intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

NGÂN HÀNG ĐỀ THI MÔN: TOÁN CAO CẤP A1

Chia sẻ: Nguyen Thi Hong | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:10

1.557
lượt xem
375
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tài liệu tham khảo về ngân hàng đề thi môn toán cao cấp A1 của Học viện công nghệ bưu chính viễn thông.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: NGÂN HÀNG ĐỀ THI MÔN: TOÁN CAO CẤP A1

  1. TỔNG CÔNG TY BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG VIỆT NAM CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG Độc lập - Tự do - Hạnh phúc ----------------------------------------- ------------------------------- NGÂN HÀNG ĐỀ THI Môn: TOÁN CAO CẤP A1 Ban hành kèm theo Quyết định số: ………/QĐ-TTĐT1của Giám đốc Học viện Công nghệ Bưu chính viễn thông ký ngày /04/2006 PHẦN A DÙNG CHO ĐÀO TẠO HỆ ĐẠI HỌC TỪ XA NGÀNH QTKD THỜI GIAN : 120 phút MỖI ĐỀ 4 CÂU ( một câu loại 1, một câu loại 2, một câu loại 3 và một câu loại 4) I. CÂU HỎI LOẠI 1 ĐIỂM (V.I). 1+ x 1. Tính đạo hàm của hàm số: y = . 1− x 2. Tính đạo hàm của hàm số: y = ln( x + 1 + x 2 ) . 3. Tính đạo hàm của hàm số: y = e x ln sin x . 4. Tính đạo hàm của hàm số: y = x 2 e arctgx . 1− x 5. Tính đạo hàm của hàm số: y = arcsin . 1+ x x sin x + cos x 6. Tính đạo hàm của hàm số: y = . x cos x − sin x a x 7. Tính vi phân của hàm số: f ( x) = + arctg , a là hằng số. x a 8. Tính vi phân của hàm số: y = (a 2 − x 2 ) 5 2 x . 9. Tính vi phân của hàm số: y = 1 + x 2 ln(1 − x) . 1 2x x − 6 10. Tính vi phân của hàm số: y = e ln 12 x+6 II. CÂU HỎI LOẠI 2 ĐIỂM (V.II) 1. Tính giới hạn sau 1
  2. 1 ⎡ 1 + tgx ⎤ sin x lim ⎢ . x →0 1 + sin x ⎥ ⎣ ⎦ 2. Tính giới hạn sau x ⎡ x 2 + 5x + 4 ⎤ lim ⎢ 2 x →∞ x − 3 x + 7 ⎥ . ⎣ ⎦ 3. Tính giới hạn sau lim(1 − cos x ) . tgx x →0 4. Tính giới hạn sau ( ) 1 lim x + e 2 x x . x →0 5. Tính giới hạn sau lim (1 + x ) ln x + . x →0 x3 6. Chứng minh rằng arcsin x − x và là các vô cùng bé 6 tương đương khi x → 0 . 7. Cho hàm số ⎧ ln( x + 1) − ln(1 − x) ⎪ khi x < 1, x ≠ 0 f ( x) = ⎨ x ⎪a ⎩ khi x = 0 Tìm hằng số a để hàm số liên tục tại x = 0. 8. Tìm giới hạn sau lim[sin ln( x + 1) − sin ln x ] . x →∞ 9. Cho hàm số ⎧ e ax − e bx ⎪ khi x ≠ 0 f ( x) = ⎨ x ⎪c khi x = 0 ⎩ Tìm hằng số c để hàm số liên tục tại x = 0 . 1 ⎡ sin x ⎤ x 2 10. Tìm giới hạn sau lim ⎢ x →0 ⎣ x ⎥ ⎦ III. CÂU HỎI LOẠI 3 ĐIỂM (V.III). 2
  3. 1. Cho hàm số y = x ln 2 x a. Tính vi phân tại x = e với Δx = −0,1 . b.Tìm cực trị của hàm số. 2. Tính thể tích của khối tròn xoay tạo ra khi quay hình phẳng giới hạn bởi các đường y = x − 4 và y 2 = 2 x quanh trục ox. 3. Cho hàm số x y= x −1 2 a. Tính dy tại x = 0. b. Tính y ( n ) ( x) . 4. Cho tích phân suy rộng +∞ arctgx ∫ 1 x2 dx a. Chứng minh tích phân đã cho hội tụ. b. Tính tích phân đó. 5. Cho tích phân suy rộng +∞ ∫x e 3 −x2 dx 0 a. Chứng minh tích phân đã cho hội tụ. b. Tính tích phân đã cho. 6. Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường cong 1 2 y = x2 +1 , y= x và y = 5. 2 7.Tính thể tích vật thể tròn xoay tạo nên khi quay hình phẳng giới hạn bởi đường cong x 2 + y 2 − 6 y + 5 = 0 quanh trục Ox. 8. Tính thể tích khối tròn xoay tạo nên khi quay miền phẳng giới hạn bởi các đường y = 2 x − x 2 và y = 0 quanh trục Ox. 9. Xét sự hội của tích phân suy rộng 3
  4. +∞ e−x ∫ 1 x dx 10. Cho hàm số x−2 y= x2 + 1 a. Tính dy tại x=1 b. Tìm cực trị của hàm số. IV. CÂU HỎI LOẠI 4 ĐIỂM (V.IV). 1 x 2 dx 1. a. Tính tích phân: I = ∫ . 0 (1 + x) 4 ∞ xn b. Tìm miền hội tụ của chuỗi luỹ thừa ∑ n.(n − 1) . n=2 1 xdx 2. a. Tính tích phân: I =∫ . 0 1+ x ∞ 2n − 1 b. Tìm miền hội tụ của chuỗi luỹ thừa ∑ ( 3n + 2 ) n =1 n .( x − 2) n . 1 e x dx 3. a. Tính tích phân: I =∫ . 0 e x + e −x ∞ (−1) n b. Xét sự hội tụ của chuỗi số ∑ n. ln(n + 1) . n =1 0 1− ex 4. a. Tính tích phân: I= ∫31 + e x dx . ln ∞ (−1) n +1 x n +1 b. Tìm miền hội tụ của chuỗi luỹ thừa ∑ n.(n + 1) . n =1 3 a. Tính tích phân: I = ∫x 9 − x 2 dx 2 5. −3 ∞ x 3n b. Tìm miền hội tụ của chuỗi luỹ thừa ∑ n n =1 n.4 3 x 6. a. Tính tích phân: I =∫ dx . 0 6−x 4
  5. ∞ ( x + 2) 2 n b. Tìm miền hội tụ của chuỗi luỹ thừa ∑ n.2 n . n =1 1 7. a. Tính tích phân: I = ∫ x.arctgx.dx . −1 ∞ ( x + 2) 2 n +1 b. Tìm miền hội tụ của chuỗi luỹ thừa ∑ 2.n + 1 . n =0 1 8. a. Tính tích phân: I = ∫ x.e − x dx . 0 ∞ ( x + 1) 2 n b. Tìm miền hội tụ của chuỗi luỹ thừa ∑ n =1 n . 9. a. Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường y = x 2 + 4 , và x – y + 4 = 0. ∞ n+2 b. Xét sự hội tụ của chuỗi số ∑n n=2 2 −2 . 10. a. Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường y = x3 , y = x, và y = 2x. ∞ 1 b. Xét sự hội tụ của chuỗi số ∑ . n =1 4n 3 + 2n 2 − 1 5
  6. PHẦN B DÙNG CHO ĐÀO TẠO HỆ ĐẠI HỌC TỪ XA NGÀNH ĐTVT VÀ CNTT THỜI GIAN : 120 phút MỖI ĐỀ 4 CÂU ( một câu loại 1, một câu loại 2, một câu loại 3 và một câu loại 4) I. CÂU HỎI LOẠI 1 ĐIỂM (V.I) 1. Tính tích phân sau I = ∫ x ln 2 xdx . 2. Tính tích phân sau cot gx I =∫ dx . sin x 3. Tính tích phân sau tgx I =∫ dx . cos x 4. Tính tích phân sau I = ∫ arctg 2 x − 1dx . 5. Tính tích phân sau 1 + sin 2 x I =∫ dx . sin 2 x 6. Tính tích phân sau I = ∫ x ln 1 − x dx . 7. Tính tích phân sau 3 I= ∫ xarctgxdx . 0 8. Tính tích phân sau x e2 I =∫ dx . 16 − e x 9. Tính tích phân sau ln 2 I= ∫ 0 e x − 1dx . 6
  7. 10. Tính tích phân sau e ln x I =∫ dx . 1 x 1 + ln x II. CÂU HỎI LOẠI 2 ĐIỂM (V.II) 1. Tính giới hạn sau 1 ⎡ 1 + tgx ⎤ sin x lim ⎢ . x →0 1 + sin x ⎥ ⎣ ⎦ 2. Tính giới hạn sau x ⎡ x 2 + 5x + 4 ⎤ lim ⎢ 2 x →∞ x − 3 x + 7 ⎥ . ⎣ ⎦ 3. Tính giới hạn sau lim(1 − cos x ) . tgx x →0 4. Tính giới hạn sau ( ) 1 lim x + e 2x x . x →0 5. Tính giới hạn sau lim (1 + x ) ln x + . x →0 x3 6. Chứng minh rằng arcsin x − x và là các vô cùng bé 6 tương đương khi x → 0 . 7. Cho hàm số ⎧ ln( x + 1) − ln(1 − x) ⎪ khi x < 1, x ≠ 0 f ( x) = ⎨ x ⎪a ⎩ khi x = 0 Tìm hằng số a để hàm số liên tục tại x = 0. 8. Tìm giới hạn sau lim[sin ln( x + 1) − sin ln x ] . x →∞ 9. Cho hàm số 7
  8. ⎧ e ax − e bx ⎪ khi x ≠ 0 f ( x) = ⎨ x ⎪c khi x = 0 ⎩ Tìm hằng số c để hàm số liên tục tại x = 0 . 1 ⎡ sin x ⎤ x2 10. Tìm giới hạn sau lim ⎢ . x →0 ⎣ x ⎥ ⎦ III. CÂU HỎI LOẠI 3 ĐIỂM (V.III) 1. Cho hàm số y = x ln 2 x a. Tính vi phân tại x = e với Δx = −0,1 . b.Tìm cực trị của hàm số. 2. Tính thể tích của khối tròn xoay tạo ra khi quay hình phẳng giới hạn bởi các đường y = x − 4 và y 2 = 2 x quanh trục ox. 3. Cho hàm số x y= x −1 2 a. Tính dy tại x = 0. b. Tính y ( n ) ( x) . 4. Cho tích phân suy rộng +∞ arctgx ∫ 1 x2 dx c. Chứng minh tích phân đã cho hội tụ. d. Tính tích phân đó. 5. Cho tích phân suy rộng +∞ ∫x e 3 −x2 dx 0 c. Chứng minh tích phân đã cho hội tụ. d. Tính tích phân đã cho. 6. Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường cong 8
  9. 1 2 y = x2 +1 , y= x và y = 5. 2 7.Tính thể tích vật thể tròn xoay tạo nên khi quay hình phẳng giới hạn bởi đường cong x 2 + y 2 − 6 y + 5 = 0 quanh trục Ox. 8. Tính thể tích khối tròn xoay tạo nên khi quay miền phẳng giới hạn bởi các đường y = 2 x − x 2 và y = 0 quanh trục Ox. 9. Xét sự hội của tích phân suy rộng +∞ e−x ∫ 1 x dx 10. Cho hàm số x−2 y= x2 + 1 a. Tính dy tại x=1 b. Tìm cực trị của hàm số. IV. LOẠI CÂU HỎI 4 ĐIỂM (V.IV) 1. a. Xét sự hội tụ của chuỗi số có số hạng tổng quát an = n 2 + n − n . ∞ n+2 b. Tìm miền hội tụ của chuỗi luỹ thừa ∑ n =1 n2 ( x + 3) n . 2. ∞ n a. Xét sự hội tụ của chuỗi số ∑ ( n + 1) n =1 n2 . ∞ n +1 b. Tìm miền hội tụ của chuỗi luỹ thừa ∑ ( 2 n + 1) n =1 n ( x − 1) n . 3. ∞ 1 a. Xét sự hội tụ của chuỗi số ∑ ln(1 + tg n n =1 2 ) . 9
  10. ∞ x 3n b. Tìm miền hội tụ của chuỗi luỹ thừa ∑ n.4 n . n =1 4. 2n + n ∞ a. Xét sự hội tụ của chuỗi số ∑ n . n =1 3 + n + 3 3 ∞ ( x + 2) 2 n +1 b. Tìm miền hội tụ của chuỗi luỹ thừa ∑ 2n + 1 . n =0 5. ∞ 1 π a. Xét sự hội tụ của chuỗi số . ∑ n sin 2n n =1 ∞ (n! ) 2 b. Tìm miền hội tụ của chuỗi luỹ thừa ∑ (2n)! ( x + 3) n . n =1 ∞ (2 x) n +1 ∞ 2 n (n + 1) 6. Chứng minh rằng ∑ n! = 2 xe 2 x .Từ đó hãy tính tổng n =0 ∑ n! . n=0 7. Cho hàm số f ( x) = x 2 với 0 < x < π . a. Khai triển hàm số thành chuỗi Fourier. ∞ 1 b. Từ đó hãy tính tổng S = ∑ 2 . n =1 n 8. Cho hàm số f ( x) = x(π − x) với x ∈ (0, π ) a. Khai triển hàm số đã cho theo các hàm số sin. ∞ (−1) n b. Tính tổng S = ∑ . n = 0 ( 2n + 1) 3 9. Cho hàm số f ( x) = x 2 với x ∈ ( −π , π ) . a. Khai triển hàm số thành chuỗi Fourier. (−1) n ∞ b. Tính tổng S =∑ 2 . n =1 n 1 10. Cho hàm số f ( x) = ln . 2 + 2x + x 2 a. Khai triển hàm số thành chuỗi các luỹ thừa của (x+1). ∞ (−1) n b. Tính tổng S = ∑ . n =0 n + 1 10
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2