Ngân hàng Câu hỏi môn Dụng Cụ Cắt 2a
lượt xem 61
download
Khi có khối lẹo dao trên mặt trước dụng cụ cắt, góc sau sẽ thay đổi theo qui luật nào? 55. Khi có khối lẹo dao trên mặt trước dụng cụ cắt, góc cắt sẽ thay đổi theo qui luật nào? 56. Khi có khối lẹo dao trên mặt trước dụng cụ cắt, góc sắc sẽ thay đổi theo qui luật nào? 57. Để quá trình cắt không có lẹo dao, khi gia công bằng cắt, phải làm gì? 58. Điều kiện xuất hiện lẹo dao? 59. Điều kiện không xuất hiện lẹo dao?...
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Ngân hàng Câu hỏi môn Dụng Cụ Cắt 2a
- Trêng ®¹i häc kü thuËt c«ng nghiÖp Khoa c¬ khÝ Bé m«n:Dông cô c¾t vËt liÖu kü thuËt ®Ò c¬ng «n tËp chi tiÕt C¬ së chÊt lîng qu¸ tr×nh c¾t (dcc 2a, 2s) (2 tÝn chØ) Dµnh cho ®µo t¹o theo tÝn chØ ngµnh c¬ khÝ chÕ t¹o m¸y, s ph¹m kü thuËt c¬ khÝ Biªn so¹n: GVC. Ths cao thanh long Trëng bé m«n Th¸i nguyªn – 10/2007
- NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ CHƯƠNG 1 – DCC 2a và 2s 1. Phoi d©y thêng ®îc t¹o thµnh ë ®iÒu kiÖn gia c«ng nµo? 2. Phoi xÕp thêng ®îc t¹o thµnh ë ®iÒu kiÖn gia c«ng nµo? 3. ViÖc t¹o thµnh phoi xÕp vµ phoi d©y phô thuéc vµo c¸c yÕu tè nµo trong qu¸ tr×nh c¾t? 4. Quan s¸t h×nh d¹ng phoi t¹o thµnh cã thÓ ®¸nh gi¸ ® îc nh÷ng yÕu tè nµo cña qu¸ tr×nh gia c«ng? 5. LÑo dao thêng gÆp ë ®iÒu kiÖn gia c«ng nµo? 6. VËt liÖu cña lÑo dao cã tæ chøc tÕ vi khác tæ chøc tÕ vi cña vËt liÖu làm dao, vật liệu gia công và phoi như thế nào? 7. C¸c yÕu tè nµo ¶nh hëng ®Õn hiÖn tîng lÑo dao? 8. Khèi lÑo dao cã ®Æc ®iÓm gì? 9. YÕu tè nµo ¶nh hëng tíi lÑo dao nhiÒu nhÊt? 10. B¸n kÝnh cña mòi dao r = 0, khi nµo hÖ sè biÕn d¹ng cña phoi gi¶m? 11. Yếu tố nµo ¶nh hëng tíi nhiÖt c¾t nhiÒu nhÊt? 12. Víi cïng mét chÕ ®é c¾t ë trêng hîp nµo nhiÖt c¾t gi¶m? 13. Kh¸i niÖm về rung ®éng trong qu¸ tr×nh c¾t? 14. Nguyªn nh©n nµo g©y ra rung ®éng cìng bøc? 15. C¸c nguyªn nh©n nµo g©y ra hiÖn tîng tù rung? 16. §Ó gi¶m rung ®éng trong qu¸ tr×nh c¾t, thay ®æi th«ng sè h×nh häc nµo? 17. Trong c¾t gät kim lo¹i, phoi vôn ®îc t¹o thµnh khi gia c«ng vËt liÖu nµo? 18. Trong c¾t gät kim lo¹i, phoi d©y ®îc t¹o thµnh khi gia c«ng vËt liÖu nµo? 19. Khi gia c«ng vËt liÖu dÎo vµ tèc ®é c¾t cao th× dạng phoi gì được hình thành: 20. Khi gia c«ng vËt liÖu dÎo, tèc ®é c¾t thÊp, phoi ® îc t¹o thµnh thêng có dạng gì? 21. Trong c¾t kim lo¹i, phoi ®îc h×nh thµnh do các nguyên nhân nào? 22. LÑo dao ®îc h×nh thµnh khi gia c«ng vật liệu gì? 23. Trong qu¸ tr×nh t¹o phoi gãc trît quy íc thay ®æi phô thuéc vµo những thông số nào? 24. Th«ng sè h×nh häc nµo cña dông cô c¾t ¶nh hëng nhiÒu nhÊt ®Õn sù h×nh thµnh lÑo dao? 25. Khi c¾t vËt liÖu dÎo phoi t¹o thµnh lµ phoi d©y, chiÒu dÇy c¾t a ≥ 0.5mm . VÞ trÝ nµo trªn dông cô c¾t bÞ mßn nhiÒu nhÊt ? 26. Khi c¾t vËt liÖu gißn hoÆc khi gia c«ng tinh víi vËt liÖu dÎo chiÒu dÇy c¾t nhá a ≤ 0.15 mm, VÞ trÝ nµo trªn dông cô c¾t bÞ mßn nhiÒu nhÊt? 27. Khi gia c«ng vËt liÖu dÎo víi chiÒu dÇy c¾t trung b×nh 0.15mm ≤ a ≤ 0.5mm, phoi t¹o thµnh lµ phoi d©y. VÞ trÝ nµo trªn dông cô c¾t bÞ mßn nhiÒu nhÊt? 28. Khi gia c«ng vËt liÖu cã hÖ sè dÉn nhiÖt thÊp, vÞ trÝ nµo trªn dông cô c¾t bÞ mßn nhiÒu nhÊt ? 29. C¾t gät ë tèc ®é thÊp, dông cô c¾t bÞ mßn theo c¬ chÕ nµo lµ chñ yÕu? 30. Mßn dông cô c¾t do dÝnh thêng x¶y ra ë kho¶ng tèc ®é c¾t nµo? 31. Mßn do khuyÕch t¸n thêng x¶y ra ë nhiÖt ®é nµo? 32. Mßn ë vÞ trÝ nµo trªn dông cô c¾t thêng ®îc dïng lµm c¬ së ®Ó ®¸nh gia qu¸ tr×nh mßn? 33. Dïng cô c¾t bÞ mßn ë ®©u ¶nh h ëng nhiÒu nhÊt ®Õn ®é chÝnh x¸c vµ ®é nh¸m bÒ mÆt cña chi tiÕt gia c«ng? 34. ChØ tiªu vÖt s¸ng, đốm tối ®Ó ®¸nh gi¸ qu¸ tr×nh mßn cña dông cô c¾t ®îc dïng cho trêng hîp nµo? 2
- 35. §é mßn hîp lý cña dông cô c¾t lµ ®é mßn tho¶ m·n yªu cÇu nào? 36. Theo chØ tiªu mßn c«ng nghÖ, dông cô c¾t ®îc coi lµ mßn ph¶i thay thÕ hoÆc mµi s¾c l¹i khi nào? 37. Trong c¸c chØ tiªu ®Ó ®¸nh gi¸ qu¸ tr×nh mßn cña dông cô c¨t sau chi tiªu nµo hay ® îc sö dông nhÊt? 38. Trong c¸c chØ tiªu ®Ó ®¸nh gi¸ qu¸ tr×nh mßn cña dông cô c ắt sau chi tiªu nµo dông cô c¾t cã tuæi bÒn thÊp nhÊt? 39. Nguyªn nh©n nµo lµ chñ yÕu dÉn ®Õn ë giai ®o¹n 3 cña qu¸ tr×nh mßn dông cô c¾t bÞ mßn khèc liÖt? 40. Trong c¸c thµnh phÇn lùc cắt, thµnh phÇn lùc nµo dïng ®Ó tÝnh to¸n c«ng suÊt c¾t gät? 42. Khi tiÖn, trong c¸c thµnh phÇn lùc cắt, thµnh phÇn lùc nµo ¶nh hëng tíi rung ®éng nhiÒu nhÊt? 43. BiÕn d¹ng cña vËt liÖu gia c«ng trong vïng t¹o phoi ®îc chia lµm mÊy giai ®o¹n? 44. Gãc sau cña khèi lÑo bằng bao nhiêu? 45. Trong qu¸ tr×nh c¾t gät nhiệt cắt truyÒn vµo ®©u lµ Ýt nhÊt. 46. Trong qu¸ tr×nh c¾t gät nhiệt cắt truyÒn vµo ®©u lµ nhiÒu nhÊt. 47. C¸c thµnh phÇn lùc nµo g©y nªn hiÖn tîng lÑo dao. 48. Quá trình tạo phoi bằng dụng cụ cắt có lưỡi là quá trình gì? 49. Khi tăng vận tốc cắt, diện tích miền tạo phoi sẽ thay đổi như thế nào? 50. Trong miền tạo phoi, cùng với việc tăng lực cắt, biến dạng dẻo do trượt gây ra thay đổi theo qui luật nào? 51. Phoi hình thành có dạng nào sẽ làm cho lực cắt biến đổi ít nhất? 52. Phoi hình thành có dạng nào sẽ làm cho lực cắt biến đổi nhiều nhất? 53. Khi có khối lẹo dao trên mặt trước dụng cụ cắt, góc trước sẽ thay đổi theo qui luật nào? 54. Khi có khối lẹo dao trên mặt trước dụng cụ cắt, góc sau sẽ thay đổi theo qui luật nào? 55. Khi có khối lẹo dao trên mặt trước dụng cụ cắt, góc cắt sẽ thay đổi theo qui luật nào? 56. Khi có khối lẹo dao trên mặt trước dụng cụ cắt, góc sắc sẽ thay đổi theo qui luật nào? 57. Để quá trình cắt không có lẹo dao, khi gia công bằng cắt, phải làm gì? 58. Điều kiện xuất hiện lẹo dao? 59. Điều kiện không xuất hiện lẹo dao? 60. Điều kiện tồn tại khối lẹo dao ổn định? 61. Điều kiện xuất hiện lẹo dao không ổn định? 62. Có mấy thành phần lực gây ra sự xuất hiện lẹo dao? 63. Khi thay đổi vận tốc cắt, chiều cao lẹo dao thay đổi theo qui luật nào? 64. Chiều dài phoi so với chiều dài lớp kim loại bị cắt thường thay đổi như thế nào? 65. Chiều dày phoi so với chiều dầy lớp cắt thường thay đổi như thế nào? 66. Chiều rộng phoi so với chiều rộng lớp cắt thường thay đổi như thế nào? 67. Khi thay đổi vận tốc cắt, hệ số biến dạng phoi thay đổi theo qui luật nào? 68. Quan hệ giữa hệ số biến dạng phoi và vận tốc cắt (K-Vc)? 69. Khi thay đổi lượng chạy dao, hệ số biến dạng phoi thay đổi theo qui luật nào? 70. Khi thay đổi chiều sâu cắt, hệ số biến dạng phoi thay đổi theo qui luật nào? 71. Khi thay đổi góc trước, hệ số biến dạng phoi thay đổi theo qui luật nào? 72. Khi thay đổi góc cắt, hệ số biến dạng phoi thay đổi theo qui luật nào? 73. Khi thay đổi bán kinh mũi dao, hệ số biến dạng phoi thay đổi theo qui luật nào? 75. Khi thay đổi góc nghiêng chính; trường hợp bán kính mũi dao r =0, hệ số biến dạng phoi thay đổi theo qui luật nào: 3
- 76. Khi thay đổi góc nghiêng chính; trường hợp bán kính mũi dao r > 0, hệ số biến dạng phoi thay đổi theo qui luật nào: 77. Thông số nào của vật liệu gia công có ảnh hưởng đến hệ số co rút phoi? 78. Thông số nào của vật liệu làm dao có ảnh hưởng đến hệ số co rút phoi? 79. Khi sử dụng CF hệ số co rút phoi sẽ thay đổi như thế nào? 80. Lực phát sinh khi cắt là kết quả của quá trình nào? 81. Khi nghiên cứu dụng cụ cắt, chiều tác động của lực cắt chính được qui ước như thế nào? 82. Khi nghiên cứu dụng cụ cắt, chiều tác động của lực cắt được qui ước như thế nào? 83. Nếu gọi thành phần lực tiếp tuyến là Pz; lực hướng kính là Py và lực chạy dao là Pz, thì thành ph ần nào trong ba thành phần đó có giá trị lớn nhất? 84. Nếu gọi thành phần lực tiếp tuyến là Pz; lực hướng kính là Py và lực chạy dao là Pz, thì thành ph ần nào trong ba thành phần đó thường có giá trị lớn nhất? 85. Khi thay đổi chiều sâu cắt, lực cắt sẽ thay đổi như thế nào? 87. Khi thay đổi lượng chạy dao, lực cắt sẽ thay đổi như thế nào? 88. Khi thay đổi góc trước, góc sau; lực cắt sẽ thay đổi như thế nào? 89. Khi thay đổi góc cắt lực cắt sẽ thay đổi như thế nào? 90. Khi thay đổi góc nghiêng chính; trường hợp bán kính mũi dao r = 0; các thành phần lực cắt sẽ thay đổi như thế nào? 91. Khi tăng góc nghiêng chính > 600; trường hợp bán kính mũi dao r > 0; các thành phần lực cắt sẽ thay đổi như thế nào? 92. Khi thay đổi bán kính mũi dao r > 0; các thành phần lực cắt sẽ thay đổi như thế nào? ≤ 0; các thành phần lực cắt sẽ thay đổi như thế nào? 93. Khi giảm bán kính mũi dao r 94. Khi thay đổi vật liệu làm dao, vật liệu gia công; lực cắt sẽ thay đổi do sự thay đổi hệ số nào? 95. Ảnh hưởng vật liệu làm dao, vật liệu gia công, dung dịch trơn nguội và sự mòn dao đến lực cắt có điểm chung là gì? 96. Khi thay đổi vận tốc cắt, lực cắt sẽ thay đổi theo qui luật nào? 97. Quan hệ giữa lực và vận tốc cắt (Pc-Vc)? 98. Khi thay đổi vận tốc cắt, hệ số biến dạng phoi thay đổi theo qui luật nào? 99. Nhiệt phát sinh khi cắt là kết quả của quá trình chuyển hóa công tiêu hao để thực hiện công việc gì? 100. Khi tăng vận tốc cắt, lượng nhiệt cắt truyền vào dụng cụ cắt so với lượng cắt phát sinh sẽ thay đổi như thế nào? 101. Khi tăng vận tốc cắt, lượng nhiệt cắt truyền vào phôi so với lượng cắt phát sinh sẽ thay đổi như thế nào? 102. Khi tăng vận tốc cắt, lượng nhiệt cắt truyền vào phoi so với lượng cắt phát sinh sẽ thay đổi như thế nào? 103. Khi tăng vận tốc cắt, lượng nhiệt phát sinh khi cắt sẽ thay đổi như thế nào? 104. Lượng nhiệt cắt phát sinh khi cắt sẽ được truyền vào các khu vực nào? 105. Khi nghiên cứu hiện tượng nhiệt cắt, cần quan tâm nhất đến lượng nhiệt cắt được truyền vào đâu? 106. Khi nghiên cứu hiện tượng nhiệt cắt, theo quan điểm của nhà chế tạo dụng cụ cắt, cần quan tâm nhất đến lượng nhiệt cắt được truyền vào đâu? 107. Nhiệt độ lớn nhất trên dụng cụ cắt đo được khi cắt sẽ khu vực nào? 108. Trong ba thông số của chế độ cắt, ảnh hưởng mạnh nhất đến nhiệt cắt là yếu tố nào? 109. Trong ba thông số của chế độ cắt, ảnh hưởng mạnh nhất đến lực cắt là yếu tố nào? 110. Khi thay đổi một trong ba thông số của chế độ cắt, lực cắt sẽ thay đổi mạnh nhất khi thay đổi thông số nào? 111. Khi thay đổi góc cắt, nhiệt độ trên dụng cụ cắt sẽ thay đổi như thế nào? 112. Khi thay đổi góc trước, nhiệt độ trên dụng cụ cắt sẽ thay đổi như thế nào? 113. Khi thay đổi góc nghiêng chính, nhiệt độ trên dụng cụ cắt sẽ thay đổi như thế nào? 4
- 114. Vật liệu dụng cụ cắt và vật liệu gia công đều ảnh hưởng đến nhiệt cắt thông qua thông số nào? 115. Dung dịch trơn nguội có ảnh hưởng đến nhiệt cắt do chúng làm thay đổi các thông số nào? 116. Khi thay đổi lượng chạy dao, biên độ rung động xảy ra khi cắt sẽ thay đổi thế nào? 117. Khi thay đổi chiều sâu cắt, biên độ rung động xảy ra khi cắt sẽ thay đổi thế nào? 118. Khi tăng góc nghiêng chính đến giá trị ϕ ≤ 900 , biên độ rung động xảy ra khi cắt sẽ thay đổi thế nào? 119. Việc sử dụng dung dịch trơn nguội khi cắt có tác dụng gì? 120. Việc sử dụng dung dịch trơn nguội khi cắt có tác dụng thế nào cho quá trình cắt? 121. Việc sử dụng dung dịch trơn nguội khi cắt là bắt buộc cho quá trình gia công nào? 122. Trong cùng một điều kiện gia công, cấp độ nhám bề mặt làm việc dụng cụ cắt càng cao sẽ làm tăng kho ảng th ời gian của giai đoạn nào trên đường cong mòn? 123. Lượng mòn dụng cụ cắt nào nhỏ nhất khi xác định theo các tiêu chuẩn mòn? 124. Lượng mòn dụng cụ cắt nào lớn nhất khi xác định theo các tiêu chuẩn mòn? 125. Phương đo lượng mòn theo mặt trước? 126. Phương đo lượng mòn theo mặt sau? 127. Hãy chọn vị trí các tiêu chuẩn mòn theo mức độ mòn dụng cụ cắt theo thứ tự tăng dần trên đường cong mòn? 128. Hãy chọn vị trí các tiêu chuẩn mòn theo mức độ mòn dụng cụ cắt theo thứ tự giảm dần trên đường cong mòn? NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ CHƯƠNG 2 – DCC 2a và 2s Sơ đồ động học cắt là gì? 1. Sơ đồ động học cắt của quá trình chuốt then và then hoa thuộc nhóm nào? 2. Sơ đồ động học cắt của quá trình tiện thông thường thuộc nhóm nào? 3. Sơ đồ động học cắt của quá trình tạo lỗ bằng mũi khoan xoắn vít thuộc nhóm nào? 4. 5. Sơ đồ động học cắt của quá trình phay bằng dao phay trụ răng nghiêng thuộc nhóm nào? 6. Sơ đồ động học cắt của quá trình phay răng bằng dao phay lăn răng thuộc nhóm nào? Sơ đồ động học cắt của quá trình xọc răng thẳng theo phương pháp bao hình thuộc nhóm nào? 7. 8. Sơ đồ động học cắt của quá trình xọc răng thẳng theo phương pháp chép hình thuộc nhóm nào? 9. Sơ đồ động học cắt của quá trình phay răng thẳng bằng dao phay đĩa mô đun thuộc nhóm nào? 10. Sơ đồ động học cắt của quá trình xọc răng nghiêng theo phương pháp bao hình thuộc nhóm nào? 11. Sơ đồ động học cắt của quá trình mài tròn ngoài chạy dao dọc thuộc nhóm nào? 12. Sơ đồ động học cắt của quá trình mài ngoài vô tâm chạy dao dọc thuộc nhóm nào? 13. Sơ đồ động học cắt của quá trình mài hành tinh thuộc nhóm nào? 14. Sơ đồ động học cắt của quá trình mài phẳng bằng đường sinh đá mài thuộc nhóm nào? 15. Sơ đồ động học cắt của quá trình mài phẳng bằng mặt đầu đá mài, bàn từ quay thuộc nhóm nào? 16. Khi nghiên cứu sơ đồ động học cắt sẽ có tác dụng gì? 17. Khi nghiên cứu sơ đồ động học cắt sẽ nắm được vấn đề gì? 18. Sơ đồ cắt được hiểu như thế nào? 19. Có mấy sơ đồ cắt cơ bản: 20. Khi thiết kế răng dao theo sơ đồ cắt theo lớp, biên dạng răng dao có dạng gì? 5
- 21. Khi thiết kế răng dao theo sơ đồ cắt ăn dần, biên dạng răng dao có dạng gì? 22. Thế nào là sơ đồ cắt tổ hợp? 23. Sơ đồ cắt ăn dần được sử dụng khi thiết kế dụng cụ cắt để gia công biên dạng chi tiết có đặc điểm gì? 24. Sơ đồ cắt theo lớp được sử dụng khi thiết kế dụng cụ cắt để gia công biên dạng chi tiết có đặc điểm gì? 25. Sơ đồ cắt tổ hợp được sử dụng khi thiết kế dụng cụ cắt để gia công biên dạng chi tiết có đặc điểm gì? 26. Để nghiên cứu sơ đồ động học cắt, quá trình cắt được khảo sát trong các điều kiện nào? 27. Việc nghiên cứu sơ đồ động học cắt có ý nghĩa lớn khi thiết kế dụng cụ cắt vì các lý do nào? 28. Khi nào thì dụng cụ cắt được chế tạo từ hai hay nhiều vật liệu khác nhau? 29. Để thiết kế đúng thông số hình học phần cắt, người thiết kế dụng cụ cắt phải làm gì? 30. Yếu tố nào trong các yếu tố sau không phải là yếu tố kết cấu cơ bản trên phần cắt dụng cụ cắt: 31. Yếu tố nào trong các yếu tố là yếu tố kết cấu cơ bản trên phần cắt dụng cụ cắt? 32. Dụng cụ căt bị phá hủy do nguyên nhân gì? 33. Khi chuốt lỗ trụ, vật liệu thép 45, yêu cầu nào là quan trọng nhất đối với một rãnh chứa phoi? 34. Có mấy không gian thóat phoi? 35. Đặc điểm của không gian thoát phoi hở? 36. Đặc điểm của không gian thoát phoi nửa hở? 37. Đặc điểm của không gian thoát phoi nửa kín? 38. Đặc điểm của không gian thoát phoi kín? 39. Anh (chị) sẽ sử dụng không gian thoát phoi nào khi thiết kế mũi khoan xoắn vít? 40. Anh (chị) sẽ sử dụng không gian thoát phoi nào khi thiết kế dao tiện ren tam giác? 41. Anh (chị) sẽ sử dụng không gian thoát phoi nào khi thiết kế chuốt rãnh then chữ nhật? 42. Đường cong hớt lưng răng dao được thiết kế cho bề mặt nào trên phần cắt của dụng cụ? 43. Đường cong hớt lưng răng dao sẽ tạo ra thông số hình học nào? 44. Đường cong hớt lưng răng dao lý thuyết là đường xoắn gì? 45. Đường cong hớt lưng răng dao phải đảm bảo các yêu cầu gì? 46. Đường cong hớt lưng răng dao thực tế là đường xoắn gì? 47. Đường cong hớt lưng logarit không được sử dụng vì lí do gì? 48. Đường cong hớt lưng acsimet được sử dụng vì lí do gì? 49. Khi hớt lưng một răng dao phay bằng một cam hớt lưng Acsimet, trị số góc sau ở đâu là lớn nhất? 50. Khi hớt lưng một răng dao phay bằng một cam hớt lưng Acsimet, trị số góc sau ở đâu là nhỏ nhất? 51. Không sử dụng hớt lưng răng dao cho dụng cụ cắt nào? NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ CHƯƠNG 3 – DCC 2a và 2s 1. Tính năng cắt của dụng cụ cắt được quyết định bởi yếu tố nào là chủ yếu? 2. Độ chính xác của dụng cụ cắt phụ thuộc vào yếu tố nào ? 3. Chất lượng dụng cụ cắt được đánh giá theo trường hợp nào là đầy đủ? 4. Trường hợp nào được gọi là tối ưu trong sử dụng vật liệu dụng cụ cắt? 5. Chỉ tiêu đánh giá độ chính xác của thông số hình học dụng cụ được dựa trên cơ sở nào? 6. Độ chính xác biên dạng của lưỡi cắt phụ thuộc vào những yếu tố nào nào ? 6
- 7. Độ chính xác phần định vị của dụng cụ cắt quay được đánh giá như thế nào ? 8. Chất lượng bề mặt dụng cụ được xác định với những yếu tố nào ? 9. Độ cứng lớp bề mặt dụng cụ cắt đạt được trong trường hợp nào là tốt hơn? 10. Trong các phương pháp gia công tinh bề mặt dụng cụ thép gió sau phương pháp nào cho độ nhẵn bề mặt cao nhất? 11. Trong các phương pháp mài dụng cụ cắt HKC sau phương pháp mài nào ứng suất dư tốt nhất? 12. Tính cắt của dụng cụ cắt được đánh giá theo độ mòn nào của dụng cụ cắt ? 13. Tính cắt của dụng cụ cắt được đánh giá theo chỉ tiêu độ mòn đơn vị theo công thức nào? 14. Tính cắt của đá mài được xác định theo công thức nào ? 15. Độ cứng của hạt mài được xác định theo thang nào ? 16. Xác định độ bền nén của hạt mài để nhằm nghiên cứu vấn đề nào sau đây khi mài? 17. Xác định chiều sâu cắt tới hạn của hạt mài để nghiên cứu vấn đề nào sau đây khi mài? 18. Xác định mối quan hệ giữa chất dính kết và hạt mài nhằm mục đích gì khi mài? 19. Trong các phương pháp nâng cao chất lương dụng cụ cắt sau phương pháp nào cho chất lượng tốt hơn cả? 20. Phương pháp phun phủ bề mặt dụng cụ CVD (hoá học) có ưu điểm trội nào? 21. Phương pháp phun phủ bề mặt dụng cụ PVD (hoá học) có ưu điểm trội nào sau đây? 22. Trong các tính chất sau của lớp phủ, tính chất nào được xem là quan trọng hơn cả? 23. Các dạng lớp phủ nào cho chất lượng tốt cho trường hợp tiện cao tốc? 24. Các dạng lớp phủ nào cho chất lượng tốt cho trường hợp phay cao tốc? 25. Lớp phủ nào cho độ bền cơ học tốt hơn. 26. Lớp phủ nào cho độ bền nhiệt tốt nhất? 27. Để đánh giá tính năng cắt của vật liệu dụng cụ cắt, thường hay sử dụng thông số nào ? 28. Chất lượng lớp bề mặt dụng cụ cắt được đánh giá bằng các thông số nào ? 29. Cần phải làm gì để tăng độ chính xác biên dạng lưỡi cắt? 30. Khi thực hiện quá trình phay trong đó độ đảo đường kính dao vượt quá trị số cho phép, thông số nào không thay đổi ? 31. Khi thực hiện quá trình phay trong đó độ đảo đường kính dao vượt quá tr ị số cho phép, các thông s ố sau đây sẽ b ị thay đổi ? 32. Sau khi mài lần cuối, trị số độ cứng tế vi lớp bề mặt khác các lớp bên trong vật liệu dụng cụ do nguyên nhân nào ? 33. Ứng suất dư nén trên bề mặt làm việc của dụng cụ cắt sau mài lần cuối thường do nguyên nhân gì gây ra ? 34. Ứng suất dư kéo trên bề mặt làm việc của dụng cụ cắt sau mài lần cuối thường do: do nguyên nhân gì gây ra ? 35. Do đâu mà Ứng suất dư nén trên bề mặt làm việc của dụng cụ cắt làm tăng tuổi thọ dụng cụ ? 36. Để tạo ra ứng suất dư nén trên bề mặt làm việc của dụng cụ cắt không nên làm gì ? 37. Nhìn chung, giữa độ cứng tế vi và tính mài của hạt mài có quan hệ như thế nào ? 38. Để xác tính mài của một loại hạt mài cần phải làm gì ? 39. Tại sao phôi được gá nghiêng khi xác định chiều sâu cắt tới hạn ? 40. Xác định chiều sâu cắt tới hạn để làm gì ? 41. Quỹ đạo do hạt mài vạch ra trên phôi khi xác định chiều sâu cắt tới hạn là đường gì ? 42. Xác định số hạt mài trên bề mặt đá để làm gì ? Cách xác định ? NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ CHƯƠNG 4 – DCC 2a và 2s 7
- Phương pháp gia công bằng cắt gọt có ưu điểm nổi bật so với các phương pháp: đúc chính xác, hàn chính xác, dập chính 1. xác vì lí do chủ yếu nào? Tối ưu hóa quá trình gia công bằng cắt gọt nhằm đạt mục tiêu gì? 2. Không sử dụng thông số nào làm ràng buộc để tối ưu hóa phương pháp gia công bằng cắt? 3. Thường sử dụng thông số nào làm ràng buộc để tối ưu hóa phương pháp gia công bằng cắt? 4. Những thông số nào hiện chưa được sử dụng làm hàm mục tiêu cho tối ưu hóa chế độ cắt? 5. Tối ưu hóa lượng chạy dao khi tiện thô bằng dao gắn mảnh hợp kim cứng thường theo mấy ràng buộc? 6. Tối ưu hóa lượng chạy dao khi tiện thô bằng dao gắn mảnh thép gió theo mấy ràng buộc? 7. Tối ưu hóa lượng chạy dao khi tiện tinh bằng dao gắn mảnh hợp kim cứng theo mấy ràng buộc? 8. Tối ưu hóa lượng chạy dao khi tiện tinh bằng dao gắn mảnh thép gió theo mấy ràng buộc? 9. Sau khi xác định được lượng chạy dao khi tiện S min S M max trong quá trình tiện ta phải làm gì? 10. Sau khi xác định được lượng chạy dao khi tiện S min ≤ S M ta phải làm gì? 11. 12. Sau khi xác định được lượng chạy dao khi tiện S M 1 S min S M 2 ta phải làm gì? 13. Sau khi xác định được lượng chạy dao khi tiện S min S M min ta phải làm gì? 14. Gọi Sz – Lượng chạy dao răng, Sv – Lượng chạy dao vòng và Sph- Lượng chạy dao phút; cho biết khi dùng dụng cụ nào sẽ phải tính Sz? 15. Gọi Sz – Lượng chạy dao răng, Sv – Lượng chạy dao vòng và Sph- Lượng chạy dao phút; cho biết khi nào cần tính lượng chạy dao theo Sv? 16. Gọi nt là số vòng quay trục chính (máy tiện có cấp) có quan hệ với số vòng quay thực của máy như sau: nk ≤ nt ≤ nk +1 ; trong đó nk +1 = nk * φ - Ø là cộng bội chuỗi số vòng quay trục chính máy; hãy cho biết nên chọn số vòng quay thực của máy nM như thế nào? 17. Đối với dao gắn mảnh hợp kim cứng, vùng vận tốc cắt nào là tối ưu nếu tuổi bền dao không đổi? 18. Dạng mài nào là tối ưu khi mài tròn ngoài chi tiết hình trụ với sản lượng 100,000 cái/năm: 19. Dạng mài nào là tối ưu khi mài tròn ngoài chi tiết hình côn với sản lượng 100,000 cái/năm: 20. Dạng mài nào là tối ưu khi mài tròn ngoài chi tiết hình trụ với số lượng 1000 cái: 21. Dạng mài nào là tối ưu khi mài tròn ngoài chi tiết hình côn với số lượng 1000 cái: 22. Lượng dư mài cần đủ lớn để làm gì? 23. Tại sao Đơn vị đo vận tốc cắt của đá mài được dùng mét/giây (m/s) thay vì dùng mét/phút (m/min)? 24. Ưu điểm khi tăng vận tốc đá mài? 25. Kết quả nhận được khi tăng vận tốc chi tiết mài? 26. Kết quả khi giảm vận tốc chi tiết mài? 27. Mục đích của sửa đá mài? 28. Bản chất của phương pháp cân bằng tĩnh đá mài? 29. Bản chất của phương pháp cân bằng động đá mài? 30. Thông số nào có thể được sử dụng làm tín hiệu tự động hóa quá trình cắt? 31. Thông số nào không được sử dụng làm tín hiệu tự động hóa quá trình cắt: 8
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Ngân hàng đề thi môn lý thuyết trường điện từ và siêu cao tần
0 p | 1143 | 376
-
Ngân hàng đề thi môn học Kỹ thuật truyền số liệu
0 p | 1148 | 366
-
Ngân hàng câu hỏi - Xử lý tín hiệu số
8 p | 501 | 182
-
Ngân hàng câu hỏi môn Kỹ thuật cảm biến
16 p | 614 | 164
-
Ngân hàng câu hỏi ôn tập môn Nguyên lý máy
28 p | 659 | 139
-
Ngân hàng đề thi môn học Vi xử lý
0 p | 359 | 121
-
Ngân hàng câu hỏi môn Xử lý số tín hiệu I
29 p | 241 | 114
-
NGÂN HÀNG CÂU HỎI THI KẾT THÚC HỌC PHẦN LÝ THUYẾT ĐIỀU KHIỂN TỰ ĐỘNG
17 p | 582 | 103
-
Câu hỏi ôn tập môn Đại cương về Kỹ thuật (MEC 201)
3 p | 750 | 92
-
NGÂN HÀNG CÂU HỎI XỬ LÍ TÍN HIỆU SỐ
8 p | 449 | 81
-
Ngân hàng câu hỏi môn Vi xử lý ứng dụng
22 p | 332 | 70
-
Ngân hàng câu hỏi kiểm tra đánh giá bộ môn Động cơ
36 p | 250 | 69
-
Ngân hàng câu hỏi kiểm tra đánh giá kiểu tự luận môn : Kỹ thuật điện tử
54 p | 232 | 69
-
Ngân hàng Câu hỏi môn Dụng Cụ Cắt 3a
6 p | 231 | 54
-
Ngân hàng Câu hỏi môn Dụng Cụ Cắt 1a
10 p | 365 | 51
-
Ngân hàng câu hỏi thi môn Đo lường-Thông tin công nghiệp
11 p | 339 | 46
-
Ngân hàng Câu hỏi môn Dụng Cụ Cắt 1b
5 p | 115 | 31
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn