Nghiên cứu sử dụng phác đồ truyền máu khối lượng lớn tại Bệnh viện Trung ương Huế
lượt xem 5
download
Phác đồ truyền máu khối lượng lớn (TMKLL) cung cấp kịp thời một lượng máu lớn để hồi sức cho những bệnh nhân chảy máu nặng đe dọa tính mạng nhằm duy trì lưu lượng tuần hoàn và cải thiện bệnh lý đông máu. Bài viết mô tả các nhóm bệnh nhân TMKLL và áp dụng phác đồ TMKLL tại bệnh viện trung ương (BVTW) Huế.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Nghiên cứu sử dụng phác đồ truyền máu khối lượng lớn tại Bệnh viện Trung ương Huế
- TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 532 - THÁNG 11 - SỐ ĐẶC BIỆT - 2023 NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG PHÁC ĐỒ TRUYỀN MÁU KHỐI LƯỢNG LỚN TẠI BỆNH VIỆN TRUNG ƯƠNG HUẾ Đồng Sĩ Sằng1, Phùng Thị Hoàng Yến1, Nguyễn Thị Tuyết Trâm1, Nguyễn Duy Thăng1, Phạm Như Hiệp1 TÓM TẮT 19 Từ khóa: Chảy máu máu nặng đe dọa tính Phác đồ truyền máu khối lượng lớn mạng, bệnh lý đông máu, phác đồ TMKLL. (TMKLL) cung cấp kịp thời một lượng máu lớn để hồi sức cho những bệnh nhân chảy máu nặng SUMMARY đe dọa tính mạng nhằm duy trì lưu lượng tuần STUDY ON USING THE MASSIVE hoàn và cải thiện bệnh lý đông máu. Mục tiêu BLOOD TRANSFUSION PROTOCOL của bài báo này mô tả các nhóm bệnh nhân AT HUE CENTRAL HOSPITAL TMKLL và áp dụng phác đồ TMKLL tại bệnh Massive blood transfusion (MBT) protocols viện trung ương (BVTW) Huế. Trong hơn 3 năm supply immediately a large volume of blood áp dụng phác đồ TM KLL, số trường hợp bệnh components for resuscitating life-threating massive bleeding patients in order to maintain nhân TMKLL tại BVTW Huế chủ yếu gặp ở circulation and improve coagulopathy. The bệnh nhân người trưởng thành là 28 trường hợp objective of this paper is to describe the MBT trong đó tử vong: 10. Số ca nhận máu cấp cứu population at Hue Central Hospital (HCH) nhóm O Rh+ không xét nghiệm hòa hợp 2 đơn vị treated by MBT protocol and to review literature. trước khi nhận máu phù hợp theo nhóm máu During more than 3 years, there were 28 adult bệnh nhân là: 12. Số trường hợp nhận các chế patients treated by MBT protocol at HCH phẩm máu theo tỷ lệ 1:1:1 (KHC, HTTĐL và including 10 death cases. There were 12 patients KTC) là 1, tỷ lệ 2:1:1 là 6, tỷ lệ 2:1:2 là 6 và số received immediately 2 type O positive uncross- còn lại nhận các tỷ lệ khác. matched Packed Red blood cells (PRBC) before Phác đồ TMKLL tại BVTW Huế cho thấy receiving blood group cross-matched PRBC. hầu hết bệnh nhân TMKLL được nhận 3 chế There was 1 case received a 1:1:1 ratio of PRBC phẩm bao gồm KHC + HTTĐL + KTC. Trong to frozen fresh plasma (FFP) and platelets (PTL); trường hợp TMKLL, các bác sĩ cấp cứu có thể 6 cases received a 2:1:1 ratio, 6 cases received a yêu cầu cấp 2 đơn vị KHC nhóm O Rh (+) không 2:1:2 ratio, and the rest cases with different xét nghiêm hòa hợp trước khi cung cấp các chế ratios. phẩm máu phù hợp với nhóm máu của bệnh MBT protocol using at HCH showed that nhân. most MBT patients received 3 blood components composed of PRBC + FFP + PTL. In some case, the emergency doctors could indicate 2 types O 1 Bệnh viện Trung ương Huế positive uncross-matched PRBCs before Chịu trách nhiệm chính: Đồng Sĩ Sằng receiving blood group specific PRBCs. ĐT: 0905523447 Keywords: Life-threating massive bleeding, Email: sangdongsi@yahoo.com coagulopathy, massive blood transfusion Ngày nhận bài: 01/8/2023 protocol. Ngày phản biện khoa học: 29/9/2023 Ngày duyệt bài: 29/9/2023 157
- KỶ YẾU CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CHUYÊN NGÀNH HUYẾT HỌC – TRUYỀN MÁU - GHÉP TẾ BÀO GỐC TẠO MÁU I. ĐẶT VẤN ĐỀ 8/2020 đến 7/2023. Dữ liệu thu thập từ hồ sơ Xuất huyết nghiêm trọng hay chảy máu lưu tại Trung tâm Truyền máu Khu vực – khối lượng lớn thường xảy ra ở những bệnh BVTW Huế. nhân chấn thương nặng, phẫu thuật tim TMKLL được định nghĩa khi truyền ≥ 10 mạch, xuất huyết sản khoa và tiêu hóa (1)(2). đơn vị KHC hoặc ≥ 5 đơn vị KHC trong 4 Chảy máu khối lượng lớn dẫn đến hậu quả giờ (2)(3)(7)(8); TMKLL quá cao khi truyền ≥ phát triển tam chứng chết người (lethal triad) 20 đơn vị KHC trong 24 giờ (4). bao gồm hạ thân nhiệt, nhiễm axit và bệnh lý Trong số 32 bệnh nhân nghiên cứu, 4 đông máu (3). Những bệnh nhân chảy máu bệnh nhân không đáp ứng tiêu chuẩn khối lượng lớn cần hồi sức nhanh chóng để TMKLL trên nên được loại khỏi nghiên cứu. duy trì lưu lượng tuần hoàn và kiểm soát cầm Do đó cỡ mẫu n = 28 chọn mẫu theo mẫu máu (2)(4). thuận tiện. Truyền máu khối lượng lớn (TMKLL) Tỷ lệ 1:1:1 của KHC: HTTĐL: KTC cung cấp tức thì một lượng lớn các thành được tính bằng 6 KHC: 6 HTTĐL: 1 KTC phần máu bao gồm Khối hồng cầu (KHC), gạn tách (vì 1 KTC gạn tách được tính tương Huyết tương tươi đông lạnh (HTTĐL), Khối đương với 6 KTC đơn từ máu toàn phần) (9). tiểu cầu (KTC), Tủa lạnh (TL) và thậm chí Phác đồ truyền máu khối lượng lớn tại BVTW Huế bao gồm truyền ngay KHC O máu toàn phần (MTP) (4). Nhiều bệnh viện đã Rh (+) và HTTĐL AB không xét nghiệm hòa áp dụng phác đồ TMKLL để điều trị các hợp trước khi truyền các chế phẩm máu hòa bệnh nhân chảy TMKLL (4)(5). Các phác đồ hợp với nhóm máu bệnh nhân. này khác nhau giữa các bệnh viện và các dữ Các biến số nghiên cứu bao gồm tuổi, liệu đã chứng tỏ rằng so với các biến cố giới, chẩn đoán, nhóm máu, các chế phẩm TMKLL ở các bệnh viện không có MTP, máu truyền, tổng thể tích máu truyền của các MTP mang lại kết quả cải thiện có ý nghĩa về chế phẩm máu và tổng thể tích của tất cả các sự sống còn, giảm sử dụng các chế phẩm chế phẩm máu truyền, tử vong trong 24 giờ. máu, giảm phí các chế phẩm máu và giảm tỉ Xử lý số liệu: Số liệu được xử lý bằng lệ các biến chứng liên quan đến truyền máu phần mềm SPSS 20.0 (SPSS. Inc. Chicago, (6) . Về việc sử dụng phác đồ TMKLL không IL, USA). Các biến định tính được mô tả thích hợp, các hiệp hội Hoa Kỳ và Châu Âu bằng tỷ lệ phần trăm. Các biến định lượng đã khuyến cáo về việc khởi đầu và kết thúc được tính trung bình và độ lệch chuẩn. Tỷ lệ các phác đồ TMKLL để nhận diện sớm tử vong chỉ tính trong 24 giờ. Phác đồ TMKLL được tính theo tỷ lệ KHC + HTTĐL những bệnh nhân đã được kiểm soát chảy hoặc KHC + HTTĐL + KTC hoặc KHC + máu và đã được hồi sức đầy đủ (6). Mục đích HTTĐL + KTC + TL. của bài báo này là mô tả nhóm bệnh nhân TMKLL ở Bệnh viện Trung ương (BVTW) III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Huế được điều trị bằng phác đồ TMKLL. Trong 3 năm, 28 bệnh nhân truyền máu khối lượng lớn được hồi cứu với các kết quả II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU như sau: Nghiên cứu hồi cứu trên 32 bệnh nhân từ 3.1. Đặc điểm chung của đối tượng 16 tuổi trở lên được điều trị bằng phác đồ nghiên cứu TMKLL tại BVTW Huế trong 3 năm từ Tuổi giới 158
- TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 532 - THÁNG 11 - SỐ ĐẶC BIỆT - 2023 Bảng 1: Phân bố tuổi giới Giới / tuổi n, % Trung bình + ĐLC Min - Max Nam 22 ( 78,6) 48,7 ± 18,0 19 - 85 Nữ 6 (21,4) 42,1 ± 24,5 16 -79 Tổng 28 (100%) 47,3 ± 19,2 16 - 85 Nhận xét: Tỷ lệ nam chiếm đa số 78,6%. Tuổi trung bình của các đối tượng nghiên cứu là 47,3 ± 19,2 trong đó thấp nhất 16 và cao nhất là 85. Bảng 2. Phân bố bệnh nhân theo bệnh lý Hệ Bệnh lý n % Tổng (n,%) Đa chấn thương 13 46,4 Phình động mạch chủ 2 7,1 Ngoại 19 (67,8) Bệnh mạch vành 1 3,6 Phẫu thuật khác 3 10,7 Xuất huyết tiêu hóa 4 14,3 Nội 6 (21,4) Vỡ tĩnh mạch thực quản 2 7,1 Nhau tiền đạo trung tâm 1 3,6 Sản Băng huyết sau sinh 1 3,6 3 (10,7) Mổ lấy thai 1 3,6 Tổng 28 100 28 (100) Nhận xét: Nhóm bệnh lý ngoại khoa chiếm đa số 67,8% trong đó đa chấn thương chiếm tỷ lệ 46,4%. Bảng 3. Phân bố bệnh nhân theo tỷ lệ tử vong và tiếp tục điều trị sau 24 giờ Diễn biến n % Tử vong 10 35,7 Tiếp tục điều trị > 24 giờ 18 64,3 Tổng 28 100 Nhận xét: 10 bệnh nhân tử vong trong vòng 24 giờ chiếm tỷ lệ 35,7%. 3.2. Đặc điểm truyền máu khối lượng lớn Bảng 4. Tỷ lệ nhóm máu và truyền máu khác nhóm Truyền khác nhóm (n,%) Truyền đồng nhóm Nhóm máu Tổng (n,%) KHC O HTTĐL AB (n,%) A 3 0 1 4 (14,3) B 2 0 6 8 (28,6) O 7 0 7 14 (50,0) AB 0 0 2 2 (7,1) Tổng 12 (48,8%) 0 16 (51,2%) 28 (100) Nhận xét: có 12 bệnh nhân (48,8%) truyền máu cấp cứu không xét nghiệm hòa hợp 2 đơn vị KHC O+ trước khi truyền máu phù hợp nhóm máu của bệnh nhân. Chưa gặp bệnh nhân nào sử dụng HTTĐL AB cấp cứu không xét nghiệm hòa hợp trước truyền. 159
- KỶ YẾU CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CHUYÊN NGÀNH HUYẾT HỌC – TRUYỀN MÁU - GHÉP TẾ BÀO GỐC TẠO MÁU Bảng 5. Phân bố bệnh nhân theo tiêu chuẩn truyền máu khối lượng lớn Tiêu chuẩn n % > 10 đơn vị khối hồng cầu/ 24 giờ 26 92,9 > 5 đơn vị/ 4 giờ 2 7,1 Tổng 28 > 20 đơn vị khối hồng cầu/ 24 giờ 3 10,7 < 20 đơn vị khối hồng cầu/ 24 giờ 25 89,3 Tổng 28 Nhận xét: Hầu hết bệnh nhân TMKLL đáp ứng tiêu chuẩn ≥ 10 KHC trong 24 giờ chiếm tỷ lệ 92,9%. Trong đó có 3 (10,7%) bệnh nhân TMKLL quá mức > 20 đơn vị khối hồng cầu/ 24 giờ. Bảng 6. Số lượng chế phẩm máu sử dụng trong truyền máu khối lượng lớn Chế phẩm máu/số Số đơn vị trung bình Thể tích trung bình ± Min – Max n, % lượng ± Độ lệch chuẩn Độ lệch chuẩn (mL) (mL) Khối hồng cầu 28 (100) 13,2 ± 4,1 2.437,5 ± 775,8 1.300 – 4.250 Huyết tương tươi 28 (100) 8,2 ± 3,7 1.478,5 ± 671,9 400 – 3.100 đông lạnh Tiểu cầu 25 (89,3) 1,3 ± 0,9 348,2 ± 229,1 0 – 1.000 Tủa lạnh 2 (7,1) 0,25 ± 1 12,5 ± 50,2 0 - 250 Tổng - - 4.276,7 ± 1.218,3 2.850 ± 7.750 Nhận xét: 28 (100%) bệnh nhân sử dụng 2 loại chế phẩm KHC và HTTĐL; số đơn vị KHC trung bình là 13,2 ± 4,1 đơn vị. Tổng thể tích máu sử dụng trung bình là 4.276,7 ± 1.218,3 mL, thấp nhất là 2.850 mL, cao nhất là 7.750 mL Bảng 7. Các phác đồ truyền máu khối lượng lớn Nhóm không tử vong Nhóm tử vong Tổng Phác đồ (n,%) (n,%) (n,%) KHC + HTTĐL 2 1 3 (10,7) KHC + HTTĐL + TC 14 (60,9) 9 (39,1) 23 (82,2) KHC + HTTĐL + TC + TL 2 0 2 (7.1) Tổng 18 (64,3%) 10 (35,7) 28 (100) Nhận xét: 23 (82,2%) bệnh nhân sử dụng 3 loại chế phẩm KHC + HTTĐL + KTC. Bảng 8. Phân bố nhóm bệnh theo tỷ lệ truyền các chế phẩm máu Bệnh /Tỷ lệ 1:1:1 1:1:2 1:2:3 2:1:1 2:1:2 2:2:1 3:2:1 3:2:2 3:3:1 4:1:1 Tổng Đa CT 1 1 0 1 5 1 2 0 0 0 11 Phẫu Thuật tim mạch 0 0 1 2 0 0 0 0 0 0 3 Sản 0 0 0 1 1 1 0 0 0 0 3 XHTH/ Vỡ TM TQ 0 0 0 2 0 1 0 1 1 1 6 Tổng 1 1 1 6 6 3 2 1 1 1 23 160
- TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 532 - THÁNG 11 - SỐ ĐẶC BIỆT - 2023 Nhận xét: Tỷ lệ sử dụng các chế phẩm đồng nhóm; chưa gặp bệnh nhân nào truyền KHC: HTTĐL: KTC rất khác nhau giữa các HTTĐL nhóm AB (Bảng 4). nhóm bệnh nhân và theo bệnh lý. Tỷ lệ 1:1:1 Trong nghiên cứu của chúng tôi, TMKLL chỉ gặp 1 trường hợp ở bệnh nhân đa chấn gặp chủ yếu ở hệ ngoại (67,8%), trong đó thương (CT), Tỷ lệ 2:1:1 và 2:1:2 mỗi nhóm chủ yếu bệnh nhân đa chấn thương (46,4%) có 6 bệnh nhân trong đó tỷ lệ 2:1:2 chủ yếu (Bảng 2). Kết quả này có lẽ phù hợp với gặp ở 5 bệnh nhân đa CT. Ngoài ra còn có tỷ nghiên cứu của Phạm Thị Ngọc Ánh với tỷ lệ lệ cao 3:2:1 gặp ở 2 bệnh nhân Đa CT và các nhóm bệnh hệ ngoại chiếm đa số (71,2%) tỷ lệ 3:2:2; 3:3:1 và 4:1:1 gặp ở 3 bệnh nhân trong đó chấn thương chiếm đa số xuất huyết tiêu hóa. (45,2%)(11). Tuy nhiên, kết quả của chúng tôi khác với kết quả của Đỗ Mạnh Tuấn là nhóm IV. BÀN LUẬN bệnh truyền máu khẩn cấp chủ yếu gặp ở hệ Phác đồ TMKLL đầu tiên được sử dụng tiêu hóa với Xuất huyết tiêu hóa (10). Điều trong chấn thương chiến tranh, sau đó được này có thể lý giải do Bệnh viện Bạch Mai áp dụng trong chấn thương dân sự và các tình chủ yếu điều trị bệnh nội khoa nên tỷ lệ bệnh huống lâm sàng không chấn thương. Phác đồ nhân xuất huyết tiêu hóa chiếm đa số (10). này đã được chứng tỏ tăng hiệu quả hồi sức Nhóm máu O chiếm tỷ lệ 50% so với các truyền máu và cải thiện kết quả sống còn nhóm khác (Bảng 4). Kết quả này cao hơn tỷ (4)(13) . lệ nhóm máu O trong nghiên cứu của Phạm Phác đồ TMKLL được áp dụng tại Thị Ngọc Ánh (22,6% nhóm máu O) (11) BVTW Huế cho thấy hầu hết bệnh nhân nhưng lại thấp hơn kết quả của Đỗ Mạnh TMKLL nhận 3 chế phẩm máu bao gồm Tuấn (63,67% nhóm máu O) (10). Sự khác KHC + HTTĐL + KTC. Tuy nhiên, tỷ lệ mỗi biệt này có lẽ do cỡ mẫu và chọn mẫu thuận chế phẩm máu sử dụng rất khác nhau tùy tiện, do đó cần tiếp tục nghiên cứu thêm. theo hệ khoa và loại bệnh. Máu toàn phần nhóm O hiệu giá kháng Trong trường hợp TMKLL, các bác sĩ có thể thấp (LTOWB: Low- titer group O whole thể yêu cầu 2 đơn vị KHC nhóm O+ không blood) bảo quản lạnh không xét nghiệm hòa xét nghiệm hòa hợp trước khi sử dụng các hợp đã được chứng tỏ an toàn, với lợi ích dễ chế phẩm máu hòa hợp nhóm máu của bệnh dàng cung cấp việc hồi sức cân bằng, cho nhân. Điều này có thể giúp cho các bác sĩ phép tăng thời hạn sử dụng sản phẩm có tiểu truyền các chế phẩm nhanh chóng cho bệnh cầu và giảm tiếp xúc với nhiều người cho. nhân. Phác đồ này được sử dụng ở Bệnh viện Với sự thay đổi về các tiêu chuẩn AABB đối Bạch Mai có thể cung cấp một lượng lớn với truyền MTP, người ta không còn đòi hỏi máu nhóm O cho bệnh nhân TMKLL trong truyền đồng nhóm ABO đối với người nhận, đó 64,45% bệnh nhân nhận từ 500 – 1.050 nhiều trung tâm đang chấp nhận sử dụng mL. Sau đó, có 56,64% bệnh nhân cần tiếp máu toàn phần nhóm O hiêu giá kháng thể tục nhận máu phù hợp với nhóm máu bệnh thấp qua nhiều năm gần đây (4). nhân (10). Kết quả nhóm nghiên cứu của Người ta nói rằng phác đồ TMKLL hiện chúng tôi có 12 (48,8%) bệnh nhân được chỉ đại nhắm đến cung cấp liệu pháp chế phẩm định truyền KHC O+ trước khi truyền máu máu theo tỷ lệ gần như máu toàn phần nghĩa là một đơn vị KHC: 1 đơn vị HTTĐL: 1 đơn 161
- KỶ YẾU CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CHUYÊN NGÀNH HUYẾT HỌC – TRUYỀN MÁU - GHÉP TẾ BÀO GỐC TẠO MÁU vị KTC (1). Phác đồ này được phát triển và áp suy gan và bệnh lý đông máu nên tỷ lê sử dụng bởi nhiều thành viên đa chuyên ngành dụng các thành phần máu trên là 3:2:2 hoặc bao gồm các bác sĩ ngân hàng máu, huyết 3:3:1 (Bảng 8). học, bệnh lý học, bác sĩ cấp cứu, các phẫu Kết quả bảng 7 cho thấy bệnh nhân chỉ thuật viên, gây mê… Việc chuẩn hóa phác đồ truyền 2 chế phẩm KHC + HTTĐL chiếm tỷ TMKLL giúp cung cấp các chế phẩm máu lệ 10,7%, trong khi nhóm bệnh nhân sử dụng sớm hơn trong pha đầu hồi sức, cải thiện kết 3 chế phẩm KHC + HTTĐL + KTC chiếm tỷ quả, giảm sử dụng các chế phẩm máu và lệ cao nhất 82,1%. Kết quả của chúng tôi có giảm truyền các dung dịch mặn ngọt từ đó có khác với kết quả của Phạm Thị Ngọc Ánh hiệu quả về chi phí (4). với tỷ lệ sử dụng 2 chế phẩm KHC + Nhiều nghiên cứu đã chỉ ra rằng việc hồi HTTĐL là 51,6% trong khi tỷ lệ bệnh nhân sức bằng các chế phẩm máu theo tỷ lệ 1:1:1 sử dụng 3 chế phẩm KHC + HTTĐL + KTC đã mang lại cải thiện kết quả điều trị ở những chỉ 25,8% (11). Điều này có thể lý giải do sự bệnh nhân chấn thương vì cải thiện tình trạng khác biệt về nhóm bệnh lý TMKLL giữa hai cầm máu và ít tử vong hơn do mất máu khối nghiên cứu. lượng lớn trong vòng 24 giờ (4). Tuy nhiên, Cho đến nay, người ta chưa được biết rõ vẫn còn nhiều bàn cãi giữa tỷ lệ 1:1:1 và tỷ lệ tối ưu của các chế phẩm máu sử dụng. 2:1:1 về các kết quả ở những bệnh nhân được Việc hồi sức sớm và kịp thời với các chế TMKLL (1)(2)(4). phẩm máu, hơn là các dung dịch, và sử dụng Sử dụng phác đồ TMKLL nhắm đến đạt sớm các chế phẩm không phải hồng cầu theo được việc hồi sức cân bằng như sử dụng một phương cách cân bằng tương đối có thể MTP (4). Sự kết hợp sử dụng các chế phẩm hạn chế mức độ rối loạn đông máu liên quan KHC, HTTĐL và KTC theo tỷ lệ 1:1:1 được đến tổn thương và tỷ lệ tử vong. Các nguyên ước tính mang lại tỷ lệ hematocrit là 25%, tắc này cũng được sử dụng để hồi sức cho hoạt tính các yếu tố đông máu là 62%, số các bệnh nhân chấn thương ít nghiêm trọng lượng tiểu cầu đạt 50 x 109/L và nồng độ hơn và các bệnh nhân chảy máu khối lượng fibrinogen 75mg/dL. Trong khi một đơn vị lớn không do chấn thương. Tuy nhiên, hình MTP cung cấp hematocrit 45%, tổng hoạt như có những cơ chế khác nhau của tổn tính đông máu là 100%, số lượng tiểu cầu là thương, và sinh lý bệnh khác nhau của tổn 200 x 109/L và nồng độ fibrinogen là 150 thương mô và bệnh lý đông máu giữa những mg/dL” (4). bệnh nhân chấn thương và không chấn Tỷ lệ các chế phẩm máu truyền có thể thương. Có ít nghiên cứu gợi ý rằng tỷ lệ thay đổi từ 1:1:1 (KHC: HTTĐL: KTC) đến 1:1:1 các chế phẩm máu có thể không cần 6:4:1 tùy bệnh cảnh lâm sàng. Người ta nhận thiết trong trường hợp chảy máu không do thấy khó sử dụng tỷ lệ chính xác các chế chấn thương như trong chảy máu đường tiêu phẩm truyền. Điều này phụ thuộc vào phác hóa hoặc chảy máu quanh cuộc mổ. Ở những đồ TMKLL và quyết định của bác sĩ điều trị bệnh nhân này, phác đồ TMKLL sử dụng tỷ (3) . Kết quả của chúng tôi cũng có tỷ lệ khác lệ 1:1:1 có lẽ là không cần thiết và trong một nhau của các chế phẩm máu từ 1:1:1 đến vài nghiên cứu cho thấy đi kèm với có hại. 4:1:1. Đặc biệt, những bệnh nhân bị xuất Vì vậy, chiến lược truyền máu lý tưởng chưa huyết do vỡ tĩnh mạch thực quản có vấn đề được biết rõ trong bệnh cảnh này (1). 162
- TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 532 - THÁNG 11 - SỐ ĐẶC BIỆT - 2023 Đối với hồi sức các bệnh nhân chảy máu ta cần tiếp tục nghiên cứu thêm về quan niệm khối lượng lớn không chấn thương, không này. sản khoa, điều hợp lý là bắt đầu với truyền Người ta nói rằng việc hồi sức các bệnh KHC. Việc xem xét bổ sung huyết tương, nhân chảy máu nặng là không dễ dàng. Có KTC và/ hoặc fibrinogen sẽ tùy thuộc vào nhiều yếu tố góp phần vào sự lẫn lộn và phức việc xác định các tham số đông máu sớm và tạp như các yếu tố bệnh nhân, nguồn lực con lặp lại bao gồm xét nghiệm fibrinogen và số người, các bác sĩ điều trị, các nguồn lực của lượng tiểu cầu. Tần suất xét sẽ phụ thuộc vào bệnh viện, ngân hàng máu và các yếu tố hệ tốc độ chảy máu và tính sẵn có của các thống (1). nguồn lực. Các xét nghiệm đông máu hằng Các phác đồ TMKLL có thể sự dụng một giờ là hợp lý đối với hầu hết các bệnh nhân thể tích lớn các chế phẩm máu lưu trữ. Đôi đang chảy máu (1). khi, phác đồ này có thể gây ra vấn đề đối với Mặc dù máu toàn phần đã được tách việc tiếp nhận và cung cấp các chế phẩm thành các chế phẩm như KHC, HTTĐL, máu đối với một số ngân hàng máu. Các tác KTC và tủa lạnh theo quan điểm của truyền giả đã khuyến cáo nên đánh giá lại tình trạng máu hiện đại. Điều đó có nghĩa là chúng ta lâm sàng và sinh hóa của những bệnh nhân chỉ cung cấp chế phẩm máu cho bệnh nhân TMKLL để quyết định ngừng hay tiếp tục có nhu cầu ví dụ KHC cho bệnh nhân thiếu hồi sức kể cả việc truyền máu. Điều này có máu (5). thể giúp tránh sử dụng phí các chế phẩm máu Gần đây, người ta cũng bắt đầu quan tâm (12) . lại việc sử dụng MTP. MTP có chứa tất cả Vào năm 2008, một bệnh nhân đa chấn các thành phần được ưa chuộng theo khuyến thương do vết thương xuyên thấu đã nhập cáo tỷ lệ 1:1:1 trong hồi sức chấn thương mà viện bệnh viện Đa khoa Trung ương Cần hiện đang được sử dụng với liệu pháp các Thơ. Bệnh nhân đã được truyền 69 đơn vị chế phẩm máu. MTP có thuận lợi là cung cấp MTP và các chế phẩm máu với tổng thể tích kịp thời hồng cầu, thể tích huyết tương và máu là 12.250 mL trong 24 giờ. Thể tích các yếu tố đông máu có thể cứu sống bệnh máu truyền 24 giờ này gấp 2 lần (200%) thể nhân. Đồng thời MTP cũng làm giảm nguy tích máu bệnh nhân. May mắn là tất cả các cơ nhiễm các bệnh lây qua đường máu do đơn vị MTP và các chế phẩm máu đã được tiếp xúc với nhiều người khi nhận các chế cung cấp đầy đủ bởi Trung tâm Truyền máu phẩm máu (5). Các tác giả đã chỉ ra rằng việc khu vực – Bệnh viện Cần Thơ. Cuối cùng, sử dụng MTP như một chế phẩm truyền đã bệnh nhân hồi phục và xuất viện (14). được chứng tỏ là an toàn và hiệu quả và làm MTP đã được phát triển để cung cấp đầy giảm tỷ lệ hạ can xi liên quan đến truyền đủ máu cho những trường hợp chảy máu đe máu do các chế phẩm máu có chứa citrate dọa tính mạng; tuy nhiên không có các nhiều hơn. Các tác giả đã kết luận rằng MTP hướng dẫn để khuyến cáo khi nào thì MTP có thể là một sản phẩm ưu việt hơn đối với có thể được xem xét không hữu ích. Việc chấn thương ở người trưởng thành so với nhận ra sớm tính không hữu ích trên lâm truyền các chế phẩm máu trong chấn thương sàng của việc cung cấp máu cho các phác đồ trong đời sống dân thường (5). Vì vậy, chúng TMKLL vẫn còn là một thách thức. Vì máu là nguồn hiếm, những nỗ lực để phân phối 163
- KỶ YẾU CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CHUYÊN NGÀNH HUYẾT HỌC – TRUYỀN MÁU - GHÉP TẾ BÀO GỐC TẠO MÁU máu công bằng cho tất cả bệnh nhân là hết các dữ liệu các chế phẩm máu cung cấp cho sức quan trọng (12). bệnh nhân ở tại Trung tâm Truyền máu Khu Chẳng hạn, một người đàn ông trẻ bị đa vực và cỡ mẫu nhỏ. Các biến số nghiên cứu vết thương do súng bắn vào ngực, bụng, thiếu các tham số lâm sàng và cận lâm sàng háng và các đầu chi vào viện với hạ huyết áp của các bệnh nhân TMKLL. Vì vậy, các kết trầm trọng. Qua 5 giờ phẫu thuật, 140 đơn vị quả chỉ ở mức mô tả, không được phân tích các chế phẩm máu được cấp cho bệnh nhân bằng các test thống kê. (65 KHC, 65 đơn vị huyết tương, 6 KTC và 4 đơn vị tủa lạnh). Ba lần trong quá trình V. KẾT LUẬN phẫu thuật, các bác sĩ gây mê đã đề nghị Phác đồ truyền máu khối lượng lớn tại ngừng hồi sức do không hiệu quả, nhưng bệnh viện trung ương Huế đã cho thấy hầu phẫu thuật viên cứ khăng khăng tiếp tục, nói hết bệnh nhân truyền máu khối lượng lớn rằng bệnh nhân có những tổn thương có thể được nhận 3 chế phẩm bao gồm KHC + cứu được. Chỉ một thời gian ngắn sau khi HTTĐL + KTC. Trong trường hợp truyền vào hồi sức, bệnh nhân tử vong do hạ huyết máu khối lượng lớn, các bác sĩ cấp cứu có áp nặng và loạn nhịp tim. Vào ngày tiếp theo, thể yêu cầu cấp 2 đơn vị KHC nhóm O Rh Hội chữ thập đỏ đã gửi văn bản thông báo (+) không xét nghiêm hòa hợp trước khi rằng các yêu cầu về máu chỉ được đáp ứng cung cấp các chế phẩm máu phù hợp với 50% số lượng vì nguồn dự trữ bị thiếu hụt (0). nhóm máu của bệnh nhân. Tuy nhiên, tỷ lệ Vì vậy, cần có nhiều nghiên cứu khoa học để của các chế phẩm máu rất khác nhau giữa giúp đỡ các bác sĩ trong việc quyết định khi các chuyên ngành và các nhóm bệnh lý. Vì nào việc sử dụng máu sẽ tiếp tục hoặc kết vậy, chúng ta cần tiếp tục nghiên cứu hơn thúc để tránh lãng phí nguồn máu (4)(12). nữa về các phác đồ truyền máu khối lượng Tóm lại, định nghĩa được sử dụng phổ lớn bao gồm cả máu toàn phần và các chế biến cho truyền máu khối lượng lớn là ≥ 10 phẩm máu trong tương lai. đơn vị KHC/24 giờ đối với hầu hết các nghiên cứu đã hoàn thành, trong khi đối với VI. LỜI CẢM ƠN các nghiên cứu đang được thực hiện thì thể Chúng tôi xin chân thành cám ơn Ban tích khối hồng cầu thấp hơn sử dụng trong Giám đốc và Hội đồng Y Đức Bệnh viện một thời gian ngắn hơn đang được sử dụng Trung ương Huế, Trung tâm Truyền máu để định nghĩa cho phác đồ TMKLL, đặc biệt Khu vực – Bệnh viện Trung ương Huế. trong sản khoa. Hầu hết các định nghĩa TMKLL sử dụng thể tích khối hồng cầu, TÀI LIỆU THAM KHẢO trong khi các chế phẩm máu khác không 1. Trudeau JD, Dawe P, Shih AW. (2021), được đưa vào trong định nghĩa này, mặc dù Massive hemorrhage and emergency tạo ra một phần chính của thực hành truyền transfusion. In: Clarke G, Charge S, editors. máu hiện nay để hồi sức cho các bệnh nhân Clinical Guide to Transfusion [internet]. chảy máu (8). Do đó, vấn đề này cũng cần Ottawa: Canadian Blood Services, 2021. được tiếp tục nghiên cứu thêm. [cited 2023, June 22]. Chapter 11. Available Giới hạn của đề tài at Professionaleducation.blood.ca Đây là nghiên cứu hồi cứu chỉ dựa trên 164
- TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 532 - THÁNG 11 - SỐ ĐẶC BIỆT - 2023 2. Fredericks C, Kubasiak JC, Mentzer CJ, 9. Kalkwarf K, Robertson R, Wyble A. Yon JR. Massive transfusion: an update for Massive Transfusion Protocol. UAMS the anesthesiologist, World Journal of Medical Center Trauma Service Manual Anesthesiology, 2017 March 27; 6(1): 14-21. 2022. https://medicine.uams.edu/surgery/wp- 3. Visser A, van de Vyver A, Preez Sd, Crous content/uploads/sites/5/2022/04/Massive- A, Viser HF. Blood product utilization Transfusion-Protocol-Updated-2-2022.pdf. during massive transfusions: audit and 10. Đỗ Mạnh Tuấn, Nguyễn Thị Hồng, Phạm review of the literature. SA Orthopaedic Thị Hồng Quyên, Nguyễn Thị Bích, Hồ Journal 2011 Summer; 10(4):25-29. Thị Thu, Phạm Quang Vinh. Nghiên cứu 4. Moore SA, Raval JS. Massive transfusion: a thực trạng truyền máu tối khẩn cấp tại bệnh review. Ann Blood 2022; 7:18 I viện Bạch Mai từ tháng 10/2016 đến tháng https://dx.doi.org/10.21037/aob-3. 12/2017. Tạp chí Y học Việt Nam 2018 (466 5. Kronstedt S, Lee J, Millner D, Mattivi C, - số đặc biệt): 138-143. LaFrankie H, Paladino L et al. The role of 11. Phạm Thị Ngọc Ánh, Nghiên cứu sự biến whole blood transfusion in civilian trauma: a đổi các chỉ số huyết học và nhu cầu truyền review of literature in military and civilian máu ở bệnh nhân truyền máu khối lượng lớn trauma. Cureus 2022 April 18; 14 (4): tại bệnh viện đa khoa Đà Nẵng [Luận văn e24263.DOI 10.7759/cureus.24263. chuyên khoa cấp II], Trường Đại học Y 6. Foster J C, Sappenfield J W, Smith R S, Dược Huế, 2020. Kiley S P. Initiation and termination of 12. Mladinov D, Frank SM. Massive massive transfusion protocols: Current transfusion and severe blood shortage: strategies and future prospects. Anesth Analg establishing and implementing predictors of 2017; 125:2045-55. futility. British Journal of Anaesthesia 2022; 7. Zatta A J, McQuilten Z K, Mitra B, 128 (2): e71-e74. Roxby D J, Sinha R, Whitehead S, et al. 13. Wijaya R, Cheng H M G, Chong C K. The Elucidating the clinical characteristics of use of massive transfusion protocol for patients captured using different definitions trauma and non-trauma patients in a civilian of massive transfusion, Vox Sanguinis 2014, setting: what can be done better?. Singapore 107: 60-70. Med J 2016; 57 (5):238-241. 8. Lin V S, Sun E, Yau S, Abeyakoon C, 14. Nguyễn Thị Minh Thy và cộng sự. Nhân Seamer G, Bhopal S, et al. Definitions of một trường hợp mất máu và rối loạn đông massive transfusion in adults with critical máu rất nặng phải truyền 106 đơn vị máu tại bleeding: a systemic review. Critical Care bệnh viện Đa Khoa Trung ương Cần Thơ. 2023; 27:265. Tạp chí Y học Việt Nam 2010 (2): 137-143. 165
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Xây dựng phác đồ điều trị âm ngữ trị liệu cho trẻ bị khe hở môi, vòm miệng và hiệu quả ứng dụng tại bệnh viện Nhi Đồng I năm 2014
8 p | 131 | 11
-
Đánh giá kết quả phá thai nội khoa ở thai 9-12 tuần bằng phác đồ misoprostol sau mifepristone 24 giờ tại Bệnh viện Đa khoa Đồng Tháp năm 2022-2023
8 p | 16 | 6
-
Đánh giá hiệu quả của phác đồ 2 thuốc liều cao ở bệnh nhân nhiễm Helicobacter pylori đã thất bại điều trị truớc đó tại Bệnh viện Chợ Rẫy
8 p | 23 | 4
-
GnRH đồng vận gây trưởng thành noãn trong các chu kỳ IVF sử dụng phác đồ GnRH đối vận
6 p | 62 | 3
-
Đánh giá hiệu quả và tính an toàn của tự ghép tế bào gốc trên người bệnh u lympho không Hodgkin sử dụng phác đồ điều kiện hóa BeEAM tại Bệnh viện Truyền máu Huyết học
9 p | 6 | 3
-
Bước đầu nghiên cứu sử dụng tế bào gốc tạo máu tự thân trong điều trị ung thư buồng trứng giai đoạn muộn
3 p | 25 | 3
-
Đánh giá kết quả điều trị vô sinh trên bệnh nhân có hội chứng buồng trứng đa nang sử dụng phác đồ GnRH đối vận trong thụ tinh trong ống nghiệm
5 p | 10 | 2
-
Nhận xét ảnh hưởng của nồng độ progesterone ngày tiêm HCG đến kết quả thụ tinh ống nghiệm sử dụng phác đồ GnRH antagonist tại Bệnh viện Phụ sản Trung ương
4 p | 26 | 2
-
Nghiên cứu sử dụng phác đồ bortezomib phối hợp với dexamethasone và thalidomide trong điều trị bệnh đa u tủy xương tại Bệnh viện Trung Ương Huế
6 p | 50 | 2
-
Bước đầu đánh giá kết quả ghép thận từ người hiến không cùng huyết thống có sử dụng phác đồ điều trị dẫn nhập bằng basiliximab
7 p | 52 | 2
-
Đánh giá mức độ sạch và tuân thủ phác đồ chuẩn bị nội soi đại tràng có sử dụng phần mềm điện thoại thông minh
9 p | 6 | 2
-
Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến kết quả có thai khi sử dụng phác đồ GnRH antagonist trong thụ tinh ống nghiệm tại Bệnh viện Phụ sản Trung ương
5 p | 49 | 1
-
Nghiên cứu mối liên quan giữa tuổi, BMI, loại vô sinh, FSH, LH, E2 cơ bản với nồng độ progesteron ngày tiêm hCG trong thụ tinh ống nghiệm sử dụng phác đồ GnRH antogonist
6 p | 35 | 1
-
Nghiên cứu mối liên quan giữa nồng độ progesteron ngày tiêm hCG đến kết quả thụ tinh ống nghiệm sử dụng phác đồ GnRH antagonist
5 p | 49 | 1
-
Sử dụng phác đồ dự phòng buồn nôn và nôn do hóa trị liệu trên bệnh nhân ung thư tại Bệnh viện Trung ương Quân đội 108
9 p | 8 | 1
-
Nghiên cứu tác dụng lâm sàng của thuốc cytoflavin ở bệnh nhân nhồi máu trong hai tuần đầu
9 p | 74 | 1
-
Thực trạng sử dụng phác đồ điều trị loét dạ dày tá tràng nhiễm Helicobacter pylori ở bệnh nhân ngoại trú tại bệnh viện Trung ương Quân đội 108
7 p | 7 | 0
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn