Nâng cao nghiệp vụ khai thác vốn tại Ngân hàng No&PTNT Láng Hạ - 3
lượt xem 8
download
Chính sách lãi suất đóng vai trò quan trọng trong việc thu hút vốn bằng hình thức tiền gửi tiết kiệm. Chính sách lãi suất của Ngân hàng đã điều chỉnh sát với quan hệ cung cầu và lạm phát. Nói đúng hơn, chính sách lãi suất đã giải quyết thoả đáng các mối quan hệ hư: quan hệ lãi suất tiền gửi và lai suất cho vay, quan hệ giữa lãi suất đồng nội tện với lãi suất ngoại tệ, quan hệ giữa lãi suất cho vay ngắn hạn và lãi suất cho vay trung hạn và dài hạn....
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Nâng cao nghiệp vụ khai thác vốn tại Ngân hàng No&PTNT Láng Hạ - 3
- Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Chính sách lãi suất đóng vai trò quan trọng trong việc thu hút vốn bằng hình th ức tiền gửi tiết kiệm. Chính sách lãi suất của Ngân h àng đã điều chỉnh sát với quan hệ cung cầu và lạm phát. Nói đúng hơn, chính sách lãi suất đã giải quyết thoả đáng các mối quan hệ hư: quan hệ lãi suất tiền gửi và lai suất cho vay, quan hệ giữa lãi su ất đồng nội tện với lãi su ất ngoại tệ, quan hệ giữa lãi su ất cho vay ngắn hạn và lãi su ất cho vay trung hạn và dài h ạn. Lãi suất là một đòn bẩy quan trọng nhất trong việc huy động tiền gửi vì mục đích cuối cùng của người có tiền gửi là có được lợi tức. Lãi suất huy động càng cao thì khối lượng tiền gửi càng lớn. Tuy nhiên, mức lãi suất này luôn luôn bị khống chế b ởi lãi su ất cho vay và lãi suất trần quy định của Ngân hàng nhà nước. Tuỳ trường h ợp mà Ngân hàng đưa ra mức lãi suất hu động cho phù h ợp. - Khuyến khích khách h àng mở tài kho ản các nhân tại Ngân h àng và th ực hiện thanh toán qua Ngân hàng. Ngày 18/4/1994 Thống đốc Ngân h àng nhà nước đã ký quyết định số 160/HĐ - NH về việc mở tài kho ản tiền gửi cá nhân. NHNN Việt Nam cũng đã có văn b ản hướng d ẫn và triển khai thực hiện nội dung của quyết định này đến tâts cả các chi nhánh trong đó có chi nhánh của NHNN Láng hạ. Quy định đó quy định tất cả nhân viên thuộc NHNN ph ải mở tài khoản tiền gửi cá nhân tại Ngân hàng và toàn bộ tiền lương hàng tháng chuyển vào tài khoản đó. Khi có nhu cầu chi tiêu, chủ sở hữu viết giấy lĩnh tièn m ặt hoặc séc để chi trả từ tài khoản cá nhân của mình. Đây là hình thức huy động vốn mới, Ngân hàng đ ã tăng cường công tác quảng cáo đ ến từng n gười dân và giới tthiệu cho họ về lợi ích của hình thức này. Tuy nhiên do phong tục tập quán của dân chúng chưa quen với việc không dùng tiền mặt trong giao dịch thanh toán hàng ngày do các công cụ thanh toán đưa ra chưa đáp ứng được nhu cầu
- Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com cấp thiết của dân chúng và thu nhập của dân chúng ch ưa có điều kiện để tích luỹ n ên việc mở tài khoản tiền gửi mới đạt kết quả hạn chế. - Khuyến khích các tổ chức kinh tế mở tài khoản tiền gửi tại Ngân h àng. Mục đích của việc mở tài kho ản tiền gửi thanh toán tại Ngân h àng là khách hàng muốn được hưởng những tiện lợi trong thanh toán: thanh toán tiền hàng cho người b án, nhận tiền bán h àng của người mua chuyển tới và trả các khoản chi phí khác cho các dơn vị tổ chức kinh tế mà đơn vị có dùng dịch vụ hàng hoá của họ. Số dư lo ại tài khoản của họ rất thất thường nhưng có lợi thế là khoản lãi cho khách hàng rất thấp và nó cũng chiếm một tỷ trọng rất lớn trong tổng nguồn vốn huy đ ộng. Từ đó giúp cho Ngân hàng kéogiảm lãi su ất đầu vào, có thêm ưu thế cạnh tranh trên thị trường. Ngân hàng nông nghiệp Láng hạ tận dụng nguồn vốn nhàn rỗi này đưa vào ho ạt động kinh doanh của m ình, áp dụng các biện pháp kinh tế để khuyến khích khách h àng thường xuyên gửi tiền nhàn rỗi vào tài khoản thanh toán: những đơn vị tổ chức có số dư trên tài khoản này cao và th ường xuyên ổn định tại Ngân hàng sẽ được ưu tiên tiết giảm lãi suất tiền vay theo tỷ lệ tương ứng. Một ưu thế có tính chất quyết định đ ến việc huy đ ộng vốn thông qua các hình th ức khuyến khích các tổ chức kinh tế mở tài kho ản tiền gửi thanh toán tại Ngân hàng là các chi nhánh của Ngân h àng nông nghiệp Việt Nam đã áp dụng triển khai đồng lo ạt máy vi tính vào công tác thanh toán liên hàng đ iện tử, cải tiến chế độ luân chuyển chứng từ nội bộ, đối với thái độ phục vụ khách hàng, cải tiến công tác thu chi tiền mặt nhanh chóng thuận lợi và đáp ứng nhu cầu của khách h àng mọi lúc mọi n ơi. Đến nay công tác thanh toán liên hàng điện tử, rút ngắn thời gian chu chuyển chứng từ trước đây từ 1,2 ngày còn 1 -2 giờ. Chuyển công tác đối chiếu liên hàng về
- Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com từng cơ sở, vốn được điều chuyển ngay trong ngày về tại NHNN Láng Hạ rồi chuyển lên NHNN Việt nam giúp cho việc điều hành vốn được thuận lợi, nhanh chóng, tăng nhanh vòng quay của vốn. Nhờ có ứng dụng trên mà đã tăng lưu lượng chứng từ qua Ngân h àng. - Tăng cường khai thác vốn trung hạn thông qua phát h ành kỳ phiếu và vay nợ các tổ chức nước ngoài. Trong mấy n ăm gần đ ây do thực hiện chính sách tiền tệ của Ngân hàng nhà nước vì vậy nguồn kỳ phiếu trái phiếu mà Ngân hàng huy động có biến động mạnh. Năm 1998 nguồn này đ ã tăng 412% so với n ăm 1997 và giảm chỉ còn 97% đến cuối năm 1999 năm 2000 giaem xuống còn 8% so với năm 1999. Năm 1998 chi nhánh có thực hiện huy đ ộng kỳ phiếu 13 tháng có mục đích, lãi suất trả trước vì vậy nguồn kỳ phiếu của Ngân hàng đã tăng lên rất mạnh. Tuy nhiên bước sang năm 1999, bên cạnh nguồn kỳ phiếu ngắn hạn (6 tháng) đ ã được thanh toán hết, và các loại kỳ phiếu khác như kỳ phiếu 12 tháng trả lãi trước kỳ phiếu có mục đích 13 tháng của Ngân hàng, kỳ phiếu 12 tháng thông thường khác phần lớn đ ã được Ngân hàng thanh toán h ết cho khách hàng, thì nguồn huy đ ộng hộ Ngân h àng nhà n ước của Ngân hàng đã hoàn thành và chuyển giao là nguyên nhân cho sự giảm Ngân hàng sút h ết sức nhanh chóng của tổng nguồn này. Lãi suất trái phiếu NHNN được tính trên cơ sở gồm lãi su ất cơ b n cộng với chỉ số trượt giá do Tổng giám đốc NHNN quyết đ ịnh trong khung lãi suất của Thống đốc Ngân hàng nhà nước Việt Nam có hai loại: lãi suất cố định trong suốt thời hạn của trái phiếu và lãi suất có điều chỉnh hàng năm cho từng đợt phát h ành.
- Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Hình thức trái phiếu được đông đ ảo quần chúng dân cư hưởng ứng vì một phần do lãi suất được tính toán trên cơ sở tính lãi thị trường vốn ngắn hạn tại thời đ iểm phát h ành phù hợp với chính sách lãi suất của nhà nư ớc. Trái phiếu NHNN được dùng để thế chấp, cầm cố, để bảo lãnh vay vốn tại các tổ chức tín dụng kể cả các chi nhánh trong tổ chức NHNN nếu đ ược tổ chức tín dụng cho vay ch ấp nhận. Nó là chứng từ có giá, có khả n ăng chuyển nhượng trong thời h ạn lưu hành của trái phiếu. Riêng loại trái phiếu có ghi tên được phép mua bán tại th ị trường chứng khoán. Người chủ sở hữu có quyền chuyển nhượng sang tên một trái phiếu tối đa là 3 lần và thực hiện tại chi nhánh NHNN phát h ành trên cơ sở ( giấy chuyển nhượng trái phiếu). Ngân hàng xoá tên người chủ sở hữu cũ và đăng ký lại tên chủ sở hữu mới trong sổ theo dõi của Ngân h àng. NHNN Láng Hạ đã phát hành loại kỳ phiếu có mục đích và k ỳ phiếu đảm bảo theo giá trị vàng và ngoại tệ. Lãi su ất được trả tức là người trả chỉ trả cho Ngân hàng số tiền thấp hơn mệnh giá của kỳ phiếu, khi đ ến hạn người chủ sở hữu của kỳ phiếu, được hưởng đúng mệnh giá ghi trên kỳ phiếu đó. Nh ờ sử dụng hình thức phát hành k ỳ phiếu và trái phiếu n ày đ ã tạo điều kiện cho Ngân h àng nông nghiệp có được n guồn vốn tương đối ổn định để đầu tư cho các dự án phát triển kinh tế, đ áp ứng nhu cầu vốn trung và dài h ạn của nền kinh tế. - Tăng cường huy đ ộng ngoại tệ. Những giải pháp mà NHNN Láng hạ áp dụng để thu hút vốn ngoại tệ đó là hình thức hấp dẫn và hết sức thuận lợi đối với người gửi: tỷ giá hối đoái linh hạot, phù h ợp, gửi, rút, thu đổi ngoại tệ nhanh chóng tiện lợi, chính xác. Với những hình th ức trên NHNN Láng Hạ không những thu hút nguồn vốn ngọai tệ trong nư ớc của dân cư mà còn thu hứt được ngoại tệ của các công ty nư ớc ngoài các xí nghiệp lien
- Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com doanh và các cá nhân nước ngoài đang sinh sống tại Việt Nam. Nguồn vốn này chiếm một tỷ trọgn nhỏ trong tổng nguồn vốn, nhưng nó giúp NHNN Láng Hạ nắm giữ được khách h àng bởi vì NHNN Láng h ạ có thể phục vụ khách h àng theo yêu cầu cả về nột tệ lẫn ngoại tệ phần lớn Ngân hàng huy động vốn ngoại tệ nhờ vào n guồn tiền gửi tiết kiệm ngoại tệ, kỳ phiếu Ngân hàng có mục đích đảm bảo bằng n goại tệ.... Khi chủ sở hữu đến lĩnh tiền Ngân h àng có th ể trả theo yêu cầu của khách hàng bằng nội tệ hay ngoại tệ. Tính đến 31 -12 - 2000 nguồn vốn huy động n goại tệ của NHNN Láng Hạ chiếm 17,3 % trong tổng nguồn vốn huy động. Để đáp ứng nhucầu vốn ngoại tệ cho các doanh nghiệp mở rộng thanh toán quốc tế. - Chiến lược khách h àng của NHNN Láng Hạ. Trong n ền kinh tế thị trường, một đ iều kiện tiên quyết quyết định đén sự thành công của công tác kinh doanh tại Ngân hàng đó là chiên lược con người và chíen lược khách hàng. Con người là yếu tố quan trọgn nhất tạo nên thành công. Đội ngũ cán bộ, nhất là cán bộ trực tiếp giao dịch với khách hàng phải đ áp ứng được yêu cầu m ới. Vì vậy trong thời gian qua Ngân hàng luôn phục vụ khách h àng ngày một tốt h ơn. Cán bộ Ngân h àng ph ải giỏi về chuyên môn, nghiệp vụ, ngoại ngữ, tin học, có phong cách giao dịch phục vụ khách hàng tốt. Ngay từ khi thnh lập chi nhánh NHNN Láng Hạ đ ã có nơi làm việc khang trang. Các qu ỹ tiết kiệm đảm bảo, nhân viên làm vịec trong điều kiện thoải mái, từ đó làm tăng năng suất lao động của nhân viên. tăng thêm lòng tin của khách hàng vào sự phát triển của NHNN Láng Hạ, đay là một yếu tố có tác dụng hấp dẫn khách hàng. Chiến lư ợc khách hàng của NHNN Láng hạ xuất phát từ nhu cầu đổi mới cán bộ, tăng cường đầu tư cán bộ có n ăng lực, có trách nhiệm tiếp cận và phục vụ khách h àng. Một mặt Ngân hàng nông nghiệp Láng hạ khuyến khích các đ ơn vị phải tổ
- Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com chức kinh tế gửi tiền vào tài khoản thanh toán tại Ngân hàng. Mặt khác Ngân hàng khuyến khích những khách hàng lớn sản xuất kinh doanh có hiệu quả Ngân h àng sẽ thự hiện giảm lãi suất tiền vay và trả lãi gửi cao hơn cac đơn vị khác. Tuy nhiên, không vì thế mà bất cứ một khách hàng nào đến với Ngân h àng nông n ghiệp Láng hạ đ ều được đón tiếp như nhau, trong chiến lược khách h àng có nêu: phải phân biệt đối xử với khách hàng thiện chí, quan hệ hai bên cùng có lợi, những khách hàng đ ến có chủ ý lừa đảo cần phải đề phòng th ận trọng hơn trong giao dịch. Chọn lọc khách hàng đ ể có chính sách đ ãi ngộ đối xử đúng đắn, tạo thêm uy tín và củng cố uy tín của Ngân hàng nông nghiệp Láng hạ. Ngân hàng thực sự coi: “Khách h àng là thượng đế” và lấy đ ó là phương châm hoạt động “đảm bảo an toàn ch ất lượng và hiệu quả”. 2 .2. Tình hình qu ản lý vốn tại Ngân hàng nông nghiệp Láng hạ. + Mối quan hệ giữa huy động vốn và sử dụng vốn. Hoạt động của Ngân h àng bao gồm hai khâu cơ bản đó là huy động vốn và sử dụng vốn. Việc quản lý vốn tại Ngân h àng không những bao gồm tổ chức huy động thật nhiều vốn vào Ngân hàng mà còn tiến h ành tìm nơi cho vay và đầu tư có lợi nhất, đ ảm bảo nguyên tắc của Ngân hàng là “đ ảm bảo an toàn và hiệu quả”. Huy động vốn và sử dụng vốn là hai vấn đề có mối quan hệ mật thiết với nhau, giải quyết mối quan hệ n ày sẽ góp phần nâng cao hiệu quả đồng vốn. Thực hiện tốt công tác quản lý vốn tạo điều kiện cho thu nhập không ngừng được nâng cao. Trong quá trình kinh doanh, Ngân hàng cần phải cân đối được nguồn vốn hiện có với nhu cầu sử dụng vốn và đảm bảo hiệu quả, trên cơ sở đó mới có điều kiện bù đắp được chi phí và có lợi nhuận. Nếu Ngân h àng đ ầu tư có trọng điểm sẽ giúp các đơn vị tổ chức làm ăn có lãi, thu nh ập của người lao động được nâng cao có đ iều kiện tích luỹ từ
- Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com đó sẽ tạo tiền đề cho việckhởi tăng nguồn vốn của Ngân h àng và mở rộng hoạt động kinh doanh của Ngân hàng. Trong những n ăm qua tình hình kinh tế nói chung ổn định và phát triển, tốc độ phát triển kinh tế cao, cùng với hính sách đổi mới của Đảng và nhà nư ớc, chính sách tiền tệ của Ngân h àng tiếp tục được đổi mới, cung ưứng tiền tệ chủ động linh hoạt theo tín hiệu của thị trường hoạt động của Ngân hàng nông nghiệp Láng h ạ cũng được đổi mới về mọi mặt, nguồn vốn kinh doanh đa dạng, kết quả tài chính có nhều tiến bộ nộp ngân sách ngày càng tăng. Để nắm rõ hơn tình hình huy động vốn của Ngân hàng nông nghiệp Láng hạ trong những năm gần đ ây chúng ta xem xét và phân tích một cách chi tiết các chỉ tiêu sau: Bảng 1 : tình hình huy đ ộng vốn của Ngân hàng nông nghiệp Láng hạ. Đơn vị: tỷ đồng. 1 . Tiền gửi tiết kiệm 22 86 231 1103 - Tiền gửi không kỳ hạn 4 8 11 453 - Tiền gửi có kỳ hạn 18 78 220 650 2 . tiền gửi của các tổ chức kinh tế 173 53 234 800 - Tiền gửi không kỳ hạn 173 53 132 200 - Tiền gửi có kỳ hạn 0 0 102 600 3 . tiền gửi khác (tiền vay, kỳ phiếu...) 41 744 679 97 Tổng cộng 236 883 1144 2000 Nguồn số liệu trên được trích từ bảng báo cáo kết quả kinh doanh từ 1997 - 2000 của chi nhánh Ngân hàng nông nghiệp Láng hạ. Trước hết chúng ta nghiên cứu tình hình huy động trong từng n ăm. Năm 1997 Ngân h àng nông nghiệp Láng hạ chỉ huy động được 22 tỷ tiền gửi tiết kiệm, 173 tỷ tiền
- Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com gửi của các tổ chức kinh tế, 41 tỷ tiền gửi khác tổng cộng nguồn vốn huy động chiếm 73,11%. Điều n ày dễ hiểu bởi lẽ mới bước vào giai đo ạn đầu hoạt động dân chúng còn chưa biét đến sự xuất hiện của Ngân hàng và còn e dè trong việc gửi tiền, b ên cạnh đó thì nguồn tiền gửi của các tổ chức kinh tế chiếm ưu th ế với tỷ trọng lớn. Bởi vì mới thành lập phương châm ho ạt động là an toàn trong thời gian đầu nên khách hàng của Ngân hàng chủ yếu là các doanh nghiệp lớn có uy tín và hoạt động kinh doanh có hiệu quả. Sang năm 1998 có sự gia tăng maạnh mẽ của tiền gửi tiết kiệm và tìen gửi khác như: tiền gửi của các tín dụng, tiền vay của các tổ chức tín dụng, tiền kỳ phiếu, trái phiếu trong khi đó tiền gửi của các tổ chức kinh tế giảm mạnh so với năm 1997. tiền gửi tiêết kim tăng 64 tỷ chiếm 9,3% trong tổng nguồn vốn huy đ ộng năm 1998. tiền gửi của các tổ chức kinh tế giảm 120 tỷ tương đương với 73% so với n ăm 1997 và chỉ chiếm 6,4% trong tổng nguồn vốn huy đ ộng. Nhưng tiền gửi khác tăng rất mạnh là 703 tỷ nên chiếm một tỷ trọng đ áng kể trong tổng nguồn vốn. Ngu yên nhân của tiền gửi của các tổ chức kinh tế giảm so với năm 1997 là vì tiền gửi của các tổ chức kinh tế vào Ngân hàng hoàn toàn là tiền gửi không kỳ hạn, khách hàng không an tâm gửi tiền có kỳ hạn vào Ngân hàng. Do tình hình biến động kinh tế xã hội trư ớc sự ảnh hưởng xấu của cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ ĐNá và bên cạnh đó cả nhu cầu về vốn của các doanh nghiệp cho hoạt động cuối năm tăng lên đã dẫn đến n guồn tiền gửi của các tổ chức kinh tế bị giảm sút mạnh. Bên cạnh đó n guồn tiền gửi tiết kiệm tăng rất nhanh chóng lên tới 86 tỷ đồng, (tăng 281% so với n ăm 1997) m ặc dù về tỷ trọng trong tổng nguòn Việt Nam vẫn còn hạn chế. Nguồn tiền gửi khác tăng lên mạnh mẽ là do nguồn tiền gửi của các tổ chức tín dụng tăng m ạnh bao gồ tiền gửi có kỳ hạn và kông k ỳ hạn của các tổ chức tín dụng, đây là nguồn vốn
- Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com nhàn rỗi của các tổ chức tín dụng khác gửi vào chi nhánh Ngân hàng nh ằm nhận được khoản thu nhập và tránh tình trạng ứ động vốn của họ. Ngân hàng còn đi vay của các tổ chức tín dụng khác. Năm 1999 có sự gia tăng đáng kể của tiền gửi tiết kiệm và tiền gửi của các tổ chức kinh tếso với n ăm 1998 tiền gửi tiết kiệm tăng 145 tỷ, tiền gửi của các tổ chức kinh tế tăng 181 tỷ nhưng tiền gửi khác giảm 65 tỷ nhưng vẫn chiếm tỷ trọng cao trong tổng nguồn vốn. Năm 200o tổng nguồn vốn đến 31/12/2000 đạt 2000 tỷ, tăng 857 tỷ và b ằng 175% so với n ăm 1999. Nguồn tiền gửi tiết kiệm tăng lên mạnh mẽ lên tới 1103 tỷ chiếm 55% trong tỏng nguồn vốn. Tiền gửi của các tổ chức kinh tế tăng lên mạnh mẽ lên tới 800 tỷ trong khi đó tiền gửi khác giảm xuống là 97 tỷ. Để đạt đư[cjk kết quả trên là nhờ chi nhánh tiếp tục phát triển mối quan hệ chặt chẽ đối với các đon vị kách h àng truyền thống như BHXH, BHYT, qu ỹ hỗ trợ phát triển đồng thời mở rộng quan hệ với khách h àng mới như kho bạc nhà n ước, bảo hiểm tiền gửi Việt Nam, nhằm huy động nguồn vốn nhàn rỗi từ các tổ chức này và phát triển thanh toán trong hệ thống. Mặt khác tiếp tục phát triển số lư ợng tài kho ản cá nhân tại chi nhánh thông qua việc làm tốt công tác dịch vụ thanh toán. Như vậy xét về mặt tổng thể th ì tổng nguồn vốn liên tục gia tăng với tốc độ cao. Năm 1997 là 236 thì tới năm 1998 là 883 tỷ. Năm 1999 là 1144 tỷ và tới n ăm 2000 là 2000 tỷ. ậ đây có một điểm chung là nguồn vốn huy động qua cac n ăm đều có sự đóng góp của sự gia tăng tiền gửi tiết kiệm thì sự gia tăng lại tập trung chủ yếu vào các khoản tiền gửi có kỳ hạn. Trong hai năm 1998 và 1999 sau cuộ khuủng haỏg kinh tế trong khu vực các loại tiền gửi khác (tiền gửi của các tổ chức tín dung khác, tiền vay, cổ phiếu, trái phiếu) chiếm tỷ trọng lớn trong tổng nguồn vốn. Trong các
- Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com lo ại tiền gửi thì tiền gửi có kỳ hạn luôn chiếm ưu thế tuyệt đ ối giao động từ 60 - 90% qua các năm. Điều đó sẽ làm tăng chi phí của Ngân hàng vì lãi su ất tiền gửi có k ỳ hạn cao h ơn tiền gửi không kỳ hạn. Song lại có ưu thế là Ngân hàng có biết trư ớc th ời điểm thanh toán cho người gửi từ đó có kế hoạch cho vay và trả lãi gốc đúng h ạn. Nguồn vốn huy động của Ngân hàng phát triển bền vững, Ngân hàng ngày càng chứng tỏ được vị trí của mình trong h ệ thốn g Ngân hàng trên địa bàn thủ đô. Ho ạt động huy động vốn của Ngân hàng đ ã, đ ang đạt được những kết quả hết sức khả quan. Sự tăng trưởng về nguồn vốn khá nhanh chô thấy Ngân hàng đã áp dụng tốt chính sách khách hàng và các biện pháp huy động vốn phùg hợp với đặc iểm tình hình kinh tế trên địa bàn đ ã thu hút được nguồn vốn dồi dào không những phục vụ cho hoạt động của Ngân hàng mà còn hỗ trợ về vốn cho các chi nhánh khác cùng h ệ thống qua phương thức điều chuyển. Nâng cao chất lượng nguồn vốn huy động bằng cách tăng tỷ trọng nguồn tiền gửi có lãi suất thấp của các tổ chức kinh tế trên cơ sở định hư ớng đúng đ ắn chiến lược huy động vốn, bằng nhiều hình thức trong tiếp thị với khách hàng thuộc mọi ngành thành ph ần kinh tế với nhiều mức lãi suất thiích hợp nên đ ã từng bước thu hút được n guồn vốn lớn từ các cấp chủ quản. Trong n ền kinh tế thị trư ờng như hiện nay luôn có sự cạnh tranh gay gắt thì chỉ khi sản xuất kinh doanh phát triển, tiền gửi thanh toán qua Ngân h àng mới dồi dào, phong phú. Lúc này các doanh nghiệp sẽ mở tài kho ản đ ể thanh toán với người cung cấp với bạn hàng hay cán bộ công nhân viên chức. Chi nhánh Ngân hàng nông n ghiệp Láng hạ hoạt động trên một đại bàn đ ặc thù của khu sản xuất công nghiệp và
- Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com tiểu thủ công nghiệp của thành phố. Nơi đây có khá nhiều nhà máy xí nghiệp lớn của nhà n ước và h ợp tác tiểu thủ công nghiệp. Đặc đ iểm nổi bật của các doanh n ghiệp là vốn tự có thấp, trang thiết bị, dây truyền sản xuất phầnlớn cũ kỹ lạc hậu, hoạt động sản xuất cầm chừng và vẫn còn trong giai đoạn tìm kiếm một hướng đi đúng đắn. Trong số dó không ít doanh nghiệp đã tìm cách tháo gỡ được khó kh ăn đi vào sản xuất kinh doanh ổn đ ịnh nhưng vẫn còn một số doanh nghiệp trong tình trạng làm ăn kém hiệu quả. Từ đó d ẫn đến khoản tiền gửi của các tổ chức kinh tế tuy có chiếm tỷ trọng lớn trong tổng nguồn vốn nhưng không đồn đều qua các năm. Ngân hàng nông nghiệp Láng hạ đ ã vất bvả nhằm cố gắng thu hút tối đ a nguồn tiền gửi này vì đây là nguồn tiền huy động có chi phí thấp nhất bởi mục đ íchgửi tiền là đ ể thanh toán chứ không phải sinh lời. Ngân hàng nông nghiệp Láng hạ đã đơn giản hoá các thủ tục mở tài kho ản, đổi mới phong cách làm việc, vận dụng marketing trong kinh doanh, thực hiện thanh toán đúng chính xác đáp ứng nhu cầu thanh toán của khách hàng b ằng sec hoặc tiền mặt hay chuyển tiền ddiện tử... tạo cho khách h àng tâm lý tho ải mái, tin tưởng khi đến giao dịch với Ngân hàng. Ban lãnh đạo luôn nhạy bén sáng tạo trong chiến lược kinh doanh, luôn nắm chắc quy định chung của toàn ngành thực hieenj đúng, chấp h ành nghiêm túc các thể lệ tín dụng. Trong chiến lư ợnc cạnh tranh, ngo ài việc đổi mới phong cách làm việc, phục vụ tối đ a nhu cầu khách h àng, trong khuôn khổ khung lãi suất của Ngân hàng cáp trên cho phép, ban lãnh đạo chi nhánh đ ã kịp thời đưa ra mức lãi suất phù hợp nh ằmthu hút tiền gửi vào Ngân hàng, khuyến khích và tạo điều kiện cho các đơn vị kinh tế làm ăn có hiệu quả đến vay vốn, giải quyết đ ầu ra tốt. Bảng 2: Bảng lãi su ất hiện tại của NHNN Láng hạ. Lãi suất VND/tháng USD/tháng
- Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Không k ỳ hạn 0 ,15% 1 ,5% 3 tháng 0 ,3% 3 ,5% 6 tháng 0 ,4% 4 ,0% 9 tháng 0 ,5% 4 ,2% 12 tháng 0 ,5% 4 ,2% Số liệu trên đ ược lấy từ bảng lãi su ất hiện tại của NHNN Láng Hạ. Trong m ấy n ăm gần đây nhịp độ phát triển kinh tế đất nước ngày càng tăng, đời sống không những ổn định mà còn được nâng cao rát nhiều so với năm trước. Mức sông ngày càng tăng dần với tỷ lệ tích luỹ trong dân chúng ngày càng nhiều và tuy mức lãi suất tiền gửi vào tiết kiệm gần đây không cao nhưng nguồn huy động tiền gửi vào tiết kiệm đã đạt được những kết quả đáng kể và tiền gửi của các tổ chức kinh tế gia tăng với tốc độ cao tạo cho Ngân hàng nông nghiệp Láng Hạ huy động được nguồn vốn lớn trong mấy năm gần đây. Tình hình sử dụng vốn: Song song với công tác huy động vốn, việc đầu tư tín dụng vẫn là công tác mũi nhọn của chi nhánh NHNN Láng Hạ. Trên cơ sở nguồn vốn huy động được Ngân hàng tio ến h ành phân phối sử dụng n guồn vốn đó . Do vậy sử dụng vốn là khâu tiếp nối của hoạt động tạo vốn và là khâu cuối cùng quyết điịnh hiệu quả kinh doanh của Ngân hàng. Đồng thời huy động và sử dụng vốn phải luôn được chú trọng, quan tâm làm sao vừa đ áp ứng được nhu cầu về lợi nhuận Ngân h àng, vừa phải an to àn về vốn, mang lại hiệu quả kinh tế cao. Bảng 3: Kết quả sử dụng vốn của Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Láng Hạ.
- Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com 1 . Vốn bảo đảm thanh toán 53 155 276 531 2 . Dư nợ cho vay. 55 81 520 661 3 . Sử dụng khác 128 647 348 808 Tổng 236 883 1144 2000 Nguồn: Số liệu trên được trích từ bảng báo cáo kết quả kinh doanh từ năm 1997- 2000 của chi nhánh Ngân h àng nông nghiệp Láng Hạ. Qua bảng 3 ta thấy, hoạt động sử dụng vốn của Ngân hàng chủ yêu alf phục vụ cho hoạt đ ộng sử dụng khác, trong đó là ho ạt động đ iều chuyển tron hệ thống Ngân h àng nông nghiệp và phát triển nông thôn. Sử dụng khác cho kinh doanh ngoai tệ và mua sắm tài sản cố đ ịnh chỉ chiếm tỷ trọng không đáng kể. Nguyên nhân chính là vấn đ ề nguồn vốn điều chuyển lớn là do tốc độ huy đ ộng vốn của Ngân hàng tăng nhanh trong khi hoạt động cho vay của Ngân hàng còn hạn chế. Đây là dáu hiệu chưa thật tốt trong hoạt động kinh doanh tín dụng thể hiện thị trường cho vay của Ngân hàng công nghệ nhiều hạn chế. Do vậy, vấn đề đặt ra là cần nghiên cứu kỹ h ơn nghiệp vụ cho vay của Ngân hàng đ ể đưa ra những giải pháp cho phù hợp nhằm mở rộng cho vay, tạo cơ sở tăng lợi nhuận cho Ngân hàng. Tình hình hoạt động tín dụng của chi nhánh Ngân hàng nông nghiệp Láng Hạ. Ngân hàng nông nghiệp Láng Hạ được th ành lập trong điều kiện kinh tế không m ấythuận lợi, nền kinh tế nước ta nói chung và n ền kinh tế thủ đô nói riêng đã ph ải chịu ảnh hưởng lớn của khủng hoảng kinh tế khu vực m à cho đ ến nay những tác động n ày vẫn còn. Trong hai năm đ ầu công tác tín dụng của Ngân hàng đ ã gặp nhiều khó kh ăn, tâm lý cán bộ Ngân hàng còn ngại cho hoạt động của Ngân hàng chủ yếu trong giai đoạn tìm hiểu thị trường, khách hàng còn ít và chưa có nhiều
- Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com khách hàng có quy mô ho ạt động lớn n ên tổng dư n ợ cho vay của Ngân hàng mới dừng lại ở con số khiêm tốn. Năm 1997 tổng dư nợ mới đạt 55 tỷ đồng và n ăm 1998 là 81 tỷ đ ồng (tăng 45,9%) nhưng dư n ợ vẫn còn thấp. Bước sang n ăm 199 khi nền kinh tế khu vực và kinh tế trong nước có xu hướng ổn đ ịnh lại tì ho ạt động sản xuất kinh doanh của Ngân hàng đã tăng lên nhanh chóng,n ăm 1999tổng dư nợ đạt tới 520 tỷ tăng 544,3% so với năm 1998. Đạt được kết quả như trên là nhờ chi nhánh đ ã kiên trì thực hiện đúng chiến lượ khách hàng với mục tiêu xây d ựng và phát triển quan hệ với các doanh nghiệp lớn củ nhà nước (Tổng Công ty 90-91) năm 1999 còn là năm một số khách hàng lớn có uy tín đã về với Ngân hàng nông nghiệp Láng Hạ như: Tổng Công ty xang dầu Việt Nam... và với khối lư ợng tín dụng lớn với những khách hàng này là nguyên nhân cho sự tăng trưởng nhanh chóng cuả tổng dư nợ. Năm 2000 tổng dư nợ của Ngân h àng vẫn duy trì ở m ức ổn định và tăng trưởng. Tổng dư nợ là 661 tỷ đồng tăng 141 tỷ so vớii năm 1999 và b ằng 127%. Dưới góc độ cho vay với các thành ph ần kinh tế theo bảng sau: Bảng 4: Cơ cấu cho vay theo thành phần kinh tế. 1 . Khoản cho doanh nghiệp nhà nước: 46 71 518 630 - Cho vay ngắn hạn 38 52 184 223 - Cho vay trung dài hạn 8 19 334 377 2 . Cho vay ngoài quốc doanh 9 10 2 31 - Cho vay ngán h ạn 5 8 2 19 - Cho vay trung dài hạn 4 2 0 12 Tổng 55 81 520 661 Sơ đồ cơ cấu cho vay theo th ành ph ần kinh tế.
- Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Nguồn số liệu trên được lấy từ bảng báo cáo kết quả kinh doanh từ năm 1997-2000 của chi nh ánh Ngân hàng nông nghiệp Láng Hạ. Từ bảng số liệu 4 ta thấy cho vay doanh nghiệp nhà nước luôn chiếm tỷ trọng cao trong tổng số dư nợ qua các năm. Nếu nh ư năm 1997 tỷ trọng nguồn này là 84% và tăng lên 88% năm 1998 tì cuối năm 1999 nguồn n ày đ ã chiếm tỷ trọng rất cao (99,6) và giảm nhẹ vào n ăm 2000 (95,5). Đầu tư cho doanh nghiệp nhà nước là lĩnh vực đ ầu tư mà ngay từ đầu tập thể ban lãnh đ ạo Ngân hàng đã bám sát định hướng của Tổng giám đốc, chú trọng đầu tư cho các doanh nghiệp th ành lập theo nghị đ ịnh 90-91/TTg n ằm trong đầu tư trọng đ iểm của nhà nước vì: - Các doanh nghiệp nhà n ước lớn có vị trí quan trọng chiến lược phát triển nền kinh tế quốc dân hầu hết là những doanh nghiệp xvững mạnh làm ăn có lãi, được sự đầu tư của chính phủ. Việc đ âudf tư cho những doanh nghiệp này hâu như không có rủi ro. - Các doanh nghiệp nh à nước có nhu cầu về vốn tín dụng cao nên họ có thể cùng lúc quan hệ với nhiều Ngân hàng, sẵn sàng chịu sự kiểm tra giám sát của nhiều cơ quan chức năng cũng như nhiều chủ thể kinh tế khác nhau, thông tin về các doanh nghiệp n ày khá đầy đ ủ, vì vậy việc kiểm tra giám sát ít tốn kém h ơn với các doanh nghiệp khác. Hơn nữa việc đầu tư có trọng điểm cho một số doanh nghiệp lớn có giá trị kinh tế cao h ơn rất nhiều so với việc đ ầu tư cho nhiều doanh nghiệp nhỏ với nhu cầu tín dụng cũng nhỏ. Năm 1997, Ngân hàng đ ầu tư tín dụng chủ yếu cho các tổng Công ty lớn hư: Tổng Công ty thép, Tổng Công ty công trình giao thông 4, Tổng Công ty xây dựng Sông Đà... đông thời tập trung đ âu tư cho các ngành ch ế biến và xuất khẩu nông sản.
- Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Năm 1998 phát triển một số khách hàng lớn như Tổng Công ty bưu chính viễn thông, Ngân hàng đã hạn chế và giảm dư nợ đối với ngành sản xuất thép, các doanh n ghiệp kinh doanh không có hiệu quả khác. Chính vì vậy làm cho dư nợ quố c doanh tăng chư a cao và d ẫn đến tổng nguồn cũng trong cùng tình trạng. Bước sang năm 1999, Ngân hàng tiếp tục thẩm định một số dự án đầu tư, h ạn chế những dự án không khả thi, rủi ro cao và bên cạnh đó tập trung đầu tư vào các dự án mới như dự ánđầu tư nâng cấp tổng đ ài điện thoại của Tổng Công ty bưu chính viễn thông (Ngân hàng cho vay 226 tỷ) dẫn đ ến tốc độ tăng cho vay doanh nghiệp nhà nước rất cao và tổng dự nợ tăng đ ến 544,3% so với n ăm 1998. Năm 2000 Ngân hàng tiếp tục thúc đẩy các hoạt động cho những dự án này và cũng có bước tăng trưởng mạnh. Tỷ trọng cho vay ngắn hạn đ ang giảm nhanh chóng qua các năm và bên cạnh đó cho vay trung dài hạn đang d ần chiếm ưu thế trong tổng dư nợ. Điều n ày ch ứng tỏ Ngân h àng dang chuyển dịch cơ cấu sang cho vay trung - d ài h ạn tăng cư ờng khả năng tham gia vào các ch ương trình, dự án lớn hơn, dài h ạn hơn. Vhi nhánh đã nắm bắt kịp thời nhu cầu đ ầu tư trung dài h ạn của một số doanh nghiệp lớn. Vềm ặt số lượng, một món tiền vay trung - dài h ạn lớn hơn hiều so với món vay ngắn hạn nên chỉ cần tăng thêm mộtmón vay trung dài h ạn th ì tỷ trọng nguồn n ày đã tăng lên đ áng kể. Trước nhu cầu vốn cho CNH-HĐH đất nư ớc, chi nhánh NHNN&PTNN láng Hạ đ ã tích cực triển khai đê có bước chuyển dịch về cơ cấu tín dụng, tăng dần tỷ trọng cho vay trung-dài h ạn đ áp ứng nhu cầu vốn đầu tư, cải tiến, đổi mới trang thiết bị kỹ thuật tiến tiến nhằm giúp cho các doanh nghiệp phát triển sản xuất hàng hoá và kinh doanh d ịch vụ có hiệu quả kinh tế thiết thực, tạo công ăn việc làm, góp phần thúc đ ẩy sự phát triển của nền kinh tế.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề tài “Một số biện pháp nâng cao hiệu quả nghiệp vụ khai thác vốn tại chi nhánh Ngân Hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Láng Hạ.”
65 p | 289 | 146
-
Luận văn Một số biện pháp nâng cao hiệu quả nghiệp vụ khai thác vốn tại chi nhánh Ngân Hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Láng Hạ
52 p | 287 | 114
-
Khóa luận tốt nghiệp Văn hóa du lịch: Lễ hội Hoa Phượng Đỏ Hải Phòng và thực trạng tổ chức lễ hội lần thứ nhất 2012
100 p | 327 | 68
-
Khóa luận tốt nghiệp: Các giải pháp nhằm nâng cao chất lượng dịch vụ khai thác cảng tại cảng Long Bình
67 p | 447 | 67
-
Khóa luận tốt nghiệp Văn hóa du lịch: Khai thác một số lễ hội tiêu biểu ở Thanh Hóa phục vụ phát triển du lịch
118 p | 406 | 64
-
Khóa luận tốt nghiệp Văn hóa du lịch: Khai thác giá trị văn hóa Phật giáo phục vụ phát triển du lịch tại thành phố Huế
123 p | 261 | 58
-
Một số biện pháp nâng cao hiệu quả nghiệp vụ khai thác vốn tại chi nhánh Ngân Hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Láng Hạ.
66 p | 129 | 49
-
Luận văn tốt nghiệp: Một số biện pháp nhằm đẩy mạnh công tác khai thác bảo hiểm con người tại văn phòng khu vực 5 - Pjico
73 p | 153 | 31
-
Khóa luận tốt nghiệp Văn hóa du lịch: Nâng cao hiệu quả khai thác hoạt động du lịch tại làng nghề truyền thống Bát Tràng - Hà Nội
89 p | 167 | 28
-
Khóa luận tốt nghiệp Văn hóa du lịch: Tìm hiểu về du lịch lễ hội tại Đồ Sơn để phục vụ khai thác phát triển du lịch
83 p | 144 | 27
-
Khóa luận tốt nghiệp ngành Văn hóa du lịch: Khai thác Lễ hội hoa Tam giác mạch ở Hà Giang phục vụ phát triển du lịch
89 p | 106 | 18
-
Khóa luận tốt nghiệp Việt Nam học: Khai thác văn hóa tộc người H’mong ở Sapa để phục vụ hoạt động du lịch
100 p | 70 | 18
-
Khóa luận tốt nghiệp Văn hóa du lịch: Thực trạng và giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả khai thác một số ngôi chùa cổ tiêu biểu của Hải Phòng phục vụ phát triển du lịch
104 p | 116 | 16
-
Khóa luận tốt nghiệp Quản trị dịch vụ du lịch và lữ hành: Khai thác múa xòe Thái tại Mường Lò, Yên Bái phục vụ cho phát triển du lịch
67 p | 70 | 15
-
Luận văn: Phân tích thực trạng nghiệp vụ khai thác vốn và những giải pháp về vĩ mô, vi mô để nhằm hoàn thiện và nâng cao hiệu quả của hoạt động tạo vốn tại ngân hàng nông nghiệp Láng Hạ và có định hướng cho những năm tới
67 p | 98 | 14
-
Khóa luận tốt nghiệp ngành Văn hóa du lịch: Tìm hiểu thực trạng và đề xuất giải pháp khai thác phát triển du lịch đối với Tháp Bà- Lễ hội Tháp Bà ở Nha Trang
96 p | 97 | 14
-
Khóa luận tốt nghiệp Việt Nam học: Thực trạng và giải pháp khai thác lễ hội đền Nghè phục vụ du lịch tại thành phố Hải Phòng
86 p | 58 | 9
-
Luận văn Thạc sĩ Tài chính ngân hàng: Nâng cao chất lượng khai thác sản phẩm dịch vụ đối với khách hàng cá nhân tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam - Chi nhánh Thanh Miếu Phú Thọ
106 p | 12 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn