TẠP CHÍ Y – DƯỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 2 - 2013<br />
<br />
NGHIÊN CỨU HỘI CHỨNG ĐÁP ỨNG VIÊM TOÀN THÂN<br />
VÀ TÁC DỤNG CỦA GLUCOCORTICOID Ở BỆNH NHÂN<br />
TỨ CHỨNG FALLOT SAU PHẪU THUẬT SỬA CHỮA TOÀN PHẦN<br />
Đồng Sĩ Sằng*; Bùi Đức Phú*; Nguyễn Ngọc Minh*<br />
Lê Quang Thứu*; Đặng Thế Uyên*; Nguyễn Đặng Dũng**<br />
TÓM TẮT<br />
Nghiên cứu tiến cứu trên 79 bệnh nhân (BN) tứ chøng Fallot (TOF) phẫu thuật sửa chữa toàn<br />
phần từ 8 - 2008 đến 4 - 2011 tại Bệnh viện TW Huế, gồm 2 nhóm: nhóm dùng glucocorticoid (GC)<br />
(sử dụng dexamethasone hoặc methylprednisolone) và nhóm chứng. Kết quả: tỷ lệ hội chứng đáp<br />
ứng viêm toàn thân (SIRS) cao nhất vào ngày 2 (N2) sau mổ với 60/63 BN (95,2%) ở nhóm GC và<br />
16/16 BN (100%) ở nhóm chứng. Số lượng bạch cầu trung tính (BCTT) tăng cao nhất vào ngày N2<br />
và lympho giảm thấp nhất từ ngày N1 sau mổ, sau đó phục hồi về mức gần bình thường vào ngày<br />
N7 (p < 0,001). Glucose máu tăng cao so với trước mổ ở cả 2 nhóm (p < 0,01). Tỷ lệ suy đa tạng,<br />
nhiễm trùng và tử vong không khác biệt giữa 2 nhóm. Hầu hết BN TOF sau phẫu thuật sửa chữa<br />
toàn phần có biểu hiện SIRS (> 93%). Mặc dù có một số cải thiện kết quả hậu phẫu, nhưng chưa<br />
thấy cải thiện một số biến chứng cũng như tăng tỷ lệ nhiễm trùng ở nhóm GC.<br />
* Từ khóa: Bệnh tứ chứng Fallot; Tuần hoàn ngoài cơ thể; Hội chứng đáp ứng viêm toàn thân.<br />
<br />
STUDY ON THE SYSTEMIC INFLAMMATORY RESPONSE<br />
SYNDROME AND THE EFFECTS OF GLUCOCORTICOIDS<br />
IN PATIENTS WITH TETRALOGY OF FALLOT AFTER<br />
COMPLETE REPAIR SURGERY<br />
SUMMARY<br />
79 patients with tetralogy of Fallot (TOF) undergoing complete repair surgery with carelio pulmonary<br />
bypass at Hue Central Hospital, between August, 2008 to April, 2011. Patients were devided into 2<br />
groups: GC (treated with dexamethasone or methylprednisolone) and control group (non GC). Results:<br />
the highest incidence of patients developing systemic inflammatory response syndrome (SIRS) was<br />
observed on day 2 postoperatively (d2), with 60/63 patients (95.2%) in GC group and 16/16 (100%) in<br />
control (p > 0.05). In both GC and control groups, numbers of White blood cells, neutrophils and<br />
lymphocytes were significantly different between d0 - d7 (p < 0.001). Blood glucose levels significantly<br />
increased after operation in both groups (p < 0.01). There was non-significant difference between 2<br />
groups in postoperative complications such as MODS, infection and mortality rate (p > 0.05). Almost all<br />
patients with TOF developed SIRS (> 93%) after complete repair surgery. Although there was some<br />
improvement of outcomes, we have not found significant improvement on some complications, as well<br />
as increased incidence of postoperative infection in GC group compared to controls.<br />
* Key words: Tetralogy of Fallot; Cardiopulmonary bypass; Systemic inflammatory response syndrome.<br />
* Bệnh viện TW Huế<br />
** Học viện Quân y<br />
Chịu trách nhiệm nội dung khoa học: GS. TS. Phạm Gia Khánh<br />
PGS. TS. Lê Văn Đông<br />
<br />
1<br />
<br />
TẠP CHÍ Y – DƯỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 2 - 2013<br />
ĐẶT VẤN ĐỀ<br />
Bệnh tứ chứng Fallot (TOF: Tetralogy of<br />
Fallot) là bệnh phổ biến nhất trong số các<br />
bệnh tim bẩm sinh (TBS) có tím, chiếm tỷ lệ<br />
từ 6 - 15%. Nếu không ®-îc điều trị, bệnh<br />
TOF có thể dẫn đến nhiều biến chứng nguy<br />
hiểm. Hiện nay, phẫu thuật sửa chữa toàn<br />
phần là biện pháp tối -u để điều trị bệnh lý<br />
này [3]. Tuy nhiên, mổ tim với sự hỗ trợ của<br />
tuần hoàn ngoài c¬ thể (THNCT) gây ra đáp<br />
ứng viêm toàn thân cấp tính, có thể dẫn<br />
đến hội chứng đáp ứng viêm toàn thân đặc tr-ng bởi sự hoạt hoá bổ thể, hoạt hóa<br />
tiểu cầu, bạch cầu (BC), tế bào mono và gia<br />
tăng các chất trung gian viêm... [5]. Đáp<br />
ứng viêm này có thể góp phần vào các biến<br />
chứng hậu phẫu như suy hô hấp, suy thận,<br />
chảy máu sau mổ…, cuối cùng là hội chứng<br />
suy đa tạng [4, 5]. Mặc dù điều trị phẫu<br />
thuật đã mang lại kết quả khả quan, nh-ng<br />
vẫn còn nhiều biến chứng. Tỷ lệ biến chứng<br />
chung sau mổ bệnh TOF thay đổi từ 23 31,4% [3]. Hiện nay, nhiều chiến l-îc kỹ thuật<br />
và d-îc lý đã ®-îc áp dụng nhằm cải thiện<br />
SIRS sau mổ tim mở, trong đó -u tiên dùng<br />
glucocorticoid (GC). Tuy nhiên, chỉ định GC<br />
trong phẫu thuật sửa chữa toàn phần trên<br />
BN TOF vẫn là vấn đề ®-îc tranh luận nhiều.<br />
Vì vậy, chúng tôi thực hiện đề tài này nhằm:<br />
- Xác định tỷ lệ SIRS và sự biến đổi BC ở<br />
BN TOF sau phẫu thuật sửa chữa toàn phần.<br />
- Đánh giá tác dụng của GC trên một số<br />
kết quả hậu phẫu ở BN TOF sau phẫu thuật<br />
sửa chữa toàn phần.<br />
ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP<br />
NGHIÊN CỨU<br />
79 BN TOF ®-îc phẫu thuật sửa chữa<br />
toàn phần (đủ tiêu chuẩn ®-a vào nghiên<br />
cứu) từ 8 - 2008 đến 4 - 2011 tại Trung tâm<br />
<br />
Tim mạch, Bệnh viện TW Huế. Chia BN<br />
thành 2 nhóm chính:<br />
- Nhóm GC gồm 2 phân nhóm:<br />
+ Nhóm DEXA: 31 BN sử dụng dexamethasone<br />
(DEXA) 1 mg/kg cân nặng, tiêm đường tĩnh<br />
mạch ngay sau khi khởi mê.<br />
+ Nhóm MP: 32 BN sử dụng methylprednisolone<br />
(MP) 30 mg/kg cân nặng, hòa trong dịch mồi<br />
THNCT.<br />
- Nhóm chứng: 16 BN không sử dụng GC.<br />
* Tiêu chuẩn chẩn đoán SIRS: có ít nhất<br />
2/4 tiêu chí: thân nhiệt > 380C hoặc < 360C;<br />
tần số tim > 90 lần/phút; nhịp thở > 20 lần/phút<br />
hoặc PaCO2 < 32 mmHg; BC > 12.000/mm3<br />
hoặc < 4.000/mm3 hoặc có > 10% BC đũa<br />
[4], Các thuốc hỗ trợ tuần hoàn sau mổ<br />
gồm thuốc tăng co bóp cơ tim (inotrop) và<br />
thuốc vận mạch. Điểm inotrop 24 giờ sau<br />
mổ tính theo công thức: điểm inotrop =<br />
[(dopamine + dobutamine) x 1] + [milrinone<br />
x 20] + [(epinephrine + norepinephrine) x<br />
100]. Chẩn đoán nhiễm trùng theo tiêu<br />
chuẩn của CDC và suy đa tạng theo tiêu<br />
chuẩn của van Dongen và CS [9]. Số l-îng<br />
BC ®-îc theo dõi hàng ngày vào thời điểm<br />
6 giờ sáng từ ngày tr-íc mổ (N0) đến ngày<br />
7 sau mổ (N7), trừ ngày mổ (N1) xét nghiệm<br />
vào khoảng 2 giờ sau mổ. Theo dõi glucose<br />
máu từ ngày N0 đến N2 sau mổ. Các diễn<br />
biến khác ®-îc ghi nhận qua bệnh án, do<br />
bác sĩ và điều d-ìng viên Khoa Ngoại Lồng<br />
ngực và Khoa Hồi sức tim, Trung tâm Tim<br />
mạch, BÖnh viÖn TW Huế thực hiện.<br />
Thu thập số liệu theo bệnh án mẫu. Xử<br />
lý số liệu theo ph-¬ng pháp thống kê y học,<br />
<br />
2<br />
<br />
TẠP CHÍ Y – DƯỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 2 - 2013<br />
sử dụng phần mềm SPSS 15.0. Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê khi p < 0,05.<br />
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU<br />
1. Đặc điểm chung của BN trước và sau mổ.<br />
Bảng 1: Đặc điểm chung BN trước và sau mổ.<br />
THAM SỐ<br />
<br />
CHỨNG<br />
<br />
(n = 63)<br />
DEXA (n = 31)<br />
<br />
MP (n = 32)<br />
<br />
Tổng<br />
<br />
(n = 16)<br />
<br />
Tuổi (năm)<br />
<br />
7,97 ± 10,67<br />
<br />
4,53 ± 4,79<br />
<br />
6,22 ± 8,34<br />
<br />
7,94 ± 6,83<br />
<br />
Cân nặng (kg)<br />
<br />
17,44 ± 12,04<br />
<br />
14,13 ± 7,60<br />
<br />
15,84 ± 10,26<br />
<br />
21,22 ± 14,16<br />
<br />
Tím (n, %)<br />
<br />
16 (51,6%)<br />
<br />
12 (37,5%)<br />
<br />
28 (44,4%)<br />
<br />
8 (50,0%)<br />
<br />
Propanolol (n, %)<br />
<br />
20 (64,5%)<br />
<br />
27 (84,4%)<br />
<br />
47 (74,6%)<br />
<br />
11 (68,8%)<br />
<br />
31,00 ± 1,36<br />
<br />
30,73 ± 2,32<br />
<br />
30,86 ± 1,90<br />
<br />
30,93 ± 1,69<br />
<br />
Thời gian THNCT (phút)<br />
<br />
139,26 ± 30,67<br />
<br />
123,72 ± 29,28<br />
<br />
131,37 ± 30,74<br />
<br />
121,50 ± 30,61<br />
<br />
Kẹp động mạch chủ (phút)<br />
<br />
80,32 ± 14,86<br />
<br />
81,03 ± 19,13<br />
<br />
80,68 ± 17,03<br />
<br />
79,25 ± 20,78<br />
<br />
Thời gian mổ (phút)<br />
<br />
265,97 ± 35,22<br />
<br />
245,31 ± 41,11<br />
<br />
255,48 ± 39,41<br />
<br />
244,69 ± 50,44<br />
<br />
0,99 ± 0,06<br />
<br />
28,22 ± 3,98<br />
<br />
-<br />
<br />
-<br />
<br />
4 (12,9%)<br />
<br />
4 (12,5%)<br />
<br />
8 (12,7%)<br />
<br />
8 (50,0%)<br />
<br />
Hạ nhiệt<br />
<br />
GC (mg/kg)<br />
GC sau mổ (n, %)<br />
Điểm inotrop<br />
<br />
7,17 ± 4,34<br />
<br />
5,10 ± 3,03<br />
<br />
6,12 ± 3,85<br />
<br />
14,65 ± 14,39<br />
<br />
Thời gian đặt nội khí quản (giờ)<br />
<br />
27,81 ± 27,39<br />
<br />
24,41 ± 29,32<br />
<br />
26,08 ± 28,21<br />
<br />
62,69 ± 82,84<br />
<br />
Thời gian nằm hồi sức cấp cứu<br />
<br />
4,90 ± 2,05<br />
<br />
4,19 ± 1,61<br />
<br />
4,54 ± 1,86<br />
<br />
6,56 ± 7,05<br />
<br />
Thời gian nằm viện<br />
<br />
18,13 ± 7,11<br />
<br />
15,22 ± 4,67<br />
<br />
16,65 ± 6,13<br />
<br />
16,94 ± 9,38<br />
<br />
Trung vị của liều DEXA là 1,00 và của MP là 29,65. Nhóm DEXA và MP có sự khác biệt<br />
về thời gian THNCT và thời gian mổ (p < 0,05). GC bổ sung sau mổ khác biệt có ý nghĩa<br />
giữa 2 nhóm GC và chứng (p < 0,01). Điểm inotrop khác biệt có ý nghĩa giữa 3 nhóm<br />
(p < 0,05) và giữa 2 nhóm GC và chứng (p < 0,01). Thời gian đặt nội khí quản khác biệt có<br />
ý nghĩa giữa nhóm GC và chứng (p < 0,01). Tuy nhiên, thời gian n»m håi søc cÊp cøu và<br />
nằm viện chưa thấy sự khác biệt giữa 2 nhóm GC và chứng (p > 0,05).<br />
2. Đặc điểm BN sau mổ và một số biến chứng.<br />
Nhiệt độ<br />
39<br />
38.5<br />
GC<br />
cao<br />
GC- -nhiệt<br />
nhiệt<br />
cao<br />
<br />
38<br />
<br />
GC - nhiệt thấp<br />
<br />
37.5<br />
<br />
GC - nhiÖt thÊp<br />
<br />
Chứng - nhiệt cao<br />
<br />
37<br />
<br />
Chøng<br />
caothấp<br />
Chứng- nhiÖt<br />
- nhiệt<br />
<br />
36.5<br />
36<br />
<br />
Chøng - nhiÖt thÊp<br />
<br />
35.5<br />
N0<br />
<br />
N1<br />
<br />
N2<br />
<br />
N3<br />
<br />
N4<br />
<br />
N5<br />
<br />
N6<br />
<br />
N7<br />
<br />
Ngày<br />
<br />
3<br />
<br />
TẠP CHÍ Y – DƯỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 2 - 2013<br />
Biểu đồ 1: Biến đổi nhiệt độ hàng ngày ở 2 nhóm GC và chứng.<br />
Nhiệt độ cao nhất và nhiệt độ 6 giờ hàng ngày (số liệu không trình bày) không khác biệt<br />
giữa nhóm GC và nhóm chứng từ ngày 1 - 7 sau mổ (p > 0,05), song nhiệt độ thấp nhất có<br />
sự khác biệt từ ngày 1 - 3 sau mổ (p < 0,05).<br />
Bảng 2: Đặc điểm chung về sốt.<br />
NHÓM<br />
<br />
(n = 63)<br />
<br />
THAM SỐ<br />
<br />
CHỨNG<br />
(n = 16)<br />
<br />
DEXA (n = 31)<br />
<br />
MP (n = 32)<br />
<br />
TỔNG<br />
<br />
Sốt hoặc hạ nhiệt (n, %)<br />
<br />
22 (71,0%)<br />
<br />
22 (68,8%)<br />
<br />
44 (69,8%)<br />
<br />
15 (93,7%)<br />
<br />
Giờ bắt đầu sốt/hạ nhiệt<br />
<br />
12,71 ± 11,68<br />
<br />
7,18 ± 4,95<br />
<br />
9,88 ± 9,22<br />
<br />
5,67 ± 3,79<br />
<br />
Tổng ngày sốt/hạ nhiệt<br />
<br />
2,05 ± 1,32<br />
<br />
1,59 ± 0,79<br />
<br />
1,82 ± 1,10<br />
<br />
3,33 ± 3,11<br />
<br />
Hai nhóm GC và chứng không khác biệt về tỷ lệ sốt/hạ nhiệt và giờ bắt đầu sốt/hạ nhiệt<br />
sau mổ (p > 0,05), nhưng khác biệt có ý nghĩa về tổng số ngày có sốt/hạ nhiệt (p < 0,01).<br />
Bảng 3: Đặc điểm SIRS và một số biến chứng sau mổ.<br />
NHÓM<br />
<br />
CHỨNG<br />
<br />
(n = 63)<br />
<br />
(n = 16)<br />
<br />
DEXA (n = 31)<br />
<br />
MP (n = 32)<br />
<br />
TỔNG<br />
<br />
29 (93,5%)<br />
<br />
31 (96,9%)<br />
<br />
60 (95,2%)<br />
<br />
16 (100,0%)<br />
<br />
Suy ®a t¹ng* (N2)<br />
<br />
6 (19,4%)<br />
<br />
4 (12,5%)<br />
<br />
10 (15,9%)<br />
<br />
4 (25,0%)<br />
<br />
Nhiễm trùng*<br />
<br />
11 (35,5%)<br />
<br />
8 (25,0%)<br />
<br />
19 (30,2%)<br />
<br />
8 (50,0%)<br />
<br />
0<br />
<br />
1 (3,1%)<br />
<br />
1 (1,6%)<br />
<br />
2 (12,5%)<br />
<br />
THAM SỐ<br />
<br />
SIRS* (N2)<br />
<br />
Tử vong do suy ®a t¹ng*<br />
<br />
(* n, %; tử vong không tính tỷ lệ chung vì đã loại những ca tử vong sớm).<br />
Tỷ lệ SIRS, suy đa tạng, nhiễm trùng và tử vong không khác biệt giữa các nhóm (p > 0,05).<br />
Bảng 4: Nồng độ glucose máu và sử dụng insulin.<br />
NHÓM<br />
<br />
CHỨNG<br />
<br />
(n = 63)<br />
NGÀY<br />
<br />
Glucose máu<br />
<br />
Insuline (ngày)<br />
<br />
(n = 16)<br />
<br />
DEXA (n = 31)<br />
<br />
MP (n= 32)<br />
<br />
TỔNG<br />
<br />
N0<br />
<br />
4,40 ± 0,95<br />
<br />
4,56 ± 0,68<br />
<br />
4,48 ± 0,82<br />
<br />
4,69 ± 0,55<br />
<br />
N1<br />
<br />
7,87 ± 2,23<br />
<br />
8,05 ± 3,20<br />
<br />
7,96 ± 2,74<br />
<br />
6,89 ± 1,90<br />
<br />
N2<br />
<br />
7,06 ± 2,51<br />
<br />
6,82 ± 1,76<br />
<br />
6,94 ± 2,16<br />
<br />
6,48 ± 1,68<br />
<br />
-<br />
<br />
-<br />
<br />
1,00 (n = 1)<br />
<br />
1,00 (n = 1)<br />
<br />
6,00 (n = 1)<br />
<br />
THAM SỐ<br />
<br />
- N0: glucose máu N0 không khác biệt giữa các nhóm (p > 0,05).<br />
<br />
4<br />
<br />
TẠP CHÍ Y – DƯỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 2 - 2013<br />
- N1, N2: 3glucose máu tăng cao sau mổ, nhưng không khác biệt giữa các nhóm (p > 0,05).<br />
<br />
Số lượng x 10 /ml<br />
<br />
35<br />
35<br />
30<br />
<br />
30<br />
<br />
25<br />
25<br />
<br />
20<br />
<br />
15<br />
20<br />
10<br />
<br />
15<br />
<br />
5<br />
10<br />
0<br />
5<br />
0<br />
<br />
N0<br />
N0<br />
<br />
N1<br />
N1<br />
<br />
N2<br />
N2<br />
<br />
N3<br />
N3<br />
<br />
N4<br />
N4<br />
<br />
BC- -Dexa<br />
Dexa<br />
BC<br />
<br />
BCTT<br />
- Dexa<br />
BCTT - Dexa<br />
<br />
BC - MP<br />
<br />
BCTT - MP<br />
<br />
N5<br />
N5<br />
<br />
N6<br />
N6<br />
<br />
N7<br />
N7<br />
<br />
Lym- Dexa<br />
- Dexa<br />
Lym<br />
Lym - MP<br />
<br />
Lym - MP<br />
<br />
BC - Chứng<br />
<br />
BCTT - MP<br />
<br />
BCTT - Chứng<br />
<br />
Lym - Chứng<br />
<br />
BC - Chøng<br />
<br />
BCTT - Chøng<br />
<br />
Lym - Chøng<br />
<br />
BC - MP<br />
<br />
Ngµy<br />
<br />
Biểu đồ 2: Biến đổi BC, BCTT và lympho theo thời gian.<br />
<br />
- Trước mổ: số lượng BC và BCTT không khác biệt giữa các nhóm (p > 0,05).<br />
Sau mổ: sự biến đổi số lượng BC, BCTT, lympho không khác biệt giữa các nhóm (p > 0,05),<br />
nhưng trong mỗi nhóm khác biệt có ý nghĩa giữa các ngày hậu phẫu (p < 0,001).<br />
BÀN LUẬN<br />
1. Đặc điểm chung.<br />
Ít có sự khác biệt về đặc điểm chung giữa<br />
3 nhóm và giữa 2 nhóm GC và chứng (bảng 1).<br />
Tuy nhiên, giữa nhóm DEXA và MP có sự<br />
khác biệt có ý nghĩa về tuổi và trọng lượng (p<br />
< 0,01) và khác biệt về thời gian THNCT và<br />
thời gian mổ (p < 0,05). Trong nghiên cứu<br />
này, chúng tôi không áp dụng được phương<br />
pháp nghiên cứu đối chứng ngẫu nhiên nên<br />
đã gặp phải sai số ngẫu nhiên, dẫn đến khác<br />
biệt về tuổi, trọng lượng giữa nhóm DEXA và<br />
MP, từ đó dẫn đến khác biệt về thời gian<br />
THNCT và thời gian mổ vì có sự tương quan<br />
rõ rệt giữa tuổi và thời gian THNCT (r = 0,411;<br />
p < 0,001). Điều đáng chú ý là nhóm chứng<br />
<br />
được sử dụng GC bổ sung sau mổ nhiều hơn<br />
nhóm GC (p < 0,01). Việc bổ sung GC sau mổ<br />
được ghi nhận trong nghiên cứu của Pasquasi<br />
và CS, trong đó 27,8% nhóm không GC nhận<br />
ít nhất 1 liều GC tại một thời điểm nào đó<br />
sau mổ [8].<br />
2. Hội chứng đáp ứng viêm toàn thân<br />
và một số biến chứng.<br />
- Biểu hiện sốt: nhiệt độ cao nhất và<br />
nhiệt độ 6 giờ hàng ngày (số liệu không<br />
trình bày) không khác biệt giữa nhóm GC<br />
và chứng từ ngày 1 - 7 sau mổ, ngược lại,<br />
nhiệt độ thấp nhất có sự khác biệt từ ngày<br />
1 - 3 sau mổ (p < 0,05) (biểu đồ 1). Theo<br />
McGuinness và CS, đáp ứng viêm đối với<br />
mổ tim bắt đầu biểu hiện lâm sàng từ 4 - 6<br />
<br />
5<br />
<br />