TẠP CHÍ Y - DƢỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 3-2016<br />
<br />
NGHIÊN CỨU CHỨC NĂNG TẾ BÀO BETA Ở BỆNH NHÂN<br />
ĐÁI THÁO ĐƢỜNG TÝP 2 CHẨN ĐOÁN LẦN ĐẦU<br />
CÓ THỪA CÂN BÉO PHÌ<br />
Lê Đình Tuân*; Nguyễn Thị Phi Nga**<br />
TÓM TẮT<br />
Mục tiêu: xác định tình trạng chức năng tế bào beta bằng mô hình HOMA2 (dựa theo cặp chỉ<br />
số nồng độ glucose máu khi đói (mmol/l) và C-peptid (nmol/l)) và mối liên quan của nó với đặc<br />
điểm ở bệnh nhân (BN) đái tháo đường (ĐTĐ) týp 2 chẩn đoán lần đầu có thừa cân béo phì.<br />
Đối tượng và phương pháp: nghiên cứu mô tả cắt ngang trên 30 BN ĐTĐ týp 2 chẩn đoán lần đầu<br />
có thừa cân béo phì, 31 BN ĐTĐ týp 2 chẩn đoán lần đầu không thừa cân béo phì điều trị nội trú<br />
và 30 người bình thường đến kiểm tra sức khỏe tại Bệnh viện Nội tiết Trung ương. Kết quả:<br />
- Chỉ số HOMA2-beta trung bình của nhóm BN ĐTĐ týp 2 có thừa cân béo phì (56,0 ± 38,3%)<br />
cao hơn so với nhóm BN ĐTĐ týp 2 không thừa cân béo phì (31,6 ± 39,0%) và thấp hơn so với<br />
nhóm chứng thường (104,7 ± 34,9%) (p < 0,001). Tỷ lệ BN giảm chỉ số HOMA2-beta của nhóm<br />
BN ĐTĐ týp 2 có thừa cân béo phì (70,0%) thấp hơn so với nhóm BN ĐTĐ týp 2 không thừa cân<br />
béo phì (87,1%) và cao hơn nhóm chứng thường (16,7%) (p < 0,001).<br />
- Chỉ số HOMA2-beta trung bình giảm ở BN có tăng triglycerid, giảm HDL-C và có rối loạn<br />
lipid máu nói chung (p < 0,05). Có mối tương quan nghịch giữa chỉ số HOMA2-beta với nồng độ<br />
HbA1c (r = -0,375), tương quan thuận với nồng độ insulin (r = 0,86) (p < 0,05).<br />
Kết luận: ở BN ĐTĐ týp 2 chẩn đoán lần đầu có thừa cân béo phì, chỉ số HOMA2-beta chức<br />
năng tế bào beta cao hơn nhóm chứng bệnh và thấp hơn so với nhóm chứng thường có ý nghĩa<br />
thống kê. Giảm chức năng tế bào beta có liên quan với rối loạn lipid máu, nồng độ HbA1c và insulin.<br />
* Từ khóa: Đái tháo đường týp 2 chẩn đoán lần đầu; Chức năng tế bào beta; Béo phì; Rối<br />
loạn lipid máu.<br />
<br />
Study on Beta-Cell Function in Obese Patients with First Diagnosis<br />
of Type 2 Diabetes Melittus<br />
Summary<br />
Objectives: To determine the beta-cell function by HOMA2 model, which was evaluated by<br />
fasting blood glucose (mmol/l) and C-peptide (nmol/l) and association with some other relevant<br />
factors in patients with type 2 diabetes mellitus (fODM2). Subjects and methods: The research<br />
was designed as a cross-sectional descriptive study. Studied 30 obese patients with first<br />
diagnosis of fODM2, 31 patients firstly diagnosed type 2 diabetes mellitus non-obesity (nfODM2) and<br />
30 patients in control group in National Endocrinology Hospital. Results:<br />
* Đại học Y Dược Thái Bình<br />
** Bệnh viện Quân y 103<br />
Người phản hồi (Corresponding): Lê Đình Tuân (letuan985@gmail.com)<br />
Ngày nhận bài: 14/01/2016; Ngày phản biện đánh giá bài báo: 18/02/2016<br />
Ngày bài báo được đăng: 03/03/2016<br />
<br />
79<br />
<br />
TẠP CHÍ Y - DƢỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 3-2016<br />
- In patients with fODM2: HOMA2-beta was higher than the nfODM2, but lower than control<br />
group (56.0 ± 38.3% vs 31.6 ± 39.0% vs 104.7 ± 34.9%, respectively; p < 0.001) and the rate of<br />
decreasing HOMA2-beta was lower than the nfODM2, but higher than the control group (70.0%,<br />
87.1% vs 16.7%, respectively; p < 0.001).<br />
- The average of HOMA-beta index was significantly decreased in patients with hypertriglyceridemia,<br />
hypo-HDL-C and dyslipidemia (p < 0.05). There was negative correlation between HOMA2-beta<br />
and HbA1c (r = -0.375), positive correlation and insulin (r = 0.86) (p < 0.05).<br />
Conclusions: The rate of decreasing beta-cell function in fODM2 was 70.0% and the reduction<br />
of beta-cell function was severe in nfODM2 (87.1%). The beta-cell dysfunction associated with<br />
dyslipidemia, HbA1c and insulin.<br />
* Key words: First diagnosis of type 2 diabetes mellitus; Insulin resistance; Obesity; Dyslipidemia.<br />
<br />
ĐẶT VẤN ĐỀ<br />
Bệnh đái tháo đường nằm trong nhóm<br />
bệnh chuyển hóa mạn tính phức tạp, có<br />
tỷ lệ tử vong cao do các biến chứng mạn<br />
tính. Trong đó, bệnh ĐTĐ týp 2 là chủ yếu<br />
và thường di n tiến âm ỉ trong nhiều năm<br />
[3, 8]. Sinh bệnh học của bệnh ĐTĐ týp 2<br />
rất phức tạp, bao gồm các cơ chế chủ<br />
yếu: kháng insulin, rối loạn tiết insulin và<br />
rối loạn chức năng tế bào beta... Nghiên<br />
cứu UKPDS cho thấy tại thời điểm bệnh<br />
mới được chẩn đoán, chức năng tế bào<br />
beta chỉ còn khoảng 50% và vẫn tiếp tục<br />
bị suy giảm trong những năm sau đó,<br />
mặc dù BN được sử dụng các phương<br />
pháp điều trị nhằm kiểm soát tốt glucose<br />
máu. Thừa cân béo phì là tình trạng tích<br />
lũy mỡ quá mức và không bình thường<br />
tại một vùng cơ thể hay toàn thân. Tình<br />
trạng béo phì, nhất là béo phì vùng bụng<br />
là yếu tố nguy cơ độc lập của tăng huyết<br />
áp (THA), các bệnh tim mạch, rối loạn<br />
chuyển hóa và sau cùng là ĐTĐ. Nhiều<br />
nghiên cứu chỉ ra tăng nồng độ glucose<br />
máu và axít béo tự do trong máu có liên<br />
quan đến suy giảm chức năng cũng như<br />
sự chết theo chương trình tế bào beta<br />
<br />
80<br />
<br />
[1, 3, 7]. Tuy nhiên, hiện nay ở Việt Nam<br />
còn ít nghiên cứu sự khác biệt về chức<br />
năng tế bào beta ở BN ĐTĐ týp 2 có thừa<br />
cân béo phì và không có thừa cân béo<br />
phì cũng như mối liên quan của nó với<br />
một số đặc điểm lâm sàng và xét nghiệm<br />
của BN ĐTĐ týp 2, đặc biệt là BN ĐTĐ<br />
týp 2 chẩn đoán lần đầu. Vì vậy, chúng tôi<br />
tiến hành đề tài này nhằm: Đánh giá chức<br />
năng tế bào beta và tìm hiểu mối liên<br />
quan giữa chức năng tế bào beta với một<br />
số đặc điểm ở BN ĐTĐ týp 2 chẩn đoán<br />
lần đầu có thừa cân béo phì.<br />
ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP<br />
NGHIÊN CỨU<br />
. Đối tƣợng nghiên cứu.<br />
91 đối tượng, chia làm 3 nhóm: nhóm<br />
nghiên cứu gồm 30 BN ĐTĐ týp 2 có<br />
thừa cân béo phì, nhóm chứng bệnh gồm<br />
31 BN ĐTĐ týp 2 không có thừa cân béo<br />
phì và 30 người bình thường (chứng thường)<br />
tại Bệnh viện Nội tiết Trung ương từ 12 2015 đến 05 - 2015.<br />
* Tiêu chuẩn lựa chọn đối tượng<br />
nghiên cứu:<br />
- Nhóm BN ĐTĐ týp 2 (nhóm nghiên<br />
cứu và chứng bệnh):<br />
<br />
TẠP CHÍ Y - DƢỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 3-2016<br />
<br />
+ BN ĐTĐ týp 2 phát hiện lần đầu,<br />
chưa điều trị bằng thuốc hạ glucose máu.<br />
+ Chẩn đoán ĐTĐ theo khuyến cáo của<br />
ADA (2012) [7].<br />
+ Chẩn đoán ĐTĐ týp 2: theo IDF (2005)<br />
vận dụng phù hợp với Việt Nam [3].<br />
+ Chẩn đoán thừa cân, béo phì: BN có<br />
BMI ≥ 23 kg/m2 (theo tiêu chuẩn phân loại<br />
của Hiệp hội ĐTĐ châu Á - Thái Bình Dương<br />
[2000]) [3].<br />
- Nhóm chứng thường:<br />
Người có sức khỏe bình thường, được<br />
xác định thông qua thăm khám lâm sàng,<br />
cận lâm sàng, tương đồng về tuổi, giới<br />
với nhóm BN ĐTĐ týp 2.<br />
* Tiêu chuẩn loại trừ:<br />
- Nhóm BN ĐTĐ týp 2:<br />
+ BN ĐTĐ týp 1, ĐTĐ có nguyên nhân:<br />
sỏi tụy, viêm tụy mạn...<br />
+ BN ĐTĐ týp 2 đã điều trị bằng thuốc<br />
hạ đường huyết đường uống hoặc insulin.<br />
+ BN có biến chứng cấp tính hoặc các<br />
bệnh cấp tính khác, có nhi m trùng.<br />
+ Viêm gan, suy gan, suy tim, suy thận<br />
nặng, thiếu máu nặng, ung thư.<br />
+ Phụ nữ có thai, BN già yếu, suy kiệt<br />
nặng, rối loạn tâm thần.<br />
+ BN có nồng độ glucose máu khi đói<br />
> 25,0 mmol/l hoặc < 3,0 mmol/l; hoặc nồng<br />
độ C-peptid > 3,5 nmol/l hoặc < 0,2 nmol/l.<br />
+ BN không hợp tác, không thu thập đủ<br />
chỉ tiêu nghiên cứu.<br />
<br />
+ Người không hợp tác, không thu thập<br />
đủ chỉ tiêu nghiên cứu.<br />
2. Phƣơ g pháp ghi<br />
<br />
cứu.<br />
<br />
- Thiết kế nghiên cứu: tiến cứu, mô tả<br />
cắt ngang so sánh với nhóm chứng.<br />
- Nội dung nghiên cứu: tất cả đối tượng<br />
nghiên cứu được hỏi, thăm khám lâm sàng<br />
tỉ mỉ, làm các xét nghiệm cận lâm sàng.<br />
- Hỏi bệnh sử, thăm khám tổng quát<br />
cơ quan: hô hấp, tuần hoàn, tiết niệu…<br />
- Phân loại THA dựa vào tiêu chuẩn JNC<br />
VII (2003) [3].<br />
- Chẩn đoán rối loạn lipid máu theo Hội<br />
Tim mạch Việt Nam 2009 [3].<br />
- Tính chỉ số chức năng tế bào beta<br />
(HOMA2-beta): bằng phương pháp HOMA<br />
2 (Homeostasis Model Assessment) dựa<br />
theo cặp chỉ số nồng độ glucose máu khi<br />
đói (mmol/l) và C-peptid (nmol/l) [10].<br />
+ HOMA2-beta giảm: nếu chỉ số HOMA2beta của BN < (X ± SD) HOMA2-beta của<br />
nhóm chứng thường.<br />
+ HOMA2-beta tăng: nếu chỉ số HOMA2beta của BN > (X ± SD) HOMA2-beta của<br />
nhóm chứng thường.<br />
+ HOMA2-beta bình thường: nếu chỉ<br />
số HOMA2-beta của BN nằm trong khoảng<br />
(X - SD; X + SD) HOMA2-beta của nhóm<br />
chứng thường.<br />
* Xử lý số liệu: xử lý số liệu bằng phần<br />
mềm SPSS 16.0.<br />
<br />
+ Người nghiện thuốc lá, nghiện rượu.<br />
<br />
- So sánh các biến liên tục (định lượng)<br />
bằng kiểm định t-student, so sánh các<br />
biến định tính bằng kiểm định χ2.<br />
<br />
+ Thừa cân béo phì, rối loạn lipid máu,<br />
THA, đang dùng corticoid.<br />
<br />
- Khảo sát tương quan giữa 2 biến định<br />
lượng bằng cách tính hệ số tương quan r.<br />
<br />
- Nhóm chứng thường:<br />
<br />
81<br />
<br />
TẠP CHÍ Y - DƢỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 3-2016<br />
<br />
ẾT QUẢ NGHIÊN CỨU<br />
Bảng 1: Đặc điểm về tuổi, giới, chỉ số nhân trắc và huyết áp.<br />
Nhóm nghiên cứu<br />
(1)<br />
(n = 30)<br />
<br />
Chứng bệnh<br />
(2)<br />
(n = 31)<br />
<br />
Chứ g thƣờng<br />
(3)<br />
(n = 30 )<br />
<br />
p(1,2,3)<br />
<br />
Tuổi trung bình (năm)<br />
<br />
55,4 ± 9,1<br />
<br />
53,9 ± 11,0<br />
<br />
53,6 ± 11,1<br />
<br />
> 0,05<br />
<br />
Nam [n (%)]<br />
<br />
17 (56,7)<br />
<br />
17 (54,8)<br />
<br />
10 (33,3)<br />
<br />
Nữ [n (%)]<br />
<br />
13 (43,3)<br />
<br />
14 (45,2)<br />
<br />
20 (66,7)<br />
<br />
Vòng bụng trung bình (cm)<br />
<br />
87,7 ± 7,3<br />
<br />
79,9 ± 6,6<br />
<br />
79,5 ± 8,3<br />
<br />
< 0,05<br />
<br />
Vòng mông trung bình (cm)<br />
<br />
96,5 ± 5,8<br />
<br />
86,0 ± 8,0<br />
<br />
86,9 ± 6,7<br />
<br />
< 0,05<br />
<br />
24,6 ± 2,5<br />
<br />
19,7 ± 1,5<br />
<br />
20,2 ± 1,6<br />
<br />
< 0,05<br />
<br />
Chỉ tiêu<br />
<br />
> 0,05<br />
<br />
2<br />
<br />
BMI (kg/m )<br />
<br />
BMI, vòng bụng, vòng mông trung bình ở nhóm BN nghiên cứu cao hơn có ý nghĩa<br />
thống kê so với nhóm chứng bệnh và nhóm chứng thường (p < 0,05).<br />
Bảng 2: Đặc điểm về một số chỉ số xét nghiệm và rối loạn lipid máu.<br />
Nhóm nghiên cứu<br />
(1)<br />
(n = 30)<br />
<br />
Chứng bệnh<br />
(2)<br />
(n = 31)<br />
<br />
Chứ g thƣờng<br />
(3)<br />
(n = 30 )<br />
<br />
p(1,2,3)<br />
(Anova test)<br />
<br />
1,07 ± 0,74<br />
<br />
0,66 ± 0,45<br />
<br />
0,65 ± 0,30<br />
<br />
< 0,05<br />
<br />
Insulin (pmol/l)<br />
<br />
99,24 ± 83,37<br />
<br />
55,11 ± 41,64<br />
<br />
61,74 ± 38,69<br />
<br />
< 0,05<br />
<br />
Glucose (mmol/l)<br />
<br />
10,55 ± 3,69<br />
<br />
12,84 ± 4,74<br />
<br />
5,33 ± 0,55<br />
<br />
< 0,05<br />
<br />
HbA1c (%)<br />
<br />
9,21 ± 1,95<br />
<br />
10,69 ± 2,33<br />
<br />
5,6 ± 1,4<br />
<br />
< 0,05<br />
<br />
Triglycerid (mmol/l)<br />
<br />
2,67 ± 1,43<br />
<br />
1,78 ± 1,08<br />
<br />
1,17 ± 0,50<br />
<br />
< 0,05<br />
<br />
Cholesterol (mmol/l)<br />
<br />
5,42 ± 1,17<br />
<br />
5,14 ± 1,55<br />
<br />
4,27 ± 1,54<br />
<br />
< 0,05<br />
<br />
HDL-C (mmol/l)<br />
<br />
1,19 ± 0,33<br />
<br />
1,18 ± 0,27<br />
<br />
1,23 ± 0,34<br />
<br />
< 0,05<br />
<br />
LDL-C (mmol/l)<br />
<br />
3,22 ± 0,96<br />
<br />
3,21 ± 1,26<br />
<br />
2,31 ± 0,50<br />
<br />
< 0,05<br />
<br />
23 (76,7)<br />
<br />
20 (64,5)<br />
<br />
0 (0,0)<br />
<br />
-<br />
<br />
Chỉ tiêu<br />
C-peptid (nmol/l)<br />
<br />
Rối loạn lipid máu [n (%)]<br />
<br />
Nồng độ trung bình C-peptid, insulin, glucose máu, triglycerid, cholesterol và LDL-C ở<br />
3 nhóm khác biệt có ý nghĩa thống kê (p < 0,05).<br />
Bảng 3: Đặc điểm về chức năng tế bào beta.<br />
HOMA2-beta<br />
HOMA2-beta (%)<br />
Trung bình<br />
<br />
Nhóm nghiên cứu<br />
(1)<br />
(n = 30)<br />
<br />
Chứng bệnh<br />
(2)<br />
(n = 31)<br />
<br />
Chứ g thƣờng<br />
(3)<br />
(n = 30 )<br />
<br />
56,0 ± 38,3<br />
<br />
31,6 ± 39,0<br />
<br />
104,7 ± 34,9<br />
<br />
p(1,2,3) < 0,001 (Aanova test)<br />
<br />
Chỉ số giới hạn (X ± SD) HOMA2-beta của nhóm chứng: 69,8 - 139,6<br />
Giảm HOMA2-beta [n (%)]<br />
<br />
21 (70,0)<br />
<br />
27 (87,1)<br />
<br />
5 (16,7)<br />
<br />
Không giảm [n (%)]<br />
<br />
12 (30,0)<br />
<br />
10 (12,9)<br />
<br />
25 (83,3)<br />
<br />
p<br />
<br />
82<br />
<br />
2<br />
<br />
p(1,2,3) < 0,001 (χ test)<br />
<br />
TẠP CHÍ Y - DƢỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 3-2016<br />
<br />
- Chỉ số HOMA2-beta trung bình của nhóm nghiên cứu (56,0 ± 38,3%) cao hơn nhóm<br />
chứng bệnh (31,6 ± 39,0%) và thấp hơn so với nhóm chứng thường (104,7 ± 34,9%)<br />
có ý nghĩa thống kê (p < 0,001).<br />
- Tỷ lệ BN giảm HOMA2-beta của nhóm nghiên cứu (70,0%) thấp hơn có ý nghĩa<br />
thống kê nhóm chứng bệnh (87,1%) và cao hơn nhóm chứng thường (16,7%) (p < 0,001).<br />
Bảng 4: Mối liên quan giữa chức năng tế bào beta với tình trạng lipid máu.<br />
Chỉ tiêu<br />
<br />
HOMA2-beta (%) (n = 30)<br />
Tăng (n = 16)<br />
<br />
39,9 ± 16,2<br />
<br />
Bình thường (n = 14)<br />
<br />
74,4 ± 47,8<br />
<br />
Tăng (n = 16)<br />
<br />
54,1 ± 42,8<br />
<br />
Bình thường (n = 14)<br />
<br />
60,2 ± 33,8<br />
<br />
Giảm (n = 4)<br />
<br />
34,1 ± 35,7<br />
<br />
Bình thường (n = 26)<br />
<br />
64,1 ± 38,2<br />
<br />
Tăng (n = 11)<br />
<br />
49,6 ± 50,0<br />
<br />
Bình thường (n = 19)<br />
<br />
59,7 ± 30,6<br />
<br />
Rối loạn (n = 23)<br />
<br />
43,5 ± 38,6<br />
<br />
Bình thường (n = 7)<br />
<br />
77,3 ± 30,3<br />
<br />
p<br />
<br />
< 0,05<br />
<br />
Triglycerid (mmol/l)<br />
<br />
< 0,05<br />
<br />
Cholesterol (mmol/l)<br />
<br />
< 0,05<br />
<br />
HDL-C (mmol/l)<br />
<br />
> 0,05<br />
<br />
LDL-C (mmol/l)<br />
<br />
< 0,05<br />
<br />
Rối loạn lipid máu<br />
<br />
Chỉ số HOMA2-beta trung bình của nhóm nghiên cứu giảm có ý nghĩa thống kê ở BN<br />
có tăng triglycerid, giảm HDL-C và có rối loạn lipid máu nói chung (p < 0,05).<br />
Bảng 5: Mối tương quan giữa chức năng tế bào beta với một số chỉ số.<br />
Chỉ ti u<br />
Tuổi (năm)<br />
<br />
2<br />
<br />
HOMA2-beta (%) (n = 30)<br />
r<br />
<br />
0,154<br />
<br />
Vòng bụng (cm)<br />
<br />
HOMA2-beta (%) (n = 30)<br />
r<br />
<br />
-0,157<br />
<br />
p<br />
<br />
> 0,05<br />
<br />
r<br />
<br />
-0,375<br />
<br />
p<br />
<br />
< 0,05<br />
<br />
r<br />
<br />
0,860<br />
<br />
p<br />
<br />
< 0,001<br />
<br />
r<br />
<br />
-0,121<br />
<br />
p<br />
<br />
> 0,05<br />
<br />
Microalbumin (mg/l)<br />
p<br />
<br />
> 0,05<br />
<br />
r<br />
<br />
0,113<br />
<br />
BMI (kg/m )<br />
<br />
Cân nặng (kg)<br />
<br />
Chỉ ti u<br />
<br />
HbA1c (%)<br />
p<br />
<br />
> 0,01<br />
<br />
r<br />
<br />
0,112<br />
Insulin (pmol/l)<br />
<br />
p<br />
<br />
> 0,05<br />
<br />
r<br />
<br />
-0,136<br />
CRP (mg/l)<br />
<br />
p<br />
<br />
> 0,05<br />
<br />
Có mối tương quan nghịch giữa chỉ số HOMA2-beta với HbA1c, đồng thời có mối<br />
tương quan thuận với nồng độ insulin máu.<br />
<br />
83<br />
<br />