Mỹ thuật 6 - Thường thức mỹ thuật Tranh dân gian Việt Nam
lượt xem 22
download
Học sinh nắm được kiến thức về tranh dân gian VN, bao gồm: Nội dung, xuất xứ, ý nghĩa của các dòng tranh dân gian, cách làm tranh. - Học sinh nhận biết tốt các loại tranh khác nhau. - Có ý thức hơn rong việc tìm hiểu, giữ gìn các giá trị văn hóa truyền thống của dân tộc.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Mỹ thuật 6 - Thường thức mỹ thuật Tranh dân gian Việt Nam
- Tiết 19 - Thường thức mỹ thuật Tranh dân gian Việt Nam I/ Mục tiêu bài học: - Học sinh nắm được kiến thức về tranh dân gian VN, bao gồm: Nội dung, xuất xứ, ý nghĩa của các dòng tranh dân gian, cách làm tranh. - Học sinh nhận biết tốt các loại tranh khác nhau. - Có ý thức hơn rong việc tìm hiểu, giữ gìn các giá trị văn hóa truyền thống của dân tộc. II/ Chuẩn bị: 1. Đồ dùng: - Tranh minh họa các dòng tranh: Tranh Đông Hồ, Hàng Trống, Kim Hoàng, làng Diễn . . . - Tranh dân gian Đông Hồ. - Bản vẽ, bản khắc in tranh. 2. Phương pháp: Trực quan, giảng giải, nhóm làm việ, gợi mở. III/ Tiến trình dạy- học
- HĐ Thờ Minh Hoạt động Hoạt động của giáo viên i họa của học sinh gian Hoạt Hướng dẫn học sinh tìm hiểu vài - Xem minh hoạ động nét về tranh dân gian. Tranh - Đọc phần I. 1 - Yêu cầu hs đọc đoạn 1. Lịch sử - Trả lời câu hỏi. (5’) - Gợi ý và nêu câu hỏi để học sinh - Học sinh nêu được: trả lời: - Ghi nhớ các nội dung + Tranh dân gian là gì? + Tranh dân gian lưu + Tranh còn có tên gọi là tranh hành rộng rãi. Còn gọi tết. Vì sao? là tranh tết. + Tranh được sản xuất ở những + Sản xuất ở Đông địa phương nào? Hồ, phố Hàng Trống, + Đề tài của tranh dân gian là Kim Hoàng, làng gì? Diễn, làng Sình, ..
- + Đề tài: Chúc tụng, sinh hoạt, lịch sử, thờ, Hoạt Hướng dẫn học sinh tìm hiểu về 2 - Học sinh đọc bài động dòng tranh Đông Hồ, Hàng trống: Tranh - Xem tranh. 2 - Cho học sinh quan sát các minh Đông - Các nhóm làm việc. (30’) họa, gợi ý trả lời các câu hỏi. Hồ, - Học sinh nêu được - Nêu vấn đề: Hàng các nội dung: + Tại sao gọi là tranh Đông Trống - Trả lời được chính Hồ? xác địa phương sản + Tác gải là ai? xuất. + Nội dung thể hiện là gì? ( GV - Nêu và ghi nhớ cách nhấn mạnh đặc điểm thể hiện sản xuất tranh Đông cuộc sống, sự gắn bó giữa con Hồ. Sản xuất hàng loạt người - thiên nhiên). bằng các bản khắc gỗ, + Nét độc đáo trong việc sử in trên giấy điệp. Mỗi dụng màu là màu gì? màu có 1 bản in. - Em hãy cho biết đặc điểm đường Nhiều người cùng làm. nét, hình mảng? ( GV gợi ý, chỉ rõ - Biết được bản chất
- trên tranh các nét đen đậm, các màu: lấy từ thiên mảng màu rõ ràng). nhiên. Ví dụ được các - Cho hs đọc nội dung giới thiệu loại màu. tranh Hàng Trống. - đường nét đơn giản, - Giới thiệu 1 số tranh. Hướng học khỏe, dứt khoát. Hình sinh nhìn vào các nét nền, mảng mảng chắc, khỏe, đậm màu đậm nhạt. đà. - Em hãy cho biết cách làm tranh - Quan sát tranh nghe Hàng Trống khác tranh Đông Hồ ở đọc giới thiệu. điểm nào? ( gợi ý: Tô màu, không - Nêu được sự khác in) nhau ở cách làm tranh. - Giảng giải: Do sự khác nhau về + Dùng 1 bản khắc nét tầng lớp phục vụ, thị hiếu tiêu đen mảnh để in. tô dùng nên tranh có đặc điểm khác. màu vào các hình - Yêu cầu các nhóm tìm hiểu mảng. nghiêm túc nội dung SGK trả lời + Dùng màu phẩm câu hỏi. GV bổ sung 1 số chi tiết nhuộm. không có trong SGK. - Nắm được đặc điểm, - Em hãy cho biết cảm nhận chung đường nét mảnh mai,
- của các em khi xem 1 só tranh trau chuốt, tinh tế. này? ( Có dễ nhìn, dẽ nhận ra nội dung không?) * Giá trị nghệ thuật: - Giáo viên kết luận ( Nhấn mạnh - Bố cục theo lối ước các giá trị nghệ thuật, ý nghĩ các lệ, thuận mắt. câu thơ, tính tượng hình) - Chữ và thơ mainh họa=> ổn định, chặt chẽ. - Vẻ đẹp hài hòa hình tượng có tính khái quát cao. Hoạt Đánh giá kết quả học tập của học - Học sinh trả lời tóm động sinh: tắt sơ lược những nét 3 - Nêu vấn đề để học sinh so sánh: (Toàn chính. (5’) những điểm giống nhau và khác bộ các - Học sinh khác nhận nhau của tranh Đông Hồ và tranh tranh ) xét, đánh giá phần trả Hàng Trống? lời của bạn. Bổ sung
- - Em cho biết giá trị nghệ thuật của (nếu cần) tranh giân gian. - Bổ xung, nhấn, mạnh 1 số điểm cần khắc sâu ghi nhớ. * Dặn dò: - Học thuộc bài. Sưu tầm tranh và bài viết về tranh dân gian. - Mỗi tổ ( nhốm theo tổ) chuẩn bị 2 đồ vật theo nhóm mẫu: cái ca và khối hộp hoặc cái tích và khối hộp.( 1 vật to và 1 vật nhỏ).
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Ngôn ngữ mỹ thuật Kiến trúc, Điêu khắc, Hội hoạ, Đồ hoạ
6 p | 396 | 68
-
Giáo án Mỹ thuật lớp 6 : Tên bài dạy : MỘT SỐ CÔNG TRÌNH TIÊU BIỂU CỦA MĨ THUẬT THỜI LÝ
4 p | 391 | 34
-
Mỹ thuật 6 - Trưng bày kết quả học tập
3 p | 477 | 32
-
Giáo án Mỹ thuật lớp 6 : Tên bài dạy : MỘT SỐ CÔNG TRÌNH TIÊU BIỂU CỦA MĨ THUẬT AI CẬP, HI LẠP, LA MÃ THỜI KỲ CỔ ĐẠI
8 p | 401 | 31
-
Các trường phái mỹ thuật hiện đại
5 p | 298 | 23
-
Giáo án Mỹ thuật lớp 6 : Tên bài dạy : SƠ LƯỢC VỀ MĨ THUẬT THỜI LÝ
4 p | 288 | 23
-
Mỹ thuật 6 - Vẽ trang trí - Kẻ chữ in hoa nét thanh - nét đậm
4 p | 509 | 22
-
Giáo án Mỹ thuật lớp 6 : Tên bài dạy : ĐỀ TÀI THỂ THAO, VĂN NGHỆ
4 p | 203 | 19
-
Mỹ thuật 6 - Vẽ Tranh Đề tài thể thao, văn nghệ
5 p | 735 | 18
-
Mỹ thuật 6 - Vẽ theo mẫu Mẫu có dạng hình trụ và hình cầu (Tiết 1 - Vẽ hình)
4 p | 311 | 16
-
Mỹ thuật 6 - Vẽ theo mẫu Mẫu có hai đồ vật ( Tiết 2- Vẽ đậm nhạt)
5 p | 232 | 15
-
Mỹ thuật 6 - Vẽ theo mẫu (tiếp) Mẫu có dạng hình trụ và hình cầu
5 p | 197 | 15
-
Mỹ thuật 6 - Vẽ tranh Đề tài học tập
4 p | 812 | 13
-
Mỹ thuật 6 - Vẽ trang trí Trang trí chiếc khăn để đặt lọ hoa
5 p | 775 | 13
-
SUY NGHĨ VỀ ĐÀO TẠO MỸ THUẬT NHÂN XEM TRIỂN LÃM MỸ THUẬT QUỐC TẾ 6 TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỸ THUẬT
11 p | 102 | 12
-
TRANH-TƯỢNG MỸ THUẬT HIỆN ĐẠI CỦA VÂN THUYỂT
8 p | 106 | 8
-
BIENNALE MỸ THUẬT TRẺ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
4 p | 80 | 4
-
TẤM LÒNG CỦA CÁC NHÀ GIÁO-HỌA SĨ MỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP VỚI BÁC HỒ
6 p | 105 | 4
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn