Nâng cao hàm số
lượt xem 3
download
Ebook Trắc nghiệm nâng cao hàm số (Chinh phục điểm 8, 9, 10) - Ôn thi THPT quốc gia với các nội dung: tính đơn điệu của hàm số; cực trị của hàm số; hàm trùng phương; cực trị hàm số khác; giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số...
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Nâng cao hàm số
- ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông Trường THPT Nho Quan A Hàm Số Nâng Cao File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 0 Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
- ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông Trường THPT Nho Quan A Hàm Số Nâng Cao TÍNH ĐƠN ĐIỆU CỦA HÀM SỐ A – LÝ THUYẾT CHUNG Cho hàm số y f x, m , m là tham số, có taaph xác định D. Hàm số f đồng biến trên D f 0, x D . Hàm số f nghịch biến trên D f 0, x D . Từ đó suy ra điều kiện của m. 1. Sử dụng GTLN, GTNN của hàm số trên tập D để giải quyết bài toán tìm giá trị của tham số để hàm số đơn điệu. Lí thuyết nhắc lại: Cho bất phương trình: f ( x, m) 0, x D f x g m , x D min f x g m xD Cho bất phương trình: f ( x, m) 0, x D f x g m , x D min f x g m xD Phương pháp: Để điều kiện để hàm số luôn đồng biến hoặc nghịch biến trên tập xác định (hoặc từng khoảng xác định) của hàm số y f ( x, m) , ta thực hiện các bước sau: - Bước 1: Tìm TXĐ của hàm số. - Bước 2: Tính y . Để hàm số đồng biến y 0, x D , (để hàm số nghịch biến y 0, x D ) thì ta sử dụng lý thuyết nhắc lại phần trên. - Bước 3: Kết luận giá trị của tham số. Chú ý: + Phương pháp trên chỉ sử dụng được khi ta có thể tách được thành f x và g m riêng biệt. + Nếu ta không thể tách được thì phải sử dụng dấu của tam thức bậc 2. 2. Sử dụng phương pháp tham thức bậc hai để tìm điều kiện của tham số: Lý thuyết nhắc lại: 1) y 0 chỉ xảy ra tại một số hữu hạn điểm. 2) Nếu y ' ax 2 bx c thì: a b 0 a b 0 c 0 c 0 y 0, x y 0, x a 0 a 0 0 0 3) Định lí về dấu của tam thức bậc hai g x ax 2 bx c Nếu 0 thì g x luôn cùng dấu với a. b Nếu 0 thì g x luôn cùng dấu với a , trừ x 2a Nếu 0 thì g x có hai nghiệm x1 , x2 và trong khoảng hai nghiệm thì g x khác dấu với a , ngoài khoảng hai nghiệm thì g x cùng dấu với a. 4) So sánh các nghiệm x1 , x2 của tam thức bậc hai g x ax 2 bx c với số 0. File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 1 Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
- ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông Trường THPT Nho Quan A Hàm Số Nâng Cao 0 0 x1 x2 0 P 0 0 x1 x2 P 0 x1 0 x2 P 0 S 0 S 0 5) Để hàm số y ax3 bx 2 cx d có độ dài khoảng đồng biến (nghịch biến) x1; x2 bằng d thì ta thực hiện các bước sau: Tính y . a 0 Tìm điều kiện để hàm số có khoảng đồng biến và ngịch biến: 1 0 2 Biến đổi x1 x2 d thành x1 x2 4 x1 x2 d 2 2 Sử dụng định kí Vi-et đưa (2) thành phương trình theo m. Giải phương trình, so với điều kiện (1) để chọn nghiệm. B – BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM mx 1 Câu 1: Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m sao cho hàm số: y luôn đồng biến trên xm từng khoảng xác định của nó. A. m 1 hoặc m 1 . B. m 1 hoặc m 1 . C. m 2 hoặc m 1 . D. m 2 hoặc m 1 . Hướng dẫn giải: TXĐ: D \ m . m2 1 Ta có: y 2 . x m m 1 Hàm số đồng biến trên từng khoảng xác định khi y ' 0, x m m 2 1 0 m 1 Chọn B. Câu 2: Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để đồ thị hàm số y sin x cos x mx đồng biến trên . A. 2 m 2. B. m 2. C. 2 m 2. D. m 2. Hướng dẫn giải: Chọn D. Ta có: y sin x cos x mx y ' cos x sin x m Hàm số đồng biến trên y 0, x . m sin x cos x, x . m max x , với x sin x cos x. Ta có: x sin x cos x 2 sin x 2. 4 File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 2 Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
- ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông Trường THPT Nho Quan A Hàm Số Nâng Cao Do đó: max x 2. Từ đó suy ra m 2. Câu 3: Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m sao cho hàm số y (m 3) x (2m 1) cos x luôn nghịch biến trên ? 2 m 3 A. 4 m . B. m 2 . C. . D. m 2 . 3 m 1 Hướng dẫn giải: Chọn A. Tập xác định: D . Ta có: y ' m 3 (2m 1) sin x Hàm số nghịch biến trên y ' 0, x (2m 1) sin x 3 m, x 1 7 Trường hợp 1: m ta có 0 , x . Vậy hàm số luôn nghịch biến trên . 2 2 1 3m 3 m Trường hợp 2: m ta có sin x , x 1 2 2m 1 2m 1 3 m 2m 1 m 4 1 Trường hợp 3: m ta có: 2 3 m 3 m 2 2 sin x , x 1 3 m 2m 1 m . Vậy m 4; 2m 1 2m 1 3 3 x Câu 4: Cho hàm số y sin 2 x, x 0; . Hỏi hàm số đồng biến trên các khoảng nào? 2 7 11 7 11 A. 0; và ; . B. ; . 12 12 12 12 7 7 11 7 11 11 C. 0; và ; . D. ; và 12 ; . 12 12 12 12 12 Hướng dẫn giải: Chọn A. x k 1 1 12 TXĐ: D . y ' sin 2 x . Giải y ' 0 sin 2 x ,k 2 2 x 7 k 12 7 11 Vì x 0; nên có 2 giá trị x và x thỏa mãn điều kiện. 12 12 Bảng biến thiên: File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 3 Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
- ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông Trường THPT Nho Quan A Hàm Số Nâng Cao || 0 0 || 7 11 Hàm số đồng biến 0; và ; 12 12 Câu 5: Tìm tất cả các giá trị của tham số m để hàm số y ln 16 x 2 1 m 1 x m 2 nghịch biến trên khoảng ; . A. m ; 3 . B. m 3; . C. m ; 3 . D. m 3;3 . Hướng dẫn giải: Chọn B. Ta có: y ln 16 x 2 1 m 1 x m 2 32 x y m 1 16 x 2 1 Hàm số nghịch biến trên khi và chỉ khi y 0, x 32 x m 1 0, x 16 x 2 1 32 x Cách 1: m 1 0, x 32 x m 1 16 x 2 1 0, x 16 x 2 1 16 m 1 x 2 32 x m 1 0, x m 1 16 m 1 0 m 1 2 2 2 m 5 m 3. 16 16 m 1 0 16m 32m 240 0 m 3 32 x Cách 2: m 1 0 x 16 x 2 1 32 x 32 x 2 m 1, x m 1 max g ( x), với g ( x) 16 x 1 16 x 2 1 512 x 2 32 Ta có: g ( x ) 2 16 x 2 1 File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 4 Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
- ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông Trường THPT Nho Quan A Hàm Số Nâng Cao 1 g ( x ) 0 x 4 1 1 lim g ( x ) 0; g 4; g 4 x 4 4 Bảng biến thiên: 1 1 x 4 4 g x 0 0 4 g x 0 0 4 Dựa vào bảng biến thiên ta có max g ( x) 4 Do đó: m 1 4 m 3. x2 4x Câu 6: Hàm số y đồng biến trên 1; thì giá trị của m là: xm 1 1 1 A. m ; 2 \ 1 . B. m 1;2 \ 1 . C. m 1; . D. m 1; . 2 2 2 Hướng dẫn giải: Chọn D. x2 4x x 2 2mx 4m y có tập xác định là D \ m và y ' 2 . xm x m m 1 Hàm số đã cho đồng biến trên 1; 2 x 2mx 4m 0, x 1; x 2 2mx 4m 0, x 1; 2m x 2 x 2 , x 1; (1) Do x 2 thỏa bất phương trình 2m x 2 x 2 với mọi m nên ta chỉ cần xét x 2 . x2 2m , x 1; 2 x2 Khi đó 1 (2) 2m x2 , x 2; x2 x2 x2 4x Xét hàm số f x trên 1; \ 2 có f x 2 x 2 x 2 x 0 f x 0 x 4 File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 5 Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
- ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông Trường THPT Nho Quan A Hàm Số Nâng Cao Bảng biến thiên m 1 1 YCBT 2m 1 1 m . 2m 8 2 Cách khác x2 4x x 2 2mx 4m y có tập xác định là D \ m và y ' 2 . xm x m m 1 Hàm số đã cho đồng biến trên 1; 2 x 2mx 4m 0, x 1; 4 m 0 0 2 m 4m 0 m 0 2 m 4 x 2mx 4m 0, x 1; 0 2 m 4m 0 m 1 x1 x2 1 m m 2 4m 1 1 m 2 1 Kết hợp với đk m 1 ta được 1 m . 2 Câu 7: Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m sao cho hàm số: 1 1 y mx 3 m 1 x 2 3 m 2 x đồng biến trên 2; 3 3 2 A. m B. m 1 C. m 1 D. m 1 3 Giải: Ta có: y mx 2 2 m 1 x 3 m 2 Hàm số đồng biến trên 2; thì y ' 0 mx 2 2 m 1 x 3 m 2 0, 2; 6 2x m x 2 2 x 3 2 x 6 0 m 2 , 2; x 2x 3 6 2x Đặt f x 2 , x 2; ta tìm GTLN của hàm: f x , x 2; x 2x 3 Ta có: File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 6 Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
- ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông Trường THPT Nho Quan A Hàm Số Nâng Cao 2 x 2 12 x 6 f ' x 2 , x 2; x 2 2 x 3 2 x 2 12 x 6 x 3 6 f ' x 0 2 0 x 2 2 x 3 x 3 6 loai 2 2 6 2 Ta có: f 2 , f 3 6 3 2 x , lim f x m m. 3 Chọn A. Câu 8: Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m sao cho hàm số: y x3 3 x 2 3mx 1 nghịch biến trên khoảng 0; ? A. m 1 B. m 1 C. m 1 D. m 0 Hướng dẫn giải: Ta có: y 3 x 2 6 x 3m . Hàm số nghịch biến trên khoảng 0; thì: y ' 0 3x 2 6 x 3m 0, x 0; x 2 2 x m, x 0; Đặt f x x 2 2 x, x 0; Ta đi tìm GTNN của hàm f x , x 0; Ta có: f ' x 2x 2 f ' x 0 2 x 2 0 x 1. Ta có: f 0 0; f 1 1, lim f ( x) x Vậy để hàm số nghịch biến trong khoảng 0; thì: min f x m m 1 . 0; Chọn B. Câu 9: Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m sao cho hàm số y x 3 6 x 2 mx 1 đồng biến trên khoảng 0; ? A. m 0 . B. m 12 . C. m 0 . D. m 12 . Hướng dẫn giải: Chọn D. Cách 1:Tập xác định: D . Ta có y 3 x 2 12 x m Trường hợp 1: 3 0 (hn) Hàm số đồng biến trên y 0, x m 12 36 3m 0 Trường hợp 2: Hàm số đồng biến trên 0; y 0 có hai nghiệm x1 , x2 thỏa x1 x2 0 (*) File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 7 Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
- ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông Trường THPT Nho Quan A Hàm Số Nâng Cao Trường hợp 2.1: y 0 có nghiệm x 0 suy ra m 0 . Nghiệm còn lại của y 0 là x 4 (không thỏa (*)) Trường hợp 2.2: y 0 có hai nghiệm x1 , x2 thỏa 0 36 3m 0 x1 x2 0 S 0 4 0(vl ) không có m .Vậy m 12 P 0 m 0 3 Cách 2:Hàm số đồng biến trên 0; m 12 x 3x 2 g ( x), x (0; ) . Lập bảng biến thiên của g ( x ) trên 0; . x 0 2 +∞ g + 0 – 12 g 0 –∞ Câu 10: Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m sao cho hàm số y x 4 2(m 1) x 2 m 2 đồng biến trên khoảng (1;3) ? A. m 5; 2 . B. m ; 2 . C. m 2, . D. m ; 5 . Hướng dẫn giải: Chọn B. Tập xác định D . Ta có y ' 4 x3 4(m 1) x . Hàm số đồng biến trên (1;3) y ' 0, x (1;3) g ( x ) x 2 1 m, x (1;3) . Lập bảng biến thiên của g ( x ) trên (1;3) . x 1 3 g + 0 10 g 2 Dựa vào bảng biến thiên, kết luận: m min g ( x) m 2 . File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 8 Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
- ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông Trường THPT Nho Quan A Hàm Số Nâng Cao Câu 11: Tìm tham số m để hàm số y x 3 3mx 2 3 m 1 x 2 nghịch biến trên một đoạn có độ dài lớn hơn 4 . 1 21 1 21 1 21 A. m B. m hoặc m 2 2 2 1 21 1 21 1 21 C. m D. m 2 2 2 Hướng dẫn giải: Ta có D , y 3x 2 6mx 3 m 1 3 x 2 2mx m 1 y 0 x 2 2mx m 1 0 1 . Điều kiện cần và đủ để hàm số nghịch biến trên một đoạn có độ dài lớn hơn 4 y 0 trên đoạn có độ dài lớn hơn 4 1 có hai nghiệm x1; x2 x1 x2 thoả mãn x1 x2 4 0 0 4 m 2 m 1 4 x1 x2 4 2 4 1 21 1 21 m2 m 5 0 m m . 2 2 Vậy hàm số 1 nghịch biến trên một đoạn có độ dài lớn hơn 4 1 21 1 21 m m 2 2 Chọn B. 1 1 Câu 12: Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m sao cho hàm số y x 3 mx 2 2mx 3m 4 3 2 nghịch biến trên một đoạn có độ dài là 3? A. m 1; m 9 . B. m 1 . C. m 9 . D. m 1; m 9 . Hướng dẫn giải: Chọn A. Tập xác định: D . Ta có y x 2 mx 2m Ta không xét trường hợp y 0, x vì a 1 0 Hàm số nghịch biến trên một đoạn có độ dài là 3 y 0 có 2 nghiệm x1 , x2 thỏa File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 9 Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
- ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông Trường THPT Nho Quan A Hàm Số Nâng Cao 2 0 m 8m 0 m 8 hay m 0 m 1 x1 x2 3 2 2 2 m 9 x1 x2 9 S 4 P 9 m 8m 9 Câu 13: Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m sao cho hàm số 3 mx y f ( x) 7mx 2 14 x m 2 giảm trên nửa khoảng [1; ) ? 3 14 14 14 14 A. ; . B. ; . C. 2; . D. ; . 15 15 15 15 Hướng dẫn giải: Chọn B. Tập xác định D , yêu cầu của bài toán đưa đến giải bất phương trình 14 mx 2 14mx 14 0, x 1 , tương đương với g ( x ) 2 m (1) x 14 x 14 Dễ dàng có được g ( x ) là hàm tăng x 1; , suy ra min g ( x ) g (1) x 1 15 14 Kết luận: (1) min g ( x ) m m x 1 15 Câu 14: Hỏi có bao nhiêu giá trị nguyên dương của tham số m sao cho hàm số 2 x 2 (1 m) x 1 m y đồng biến trên khoảng (1; ) ? xm A. 3. B. 1. C. 2. D. 0. Hướng dẫn giải: Chọn D. 2 x 2 4mx m 2 2m 1 g ( x) Tập xác định D \ m . Ta có y 2 ( x m) ( x m) 2 Hàm số đồng biến trên (1; ) khi và chỉ khi g ( x ) 0, x 1 và m 1 (1) Vì g 2(m 1)2 0, m nên (1) g ( x) 0 có hai nghiệm thỏa x1 x2 1 2 g (1) 2(m 2 6m 1) 0 Điều kiện tương đương là S m 3 2 2 0, 2 . m 1 2 Do đó không có giá trị nguyên dương của m thỏa yêu cầu bài toán. File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 10 Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
- ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông Trường THPT Nho Quan A Hàm Số Nâng Cao Câu 15: Tất cả các giá trị thực của tham số m sao cho hàm số y x 4 (2m 3) x 2 m nghịch biến p p trên khoảng 1; 2 là ; , trong đó phân số tối giản và q 0 . Hỏi tổng p q là? q q A. 5. B. 9. C. 7. D. 3. Hướng dẫn giải: Chọn C. Tập xác định D . Ta có y 4 x 3 2(2m 3) x . 3 Hàm số nghịch biến trên (1; 2) y 0, x (1; 2) m x 2 g ( x ), x (1; 2) . 2 Lập bảng biến thiên của g ( x ) trên (1; 2) . g ( x ) 2 x 0 x 0 Bảng biến thiên x 1 2 g + 0 11 g 5 2 2 5 Dựa vào bảng biến thiên, kết luận: m min g ( x) m . Vậy p q 5 2 7 . 2 Câu 16: Tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số y 2 x 3 3 m 1 x 2 6 m 2 x 2017 nghịch biến trên khoảng a; b sao cho b a 3 là m 0 A. m 6 . B. m 9 . C. m 0 . D. . m 6 Hướng dẫn giải: Chọn D. Ta có y 6 x 2 6 m 1 x 6 m 2 Hàm số nghịch biến trên a; b x 2 m 1 x m 2 0 x a; b m 2 6m 9 TH1: 0 x 2 m 1 x m 2 0 x Vô lí TH2: 0 m 3 y có hai nghiệm x1 , x2 x2 x1 Hàm số luôn nghịch biến trên x1; x2 . File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 11 Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
- ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông Trường THPT Nho Quan A Hàm Số Nâng Cao Yêu cầu đề bài: 2 x2 x1 3 x2 x1 9 S 2 4 P 9 2 m 6 m 1 4 m 2 9 m 2 6m 0 m 0 m cos x 4 Câu 17: Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m sao cho hàm số y nghịch biến trên cos x m khoảng ; 3 2 2 m 0 A. 1 m 2 . B. 1 . C. m 2 . D. 2 m 0 . m2 2 Hướng dẫn giải: m 2 4 0 2 m 0 m cos x 4 m 2 4 sin x ; y ' 0, x , y y' 2 1 1 . cos x m cos x m 3 2 m 0; 2 m 2 2 Chọn B. tan x 2 Câu 18: Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m sao cho hàm số: y đồng biến trên tan x m khoảng 0; 4 A. m 0 hoặc 1 m 2 . B. m 0 . C. 1 m 2 . D. m 2 . Hướng dẫn giải: Đặt t tan x, với x 0; t 0;1 4 t2 Hàm số đã cho trở thành tìm tham số m để hàm số y đồng biến trên khoảng (0;1) tm m 2 Ta có: y t 2 t m Để hàm số đồng biến trong khoảng (0;1) thì: y ' t 0 m 2 0 m 2 1 m 2 t m m 0;1 m 0;1 m 0 Chọn A. File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 12 Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
- ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông Trường THPT Nho Quan A Hàm Số Nâng Cao cot x 1 Câu 19: Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số y đồng biến trên khoảng m cot x 1 ; . 4 2 A. m ;0 1; . B. m ;0 . C. m 1; . D. m ;1 . Hướng dẫn giải: Chọn B. 1 cot 2 x m cot x 1 m 1 cot 2 x cot x 1 1 cot x 1 m . 2 Ta có: y 2 2 m cot x 1 m cot x 1 Hàm số đồng biến trên khoảng ; khi và chỉ khi: 4 2 m cot x 1 0, x 4 ; 2 m 0 m 1 m 0. y 1 cot 2 x 1 m 0, x ; 1 m 0 m cot x 1 2 4 2 Câu 20: Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m sao cho hàm số: y x 3 mx 2 2m 2 7 m 7 x 2 m 1 2m 3 đồng biến trên khoảng 2; ? 5 5 5 1 5 A. 1 m B. 1 m C. 1 m D. m 2 2 2 2 2 Hướng dẫn giải: Ta có: y 3 x 2 2mx 2m 2 7 m 7 Hàm số đồng biến trong khoảng 2; thì ta xét 2 trường hợp sau: TH1: Hàm số luôn đồng biến trên R: ' 0 m 2 3 2m 2 7 m 7 0 m 2 3m 3 0, VL Vậy không có giá trị nào của m để hàm số luôn đồng biến trên R, TH2: Hàm số đồng biến trong khoảng 2; ' 0 m 2 3m 3 0, x . Giả sử x1 , x2 , x1 x2 là hai nghiệm của phương trình y ' 0 , để Hàm số đồng biến trong khoảng 2; thì: S 2 x1 x2 2 2 x1 2 x2 2 0 x1 x2 2 x1 x2 4 0, (1) File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 13 Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
- ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông Trường THPT Nho Quan A Hàm Số Nâng Cao Theo định lí vi-et ta có: 2m x1 x2 3 2 (2) x x 2 m 7 m 7 1 2 3 Thay (2) vào (1) ta được: m 6 2 m 2 7 m 7 2m 2 2 4 0 2 m 3m 5 0 3 3 m 6 5 5 1 m 1 m 2 2 5 Vậy với 1 m thì hàm số đồng biến trong khoảng 2; . 2 Chọn A. Câu 21: Cho hàm số f x xác định trên và có đồ thị hàm số y f ' x là đường cong trong hình bên. Mệnh đề nào dưới đây đúng? A. Hàm số f x nghịch biến trên khoảng 1;1 . B. Hàm số f x đồng biến trên khoảng 1; 2 . C. Hàm số f x đồng biến trên khoảng 2;1 . D. Hàm số f x nghịch biến trên khoảng 0; 2 . Hướng dẫn giải: Chọn D. • Từ đồ thị ta thấy: + Hàm số f x nghịch biến trên các khoảng ; 2 và 0;2 . + Hàm số f x đồng biến trên các khoảng 2;0 và 2; . Câu 22: Hình bên là đồ thị của hàm số y f ' x . Hỏi đồ thị hàm số y f x đồng biến trên khoảng nào dưới đây A. 2; B. 1; 2 C. 0;1 D. 0;1 và 2; Hướng dẫn giải: Chọn A File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 14 Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
- ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông Trường THPT Nho Quan A Hàm Số Nâng Cao Dựa vào đồ thị f ' x ta có f ' x 0 khi x 2; hàm số f x đồng biến trên 2; Câu 23: Cho hàm số f x ax 4 bx3 cx 2 dx e a 0 . Biết rằng hàm số f x có đạo hàm là f ' x và hàm số y f ' x có đồ thị như hình vẽ bên. y 4 x -2 -1 O 1 Khi đó nhận xét nào sau đây sai? A. Trên 2;1 thì hàm số f x luôn tăng. B. Hàm f x giảm trên đoạn có độ dài bằng 2 . C. Hàm f x đồng biến trên khoảng 1; . D. Hàm f x nghịch biến trên khoảng ; 2 Hướng dẫn giải: Dựa vào đồ thị của hàm số y f ' x ta thấy: 1 x 1 ● f ' x 0 khi f x đồng biến trên các khoảng 2;1 , 1; . x 1 Suy ra A và C đều đúng. ● f ' x 0 khi x 2 f x nghịch biến trên khoảng ; 2 . Suy ra D đúng, B sai. Chọn B. Câu 24: Cho hàm số y f x .Hàm số y f x có đồ thị như hình bên. Hàm số y f x2 đồng biến trên khoảng: File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 15 Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
- ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông Trường THPT Nho Quan A Hàm Số Nâng Cao A. 1;2 . B. 2; . C. 2; 1 . D. 1;1 . Hướng dẫn giải: Chọn C. x . f x 2 xf x Ta có: f x 2 2 2 2 Ta có: f x 0 2 xf x 0 . 2 2 x 0 x 0 TH1: 0 x 1 x 2 . 2 f x 0 2 2 1 x 1 x 4 x 0 x 0 TH2: 2 x 1 . 2 f x 0 2 2 x 1 1 x 4 Câu 25: Cho hàm số y f x có đạo hàm trên R. Đường cong trong hình vẽ bên là đồ thị của hàm số y f ' x ( y f ' x liên tục trên R ). Xét hàm số g x f x 2 2 . Mệnh đề nào dưới đây sai? A. Hàm số g x nghich ̣ biến trên ; 2 B. Hàm số g x đồng biến trên 2; C. Hàm số g x nghịch biến trên 1;0 D. Hàm số g x nghịch biến trên 0; 2 Hướng dẫn giải: Chọn D. Xét hàm số File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 16 Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
- ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông Trường THPT Nho Quan A Hàm Số Nâng Cao g ( x ) f ( x 2 2) g '( x) 2 x. f '(x 2 2) x 0 x 0 2 x 0 2 g '( x) 0 2 x. f ( x 2) 0 2 x 2 1 x 1 f '( x 2) 0 x2 2 2 x 2 Ta lập bảng xét dấu => đáp án D Câu 26: Cho hàm số y f x có đạo hàm liên tục trên và có đồ thị của hàm y f ' x như hình vẽ. Xét hàm số g x f 2 x 2 . Mệnh đề nào dưới đây sai? A. Hàm số f x đạt cực đại tại x 2 B. Hàm số f x nghịch biến trên ; 2 C. Hàm số g x đồng biến trên 2; D. Hàm số g x đồng biến trên 1;0 Hướng dẫn giải: Chọn D. 2 Dễ thấy f ' x x 1 x 2 Do f ' x đổi dấu từ âm sang dương khi qua điểm x 2 nên f x đạt cực trị tại x 2 Hàm số f x nghịch biến trên ; 2 do f ' x 0 x 2 Đặt t 2 x 2 g x f t g ' x f ' t .t ' x f ' 2 x 2 2 x 2 2 2 x 2 1 2 x 2 2 2 x 3 x 2 .3 x 2 g x đồng biến trên 0; File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 17 Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
- ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông Trường THPT Nho Quan A Hàm Số Nâng Cao CỰC TRỊ CỦA HÀM SỐ I – LÝ THUYẾT CHUNG 1. Khái niệm cực trị của hàm số Giả sử hàm số f xác định trên tập D D và x0 D . 1) x0 là điểm cực đại của f nếu tồn tại khoảng a; b D và x0 a; b sao cho f x f x0 , a; b \ x0 Khi đó f x0 được gọi là giá trị cực đại (cực đại) của f. 2) x0 là điểm cực tiểu của f nếu tồn tại khoảng a; b D và x0 a; b sao cho f x f x0 , a; b \ x0 Khi đó f x0 được gọi là giá trị cực tiểu (cực tiểu) của f. 3) Nếu f x0 được gọi là cực trị của f thì điểm x0 ; f x0 được gọi là điểm cực trị của đồ thị hàm số f. 2. Điều kiện cần để hàm số có cực trị Nếu hàm số f có đạo hàm tại x0 và đạt cực trị tại điểm đó thì f ' x0 0 . Chú ý: Hàm số f chỉ có thể đạt cực trị tại những điểm mà tại đó đạo hàm bằng 0 hoặc không có đạo hàm. 3. Điều kiện đủ để hàm số có cực trị. Định lí 1: giả sử hàm số f liên tục trên khoảng a; b chứa điểm x0 và có đạo hàm trên a; b \ x0 1) Nếu f ' x đổi dấu từ âm sang dương khi x đi qua x0 thì f đạt cực tiểu tại x0 2) Nếu f ' x đổi dấu từ dương sang âm khi x đi qua x0 thì f đạt cực đại tại x0 . Định lí 2: Giả sử hàm số f có đạo hàm trên khoảng a; b chứa điểm x0 , f ' x0 0 và có đạo hàm cấp hai khác 0 tại điểm x0 . 1) Nếu f '' x0 0 thì f đạt cực đại tại x0 . 2) Nếu f '' x0 0 thì f đạt cực tiểu tại x0 . 4. Kiến thức cần nhớ: 2 2 1) Khoảng cách giữa hai điểm A, B AB xB xA yB y A 2) Khoảng cách từ điểm M x0 ; y0 đến đường thẳng : ax by c 0 : File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 18 Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
- ST&BS: Th.S Đặng Việt Đông Trường THPT Nho Quan A Hàm Số Nâng Cao ax0 by0 c d M , a2 b2 3) Diện tích tam giác ABC: 1 1 2 S 2 AB. AC.sin A 2 AB 2 . AC 2 AB. AC Tích vô hướng của hai vectơ a.b a1b1 a2b2 với a a1; a2 ; b b1; b2 . Chú ý: a.b 0 a b . (1). Điểm cực trị của đồ thị hàm số y ax 3 bx 2 cx d a 0 . II - HÀM BẬC BA A – LÝ THUYẾT CHUNG 1 - Cực trị của hàm số Xét hàm số y ax3 bx 2 cx d . b 2 3ac 0 hàm số không có điểm cực trị. b 2 3ac 0 hàm số có duy nhất một điểm cực trị. a 0 b 2 3ac 0 hàm số có hai điểm cực trị x1 , x2 là nghiệm của phương trình: a 0 2b c 2 b 2 3ac Với y ' 0 3ax 2 2bx c 0 , có x1 x2 , x1.x2 x1 x2 . 3a 3a 3 a2 Khi đó: 2 b2 bc Đường thẳng qua hai điểm cực trị của đồ thị hàm số là d : y c x d . 3 3a 9a 2 b2 Hệ số góc của đường thẳng qua hai điểm cực trị là k c . 3 3a 2 b2 bc 2 b2 bc Tọa độ 2 điểm cực trị là A x1 ; c x1 d , B x2 ; c x2 d . 3 3a 9a 3 3a 9a 2 4 b2 Độ dài đoạn thẳng AB là 1 c x1 x2 . 9 3a 1 bc Diện tích tam giác OAB là S d x1 x2 . 2 9a File Word liên hệ: 0978064165 - Email: dangvietdong.bacgiang.vn@gmail.com Trang 19 Facebook: https://www.facebook.com/dongpay
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Trắc nghiệm toán 11 nâng cao
6 p | 1181 | 293
-
SGK Giải tích 12 Nâng cao: Phần 1
135 p | 292 | 98
-
toán bồi dưỡng và nâng cao Đại số 10 (tái bản lần thứ nhất): phần 1
99 p | 391 | 84
-
Các phương pháp giải bài tập giải tích 12 nâng cao: Phần 1
152 p | 347 | 58
-
các chủ đề Đại số 10 nâng cao: phần 1
119 p | 159 | 34
-
CÁC PHÉP BIẾN ĐỔI CƠ BẢN VÀ NÂNG CAO HÀM LƯỢNG GIÁC
0 p | 149 | 22
-
Tổng hợp kiến thức Toán nâng cao Giải tích (Tập 2: Hàm số và ứng dụng của hàm số): Phần 1
320 p | 130 | 19
-
Toán nâng cao về hàm số và đồ thị
9 p | 263 | 19
-
Tổng hợp kiến thức Toán nâng cao Giải tích (Tập 2: Hàm số và ứng dụng của hàm số): Phần 2
188 p | 128 | 14
-
Các phương pháp giải tập giải tích 12 (chương trình nâng cao): Phần 1
157 p | 98 | 10
-
Các phương pháp giải bài tập giải tích 12 nâng cao: Phần 2
0 p | 90 | 10
-
Giáo án Đại số & Giải tích 11: Đạo hàm các hàm số lượng giác ( Chương trình nâng cao )
6 p | 156 | 10
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Rèn luyện một số kỹ năng giải nhanh bài toán trắc nghiệm phần cực trị của hàm số nhằm nâng cao chất lượng đại trà trong kỳ thi TN THPT Quốc gia
48 p | 20 | 6
-
Bài 3: Biến đổi và đổi biến nâng cao tích phân hàm phân thức hữu tỉ
8 p | 153 | 5
-
Trắc nghiệm nâng cao hàm số lượng giác và phương trình lượng giác - Đặng Việt Đông
76 p | 12 | 5
-
Tài liệu luyện thi Toán lớp 12 - 100 câu bài tập vận dụng nâng cao hàm số (Giải chi tiết)
68 p | 61 | 4
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Nâng cao năng lực, phát triển tư duy toán học cho học sinh qua việc giải quyết một số bài toán về hàm số bằng cách sử dụng các yếu tố của đạo hàm
53 p | 13 | 4
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn