( Tho ng Kì Chấn, Chống Dần Sản) Đ tìm hi u và nắm bắt được các nội dung trên tôi tiến hành làm các công việc sau: - Điều tra lí lịch học sinh qua phiếu ơ u í ch vào tuần đầu tiên của n m học mới với các nội dung cụ th . ( hụ lục 1). - Tôi cung cấp số điện thoại của bản thân, của nhà trường đến từng em và liên hệ với gia đình học sinh qua điện thoại hoặc gặp trực tiếp. Đây là sự liên hệ hai chiều qua lại giữa GVCN với HHS. Bằng các hình thức liên hệ đó tôi sẽ nắm được những diễn biến về đạo đức, về học tập của các em từ đó có th đánh giá hiệu quả những tác động sư phạm đ ng thời điều ch nh phương pháp giáo dục. Vì đạo đức và học lực của từng em luôn biến đổi từng giờ, từng ngày. GV: Nguyễn Thị Bích Ngọc 4
- 2) Làm s ch nhi đầy đ , chính xác: Sổ chủ nhiệm ghi lại ết quả học tập, những diễn biến của lớp trong suốt một n m học.Vì vậy hi làm sổ chủ nhiệm tôi rất thận trọng, ghi đầy đủ các chi tiết theo m u: Trong đó tôi đặc biệt chú ý: - Sơ đ chỗ ng i. - Danh sách cán bộ lớp. - Tên giáo viên bộ môn ( Số điện thoại). - Nội quy trường, lớp. - Theo d i ết quả thi đua hàng tuần . - Theo d i học sinh cá biệt. - Theo d i mọi mặt của từng học sinh theo định . - Ki m diện phụ huynh đi họp . 3) Ổn đ nh n n p, x y ựn l p tự uản tích cực: Ở lứa tuổi TH T, các em đã có th phát huy hả n ng tự quản, phát huy trách nhiệm của bản thân trong mọi công việc trên tinh thần dân chủ. Vì thế, tôi luôn tôn trọng tin tưởng và gsiáo dục cho các em ý thức tự giác, tích cực phê bình và tự phê bình, kích thích tính tự trọng và tình đoàn ết, giúp đỡ l n nhau cùng tiến bộ ở mỗi học sinh. Đ xây dựng một tập th tự quản tốt, muốn ổn định nề nếp học tập thì cần có đội ngũ cán bộ, cán sự lớp n ng động sáng tạo, có trách nhiệm trong công việc. Vì lẽ đó, bầu ban cán sự lớp là một việc cần phải suy nghĩ tính toán vì hông phải học sinh nào cũng đảm nhiệm được. Trong buổi sinh hoạt lớp đầu n m, tôi đã làm các công việc sau: a.B u B n án lớp và án bộ ôn: -Bầu ban cán sự lớp:g m Lớp trưởng, lớp hó học tập, lớp hó lao động, lớp hó V n-Th - ỹ, Thủ quỹ, đội cờ đỏ của trường và Bí thư = hó Bí thư Chi Đoàn ( Danh sách trong Sổ Chủ nhiệm) - Bầu tổ trưởng: 4 Tổ trưởng phụ trách 4 tổ ( theo danh sách phân chia từng tổ- Sổ Chủ nhiệm). -Bầu Ban Cán sự phụ trách bộ môn:môn V n (Trần Kim Duyên),môn Toán (V ng Hằng Dì), môn Anh (Chềnh Đại Nghĩa),môn Lí ( hún A Si n), môn Hóa (Lầu Đông Quyền). b.Phân ông nhiệ v th cho các thành viên tr ng B n án :: -Lớp trưởng: Theo d i mọi hoạt động của lớp, điều hi n các tiết sinh hoạt hàng tuần, tổng hợp và báo cáo ết quả thi đua về mọi mặt của lớp hàng tuần, hàng tháng, học ì, n m học và có báo cáo cho giáo viên chủ nhiệm. GV: Nguyễn Thị Bích Ngọc 5
- -Lớp phó HT: theo d i về mặt học tập của lớp, giải đáp mọi thắc mắc của các bạn về học tập, lập ế hoạch giúp đỡ các bạn học sinh yếu m vươn lên, bảo quản sổ ghi đầu bài và báo cáo cho lớp trưởng ết quả học tập của lớp hàng tuần, hàng tháng. -Lớp phó lao động – K luật: Chịu trách nhiệm về mặt lao động vệ sinh của lớp, phân công trực nhật, ết hợp với lớp trưởng quản lí lớp lao động và báo cáo ết quả cho GVCN. -Lớp phó V n-Th - Mỹ: Tổ chức theo d i, tham gia các hoạt động v n hóa, v n nghệ, th dục th thao do Ban Chấp hành Đoàn trường tổ chức. -Thủ quỹ: Thu và chi quỹ lớp và xây dựng ế hoạch hen thưởng, báo cáo thu chi cho lớp trưởng và GVCN hàng tháng. - Cờ đỏ: Giám sát việc thực hiện nội quy của lớp bạn cũng như của lớp mình, báo cáo ết quả cho Quản sinh và Ban thi đua trường, GVCN về tình hình của lớp. -Tổ trưởng: Theo d i các hoạt động của tổ, nắm ết quả học tập của từng tổ viên, xếp loại đánh giá tổ viên và báo cáo cho lớp trưởng tổng hợp. c. p p h ng i hợp lí h h inh: - Chú ý các em có nhu cầu về tai mắt (HS cận thị: Dương Qu nh Hương, Tằng ỹ Nhộc, Diệp Nhục hóng) - Chú ý tới vóc dáng chiều cao, giới tính, học lực (Thấp ng i trước, cao ng i sau; nam - nữ xen ẽ; HS Giỏi - Trung bình ,Khá - Trung bình ng i cùng bàn; T lệ Giỏi, Khá, Trung bình ở các tổ đều nhau). - Chú ý những em có cùng huyết đi m sẽ hông xếp ng i gần nhau.. d.Một ố h t ộng khác: - Học nội quy nhà trường, thảo luận và đề ra nội quy của lớp. - Các em ch p nội quy nhà trường và về nhà theo d i xin ý iến của HHS. - Qui định về thưởng phạt: Cuối mỗi học ì, bất ì HS nào có ý thức vươn lên, phấn đấu trong học tập, rèn luyện đạt ết quả tốt nhất có th được hen thưởng.(Trích từ quỹ ủng hộ lớp của HHS, GVCN hỗ trợ thêm, ). 4) T đ i i ph huynh h c sinh t n lần h p PHHS đầu n . Trong phiên họp phụ huynh đầu n m tôi yêu cầu toàn th phụ huynh đều có mặt bằng cách gửi thư mời. Nếu ngày đó phụ huynh nào hông đến được thì sáng ngày hôm sau phải đến gặp giáo viên chủ nhiệm tại trường. Vì phụ huynh hông biết ng i ch u t ách nhiệm c n m m nh à ai Ng i đ nh th nà ? thì làm sao nắm được ết quả học tập của con em mình? Tại phiên họp này, tôi đã làm các công việc sau: -Thông qua nội quy nhà trường. -Thông qua nội quy của lớp học, xin ý iến của phụ huynh học sinh. GV: Nguyễn Thị Bích Ngọc 6
- -Thông báo về các hoản thu đầu n m của nhà trường (Tránh việc học sinh lợi dụng lấy tiến của cha mẹ đ đi chơi ). -Bầu ban đại diện phụ huynh học sinh: Nhiệt tình - có thời gian đ giúp giáo viên chủ nhiệm trong suốt n m học. -Lấy số điện thoại của phụ huynh đ liên lạc và lấy chữ í m u đ tránh các trường hợp học sinh thay mặt cha mẹ tự tiện làm đơn ngh học. 5) Sinh h t ch nhi h n tuần: Hàng tuần giáo viên chủ nhiệm tiến hành tiết sinh hoạt chủ nhiệm vào tiết 1 sáng thứ bảy.Tiết sinh hoạt rất quan trọng vì đây là thời gian giáo viên chủ nhiệm tiếp xúc gần gũi nhiều hơn với lớp. Theo tôi, giáo viên chủ nhiệm là chỗ dựa tin cậy nhất cho các em hi gặp các hó h n trong quá trình học tập cũng như trong cuộc sống, vì vậy buổi sinh hoạt lớp phải đạt được các mục tiêu sau: - Tạo cho học sinh một tâm lý thoải mái gần gũi sẵn sàng chia sẻ với giáo viên những vướng mắc hó h n của mình trong quá trình học tập và cuộc sống. - Khích lệ động viên học sinh và chuẩn bị một tâm thế sẵn sàng học tập sẵn sàng tiến bộ. - Hướng d n thêm ỹ n ng sống, ỹ n ng học tập cho các em thông qua những câu chuyện được chọn lọc từ sách vở hoặc từ cuộc đ i, sự nghiệp của các danh nhân .. - Các học sinh vi phạm tự nhận ra những nguyên nhân yếu m của mình và sẵn sàng hắc phục sửa chữa. Vì vậy, ở tiết sinh hoạt chủ nhiệm tôi th hiện ổi ới nội dung inh h t lớp: tổng ết ưu đi m, huyết đi m đánh giá việc học tập của lớp cũng như đề ra những biện pháp hắc phục huyết đi m, phát huy ưu đi m, từ đó xây dựng phương hướng cho tuần tới. Tiết sinh hoạt chủ nhiệm hông nặng nề mà rất cần sự góp ý phê bình góp ý chân tình trên tinh thần xây dựng làm cho tập th lớp tốt hơn, điều tôi cần nhất là làm cho các em cảm nhận được sự thân thiện, gần gũi. Cho nên tôi thực hiện nghiêm túc các hoạt động sau: HĐ1: HS vi phạm tự i m đi m. Hoạt động này nhằm th hiện tính tự giác, tự phê bình của học sinh vì có ý thức được cái sai, cái xấu, cái hại cũng có nghĩa là học sinh biết được cái lỗi vi phạm từ đó có hướng hắc phục sửa chữa. (5 phút) HĐ2: Lớp trưởng tổng hợp, đánh giá từng mặt mạnh, yếu của các tổ. Tuyên dương những bạn có đi m tốt, làm việc tốt, phê bình những học sinh vi phạm nội qui, mắc đi m xấu và nêu r hình thức luật c n cứ vào đi m thi đua hàng tuần của mỗi cá nhân. ( hụ lục 2) Nhận x t của giáo viên chủ nhiệm Nêu ưu đi m. Nêu huyết đi m. GV: Nguyễn Thị Bích Ngọc 7
- Nhắc nhở học sinh vi phạm huyết đi m, thi hành luật đối với từng học sinh vi phạm tùy theo mức độ n ng nhẹ mà nhắc nhở, hi n trách, cảnh cáo, (5 phút). HĐ3: Sinh hoạt v n nghệ hoặc tổ chức tr chơi.( Đố vui – Vui đ học) (10 phút) HĐ4: Xây dựng ế hoạch cho tuần tới (5 phút). +Nêu ế hoạch của nhà trường, của Đoàn, + hân công cụ th từng công việc (Có ghi ch p biên bản sinh hoạt cẩn thận). HĐ5: Giải đáp thắc mắc của học sinh (5 phút) Giáo viên chủ nhiệm giải đáp những thắc mắc, xem x t những yêu cầu của học sinh và có th giải quyết nhu cầu cho các em nếu nhu cầu đó là chính đáng. HĐ6: ỗi tuần nói theo một chủ đề (15 phút): Chia sẻ với học sinh: Tôi hỏi th m trong gia đình em nào có sự iện đặc biệt như ốm đau, tai nạn, hiếu h , mùa màng,... Trao đổi, tâm tình về tâm lí lứa tuổi, định hướng nghề nghiệp, ước mơ, chuyện từ sách H t giống tâm hồn, vì học sinh lớp 12 ở vào lứa tuổi 17, 18 các em đã dậy thì và bắt đầu có những xúc cảm giới tính. Do đó, cần giáo dục sức hoẻ sinh sản vị thành niên cũng như định hướng tâm lí, tình cảm, tình bạn trong sáng, đúng đắn, đẹp đẽ cho các em. + Ch cho các em về ph ơng pháp h c: Chẳng hạn, hi làm bài tập cần phải đọc ỹ đầu bài, dành một vài phút h i tưởng lại các iến thức ỹ n ng đã được nghe giảng và đã học r i mới tiến hành làm bài. Các em nên xem lại lý thuyết nếu hông th nhớ ra. Hoặc cách đọc bài mới, tìm hi u bài mới. Và quan trọng là học tập cần ết hợp với ngh ngơi tích cực, cách ghi nhớ những bài học gắn liền với hình ảnh,.. Tất cả những hoạt động này được ghi cụ th vào “Biên bản sinh hoạt lớp” ( hụ lục 3) 6) Một số bi n pháp c GVCN đối i tập th l p. Đ lớp đi vào nề nếp, ch m ch học tập, tham gia hoạt động tốt, tôi đã bám sát ế hoạch giảng dạy từng học ì, ế hoạch của Đoàn trường đ đề ra ế hoạch hoạt động cho lớp chủ nhiệm. Lớp tiến hành hoạt động theo sự quản lí và theo d i của Ban Cán sự lớp có sự i m tra, đôn đốc của GVCN. Ở mỗi tuần, mỗi tháng tôi đều có lời hen đúng lúc cũng như ịp thời uốn nắn những hành vi sai trái của học sinh. C n cứ vào thông tư 58/2011/TT-BGDĐT của Bộ trưởng Bộ giáo dục, đánh giá xếp loại hai mặt giáo dục của HS. C n cứ vào bi u quyết của tập th lớp, GVCN họp và bình bầu x t thi đua đề nghị nhà trường hen thưởng cho những HS có thành tích trong học tập và trong hoạt động đảm bảo tính công bằng, dân chủ có sức thuyết phục đối với HS. Đ ng thời ỷ luật những HS hông tiến bộ GV: Nguyễn Thị Bích Ngọc 8
- và mắc phải những sai lầm nghiêm trọng. +Khen trước lớp trong giờ sinh hoạt: Những HS có bi u hiện tốt về hành vi đạo đức, học tập và các hoạt động v n-th -mỹ. (hội phụ huynh lớp thưởng). +Khi n trách trước lớp: Những em vi phạm ở mức độ nhẹ như nói tục, chửi thề, ngh học hông xin ph p xử lý theo các cấp độ của nhà trường quy định. +Khen thưởng trước toàn trường: Do BGH nhà trường, hội huyến học, Ban đại diện Chi hội cha mẹ học sinh bi u dương và tặng giấy hen. +Khi n trách trước toàn trường do BGH quyết định: Những học sinh vi phạm nhiều lần, mắc thái độ sai như: đánh nhau trong và ngoài nhà trường, vô lễ với Thầy (cô), có hành vi phá hoại tài sản công, đọc sách báo đ i trụy hoặc có sai phạm hác với mức độ tương đương. +Khen thưởng đặc biệt: Những học sinh có thành tích cao nhất ở hội hoẻ Phù Đổng v ng trường, các cuộc thi do đoàn trường tổ chức Việc làm này tôi thực hiện thường xuyên liên tục, iên trì hông hề bỏ qua dù bất cứ lí do nào. Tôi luôn luôn giữ uy tín đối với học sinh, nói và làm luôn đi đôi với nhau, việc làm phải tới nơi tới chốn. Ngoài ra, tôi c n sắp xếp thời gian đ đọc nhiều tài liệu, thường xuyên theo d i thời sự, tin tức, nhằm làm phong phú iến thức cho bản thân từ đó giúp cho việc giáo dục học sinh đạt hiệu quả cao hơn. Giáo viên chủ nhiệm phải là một người h o l o, ứng xử và giao tiếp tốt. Đến lớp giáo viên luôn tạo sự vui vẻ lạc quan nhiệt tình hông nên chán nản, bu n rầu nhất là khi có những chuyện bu n của cá nhân. Khi vào lớp, GVCN phải n mặc ch nh tề, gọn gàng, lịch sự nhằm tạo ấn tượng tốt đẹp cho học sinh cũng như phụ huynh học sinh vì muốn người hác tôn trọng ta thì trước hết ta phải tôn trọng người, đặc biệt phải tôn trọng chính mình. Tóm lại, giáo viên chủ nhiệm là đại diện cho quyền lợi chính đáng cho học sinh, bảo vệ cho học sinh về mọi mặt một cách hợp lí, là cầu nối đ phản ánh những tâm tư tình cảm nguyện vọng của học sinh đến với Ban Giám Hiệu nhà trường, giáo viên bộ môn, gia đình và các đoàn th xã hội hác. Đ đạt được hiệu quả của công tác chủ nhiệm ở trường Trung học cơ sở cần có sự phối hợp tốt giữa các lực lượng giáo dục trong và ngoài nhà trường cộng với ý thức trách nhiệm sự h o l o tinh tế của giáo viên chủ nhiệm. 7) Công tác k t h p i iá i n ch nhi i các lực l n iá c hác. a. Phối hợp với gi nh h inh : Thông thường, ở bất ì một học sinh nào hi bị đi m xấu hoặc vi phạm nội qui trường lớp thường về nhà sợ bị la rầy nên hay giấu cha giấu mẹ. Vì vậy tôi có ế hoạch thông báo cho gia đình học sinh biết ết quả học tập, rèn luyện đạo đức, lao động, sau 3 tháng đầu mỗi học ì, cuối HK và cuối HK cũng như cả n m. Và hi nhận được ết quả từ giáo viên chủ nhiệm thì gia đình cũng ịp thời nắm GV: Nguyễn Thị Bích Ngọc 9
- bắt được tinh thần học tập, hành vi của con em mình. Từ đó có biện pháp giáo dục ịp thời. Khi phối hợp với gia đình tôi thiết nghĩ giáo viên chủ nhiệm cần linh hoạt trong sử dụng các biện pháp và hình thức vì hoàn cảnh gia đình hông ai giống ai. Có gia đình có điều iện inh tế, có thời gian luôn quan tâm theo d i sâu sát chuyện học tập của con em thậm chí là luôn đưa rước con cái đi học, theo d i tập vở của các em hàng ngày. Nhưng cũng có gia đình cha mẹ phảibươn chải làm n, họ hông có thời gian đ quan tâm con cái, mặc dù ai cũng muốn con mình học giỏi, ngoan ngoãn. Vì thế , GVCN phải thường xuyên liên hệ phối hợp,trao đổi với gia đình học sinh. Ví dụ: m Nìm Chí Huy là một học sinh lười học, hay sử dụng điện thoại di động trong giờ học, thường có thái độ thiếu tôn trọng giáo viên, hay bị giáo viên bộ môn nhắc nhở, . Những vi phạm của em làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến đi m thi đua của lớp. Tôi tìm hi u hoàn cảnh gia đình và được biết gia đình em sống ở xã Bảo Bình ẹ em đi làm n xa ( ở T HC ) nên không có điều iện gần gũi con cái. Cha em cũng bận làm thuê suốt cả ngày. Biết vậy tôi ết hợp với phụ huynh bằng cách ở lớp thường xuyên đi m danh em, gia đình nắm thời hóa bi u cũng như giờ giấc đi về đ i m tra. Gia đình và giáo viên chủ nhiệm thường xuyên trao đổi và thông báo cho nhau về tình hình học tập ở lớp cũng như ở nhà đ có biện pháp hắc phục ịp thời. Khi nghe tôi phân tích nguyên nhân cũng như những vi phạm mà em Huy mắc phải thì gia đình em cũng nhận r huyết đi m và gởi lời cảm ơn thầy cô. Đến lớp tôi gặp riêng em và huyên bảo, tôi phân tích cái sai của em đ cho em hi u. m hứa sẽ nghiêm túc chấp hành nội quy của nhà trường và cố gắng học. Thêm vào đó, ở lớp tôi luôn có lời hen em ấy dù là việc tốt nhỏ đ em cảm thấy mình hông bị bỏ rơi, luôn được thầy cô và bạn bè quan tâm và tôn trọng. Qua thời gian uốn nắn cùng sự hỗ trợ nhiệt tình của gia đình, tôi thấy em có sự tiến bộ r rệt từ một học sinh lười biếng ham chơi mà nay đã đi học đều đặn và có định hướng học tập đúng dắn. Giả sử nếu hông có sự phối hợp nhịp nhàng giữa gia đình với GVCN thì làm sao em Huy có sự tiến bộ này? Vì vậy, tôi xem những tiến bộ của học sinh là niềm vui, là động lực đ mình phấn đấu nhiều hơn nữa trong sự nghiệp tr ng người mà mình đã d n hết nghị lực trong bao n m qua. Qua ví dụ trên, tôi thấy rằng GVCN phải huy động tiềm n ng trí tuệ và hả n ng của các bậc phụ huynh vào việc giáo dục toàn diện học sinh đặc biệt là vấn đề tư tưởng đạo đức, ý thức học tập cũng như là việc ph ng chống các tệ nạn xã hội. uốn có sự phối hợp này rất cần sự nhận thức một cách đầy đủ trách nhiệm của chính bản thân phụ huynh học sinh và sự nhiệt tình, yêu nghề mến trẻ của GVCN. b. Phối hợp với B n Giá Hiệu nhà trư ng. ỗi tháng BGH tổ chức họp HĐS một lần đề ra ế hoạch chủ nhiệm cho GVCN của cả trường cũng như ở các hối lớp. Kế hoạch của BGH chính là “Kim ch nam” cho mỗi giáo viên chủ nhiệm. Đ ng thời trong lần họp định , BGH cũng được nghe những phản ảnh từ GVCN về thuận lợi, hó h n trong quá trình thực hiện hoặc có ý iến đề xuất nào tôi trực tiếp gặp BGH đ BGH ịp thời điều GV: Nguyễn Thị Bích Ngọc 10
- ch nh ế hoạch cho phù hợp. Những hó h n thắc mắc tôi đều xin ý iến ch đạo hoặc nhận sự giúp đỡ từ phía BGH. c. Phối hợp với Quản inh. Tôi thường xuyên trao đổi, nắm tình hình lớp từ phía Quản sinh đ hi u r hơn về học tập, đạo đức, tình hình, của các em. Đối với những em hay vi phạm nội quy nhà trường tôi thường yêu cầu mời HHS gặp GVCN đ làm cam ết. Khi đó, bao giờ tôi cũng yêu cầu các em phải đọc bản tự i m đi m của mình, tự nhận thức tội lỗi và cam ết sửa chữa huyết đi m. Nếu tái phạm sẽ nhận hình thức ỷ luật nặng. Những bản i m đi m đó chính là “h sơ lưu” đ đánh giá hạnh i m của của các em ở các học ì cũng như cả n m học. Khi giáo viên chủ nhiệm và quản sinh của nhà trường phối hợp tốt tôi thấy các em có sự tiến bộ r rệt, các em không dám tái phạm bởi các em đã bị ghi vào “Danh sách đen” của trường và GVCN r i nếu vi phạm nữa thì sẽ bị hạnh i m Y u. d.Phối hợp với á giá viên bộ ôn. Đ sự phối hợp giữa GVCN và GVB được nhịp nhàng, đ ng bộ tôi đã làm các công việc sau: -Thường xuyên thông báo, trao đổi với giáo viên bộ môn về tình hình học tập của lớp, cũng như của từng học sinh, đ giáo viên nắm bắt được hả n ng trình độ của các em mà có phương pháp giảng dạy thích hợp. Ví dụ: Tôi hỏi th m cô Đỗ Thị Minh Anh dạy môn Hoá, thầy Nguyễn inh Thành - dạy môn Anh v n, ...đ nắm bắt ịp thời lực học và có ế hoạch giúp đỡ các em, trong đó các em Lai Cắm Sềnh , Tằng ỹ Nhộc, H Thị Ngọc Bích và Sú Say Phong tiến bộ r rệt . -Đối với lớp, tôi đề nghị các em mạnh dạn đóng góp ý iến, nêu những trở ngại trong các môn học đối với giáo viên bộ môn. Tôi luôn tạo mối quan hệ gần gũi giữa học sinh với giáo viên bộ môn bằng cách: huyên các em phải biết ính trọng, quan tâm đến các thầy cô. -Tôi thường xuyên i m tra sổ đầu bài của lớp r i trao đổi cùng giáo viên bộ môn về những nhận x t các tiết học. Tôi đề nghị giáo viên bộ môn ghi thật cụ th đúng người đúng tội đ tránh tình trạng chung chung hông biết xử lí em nào. e. Phối hợp với Đoàn TNCS HCM. Ngoài việc học tập iến thức v n hóa, các em c n được tham gia các hoạt động của Đoàn trường tổ chức. Thông qua những hoạt động của Đoàn, các em sẽ được rèn luyện thêm nhiều phẩm chất của người học sinh cần có như: tình đoàn kêt, lòng nhân ái, tinh thần cầu tiến, hối hợp với Đoàn TNCSHC là giáo viên chủ nhiệm, hi u biết về hoạt động Đoàn của các em, luôn động viên nhắc nhở uốn nắn các em trong các hoạt động của Đoàn. Không ch thế, Đoàn c n có bi u đi m thi đua hàng tuần giữa các lớp. Tôi luôn nắm chắc bi u đi m này đ làm cơ sở đưa ra bi u đi m thi đua cho phù hợp với trách nhiệm của mình. Trong bi u đi m thi đua có mức độ hen thưởng và luật. Đ làm tốt được điều này cần có sự ết hợp theo d i của các tổ trưởng, lớp GV: Nguyễn Thị Bích Ngọc 11
- trưởng, lớp phó, c n cứ vào sổ đầu bài. Đ ng thời, tôi luôn dành những lời hen tặng học sinh hi tốt, phê bình học sinh vi phạm tùy theo mức độ nặng nhẹ từ hi n trách trước lớp đến làm bản i m đi m, cảnh cáo dưới cờ. Tất cả các việc làm này tôi đều ết hợp với Đoàn trường trong giờ sinh hoạt dưới cờ hàng tuần nhằm tạo sự thống nhất đ ng bộ tránh sự rắc rối hông đáng có. f.Phối hợp với Chi hội Ch h inh lớp: Đ làm tốt công tác chủ nhiệm lớp, tôi c n phối hợp chặt chẽ với Chi hội cha mẹ học sinh của lớp thông qua Chi hội trưởng Khi có những trường hợp đặc biệt , tôi thường tham hảo ý iến của Chi hội đ có cách xử lí công việc tốt hơn. Tôi đã vận động hụ huynh học sinh ủng hộ quỹ lớp và tôi dùng số tiền đó đ phát thưởng cho những em đạt thành tích cao trong học tập cũng như trong tham gia phong trào, hỗ trợ các em trong đợt cắm trại 26/3 vừa qua. Trong tiết sinh hoạt lớp ết hợp sơ ết học ì , tôi mời Chi hội trưởng PHHS lên phát bi u động viên các em và phát thưởng cho 03 em đạt thành tích cao trong học tập , 01 em đạt thành tích cao trong Hội hỏe hù Đổng cấp trường.. Việc này đã hích lệ tinh thần học tập của các em rất nhiều. Trong dịp Tết Nguyên Đán vừa qua, tôi đã vận động ạnh thường quân của lớp và chi hội ủng hộ quần áo, tiền và quà Tết cho 2 học sinh có hoàn cảnh đặc biệt hó h n, là em Lai Cắm Sềnh và em hún Chi Lầm. Những món quà tuy hông lớn nhưng cũng góp phần mang lại niềm vui cũng như ngu n động viên cho các em vượt hó h n đ cố gắng học tập.. IV. HIỆU QUẢ CỦA ĐỀ TÀI: 1. K t uả đ t đ c. Bằng tất cả sự nỗ lực của bản thân tôi cùng với sự quan tâm của BGH, Đoàn trường, quản sinh và tất cả các thầy cô trong nhà trường cũng như sự cộng tác nhịp nhàng n ý của HHS, tôi đã đạt được ết quả hả quan: học sinh biết vâng lời và yêu quý thầy cô giáo, biết xác định động cơ học tập đúng đắn, tập th học sinh biết thương yêu đoàn ết và giúp đỡ l n nhau cùng tiến bộ. Đặc biệt, sau một n m học lớp 12A14 được sự tin tưởng, thương yêu của tất cả các thầy cô, ai cũng hào hứng hi bước vào lớp giảng dạy. Riêng bản thân tôi được phụ huynh tín nhiệm, đ ng nghiệp tin yêu.So sánh kết quả chủ nhiệm đạt được trong 3 n m (2012-2013, 2013- 2014, 2014-2015) như sau: a. L p 12C3 n h c 2012-2013: *H c In 2012-2013: -H c lực: Giỏi Khá Trung bình Y u Kém 0 0% 17 37,8% 27 60 % 1 2,2% 1 2,2% -H nh i : Tốt Khá Trung bình Y u GV: Nguyễn Thị Bích Ngọc 12
- 30 66,7 % 5 11,1 % 10 22,2% 0 0% *H c II n 2012-2013: -H c lực: Giỏi Khá Trung bình Y u Kém 0 0% 12 26,7% 30 66,7% 2 4,4% 1 2,2% -H nh i : Tốt Khá Trung bình Y u 33 73,3 % 11 24,4% 1 2,2% 0 0% * X p` l i cả n 2012-2013: -H c lực: Giỏi Khá Trung bình Y u Kém 0 0% 17 37,8% 27 60% 1 2,2% 0 0% -H nh i : Tốt Khá Trung bình Y u 33 73,3 % 11 24,4% 1 2,2% 0 0% b.L p 12B7 n h c 2013-2014: *H c In 2012-2013: -H c lực: Giỏi Khá Trung bình Y u Kém 0 0% 3 7,3% 27 65,8% 11 26,8% 0 0% -H nh i : Tốt Khá Trung bình Y u 24 58,8% 11 26,8 % 5 12,2% 1 2,5% *H c II n 2013-2014: -H c lực: Giỏi Khá Trung bình Y u Kém GV: Nguyễn Thị Bích Ngọc 13
- 1 2,4 % 12 29,3% 23 56% 5 12,3% 0 0% -H nh i : Tốt Khá Trung bình Y u 33 80,5% 5 12,2% 3 7,3% 0 0% * X p` l i cả n 2013-2014: -H c lực: Giỏi Khá Trung bình Y u Kém 0 0% 11 26,8% 23 56% 7 17,2% 0 0% -H nh i Tốt Khá Trung bình Y u 33 80,5% 5 12,2% 3 7,3% 0 0% c.L p 12A14 n h c 2014-2015: *H c In 2014-2015: -H c lực: Giỏi Khá Trung bình Y u Kém 0 0% 16 37,2% 27 62,8% 1 2,3% 0 0 % -H nh i Tốt Khá Trung bình Y u 41 95,3 % 2 4,7 % 0 0% 0 0% *H c II n 2014-2015: -H c lực: Giỏi Khá Trung bình Y u Kém 2 4,7 % 34 79,0% 7 16,3% 0 0% 0 0% -H nh i Tốt Khá Trung bình Y u 43 100 % 0 0% 0 0% 0 0% GV: Nguyễn Thị Bích Ngọc 14
- * X p` l i cả n 2014-2015: -H c lực: Giỏi Khá Trung bình Y u Kém 2 4,7% 28 65,1% 13 30,2% 0 0% 0 0% -H nh i Tốt Khá Trung bình Y u 43 100 % 0 % 0 0% 0 0% Sau hi áp dụng inh nghiệm, tôi thấy ết quả giáo dục hai mặt của các em tiến bộ r rệt. -Các phong trào khác: 4 học sinh đi thi HS Giỏi cấp t nh đều đạt giải trong đó có 1 giải Nhất, 3 giải Khuyến hích. +Đạt giải ,II, (nam) môn chạy cự li dài trong Hội hoẻ hù Đổng cấp trường. +Đạt giải (nam ) môn Bóng chuyền toàn trường. +Luôn luôn đóng học phí sớm trước quy định của nhà trường. Thường xuyên được nhận cờ thi đua luân lưu hàng tuần do Đoàn trường tổ chức.. Đạt giải Ba cuộc thi cắm hoa chào mừng ngày 20/11. +Tham gia Hội trại 26/3: đạt giải cổng trại, giải toàn n ng, giải I trò chơi. +Có 2 tiết mục v n nghệ được chọn diễn đêm 26/3 mừng ngày thành lập Đoàn. 2. B i h c inh n hi . Trong quá trình giảng dạy- chủ nhiệm quản lý học sinh những n m vừa qua tôi luôn quan tâm giáo dục học sinh, ết hợp với sự nỗ lực phấn đấu của các em học sinh, lớp tôi chủ nhiệm luôn hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao, chất lượng giáo dục 2 mặt của lớp luôn đứng vào tốp đầu của trường. Nhiều em đạt giải cao trong thi học sinh giỏi cấp t nh. Qua ết quả đạt được đó tôi rút ra inh nghiệm như sau: - Ngay từ đầu n m học, giáo viên chủ nhiệm phải ịp thời nắm bắt đặc đi m tình hình của lớp về mọi mặt như điều iện gia đình học sinh, n ng lực học tập hả n ng nhận thức của các em, ý thức đạo đức... Có sự trao đổi với giáo viên dạy lớp và GVCN n m học trước của các em.. GV: Nguyễn Thị Bích Ngọc 15
- - Giữ mối liên hệ mật thiết giữa giáo viên với gia đình phụ huynh học singtrong công tác giáo dục, ịp thời trao đổi với phụ huynh học sinh về học tập cũng như ý thức đạo đức của các em đ ết hợp trong công tác giáo dục học sinh đạt hiệu quả cao. - Giáo viên phải luôn gần gũi quan tâm giáo dục học sinh, tạo cơ hội cho học sinh được trao đổi, bày tỏ và phát tri n. - Kết hợp chặt chẽ giữa giáo viên chủ nhiệm, giáo viên bộ môn, BCH Đoàn trường. - Trong giảng dạy luôn quan tâm đến tất cả các đối tượng học sinh, những cá nhân đi n hình đ các em học tập và làm theo. - Trong quá trình rèn luyện, giáo dục, giáo viên phải nắm bắt được đặc đi m tâm sinh lý học sinh, các em ở độ tuổi này hiếu động, nhưng cũng muốn th hiện và tự hẳng định mình. Vì thế sự rèn luyện phải là một quá trình hông nên nóng vôi, g các em mà phải tạo tâm thế thoải mái cho học sinh. Và giáo viên phải là tấm gương sáng cho mọi học sinh noi theo. - Đ đạt được ết quả giáo dục như mong muốn ngoài sự nỗ lực của thầy và tr cần có sự quan tâm ết hợp giữa gia đình, nhà trường và xã hội. Tạo sự đ ng bộ thống nhất trong giáo dục có như vậy mới mang lại hiệu quả cao trong giáo dục - Người giáo viên chủ nhiệm cần có l ng nhiệt tình, chịu hó, n ng động sáng tạo nhất là thực sự yêu mến, quan tâm đến học sinh như chính con em mình. Chúng ta hãy cởi mở tâm h n mình ,yêu thương các em bằng chính trái tim của người anh, người chị, người cha, người mẹ, lúc đó ta sẽ hi u được các em cần gì và có ước mơ gì? - Giáo viên cần phải hông ngừng học tập, trau d i chuyên môn, phải có tay nghề cao. Đây là một trong những yếu tố quyết định sự thành công của công tác chủ nhiệm. Tóm lại, đ làm tốt công tác chủ nhiệm, đ i hỏi người giáo viên chủ nhiệm hông ch phải là một giáo viên dạy tốt môn học v n hoá, phải quan tâm đến chất lượng hai mặt giáo dục là học lực và hạnh i m của học sinh (là vấn đề trọng tâm) mà c n phải quan tâm đến sự phát tri n ở học sinh về các giá trị đạo đức, thẩm mỹ, th chất, Do vậy, theo tôi, hai yếu tố cốt l i hông th thiếu đối với người giáo viên chủ nhiệm lớp đó là “cái tài” của một nhà tâm lí và “cái tâm” của một nhà giáo dục. Khi ết hợp nhuần nhuyễn, hoà quyện hai yếu tố này thì người giáo viên nói chung, người giáo viên chủ nhiệm lớp nói riêng đã có th làm tốt trách nhiệm của mình trong thời đại mới ngày nay và hơn thế làm th ng hoa nhân cách của mình trong l ng bao thế hệ đ ng nghiệp và học tr yêu dấu. V. ĐỀ XUẤT, KHUYẾN NGHỊ KHẢ NĂNG ÁP DỤNG Giáo dục là cả một quá trình rất cần sự nỗ lực và iên trì của mỗi giáo viên cần biết lựa chọn và ết hợp sử dụng các phương pháp phù hợp với từng đối tượng học sinh. Bằng l ng yêu nghề mến trẻ, bằng sự vị tha, bao dung, độ lượng, chắc chắn giáo viên chủ nhiệm sẽ thành công trong công tác giáo dục học sinh lớp mình phụ trách. Nói cách hác, nhà giáo là một con người trí tuệ, đức độ, giàu lòng nhân GV: Nguyễn Thị Bích Ngọc 16
- ái, khoan dung, có vai tr như là người cha, người mẹ của học sinh đ hướng d n và dìu dắt các em trong quá trình học tập và hoàn thiện nhân cách. Tôi rất mong nhận được sự góp ý của hội đ ng giáo dục nhà trường cũng như của tất cả các quý thầy cô. Và đặc biệt là các thầy cô đã từng làm công tác chủ nhiệm lớp đ cho đề tài ngày càng hoàn thiện hơn. VI.TÀI LIỆU THAM KHẢO. 1. Thông tư 30 của Bộ Giáo dục –Đào tạo qui định chuẩn nghề nghiệp giáo viên và đánh giá giáo viên. 2. Thông tư 58 của Bộ Giáo dục –Đào tạo ban hành qui chế đánh giá , xếp loại học sinh THCS và TH T. 3. Điều lệ trường trung học phổ thông - Bộ GD & ĐT. 4. Lê V n H ng (Chủ biên): Tâm ý h c ứa tuổi và tâm ý h c s ph m - Nxb GD. VII. PHỤ LỤC: PHỤ LỤC 1 SƠ YẾU LÍ LỊCH HỌC SINH I. Phần tự hi c h c sinh 1. Họ và tên học sinh: . Giới tính: 2. Ngày . tháng . n m sinh Dân tộc: .. .. 3. Địa ch thường trú: p........................... ..xã ............. - Số điện thoại của gia đình: 4.Họ, tên cha: .Nghề nghiệp: SĐT: . -Họ, tên mẹ: .Nghề nghiệp: . SĐT: . 5. Số anh .. chị . .. em .. trong gia đinh. 6. Điều iện inh tế gia đình: . 7. - Xếp loại của n m học 2013 - 2014: - Học lực: .Hạnh i m: - Chức vụ đã làm ở n m học 2013 - 2014: 8.N ng hiếu: .. Sở thích: . Các bạn thân hiện nay: 10. Ch tiêu phấn đấu của em trong n m học này: Học lực: ..Hạnh i m . 11. m có ý iến, đề nghị gì với GVCN và nhà trường: II. Phần hi c PHHS. GV: Nguyễn Thị Bích Ngọc 17
- 1. hụ huynh có thường xuyên quan tâm, giáo dục con em mình hay hông? Vì sao?............................................................................................................... 2. hụ huynh tạo điều iện gì cho con em mình học tốt ................................ 3. PHHS có nhận x t gì về con em mình?...................................................... 4. HHS có đề nghị gì với nhà trường và GVCN?......................................... PHỤ LỤC 2 NỘI DUNG THI ĐUA TUẦN. 1. Đi t ừ: - Đi học trễ - 2 đi m/1lần - Vắng học h p - 10 đi m/ 1buổi + Không phép - 15 đi m/1buổi - Vi phạm đ ng phục: - 10 đi m/ 1lần - ất trật tự trong giờ học: - 10 đi m/1lần - Không thuộc bài, làm bài: - 10 đi m/1lần - Không phát bi u ít nhất 5 lần/1tuần: - 5 đi m/ 1tuần - Cúp tiết ( ời HHS) - 20 đi m/1lần - Vi phạm ghi vào sổ đầu bài: - 15 đi m/1lần - Sử dụng điện thoại trong giờ học: - 40 đi m/ 1lần - Tự ý đổi chỗ ng i: - 10 đi m/ 1lần - Xuống thư viện dưới 3 lần/tuần: - 15 đi m/1lần 2. Đi cộn - Không vi phạm những điều trên: 50 đi m/1uần - Thuộc bài, làm bài tập từ 8 đi m trở lên: 10 đi m/1lần - hát bi u xây dựng bài 1lần/môn; 10 lần/tuần: 10 đi m/1tuần - Tổ xếp hạng thi đua hạng của tuần 30 đi m cho tổ và từng cá nhân trong tổ: - Tổ xếp hạng thi đua hạng của tuần 20 đi m cho tổ và từng cá nhân trong tổ GV: Nguyễn Thị Bích Ngọc 18
- - Xuống thư viện trên 3 lần/tuần: 5 đi m/1lần 3. T n t thi đu Các tổ trưởng tổng ết thi đua nộp cho lớp trưởng vào ngày thứ 6 và sổ chấm thi đua cho GVCN vào ngày thứ 7 hàng tuần. PHỤ LỤC 3 Trường TH T V Trường Toản CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM T :NGỮ VĂN Độc lập - Tự do - Hạnh phúc BIÊN BẢN SINH HOẠT LỚP TUẦN ….. - Thời gian:................. - Địa đi m: h ng học: .8 .. - Thành phần: GVCN; Tập th lớp 12A 14 NỘI DUNG I. T n th t độn thi đu c l p 1. N n p: - HS vắng: ( ) . ........ . (K) ........... ..... - HS đi trễ:................................................................................................................... ..................................................................................................................................... - HS cúp tiết .... . - Vi phạm nội quy .... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... 2. H c tập: - Tổng số tiết trong tuần: ...........Tiết xếp loại A .............................. Tiết xếp loại B ....................... Tiết xếp loại C ................... - Số HS KT trên 6 đi m ............... .. GV: Nguyễn Thị Bích Ngọc 19
- ................................................................................................................................... - Số HS KT dưới 6 đi m ............ .. . .................................................................................................................................... 3. L độn : - Trực nhật trong tuần: Vệ sinh . . . - hân công trực nhật: ................................................................... .. ..................................................................................................................................... II. Tuy n ơn , phát th ởn 1. Tập th : Tổ . 2. Cá nhân ... . . III. Nh c nhở, ph b nh. 1. T ực nhật…………………………………………………………………….... * Hình thức xử lí: 2. HS i ph * Hình thức xử lí: ... ... IV. Ý i n: ..... ..... ..... .... V. GVCN 1. Nhận xét, đánh iá t uả đ t đ c t n tuần ………………………… ................................................................................................................................... 2. X p h n thi đu c l p: …………… 3. Đ ph ơn h n nhi t n tuần t i …………………………… GV: Nguyễn Thị Bích Ngọc 20
- ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………..... 4. Ph n côn nhó ; t chuẩn b nội un ch ti t sinh h t ………………………................................................................................................. Ch đ : . ..... ..... 5. Một số côn i c hác ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... VI. Sinh h t l p : .. Cẩm Mỹ, ngà ….tháng…..năm 2014 GVCN Ban cán sự lớp Thư í (Ký, ghi õ h tên) (Ký, ghi õ h tên) (Ký, ghi õ h tên) Trên đây là một số biện pháp giúp tôi thành công trong việc quản lí lớp.Tôi rất mong nhận được sự góp ý của hội đ ng giáo dục nhà trường cũng như của tất cả các quý thầy cô. Và đặc biệt là các thầy cô đã từng làm công tác chủ nhiệm lớp đ cho đề tài ngày càng hoàn thiện hơn. Cẩm ỹ, ngày 10 tháng 05 n m 2015 NGƯỜI THỰC HIỆN N uyễn Th Bích N c GV: Nguyễn Thị Bích Ngọc 21
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Sáng kiến kinh nghiệm: Một số biện pháp giáo dục lễ giáo cho trẻ 5 tuổi thông qua các câu truyện cổ tích Việt Nam
10 p | 1801 | 336
-
Sáng kiến kinh nghiệm: Một số biện pháp quản lý thư viện, thiết bị dạy học ở trường tiểu học Quyết Thắng, huyện Đông Triều
19 p | 435 | 95
-
Sáng kiến kinh nghiệm: Một vài kĩ năng trong công tác chủ nhiệm lớp 7
14 p | 442 | 81
-
Sáng kiến kinh nghiệm: Một vài kinh nghiệm sử dụng đồ dùng trực quan trong dạy học môn mĩ thuật bậc tiểu học
16 p | 456 | 63
-
Sáng kiến kinh nghiệm: Một vài biện pháp giúp học sinh học tốt phân môn Âm nhạc thường thức ở trường THCS
18 p | 638 | 58
-
Sáng kiến kinh nghiệm: Một số biện pháp rèn kĩ năng viết đúng chính tả cho học sinh lớp 5
12 p | 269 | 44
-
Sáng kiến kinh nghiệm: Một vài kinh nghiệm trong việc chuẩn bị tâm thế cho trẻ 5-6 tuổi vào lớp 1
18 p | 281 | 34
-
Sáng kiến kinh nghiệm: Một số biện pháp giáo dục học sinh chậm tiến
14 p | 457 | 33
-
Sáng kiến kinh nghiệm: Một vài biện pháp giáo dục kỹ năng sống cho trẻ mầm non
15 p | 108 | 19
-
Sáng kiến kinh nghiệm “Một vài ý kiến về việc khai thác chi tiết trong văn xuôi tự sự”
20 p | 139 | 10
-
Sáng kiến kinh nghiệm: Một vài biện pháp làm tốt công tác chủ nhiệm lớp 4 ở trường TH Nguyễn Viết Xuân
19 p | 79 | 10
-
Sáng kiến kinh nghiệm: Một vài giải pháp thu hút bạn đọc đến thư viện
13 p | 34 | 9
-
Sáng kiến kinh nghiệm: Một vài biện pháp giáo dục học sinh cá biệt trong công tác chủ nhiệm
11 p | 100 | 8
-
Sáng kiến kinh nghiệm: Một vài kinh nghiệm về công tác Bồi dưỡng chuyên môn cho đội ngũ giáo viên ở trường Tiểu học
13 p | 49 | 6
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Một vài giải pháp chỉ đạo hoạt động tuyên truyền công tác an toàn giao thông - Xây dựng cổng trường an toàn ở trường Tiểu học Ngọc Lâm
13 p | 15 | 5
-
Sáng kiến kinh nghiệm: Một vài biện pháp phát huy tốt vai trò của Hội đồng tự quản nhằm nâng cao chất lượng giáo dục
16 p | 80 | 4
-
Sáng kiến kinh nghiệm Tiểu học: Một vài biện pháp quyết định sự thành công trong giờ dạy học Âm nhạc khối 3
19 p | 11 | 4
-
Sáng kiến kinh nghiệm: Một vài kinh nghiệm chỉ đạo vận động học sinh bỏ học trở lại trường đầy đủ
16 p | 61 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn