intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Ngân hàng đề thi học kì 1 môn Toán lớp 12 năm 2022-2023 - Trường THPT Uông Bí

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:50

17
lượt xem
5
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

"Ngân hàng đề thi học kì 1 môn Toán lớp 12 năm 2022-2023 - Trường THPT Uông Bí" là tài liệu tham khảo hữu ích dành cho giáo viên và học sinh trong quá trình giảng dạy và học tập môn Toán. Để nắm chi tiết nội dung các câu hỏi mời các bạn cùng tham khảo đề cương được chia sẻ sau đây.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Ngân hàng đề thi học kì 1 môn Toán lớp 12 năm 2022-2023 - Trường THPT Uông Bí

  1. NGÂN HÀNG ĐỀ TOÁN 12 PHẦN TRẮC NGHIỆM A. TÍNH ĐƠN ĐIỆU CỦA HÀM SỐ Câu 02.I.1.01.1: Cho hàm số f  x  có tính chất f   x   0 , x   0;3 và f   x   0 , x  1; 2  . Khẳng định nào sau đây là sai? A. Hàm số f  x  đồng biến trên khoảng  0;1 . B. Hàm số f  x  đồng biến trên khoảng  2;3  . C. Hàm số f  x  là hàm hằng (tức là không đổi) trên khoảng 1; 2  . D. Hàm số f  x  đồng biến trên khoảng  0;3  . Câu 02.I.1.01.2: Cho hàm số y  f  x  có tính chất f   x   0, x   0;3 và f   x   0 khi và chỉ khi x  1; 2 . Hỏi khẳng định nào sau đây là sai? A. Hàm số f  x  đồng biến trên khoảng  0;3  . B. Hàm số f  x  đồng biến trên khoảng  2;3  . C. Hàm số f  x  đồng biến trên khoảng  0;1 . D. Hàm số f  x  là hàm hằng (tức là không đổi) trên khoảng 1; 2  . Câu 02.I.1.01.3: Cho hàm số y  f  x  đơn điệu trên  a; b  . Mệnh đề nào dưới đây đúng ? A. f   x   0, x   a; b  . B. f   x   0, x   a; b  . C. f   x  không đổi dấu trên khoảng  a; b  . D. f   x   0, x   a; b  . Câu 02.I.1.01.4: Cho hàm số y  f  x  có đạo hàm trên  a; b  . Phát biểu nào sau đây là đúng ? A. Hàm số y  f  x  đồng biến trên  a; b  khi và chỉ khi f   x   0, x   a; b  . B. Hàm số y  f  x  đồng biến trên  a; b  khi và chỉ khi f   x   0, x   a; b  và f   x   0 tại hữu hạn giá trị x   a; b  . C. Hàm số y  f  x  đồng biến trên  a; b  khi và chỉ khi f   x   0, x   a; b  . D. Hàm số y  f  x  đồng biến trên  a; b  khi và chỉ khi f   x   0, x   a; b  . Câu 02.I.1.01.5. Cho hàm số f  x  có bảng biến thiên như sau: Hàm số đã cho đồng biến trên khoảng nào dưới đây? A.  ; 1 . B.  0;1 . C.  1;1 . D.  1; 0  Câu 02.I.1.01.6. Cho hàm số f  x  có bảng biến thiên như sau:
  2. Hàm số đã cho đồng biến trên khoảng nào sau đây? A.  ; 1 . B.  0;1 . C.  1;0  . D.  1;   . Câu 02.I.1.01.7. Cho hàm số y  f  x  có bảng biến thiên như sau Hàm số đã cho nghịch biến trên khoảng nào dưới đây? A.  1; 0  B.  ;0  C. 1;   D.  0;1 Câu 02.I.1.01.8. Cho hàm số f  x  có bảng biến thiên như sau: Hàm số đã cho đồng biến trên khoảng nào dưới đây A.  0;   . B.  0; 2  . C.  2;0  . D.  ; 2  . Câu 02.I.1.01.9. Cho hàm số y  f  x  có bảng biến thiên như sau : Hàm số đã cho đồng biến trên khoảng nào dưới đây?
  3. A.  0;1 B. 1;   C.  ;1 D.  1; 0  Câu 02.I.1.01.10. Cho hàm số có bảng biến thiên như sau Hàm số đã cho nghịch biến trên khoảng nào dưới đây? A.  0; 2  . B.  0;   . C.  2; 0  . D.  2;   . Câu 02.I.1.01.11. Cho hàm số y  f  x  có bảng biến thiên như sau: p Hàm số y  f  x  nghịch biến trên khoảng nào dưới đây? A.  0;  B.  ; 2  C.  0;2  D.  2;0  Câu 02.I.1.01.12. Cho hàm số f  x  có bảng biến thiên như sau: Hàm số đã cho nghịch biến trên khoảng nào dưới đây? A.  ; 1 . B.  0;1 . C.  1;0  . D.  ;0  . Câu 02.I.1.01.13. Cho hàm số f ( x) có bảng biến thiên như sau: Hàm số đã cho đồng biến trên khoảng nào dưới đây A. (2; 2) B. (0; 2) C. (2;0) D. (2; ) .
  4. Câu 02.I.1.01.14. Cho hàm số f  x  có bảng biến thiên như sau: Hàm số đã cho đồng biến trên khoảng nào dưới đây? A.  3; 0  . B.  3;3  . C.  0;3  . D.  ; 3 . Câu 02.I.1.01.15. Cho hàm số y  f  x  có bảng biến thiên như hình dưới đây. Mệnh đề nào sau đây là đúng?  1  A. Hàm số đồng biến trên khoảng   ;   . B. Hàm số đồng biến trên khoảng  ;3 .  2   1 C. Hàm số nghịch biến trên khoảng  3;   . D. Hàm số nghịch biến trên  ;   và  3;   .  2 Câu 02.I.1.01.16. Cho hàm số y  f  x  có bảng xét dấu đạo hàm như sau Mệnh đề nào dưới đây đúng? A. Hàm số nghịch biến trên khoảng  ; 2  B. Hàm số đồng biến trên khoảng  2;0  C. Hàm số đồng biến trên khoảng  ;0  D. Hàm số nghịch biến trên khoảng  0; 2  Câu 02.I.1.01.17. Cho hàm số y  f  x  có bảng xét dấu của đạo hàm như hình vẽ. Hàm số đã cho nghịch biến trên khoảng nào dưới đây? A. 1;    . B.   ;1 . C.  1;    . D.   ;  1 . Câu 02.I.1.01.18. Cho hàm số y  f  x  có bảng xét dấu của đạo hàm như hình vẽ. Hàm số đã cho nghịch biến trên khoảng nào dưới đây?
  5. A. 1;    . B.   ;1 . C.  1;    . D.   ;  1 . Câu 02.I.1.01.19. Cho hàm số y  f  x  có bảng xét dấu đạo hàm như sau Mệnh đề nào dưới đây đúng? A. Hàm số nghịch biến trên khoảng  ; 2  B. Hàm số đồng biến trên khoảng  2; 0  C. Hàm số đồng biến trên khoảng  ;0  D. Hàm số nghịch biến trên khoảng  0; 2  Câu 02.I.1.01.20. Hàm số y  2 x 4  1 đồng biến trên khoảng nào sau đây?  1  1  A.  0;   . B.  ;   . C.   ;   . D.  ;0  .  2  2  Câu 02.I.1.01.21. Hàm số y   x3  3x  5 đồng biến trên khoảng nào dưới đây? A.  1;1 . B.  ; 1 . C. 1;   . D.  ;1 . Câu 02.I.1.01.22. Cho hàm số y  x3  3x 2  9 x  15 . Khẳng định nào dưới đây là khẳng định sai? A. Hàm số nghịch biến trên khoảng  3;1 . B. Hàm số đồng biến trên  9; 5  . C. Hàm số đồng biến trên . D. Hàm số đồng biến trên  5;   . Câu 02.I.1.01.23. Các khoảng nghịch biến của hàm số y   x 4  2 x 2  4 là A.  1; 0  và 1;   . B.  ;1 và 1;   . C.  1; 0  và  0;1 . D.  ; 1 và  0;1 . x 1 Câu 02.I.1.01.24. Cho hàm số y  . Mệnh đề nào dưới đây đúng? x2 A. Hàm số đồng biến trên . B. Hàm số nghịch biến trên từng khoảng xác định. C. Hàm số đồng biến trên \ 2 . D. Hàm số đồng biến trên từng khoảng của miền xác định. Câu 02.I.1.01.25. Hàm số nào dưới đây nghịch biến trên ? x2 A. y   x3  2 x . B. y  . C. y  x 4  3x 2 . D. y  x3  3x 2 . x 1 Câu 02.I.1.01.27. Cho hàm số y  x 3  3x  2 . Mệnh đề nào dưới đây là đúng? A. Hàm số nghịch biến trên khoảng  ; 0  và đồng biến trên khoảng  0;   B. Hàm số đồng biến trên khoảng  ; 0  và đồng biến trên khoảng  0;   C. Hàm số đồng biến trên khoảng   ;   D. Hàm số nghịch biến trên khoảng   ;   Câu 02.II.1.01.28. Cho hàm số y  x 4  2 x 2 . Mệnh đề nào dưới đây đúng?
  6. A. Hàm số nghịch biến trên khoảng   ;  2  B. Hàm số đồng biến trên khoảng  1;1 C. Hàm số nghịch biến trên khoảng  1;1 D. Hàm số đồng biến trên khoảng   ;  2  2 Câu 02.II.1.01.29. Hàm số y  nghịch biến trên khoảng nào dưới đây? x 1 2 A. ( ; ) B. (0; ) C. ( ; 0) D. (1;1) Câu 02.II.1.01.30. Cho hàm số y  2 x 2  1 . Mệnh đề nào dưới đây đúng? A. Hàm số đồng biến trên khoảng  0;   B. Hàm số đồng biến trên khoảng  ;0 C. Hàm số nghịch biến trên khoảng  0;   D. Hàm số nghịch biến trên khoảng  1;1 x3 Câu 02.II.1.01.31. Cho hàm số y   x 2  x  2019 3 A. Hàm số đã cho đồng biến trên . B. Hàm số đã cho nghịch biến trên  ;1 . C. Hàm số đã cho đồng biến trên  ;1 và nghịch biến trên 1;  . D. Hàm số đã cho đồng biến trên 1;  và nghịch biến trên  ;1 . 5  2x Câu 02.II.1.01.32. Hàm số y  nghịch biến trên x3 A. R\ {- 3}. B. R . C.  ; 3 . D.  3;  . Câu 02.II.1.01.7. Hàm số nào sau đây nghịch biến trên ? A. y  x3  3x  2 . B. y  x 4  2 x 2  2 . C. y   x3  2 x 2  4 x  1 . D. y   x3  2 x 2  5 x  2 . Câu 02.II.1.01.8. Hàm số y  x 4  4 x3 đồng biến trên khoảng A.   ;    . B.  3;    . C.  1;    . D.   ;0  . Câu 02.II.1.01.9. Cho hàm số y  f  x  liên tục trên R và có đạo hàm f   x   1  x   x  1  3  x  . Hàm số 2 3 y  f  x  đồng biến trên khoảng nào dưới đây? A.  ;1 . B.  ;  1 . C. 1;3 . D.  3;    . Câu 02.II.1.01.10. Hàm số y  f  x  có đạo hàm y  x 2 . Mệnh đề nào sau đây đúng? A. Hàm số nghịch biến trên . B. Hàm số nghịch biến trên  ;0  và đồng biến trên  0;   . C. Hàm số đồng biến trên . D. Hàm số đồng biến trên  ;0  và nghịch biến trên  0;   . Câu 02.II.1.01.11. Cho hàm số y  f  x  có đạo hàm f   x   x  x  2  , với mọi x  . Hàm số đã cho nghịch 3 biến trên khoảng nào dưới đây?
  7. A. 1; 3 . B.  1; 0  . C.  0; 1 . D.  2; 0  . x 1 Câu 02.II.1.01.12. Cho hàm số y  . Mệnh đề nào sau đây là mệnh đề đúng? x2 A. Hàm số đồng biến trên . B. Hàm số nghịch biến trên từng khoảng xác định. C. Hàm số đồng biến trên \ 2 . D. Hàm số đồng biến trên từng khoảng của miền xác định. Câu 02.II.1.01.13. Hàm số nào sau đây nghịch biến trên ? A. y   x3  3x 2  3x  2 . B. y   x3  3x 2  3x  2 . C. y  x3  3x 2  3x  2 . D. y  x3  3x 2  3x  2 . Câu 02.II.1.01.14. Trong các hàm số sau, hàm số nào nghịch biến trên các khoảng xác định của chúng x2 2x  3 A. y  x3  3x . B. y  . C. y  . D. y   x 4  2 x 2  3 . x 1 3x  5 Câu 02.II.1.01.15. Hàm số nào sau đây đồng biến trên mỗi khoảng xác định của nó: x 1 x 1 2x 1 2x  5 A. y  B. y  C. y  D. y  x2 x2 x2 x2 Câu 02.II.1.01.16. Đường cong hình bên là đồ thị của một hàm số. Hãy Chọn đáp án khẳng định đúng. y 1 -1 -3 O 1 x -1 -3 A. Hàm số đồng biến trên các khoảng ( ;1) và (1;  ) . B. Hàm số nghịch biến trên . C. Hàm số đồng biến trên . D. Hàm số nghịch biến trên các khoảng ( ;1) và (1;  ) . Câu 02.II.1.01.17. Cho hàm số y  f  x  có đồ thị như hình vẽ. Hàm số y  f  x  đồng biến trên khoảng nào sau đây? A.  0;   B.  1;1 C.  1;3 D. 1;   Câu 02.II.1.01.18. Cho hàm số y  f  x  có đồ thị như hình vẽ bên. Hàm số đã cho đồng biến trên khoảng nào dưới đây? y -1 1 O x -1 -2
  8. A.  ; 1 B.  1;1 C.  1; 0  D.  0;1 Câu 02.II.1.01.19. Cho hàm số y  f  x  có đồ thị như hình vẽ. Hàm số đã cho nghịch biến trên khoảng nào sau đây? A.  1;1 . B.  1; 0  . C.  ;0  . D.  0;1 . Câu 02.II.1.01.20. Hàm số nào dưới đây đồng biến trên ¡ ? x- 2 A. y = 3x 3 + 3x - 2. B. y = 2 x 3 - 5x + 1. C. y = x 4 + 3x 2 . D. y = . x+1 B. CỰC TRỊ HÀM SỐ Câu 02.I.2.01.1: Cho hàm số y = ax 3 + bx 2 + cx + d (a, b, c, d Î ¡ ) có đồ thị như hình vẽ bên. Số điểm cực trị của hàm số đã cho là A. 0. B. 1. C. 2. D. 3. Câu 02.I.2.01.2: Cho hàm số f (x ) xác định, liên tục trên đoạn [- 2; 2] và có đồ thị là đường cong trong hình vẽ bên. Hàm số f (x ) đạt cực đại tại điểm nào dưới đây? A. x = - 2. B. x = - 1. C. x = 1. D. x = 2. Câu 02.I.2.01.3: Cho hàm số bậc ba f (x ) có đồ thị như hình vẽ. Mệnh đề nào dưới đây đúng? A. Giá trị cực tiểu của hàm số bằng - 1. B. Điểm cực tiểu của hàm số là - 1. C. Điểm cực đại của hàm số là 3. D. Giá trị cực đại của hàm số bằng 0.
  9. Câu 02.I.2.01.12: Cho hàm số f (x ) liên tục trên và có đồ thị như hình bên. Khẳng định nào sau đây là đúng? A. Hàm số đạt cực tiểu tại x = - 1, yCT = 0. B. Hàm số không có điểm cực tiểu. C. Hàm số đạt cực tiểu tại x = 1, yCT = 4. D. Hàm số đạt cực đại tại x = 0, yCÑ = 0. Câu 02.I.2.01.4: Cho hàm trùng phương y = ax 4 + bx 2 + c có đồ thị như hình bên. Phương trình y ¢= 0 có bao nhiêu nghiệm trên tập số thực? A. 0. B. 1. C. 2. D. 3. Câu 02.I.2.01.5: Cho hàm số f (x ) liên tục trên ¡ và có đồ thị như hình bên. Hỏi hàm số có bao nhiêu điểm cực trị? A. 0. B. 1. C. 2. D. 3. Câu 02.I.2.01.15: Cho hàm số f (x ) có đồ thị như hình vẽ. Trên đoạn [- 1;3] hàm số đã cho có bao nhiêu điểm cực trị? A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 02.I.2.01.16: Cho hàm số f (x ) liên tục trên ¡ và có đồ thị như hình bên. Hỏi hàm số có bao nhiêu điểm cực trị? A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.
  10. Câu 02.I.2.01.17: Cho hàm số f (x ) liên tục trên ¡ và có đồ thị như hình bên. Hỏi hàm số có bao nhiêu giá trị cực trị? A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. Câu 02.I.2.01.18: Cho hàm số f (x ) có bảng biến thiên sau: Hàm số đã cho đạt cực tiểu tại điểm A. x = - 3. B. x = - 1. C. x = 1. D. x = 2. Câu 02.I.2.01.19: Cho hàm số f (x ) có bảng biến thiên sau: Hàm số đã cho đạt cực đại tại điểm A. x = 0. B. x = 1. C. x = 2. D. x = 5. Câu 02.I.2.01.20: Cho hàm số f (x ) có bảng biến thiên sau: Giá trị cực đại của hàm số đã cho bằng A. 0. B. 1. C. 2. D. 5. Câu 02.I.2.01.21: Cho hàm số f (x ) có bảng biến thiên sau:
  11. Mệnh đề nào dưới đây sai? A. Hàm số có hai điểm cực tiểu. B. Hàm số có giá trị cực đại bằng 0 . C. Hàm số có ba điểm cực trị. D. Hàm số có giá trị cực đại bằng 3. Câu 02.I.2.01.24: Cho hàm số f (x ) liên tục trên ¡ và có bảng xét dấu đạo hàm như sau: Hỏi hàm số f (x ) có bao nhiêu điểm cực trị? A. 0. B. 1. C. 2. D. 3. Câu 02.I.2.01.25: Cho hàm số f (x ) liên tục trên đoạn [- 3;3] và có bảng xét dấu đạo hàm như sau: Khẳng định nào sau đây là sai? A. Đạt cực tiểu tại x = 0. B. Đạt cực tiểu tại x = 1. C. Đạt cực đại tại x = - 1. D. Đạt cực đại tại x = 2. Câu 02.I.2.01.26: Cho hàm số f  x  , bảng xét dấu của f   x  như sau: Số điểm cực trị của hàm số đã cho là A. 0 . B. 2 . C. 1 . D. 3 . Câu 02.I.2.01.27: Cho hàm số f  x  có bảng xét dấu của f   x  như sau: Số điểm cực trị của hàm số đã cho là A. 3 . B. 0 . C. 2 . D. 1 . Câu 02.I.2.01.31: Cho hàm số f  x  liên tục trên R có bảng xét dấu f '  x 
  12. Số điểm cực đại của hàm số đã cho là: A. 3. B. 1. C. 2. D. 4. Câu 02.I.2.01.32: Cho hàm số y = f (x ) có đồ thị như hình vẽ bên dưới. Hàm số f (x ) đạt cực tiểu tại điểm nào dưới đây ? A. x = 1. B. x = - 1. C. x = 2. D. x = 0. Câu 02.I.2.01.33: Cho hàm số y  f  x  có đồ thị như hình vẽ bên dưới. Hàm số có bao nhiêu điểm cực tiểu trên khoảng  a;0  ? A. 4. B. 2 . C. 7. D. 3 . Câu 02.I.2.01.34: Cho hàm số y  f  x  có bảng biến thiên như hình vẽ. Hàm số có bao nhiêu điểm cực trị. A. 5 . B. 3 . C. 4 D. 2 . Câu 02.I.2.01.35: Trong các khẳng định sau đây, khẳng định nào là khẳng định sai? A. Đồ thị hàm số y  ax3  bx 2  cx  d ,(a  0) luôn có cực trị. B. Đồ thị hàm số y  ax 4  bx 2  c, (a  0) luôn có ít nhất một điểm cực trị. ax  b C. Hàm số y  ,(ad  bc  0) luôn không có cực trị. cx  d D. Đồ thị hàm số y  ax3  bx 2  cx  d ,(a  0) có nhiều nhất hai điểm cực trị. x 1 Câu 02.I.2.01.36: Đồ thị hàm số y  có bao nhiêu điểm cực trị? 4x  7 A. 3 . B. 1 . C. 2 . D. 0 . Câu 02.I.2.01.37: Cho hàm số y  x 4  2 x 2  3 . Khẳng định nào sau đây là đúng?
  13. A. Hàm số có ba điểm cực trị. B. Hàm số chỉ có đúng 2 điểm cực trị. C. Hàm số không có cực trị. D. Hàm số chỉ có đúng một điểm cực trị. Câu 02.I.2.01.38: Tìm giá trị cực đại yC§ của hàm số y  x3  3x  2 . A. yC§  1 B. yC§  4 C. yC§  1 D. yC§  0 2x  3 Câu 02.I.2.01.39: Hàm số y  có bao nhiêu điểm cực trị? x 1 A. 1 B. 3 C. 0 D. 2 Câu 02.I.2.01.40: Tìm giá trị cực tiểu yCT của hàm số y = - x3 + 3x - 4 . A. yCT = - 6 B. yCT = - 1 C. yCT = - 2 D. yCT = 1 Câu 02.II.2.01.1: Cho hàm số f ( x) có đạo hàm f ( x)  x( x  1)( x  2)3 , x  R. Số điểm cực trị của hàm số đã cho là A. 1 B. 3 C. 2 D. 5 Câu 02.II.2.01.2: Cho hàm số f ( x) có đạo hàm f ( x)  x  x  2  , x  2 . Số điểm cực trị của hàm số đã cho là A. 2 . B. 1 . C. 0 . D. 3 . Câu 02.II.2.01.3: Cho hàm số f  x  có đạo hàm f   x   x  x  1 , x  R. Số điểm cực trị của hàm số đã cho là 2 A. 2 . B. 0 . C. 1 . D. 3 . Câu 02.II.2.01.8: Hàm số y  f  x  có đạo hàm f   x    x  1 x  2  ...  x  2019  , x  R . Hàm số y  f  x  có tất cả bao nhiêu điểm cực tiểu? A. 1008 B. 1010 C. 1009 D. 1011 Câu 02.II.2.01.11: Điểm cực đại của đồ thị hàm số y  x3  6 x 2  9 x có tổng hoành độ và tung độ bằng A. 5 . B. 1 . C. 3 . D. 1 . Câu 02.II.2.01.12: Cho hàm số f  x  có đạo hàm là f   x   x  x  1 x  2  x  2 . Số điểm cực trị của hàm số là? A. 5 . B. 2 . C. 1 . D. 3 . Câu 02.II.2.01.13: Giá trị cực tiểu yCT của hàm số y  x  3x  4 là: 3 2 A. yCT  0 . B. yCT  3 . C. yCT  2 . D. yCT  4 . Câu 02.II.2.01.14: Đồ thị hàm số y  x  x  1 có bao nhiêu điểm cực trị có tung độ là số dương? 4 2 A. 3 . B. 1 . C. 2 . D. 0 . Câu 02.II.2.01.15: Hàm số nào dưới đây không có cực trị?
  14. x2  1 2x  2 A. y  C. y  x  2 x  1 D. y   x  x  1 2 3 B. y  x x 1 Câu 02.II.2.01.16: Điểm cực đại của đồ thị hàm số y   x  3x  1 là: 3 A. M  1; 1 . B. N  0;1 . C. P  2; 1 . D. Q 1;3 . 1 Câu 02.II.2.01.17: Hàm số y  x3  x 2  3x  1 đạt cực tiểu tại điểm 3 A. x  1 . B. x  1 . C. x  3 . D. x  3 . Câu 02.II.2.01.18: Tìm số điểm cực trị của hàm số y  x  2 x . 4 2 A. 2. B. 4. C. 3. D. 1. Câu 02.II.2.01.19: Điểm cực tiểu của đồ thị hàm số y   x  x  5 x  5 là 3 2  5 40  A.  1; 8  B.  0; 5  C.  ;  D. 1;0   3 27  3 Câu 02.II.2.01.20: Tìm giá trị cực tiểu yCT của hàm số y = - x + 3x - 4 . A. yCT = - 6 B. yCT = - 1 C. yCT = - 2 D. yCT = 1 C. GIÁ TRỊ LỚN NHẤT- GIÁ TRỊ NHỎ NHẤT CỦA HÀM SỐ Câu 02.I.3.01.1: Cho hàm số f (x ) xác định, liên tục trên ¡ và có bảng biến thiên sau: Khẳng định nào sau đây là đúng? A. Giá trị lớn nhất của hàm số bằng 2. B. Giá trị nhỏ nhất của hàm số bằng - 1. C. Giá trị nhỏ nhất của hàm số bằng 1. D. Giá trị nhỏ nhất của hàm số bằng - 1 và 1. Câu 02.I.3.01.2: Cho hàm số f (x ) xác định, liên tục trên ¡ và có bảng biến thiên sau: Khẳng định nào sau đây là sai? A. min f (x ) = - 1. B. min ¡ f (x ) = - 2. C. max f (x ) = 4. D. max ¡ f (x ) = 4. [1;3] - 2;3 [ ]
  15. Câu 02.I.3.01.3: Cho hàm số f (x ) xác định, liên tục trên ¡ và có bảng biến thiên sau: Khẳng định nào sau đây là đúng? A. Hàm số đạt cực đại tại điểm x = 3. B. Hàm số đạt cực tiểu tại điểm x = - 1. 1 C. Hàm số đạt cực đại tại điểm x = . D. Hàm số có giá trị lớn nhất bằng 3. 3 Câu 02.I.3.01.4: Cho hàm số f (x ) xác định, liên tục trên ¡ và có bảng biến thiên như sau: Khẳng định nào sau đây là đúng? A. Hàm số có đúng một điểm cực trị. B. Hàm số có giá trị cực tiểu bằng 1. C. Hàm số có giá trị lớn nhất bằng 0 và giá trị nhỏ nhất bằng - 1. D. Hàm số đạt cực đại tại x = 0 và đạt cực tiểu tại x = 1. Câu 02.I.3.01.7: Cho hàm số f (x ) xác định và liên tục trên [- 5;7), có bảng biến thiên sau: Khẳng định nào sau đây là đúng? A. min f (x ) = 2 và hàm số không đạt giá trị lớn nhất trên [- 5;7). [- 5;7) B. max f (x ) = 6 và min f (x ) = 2. - 5;7 [ ) [- 5;7) C. max f (x ) = 9 và min f (x ) = 2. - 5;7 [ ) [- 5;7) D. max f (x ) = 9 và min f (x ) = 6. - 5;7 [ ) [- 5;7)
  16. Câu 02.I.3.01.8: Cho hàm số bậc ba y = f (x ) có đồ thị như hình vẽ. Giá trị nhỏ nhất và giá trị lớn nhất của hàm số trên đoạn [- 2;2] lần lượt là A. - 5 và 0. B. - 5 và - 1. C. - 1 và 0. D. - 2 và 2. Câu 02.I.3.01.9: Cho hàm số bậc ba y = f (x ) có đồ thị như hình vẽ. Giá trị nhỏ nhất và lớn nhất của hàm số trên đoạn é 5ù ê- 1; ú lần lượt là êë 2 úû 7 5 A. - 1 và . B. - 1 và . 2 2 C. - 1 và 4. D. 1 và 4. Câu 02.I.3.01.10: Cho hàm số f (x ) có đồ thị như hình bên. Giá trị lớn nhất của hàm số f (x ) trên đoạn [- 2;3] bằng A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. Câu 02.I.3.01.11: Cho hàm số f (x ) liên tục trên đoạn [- 1;3] và có đồ thị như hình vẽ. Gọi M và m lần lượt là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số đã cho trên [- 1;3]. Giá trị của M + m bằng A. 0. B. 1. C. 4. D. 5. Câu 02.I.3.01.12: Cho hàm số y  f  x  liên tục trên đoạn  1;1 và có đồ thị như hình vẽ.
  17. Gọi M và m lần lượt là giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của hàm số đã cho trên đoạn  1;1 . Giá trị của M  m bằng A. 0 . B. 1 . C. 2 . D. 3 . Câu 02.I.3.01.16: Cho hàm số y  f ( x) liên tục và có bảng biến thiên trên đoạn  1;3 như hình vẽ bên. Khẳng định nào sau đây đúng? A. max f ( x)  f (0) . B. max f  x   f  3 . C. max f  x   f  2  . D. max f  x   f  1 . 1;3 1;3  1;3 1;3 Câu 02.I.3.01.17: Cho hàm số f  x  liên tục trên  1;5 và có đồ thị trên đoạn  1;5 như hình vẽ bên dưới. Tổng giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số f  x  trên đoạn  1;5 bằng A. 1 B. 4 C. 1 D. 2 Câu 02.I.3.01.18: Cho hàm số y  f  x  có đồ thị như hình vẽ. Giá trị lớn nhất của hàm số f  x  trên đoạn  0; 2 là: A. Max f  x   2 . B. Max f  x   2 . C. Max f  x   4 . D. Max f  x   0 . 0;2 0;2 0;2 0;2 Câu 02.I.3.01.19: Cho hàm số y  f ( x) liên tục trên đoạn  1;3 và có đồ thị như hình vẽ bên. Gọi M , m lần lượt là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số đã cho trên đoạn  1;3 . Giá trị của M  m là
  18. A. 2 B. 6 C. 5 D. 2 Câu 02.I.3.01.20: Cho hàm số y = f (x ) liên tục trên đoạn [- 1;3] và có đồ thị như hình bên. Gọi M và m lần lượt là giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của hàm số đã cho trên đoạn [- 1;3]. Giá trị của M - m bằng A. 0. B. 1. C. 4. D. 5. Câu 02.II.3.01.1: Tìm giá trị lớn nhất của hàm số f (x ) = x 3 - 2 x 2 - 4 x + 1 trên đoạn [1;3]. 67 A. max f (x ) = - 7. B. max f (x ) = - 4. C. max f (x ) = - 2. D. max f (x ) = . 1;3[ ] 1;3 [ ] 1;3 [ ] [1;3] 27 Câu 02.II.3.01.2: Giá trị nhỏ nhất của hàm số f (x ) = x 3 - 7 x 2 + 11x - 2 trên đoạn [0;2] bằng A. - 2 . B. 0. C. 3. D. 11. Câu 02.II.3.01.3: Giá trị nhỏ nhất của hàm số y = x 3 + 2 x 2 - 7 x trên đoạn [0;4] bằng A. - 259. B. - 4. C. 0. D. 68. 4 3 Câu 02.II.3.01.6: Xét hàm f (x ) = - x - 2 x 2 - x - 3 trên [- 1;1]. Mệnh đề nào sau đây đúng? 3 A. Hàm số có giá trị nhỏ nhất tại x = - 1 và giá trị lớn nhất tại x = 1. B. Hàm số có giá trị nhỏ nhất tại x = 1 và giá trị lớn nhất tại x = - 1. C. Hàm số có giá trị nhỏ nhất tại x = - 1 nhưng không có giá trị lớn nhất. D. Hàm số không có giá trị nhỏ nhất nhưng có giá trị lớn nhất tại x = 1. Câu 02.II.3.01.7: Giá trị lớn nhất của hàm số f (x ) = x 4 - 4 x 2 + 5 trên đoạn [- 2;3] bằng Câu 02.II.3.01.9: Tổng giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số f (x ) = - 2 x 4 + 4 x 2 + 10 trên đoạn [0;2] bằng A. 2. B. 4. C. 6. D. 8. 3x - 1 Câu 02.II.3.01.10: Tổng giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số f (x ) = trên đoạn [0;2] bằng x- 3 16 14 14 16 A. - . B. - . C. . D. . 3 3 3 3
  19. Câu 02.II.3.01.11: Hàm số nào sau đây không có GTLN và GTNN trên đoạn [- 2;2]? x- 1 A. y = x 3 + 2. B. y = x 4 + x 2 . C. y = . D. y = - x + 1. x+1 x2 + 3 Câu 02.II.3.01.12: Giá trị nhỏ nhất của hàm số f (x ) = trên đoạn [2;4] bằng x- 1 19 A. - 3. B. - 2 . C. 6. D. . 3 9 Câu 02.II.3.01.13: Tập giá trị của hàm số f (x ) = x + với x Î [2;4] là đoạn [a; b ]. Hiệu b - a x 1 25 13 A. . B. 6. C. . D. . 2 4 2 2 2 Câu 02.II.3.01.14: Tập giá trị của hàm số f (x ) = x + với x Î [3;5] là x é29 127 ù é29 526 ù é38 142 ù é38 526 ù A. ê ; ú. B. ê ; ú. C. ê ; ú. D. ê ; ú. êë 3 5 úû êë 3 15 úû êë 3 5 úû êë 3 15 úû Câu 02.II.3.01.15: Giá trị lớn nhất của hàm số f (x ) = x - 2 + 4 - x bằng A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 02.II.3.01.16: Tổng giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số f (x ) = x 4 - x 2 bằng A. 0. B. 2. C. 2 2. D. 4. 1 Câu 02.II.3.01.17: Biết rằng hàm số f (x ) = - x + 2019 - đạt giá trị lớn nhất trên (0;4) tại x 0 . Tính P = x 0 + 2020. x A. P = 2017. B. P = 2018. C. P = 2021. D. P = 4037. 2 2 Câu 02.II.3.01.18: Gọi yCT là giá trị cực tiểu của hàm số y = f (x ) = x + trên (0; + ¥ ). Mệnh đề nào sau đây là x đúng? A. yCT > (min 0;+ ¥ ) y. B. yCT = 1 + min y. (0;+ ¥ ) C. yCT = (min 0;+ ¥ ) y. D. yCT < (min 0;+ ¥ ) y. 4 Câu 02.II.3.01.19: Giá trị nhỏ nhất của hàm số f (x ) = 3x + trên khoảng (0;+ ¥ ) bằng x2 33 A. 23 9 . B. 33 9 . C. 7. D. . 5 1 Câu 02.II.3.01.20: Giá trị lớn nhất của hàm số f (x ) = x - trên (0;3] bằng x 3 8 A. 0. B. 3. C. . D. . 8 3 D. ĐỒ THỊ HÀM SỐ
  20. 10.I.1.4.1-1: Đường cong trong hình bên là đồ thị của một hàm số trong bốn hàm số được liệt kê ở bốn phương án A, B, C, D dưới đây. Hỏi hàm số đó là hàm số nào? y 2 1 -1 O 1 x -1 2 x B. y   x  2 x C. y  x  2 x  x  1 D. y  x  2 x 4 2 3 2 4 2 A. y  x 1 10.I.1.4.1-2: Đường cong trong hình bên là đồ thị của một hàm số trong bốn hàm số được liệt kê ở bốn phương án A, B, C, D dưới đây. Hỏi hàm số đó là hàm số nào? y 2 1 -1 O 1 x -1 2x A. y  x  2 x  x  1 C. y   x  2 x  3 D. y  x  2 x 3 2 4 2 4 2 B. y  x 1 10.I.1.4.1-3: Đường cong trong hình bên là đồ thị của một hàm số trong bốn hàm số được liệt kê ở bốn phương án A, B, C, D dưới đây. Hỏi hàm số đó là hàm số nào? y 2 1 -1 O 1 x -1 2 x B. y  x  2 x  x  1 C. y   x  2 x D. y  x  2 x 3 2 2 4 2 A. y  x 1 10.I.1.4.1-4: Đường cong trong hình bên là đồ thị của một hàm số trong bốn hàm số được liệt kê ở bốn phương án A, B, C, D dưới đây. Hỏi hàm số đó là hàm số nào? y 2 1 -1 O 1 x -1 2 x A. y  x  2 x  x  1 B. y  x  4 x D. y  x  2 x 3 2 2 4 2 C. y  x 1 10.I.1.4.1-5: Đường cong trong hình vẽ bên là đồ thị của hàm số nào dưới đây? 2 x B. y  x  x  2 C. y   x  x  2 . D. y   x  3x  2 4 2 4 2 3 2 A y x 1 10.I.1.4.1-6: Đường cong trong hình vẽ bên là đồ thị của hàm số nào dưới đây?
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2