intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Nghiên cứu thị trường và kết quả mang lịa trong cạnh tranh ngành bảo hiểm hàng hóa xuất khẩu đường biển

Chia sẻ: Tt Cao | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:85

73
lượt xem
14
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tham khảo luận văn - đề án 'nghiên cứu thị trường và kết quả mang lịa trong cạnh tranh ngành bảo hiểm hàng hóa xuất khẩu đường biển', luận văn - báo cáo phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Nghiên cứu thị trường và kết quả mang lịa trong cạnh tranh ngành bảo hiểm hàng hóa xuất khẩu đường biển

  1. Lời nói đầu Trong những n ăm qua nền kinh tế n ước ta đã có những bước tăng trưởng đáng khích lệ. Đóng góp vào thành công chung đó không thể không kể đến vai trò của hoạt động xuất nhập khẩu. Với đặc điểm đ ịa lý của nước ta có hơn 3.000 km là b ờ biển, lại nằm ở trung tâm của khu vực Đông Nam á. Vì vậy vận chuyển bằng đường biển là phương thức vận chuyển chủ yếu trong ho ạt động xuất nhập khẩu. Mỗi n ăm có gần 80% khối lượng h àng hoá xu ất nh ập khẩu được vận chuyển theo phương thức n ày, đóng góp không nhỏ vào sự phát triển của nền kinh tế nước ta. Cũng như b ất kỳ một phương thức vận tải nào, vận tải bằng đường biển cũng không thể tránh khỏi các rủi ro bất ngờ ngo ài ý muốn của các doanh nghiệp. Do đó,để đảm bảo tài chính cho các nhà xuất nhập khẩu, bảo hiểm h àng hoá xu ất nhập khẩu vận chuyển bằng đường biển đã ra đ ời giúp các doanh nghiệp ổn đ ịnh được hoạt động sản xuất kinh doanh của m ình, tránh phá sản khi có rủi ro xảy ra . Nhận biết được tầm quan trọng đó, sau một thời gian thực tập ở Công ty Bảo Minh Hà Nội em đ ã chọn đề tài: "Tình hình triển khai nghiệp vụ bảo hiểm hàng hoá xuất nhập khẩu vận chuyển bằng đ ường biển tại Bảo Minh Hà Nội" để làm chuyên đ ề thực tập tốt nghiệp. Mục đ ích nghiên cứu của đề tài này là phân tích đánh giá b ảo hiểm hàng hoá xuất nhập khẩu vận chuyển bằng đường biển tại công ty Bảo Minh Hà Nội trong thời gian qua, từ đó rút ra kinh nghiệm để tiếp tục ho àn thiện nghiệp vụ này trong thời gian tới đáp ứng tốt hơn nhu cầu của các chủ
  2. hàng khi tham gia bảo hiểm và góp ph ần vào sự phát triển chung của tổng công ty. Nội dung của chuyên đề ngo ài phần mở đầu, kết luận và tài liệu tham khảo được chia làm 3 chương: Chương I: Lý lu ận chung về bảo hiểm hàng hoá xuất nhập khẩu vận chuyển bằng đường biển. Chương II: Tình hình triển khai nghiệp vụ bảo hiểm h àng hoá xuất nhập kh ẩu vận chuyển bằng đường biển ở công ty Bảo Minh Hà Nội. Chương III: Kiến nghị và giải pháp nhằm phát triển nghiệp vụ bảo hiểm hàng hoá xuất nhập khẩu vận chuyển bằng đường biển tại Bảo Minh Hà Nội Do thời gian thực tập không nhiều và còn hạn chế trong lý luận cũng như kinh nghiệm thực tế n ên đề tài không tránh khỏi thiếu sót nhất định. Em rất mong nh ận được những đóng góp và ý kiến của các thầy cô. Em xin chân thành cảm ơn! Chương I: Lý lu ận chung về bảo hiểm hàng hoá xuất nhập khẩu vận chuyển bằng đường biển 1. Vai trò của vận tải biển và sự cần thiết của bảo hiểm h àng hoá xuất nhập kh ẩu vận chuyển bằng đường biển. 1.1. Vai trò của vận chuyển bằng đ ường biển. Việc thông thương buôn bán hàng hoá đóng vai trò quan trọng đối với mỗi quốc gia. Để vận chuyển hàng hoá xuất nhập khẩu ngư ời ta sử dụng nhiều ph ương thức khác nhau như: đường bộ, đường sắt, đường biển, đường hàng không… Nh ưng đến nay, vận tải đường biển vẫn giữ một vị trí quan trọng
  3. trong các phương thức vận tải hàng hoá. Có được vai trò quan trọng nh ư vậy là do vận tải biển có những ưu điểm vượt trội như: - Chi phí cho việc xây dựng, cải tạo, bảo dưỡng các tuyến đường biển thấp vì hầu hết là những tuyến giao thông tự nhiên (trừ các cảng biển). - Năng lực chuyên chở của phương tiện vận tải biển th ường rất lớn: một tuyến có thể tổ chức chạy nhiều chuyến tàu trong cùng một thời gian cho cả hai chiều, đồng thời phương tiện vận tải biển có thể chở được hầu hết các lo ại h àng hoá với khối lượng lớn. Vận tải bằng đường biển còn tỏ ra đặc b iệt có ưu thế trong việc vận chuyển nhiều loại hàng hoá khác nhau, đ ặc biệt là kh ả năng sử dụng đ ể vận chuyển các Container chuyên dụng. - Cước phí vận chuyển thấp hơn so với các phương tiện vận tải khác,ví dụ: cước phí trung b ình vận chuyển cùng một loại hàng hoá bằng đường hàng không là 7$/kg, trong khi vận chuyển bằng đường biển là 0,7$/kg. - Vận chuyển bằng đường biển góp phần phát triển mối quan hệ kinh tế với các nư ớc, thực hiện đường lối kinh tế đối ngoại của Nhà nước, góp phần tăng thu ngoại tệ… 1.2. Sự cần thiết của bảo hiểm h àng hoá xu ất nhập khẩu vận chuyển bằng đường biển. - Vận tải biển chịu tác động của điều kiện thiên nhiên như: mư a, b•o, lũ lụt, sóng thần, vì qu•ng đường di chuyển dài lại qua nhiều vùng khí h ậu rất khác nhau. Các yếu tố thiên nhiên diễn ra không tuân theo một quy luật nhất đ ịnh nào. Vì vậy, mặc dù khoa học kỹ thuật ngày càng phát triển và có th ể dự báo th ời tiết nh ưng rủi ro vẫn có thể xảy ra. Đặc biệt trong điều kiện thời tiết khí
  4. hậu hiện nay có nhiều biến đổi bất thường, các hiện tượng thiên nhiên xảy ra ngày càng nhiều, nhất là các cơn bão nên tổn thất hàng hải cũng dễ xảy ra hơn. - Trong quá trình vận chuyển đô i khi rủi ro đâm ra và trục trặc kỹ thuật do sai sót trong việc thiết kế chế tạo, bảo dưỡng tàu cũng xảy ra. Các tàu biển ho ạt động tương đối độc lập giữa vùng không gian rộng lớn, nếu xảy ra sự cố thì có thể việc cứu hộ, cứu nạn rất khó kh ăn. Mặt khác thị trường hàng h ải thường rất lớn và nh ất là hiện nay số lượng tàu đ ưa vào khai thác nhiều, trọng tải tàu ngày càn g lớn và giá trị hàng hoá ngày càng cao,cho nên nếu rủi ro xẩy ra tổn thất là khôn lường. - Đường vận tải dài nên các tàu phải dừng chân ở nhiều cảng khác nhau thuộc các quốc gia khác nhau, do đó b ị ảnh hưởng bởi các chính sách pháp lu ật của quốc gia đó. Nhất là quốc gia có chiến tranh, đình công quan hệ ngoại giao không tốt đối với quốc gia sở hữu tàu hoặc hàng hoá chuyên chở trên tàu. - Người chuyên chở cũng có thể gây ra tổn thất cho hàng hoá do sai sót. Tuyệt đại bộ phận các công ước về các loại hàng ho á vận chuyển bằng đường biển và luật hàng hải các quốc gia trên thế giới, kể cả h àng hải Việt Nam, đều cho phép người chuyên ch ở giới hạn trách nhiệm bồi thường. Vì vậy, các nhà xuất nhập khẩu không bù đ ắp được thiệt hại thực tế xảy ra. Để kịp thời khắc phục những rủi ro, tổn thất, một mặt người ta ngày càng hiện đ ại hoá, nâng cao chất lượng các đội tàu, m ặt khác phải tiêu đ ến một
  5. biện pháp hữu hiệu để giải quyết các thiệt hại bằng bù đắp kinh tế, đó là thông qua b ảo hiểm - hình thức phân tán rủi ro theo nguyên lý cộng đồng. Bảo hiểm hàng hoá xuất nhập khẩu đã ra đời từ rất sớm, được thừa nhận, được ủng hộ và phát triển không ngừng. Đến nay, bảo hiểm h àng hoá xu ất nh ập khẩu vận chuyển bằng đường biển đ ã có b ề d ày lâu năm và mặc nhiên trở thành tập quán thương mại quốc tế trong hoạt động ngoại thương. 2. Các lo ại rủi ro và tổn thất trong bảo hiểm hàng hoá xuất nhập khẩu vận chuyển bằng đường biển 2.1. Các loại rủi ro Rủi ro hàng h ải là những rủi ro do thiên tai, tai nạn bất ngờ trên biển gây ra làm hư hỏng hàng hoá và phương tiện chuyên ch ở. Trong ho ạt động hàng h ải có nhiều loại rủi ro khác nhau làm thiệt hại đến hàng hoá và phương tiện vận chuyển. Ngư ời ta có thể phân loại rủi ro dựa trên các căn cứ khác nhau: * Căn cứ vào nguyên nhân gây ra tổn thất, rủi ro được chia làm 3 loại: - Rủi ro do thiên tai gây ra như biển động, bão lốc, sóng thần, thời tiết quá xấu. - Rủi ro do tai nạn bất ngờ ngoài biển như: bao gồm rủi ro do mắc cạn, chìm đắm, mất tích, đâm va với tàu khác… - Rủi ro do con người gây ra: các rủi ro như ăn trộm, ăn cắp, chiến tranh, đình công, bắt giữ, tịch thu… * Căn cứ vào nghiệp vụ bảo hiểm, rủi ro được chia làm 3 loại: Loại 1: Những rủi ro thông thường được bảo hiểm, bao gồm:
  6. - Rủi ro mắc cạn: Tàu bị chạm đáy vào chướng ngại vật nào đó m à không thể tiếp tục hành trình được nữa. - Rủi ro ch ìm đắm: Do nguyên nhân nào đó mà tàu bị chìm xuống biển hoặc bị đ ắm do sóng thần, bão tố, không thể tiếp tục hành trình được nữa, hàng hoá trên tàu bị hư h ại. - Rủi ro đâm va: tàu bị đ âm, va phải ch ướng ngại vật trên biển (đá n gầm, công trình xây dựng, tàu thuyền khác) dẫn đến h ư hỏng, h ành trình bị gián đo ạn. - Rủi ro cháy nổ. - Rủi ro do thiên tai: là những hiện tượng do thiên nhiên gây ra như biển động, bão, lốc, sét, thời tiết quá xấu… mà con người không chống lại đ ược. Cách phân lo ại này giúp cho các chủ h àng cũng nh ư các công ty bảo hiểm dễ dàng nh ận biết các loại rủi ro đ ể đi đến ký kết hợp đồng bảo hiểm. Loại 2: Những rủi ro không được bảo hiểm: Loại này th ường là rủi ro xảy ra do hành vi cố ý của thuyền trưởng, thuỷ thủ và những người có liên quan nh ững hao hụt tự nhiên. Loại 3: Những rủi ro đặc biệt: chiến tranh, đ ình công, bạo loạn, cư ớp biển thường không được bảo hiểm, nhưng nếu chủ hàng có yêu cầu, sẽ đ ược nhận bảo hiểm kèm theo rủi ro thông thường được bảo hiểm với điều kiện trả thêm phụ phí đặc biệt chứ không nhận bảo hiểm riêng cho các rủi ro đặc biệt. Các rủi ro được bảo hiểm phải là nguyên nhân trực tiếp gây ra tổn thất. Việc phân biệt nguyên nhân trực tiếp hay nguyên nhân gián tiếp có vai trò rất quan trọng để xác định được rủi ro gây ra tổn thất có phải là rủi ro được bảo
  7. hiểm hay không. Những tổn thất nào có nguyên nhân trực tiếp là những rủi ro được bảo hiểm gây ra thì m ới đ ược bảo hiểm bồi thường. 2.2. Các loại tổn thất: Tổn thất trong bảo hiểm hàng hoá xu ất nhập khẩu vận chuyển bằng đường biển là những thiệt hại hư hỏng của h àng hoá được bảo hiểm do rủi ro gây ra. * Căn cứ vào quy mô và m ức độ của tổn thất: người ta chia ra tổn thất bộ ph ận và tổn thất toàn bộ. Tổn thất bộ phận: Là sự mất mát hoặc giảm giá trị và giá trị sử dụng o của hàng hoá nhưng chưa ở mức độ mất hoặc giảm ho àn toàn. Tổn thất bộ ph ận được chia ra 4 trường hợp sau: - Giảm về số lượng: Hàng hoá bị thiếu bao thiếu kiện. - Giảm về trọng lượng: Hàng hoá còn nguyên bao nhưng b ị mốc rách. - Giảm về giá trị: Số lư ợng, trọng lượng của hàng hoá có th ể còn nguyên nh ưng giá trị thì không còn đ ược như lúc đầu, ví dụ như trường hợp lương thực thực phẩm bị ngấm nước dẫn đến mốc, ẩm… Có hai loại tổn thất to àn bộ là tổn thất toàn bộ thực tế và tổn thất toàn bộ ư ớc tính. - Tổn thất to àn bộ thực tế: là toàn bộ đối tượng bảo hiểm theo một hợp đồng bảo hiểm bị hư hỏng, mất mát, thiệt hại hoặc bị biến chất, biến dạng không còn như lúc mới đ ược bảo hiểm hay bị mất đ i, bị tước đo ạt không lấy lại được nữa. Chỉ có tổn thất to àn bộ thực tế trong 4 trường hợp sau đây: + Hàng hoá bị huỷ hoại hoàn toàn. + Hàng hoá bị tước đoạt không lấy lại được.
  8. + Hàng hoá không còn là vật thể bảo hiểm. + Hàng hoá ở trên tàu được tuyên bố là m ất tích. - Tổn thất toàn bộ ước tính: là trường hợp đối tượng bảo hiểm bị thiệt hại, m ất mát chưa tới mức độ toàn bộ thực tế, nhưng không thể tránh khỏi tổn th ất to àn bộ thực tế, hoặc nếu bỏ th êm chi phí cứu chữa thì chi phí cứu chữa có thể bằng hoặc lớn h ơn giá trị bảo hiểm. Khi gặp trường hợp n ày tốt nhất chủ h àng sẽ thông báo từ bỏ lô hàng và b ảo hiểm phải bồi thường tổn thất cho các bên và quyền sở hữu lô h àng này thuộc về bảo hiểm. * Căn cứ vào quyền lợi bảo hiểm: Tổn thất được chia làm 2 loại: Tổn thất riêng: là loại tổn thất ch ỉ gây ra thiệt hại cho một hoặc một o số quyền lợi của các chủ hàng và chủ tàu trên một con tàu. Như vậy, tổn thất riêng, ngoài thiệt hại vật chất còn phát sinh các chi phí liên quan đến tổn thất riêng nhằm hạn chế những hư h ại khi tổn thất xảy ra. Những chi phí đó gọi là tổn thất chi phí riêng. Nếu tổn thất riêng thuộc phạm vi bảo hiểm, người bảo hiểm có trách nhiệm ph ải bồi th ường thiệt hại cho những tổn thất riêng này, đồng thời cũng phải chi trả những chi phí có liên quan đến tổn thất riêng. Những chi phí này bao gồm: chi phí xếp dỡ h àng, gửi hàng, phân loại hàng hoá, thay thế bao bì đối với những lô hàng bị tổn thất. Những chi phí tổn thất riêng này nhằm hạn chế và giảm bớt tổn thất riêng. Tổn thất chung: là nh ững hy sinh hay chi phí đ ặc biệt được tiến hành o một cách cố ý và hợp lý nhằm mục đích cứu tàu và hàng hoá chở tàu thoát khỏi một sự nguy hiểm chung đối với chúng. Nói một cách khác, tổn thất
  9. chung là loại tổn thất liên quan đến tất cả các quyền lợi trên m ột con tàu và vì vậy nó phải được phân bổ một cách chính xác cho tất cả các quyền lợi trên con tàu đó. Để phân bổ được phải xác định chính xác giá trị tổn thất chung. Giá trị tổn thất chung bao gồm 2 bộ phận: giá trị hy sinh tổn thất chung và chi phí tổn thất chung. - H y sinh tổn thất chung: là sự h y sinh m ột phần tài sản để cứu những tài sản còn lại. Hy sinh tổn thất chung phải thoả m ãn đồng thời 3 đ iều kiện sau: + Tài sản hy sinh tổn thất chung phải mang tính cố ý (cố ý gây ra tổn thất nh ưng vẫn được bảo hiểm). + Hậu quả phải vì sự an to àn chung của các quyền lợi trên tàu. + Hy sinh tổn thất chung phải trong trạng thái cấp bách. - Chi phí tổn thất chung: là những chi phí phải trả cho người thứ ba trong việc cứu tàu và hàng hoá thoát n ạn hoặc chi phí làm cho tàu tiếp tục hành trình. Chi phí tổn thất chung bao gồm: chi phí cứu nạn, chi phí làm nổi tàu khi bị mắc cạn, chi phí thuê kéo, lai, dắt tàu khi bị nạn. 3. Nội dung cơ bản của nghiệp vụ bảo hiểm hàng hoá xu ất nhập khẩu vận chuyển bằng đường biển 3.1. Đối tượng và phạm vi bảo hiểm a. Đối tư ợng bảo hiểm Cũng như các nghiệp vụ khác, việc xác định đúng đối tượng bảo hiểm sẽ cho phép giải quyết bồi thường một cách thuận lợi, nhanh chóng. Trong hoạt động xuất nhập khẩu thì hàng hoá có nhiều khả n ăng gặp rủi ro cho n ên các thương gia phải mua bảo hiểm cho hàng hoá vận chuyển bằng đ ường biển.
  10. Như vậy, đối tượng của bảo hiểm h àng hoá xuất nhập khẩu vận chuyển bằng đường biển là các hàng hoá xuất nhập khẩu. ở Việt Nam,căn cứ vào Quyết định số 254/TCCDBN ngày 25/5/1990 của Bộ Tài chính, hàng hoá xuất nhập khẩu hoạt động trong vòng nội thuỷ và hàng hải Việt Nam không phân biệt th ành ph ần kinh tế đều có thể tham gia bảo hiểm tại các công ty bảo hiểm đ ược Bộ Tài chính cấp giấy phép hoạt động. b. Phạm vi bảo hiểm Ph ạm vi bảo hiểm là giới hạn rủi ro được bảo hiểm và cũng là giới hạn trách nhiệm của công ty bảo hiểm. Hàng hoá được bảo hiểm theo đ iều kiện nào thì chỉ những rủi ro tổn thất quy định trong điều kiện đó m ới được bồi thường. Ph ạm vi trách nhiệm càng rộng th ì những rủi ro được bảo hiểm càng nhiều và kéo theo mức phí lớn. Căn cứ vào các điều khoản bảo hiểm ICC (Institule Casgo Claude) 1/1/1982, để phù hợp với tình hình thực tế tại Việt Nam đối với quá trình bốc dỡ vận chuyển hàng hoá ở các cảng Việt Nam, Bộ Tài chính đ ã b an hành Quy tắc chung về bảo hiểm hàng hoá vận chuyển bằng đường biển gọi tắt là QTC 1990. Quy tắc n ày được xây dựng trên cơ sở điều khoản ICC 1/1/1982. Đối với hàng hoá nhập khẩu từ các cảng nước ngoài về Việt Nam thường được bảo hiểm theo QTC 1990. Để phù hợp với tập quán quốc tế, khi bán b ảo hiểm h àng hoá xuất nhập kh ẩu, Công ty Bảo Minh thư ờng áp dụng ICC 1/1/1982. Khi h àng hoá có tổn th ất, người nhận h àng dễ dàng nhận biết ngay được h àng hoá b ị tổn thất đó
  11. có n ằm trong phạm vi bảo hiểm hay không. 3.2. Giá trị bảo hiểm, số tiền bảo hiểm và phí bảo hiểm. a. Giá trị bảo hiểm. Giá trị bảo hiểm của hàng hoá là giá trị h àng hoá tại cảng đi "C" cộng với phí bảo hiểm "I" và cư ớc phí vận chuyển đến cảng "F" tức là b ằng giá CIF. Ngoài ra để thoả mãn nhu cầu của người tham gia bảo hiểm nhằm đảm bảo quyền lợi của họ, người đ ược bảo hiểm có thể bảo hiểm th êm cả các khoản lãi dự tính do việc xuất, nhập khẩu mang lại. Giá trị bảo hiểm lúc đó sẽ là CIF + 10% CIF. Công thức xác đ ịnh giá giá trị theo giá CIF Ta có: I = R.CIF Trong đó: - I : là phí b ảo hiểm - R : là tỷ lệ phí - CIF : giá trị của lô h àng được nhập về. mà => Giá trị bảo hiểm (V) = giá CIF = Trong đó: C (Cost) : Giá hàng được tính bằng giá FOB ở cảng đi F (Freight) : Cư ớc phí vận chuyển Nếu bảo hiểm cả phần lãi dự tính th ì: Trong đó: a là số % lãi dự tính
  12. b. Số tiền bảo hiểm: Số tiền bảo hiểm là số tiền đ ăng ký bảo hiểm đ ược ghi trong hợp đồng bảo hiểm. Giá trị bảo hiểm là cơ sở của số tiền bảo hiểm, người tham gia có thể mua b ảo hiểm bằng giá trị bảo hiểm (bảo hiểm đúng giá trị) nhỏ hơn giá trị bảo hiểm (bảo hiểm dư ới giá trị) hoặc mua bảo hiểm với số tiền bảo hiểm lớn hơn giá trị bảo hiểm (bảo hiểm trên giá trị). Về nguyên tắc số tiền bảo hiểm có thể nhỏ hơn ho ặc bằng giá trị bảo hiểm, nếu số tiền bảo hiểm lớn hơn giá trị bảo hiểm th ì phần lớn h ơn thực chất chỉ là bảo hiểm phần lãi dự kiến. Ngược lại nếu số tiền bảo hiểm nhỏ hơn giá trị bảo hiểm tức là người được bảo hiểm tự bảo hiểm lấy một phần thì người bảo hiểm cũng chỉ bồi thường trong phạm vi số tiền bảo hiểm sẽ bồi thường theo tỉ lệ giữa số tiền bảo hiểm và giá trị bảo hiểm. Nếu đối tượng bảo hiểm được bảo hiểm trùng ngh ĩa là cùng một rủi ro cùng một giá trị bảo hiểm nhưng lại bảo hiểm tại nhiều công ty thì trách nhiệm của các công ty bảo hiểm cũng chỉ giới hạn trong số tiền bảo hiểm. Nh ư vậy, số tiền bảo hiểm cùng với điều kiện bảo hiểm sẽ giới hạn trách nhiệm của các công ty bảo hiểm đối với các hợp đồng bảo hiểm. c. Phí bảo hiểm: Phí bảo hiểm là một khoản tiền nhỏ m à người được bảo hiểm phải trả cho người bảo hiểm để được bồi thư ờng khi có tổn thất do các rủi ro được bảo hiểm gây ra. Thực chất phí bảo hiểm là giá cả của sản phẩm bảo hiểm. Phí bảo hiểm thư ờng được tính trên cơ sở xác suất rủi ro gây ra tổn thất hoặc trên cơ sở thống kê tổn thất nhằm đảm bảo trang trải bồi thường và đảm bảo
  13. có lãi. Căn cứ thứ hai rất quan trọng khi tính phí là giá trị bảo hiểm hoặc số tiền bảo hiểm, phí bảo hiểm (P) được xác định nh ư sau: (Nếu bảo hiểm có lãi d ự tính) (Nếu không bảo hiểm lãi dự tính) Hay Tỉ lệ phí bảo hiểm đ ược ghi trong hợp đồng bảo hiểm theo thoả thuận giữa người tham gia bảo hiểm và người bảo hiểm. 3.3. Điều kiện bảo hiểm: Điều kiện bảo hiểm là những đ iều quy định phạm vi trách nhiệm của người bảo hiểm đối với tổn thất của h àng hoá. Hàng được bảo hiểm theo điều kiện bảo hiểm n ào, chỉ những rủi ro tổn thất quy định trong điều kiện đó mới được bồi thường. Sau đ ây là các điều kiện bảo hiểm của Viện những người bảo hiểm Luân Đôn (Institute of London Underwriters - ILU). a. Hệ đ iều kiện bảo hiểm ra đời n ăm 1963: Ngày 01/01/1963, ILU xuất bản ba điều kiện bảo hiểm h àng hoá là FPA, WA và AR. Các điều kiện bảo hiểm này đ ược áp dụng rộng rãi trong ho ạt động thương mại quốc tế. * Điều kiện bảo hiểm FPA (Free from Particular Average) - (Điều kiện bảo hiểm miễn tổn thất riêng). Trách nhiệm bảo hiểm của FPA bao gồm: - Tổn thất to àn bộ do thiên tai, tai n ạn bất ngờ trên biển hoặc dỡ h àng tại cảng lánh nạn thuộc tổn thất riêng. - Tổn thất bộ phận vì thiên tai, tai nạn bất ngờ trên biển hoặc dỡ h àng tại cảng lánh nạn do rủi ro chính đ em lại.
  14. - Mất nguyên kiện h àng trong quá trình xếp dỡ, chuyển tải. - Bồi thường các chi phí sau: + Chi phí đóng góp tổn thất chung. + Chi phí cứu nạn. + Chi phí đ ề phòng, h ạn chế tổn thất thuộc phạm vi bảo hiểm do người thứ ba không phải là người được bảo hiểm hay ngư ời làm công của họ gây n ên. + Chi phí giám định tổn thất nếu tổn thất n ày do rủi ro được bảo hiểm gây ra. + Chi phí tố tụng khiếu nại. * Điều kiện bảo hiểm WA (With Particular Average) - (Điều kiện bảo hiểm tổn thất riêng). Theo đ iều kiện bảo hiểm WA, công ty bảo hiểm đề ra mức miễn thường và giải quyết theo các nguyên tắc sau: - Không đ ề cập mức miễn thường tổn thất do rủi ro chính, rủi ro chiến tranh, đình công và các rủi ro phụ do con người gây ra. - Không cộng tác chi phí để đ ạt mức miễn thường, chỉ tính tổn thất thực tế. - Được tính các tổn thất liên tiếp xảy ra đ ể đ ạt mức miễn thường. - Mỗi sà lan được coi là một con tàu đ ể tính mức miễn thường. -Người được bảo hiểm có quyền chọn cách tính mức miễn thường có lợi nhất cho mình để đ ược bồi thư ờng nhiều hơn. * Điều kiện bảo hiểm AR (All Ricks) - (Điều kiện bảo hiểm mọi rủi ro) Ph ạm vi bảo hiểm của đ iều kiện bảo hiểm AR ngoài các rủi ro tổn thất và chi phí của điều kiện bảo hiểm WA th ì còn mở rộng th êm các rủi ro phụ. Người bảo hiểm không áp dụng mức miễn thường.
  15. b. Hệ đ iều kiện bảo hiểm ra đời n ăm 1982. Ngày 01/01/1982, ILU xuất bản các điều kiện bảo hiểm mới thay thế các điều kiện bảo hiểm h àng hoá mới bao gồm: - Institute Cargo Clauses C (ICC-C) - Điều kiện bảo hiểm C. - Institute Cargo Clauses B (ICC-B) - Điều kiện bảo hiểm B. - Institute Cargo Clauses A (ICC-A) - Điều kiện bảo hiểm A. - Institute War Clauses C - Điều kiện bảo hiểm chiến tranh. - Institute Strikes Clauses C (ICC-C) - Điều kiện bảo hiểm đình công. Nội dung cụ thể của các điều kiện bảo hiểm mới như sau: * Điều kiện bảo hiểm C (Institute Cargo Clauses C - ICC-C). -> Rủi ro được bảo hiểm (Ricks covered): trừ các rủi ro loại trừ được quy định dưới đây, đ iều kiện này bao gồm: - Cháy hoặc nổ. - Tàu b ị mắc cạn, chạm đất, bị đắm hoặc lật úp. - Tàu đ âm va nhau hoặc tàu, sà lan, phương tiện vận chuyển đ âm va ph ải vật th ể khác không phải là nước. - Dỡ h àng tại cảng lánh nạn - Tổn thất chung. - Phần trách nhiệm mà người được bảo hiểm phải chịu theo điều khoản hai tàu đ âm va nhau đ ều có lỗi (Both to Blame Collisim Clause) quy định trong hợp đồng vận tải. -> Rủi ro loại trừ (Exclusions).
  16. Trong mọi trường hợp, người bảo hiểm không bồi thư ờng những rủi ro sau đây: - Tổn thất hay tổn hại do hành vi xấu, cố ý của người bảo hiểm. - Rò rỉ, hao hụt thông thường về trọng lượng, khối lượng hoặc hao mòn tự nhiên của đối tượng bảo hiểm. - Mất mát, hư hỏng hoặc chi phí do bao bì đầy đủ hoặc không thích hợp. - Mất mát, h ư hỏng hoặc hci phí do nội tỷ (Inherent vice) hoặc bản chất của đối tượng bảo hiểm. - Mất mát, hư hỏng hoặc chi phí mà nguyên nhân là ch ậm trễ, cho dù chậm trễ là do một rủi ro được bảo hiểm gây n ên. - Mất mát, h ư hỏng hoặc chi phí do tình trạng không trả được nợ hoặc thiếu thốn về mặt tài chính của chủ tàu, người quản lý tàu, người thuê tàu hoặc người khai thác tàu. - Thiệt hại cố ý hoặc sự phá hoại cố ý đối tượng được bảo hiểm do hành động phạm pháp của bất kỳ người nào. - Mất mát, hư hỏng hoặc chi phí do việc sử dụng bất kỳ một vũ khí chiến tranh nào có dùng đ ến năng lượng nguyên tử, hạt nhân hoặc các chất phóng xạ. - Trong mọi trường hợp, bảo hiểm này không bảo hiểm những mất mát, hư hỏng hoặc hi phí do tàu hoặc xà lan không đủ khả n ăng đi biển; tàu, xà lan, các phương tiện vận tải khác, container, toa xe không thích hợp cho việc vận chuyển an toàn h àng hoá bảo hiểm mà người được bảo hiểm hoặc người làm
  17. công của họ đ ã biết tình trạng không đủ đ i biển hoặc không thích hợp đó vào lúc xếp hàng lên các phương tiện và công cụ vận tải nói trên. - Tổn thất xảy ra do chiến tranh, nội chiến, cách mạng, nổi loạn, khởi nghĩa ho ặc hành động thù địch gây ra bởi hoặc chống lại một thế lực tham chiến. - Tổn thất do bị chiếm giữ, tịch thu, bị bắt, bị kiềm chế (không kể cướp biển) và h ậu quả của những hành động đó. - Tổn thất do bom, m ìn, ngư lôi hoặc các vũ khí chiến tranh khác còn sót lại trong các cuộc chiến tranh. - Tổn thất được gây ra bởi người đình công, công nhân bị cấm xưởng hoặc nh ững người tham gia gây rối loạn lao đ ộng, bạo động hoặc nổi loạn. - Tổn thất xảy ra do bạo động chính trị, động cơ chính trị. * Điều kiện bảo hiểm B (ICC-B) Ngoài những rủi ro được bảo hiểm như đ iều kiện còn bảo hiểm thêm các rủi ro sau đ ây: động đ ất, núi lửa phun, sét đánh, nước cuốn khỏi tàu; nước biển, sông, hồ xâm nhập vào hầm tàu, xà lan, phương tiện vận tải, container, toa xe hoặc nơi chứa hàng, tổn thất nguyên kiện hàng do rơi khỏi tàu hoặc trong quá trình xếp dỡ. Các đ iều kiện giống như đ iều kiện C. * Điều kiện bảo hiểm A (ICC-A) - Rủi ro được bảo hiểm: mọi mất mát hoặc hư hỏng của đối tượng bảo hiểm trừ các rủi ro loại trừ dưới đ ây. - Rủi ro loại trừ: cơ bản giống như điều kiện B và C, trừ rủi ro "thiệt hại cố ý ho ặc phá hoại". Rủi ro này vẫn được bồi thường theo đ iều kiện A.
  18. Các nội dung khác: giống nh ư điều kiện bảo hiểm B và C. 3.4. Hợp đồng bảo hiểm h àng hoá xu ất nhập khẩu vận chuyển bằng đường biển. a. Khái niệm và tính ch ất của hợp đồng bảo hiểm. Hợp đồng bảo hiểm là một văn b ản trong đó người bảo hiểm cam kết bồi thường cho người được bảo hiểm những mất mát, thiệt hại của đối tượng bảo hiểm do một rủi ro được bảo hiểm gây nên còn người được bảo hiểm cam kết trả phí bảo hiểm. Hợp đồng bảo hiểm là giấy tờ có giá trị pháp lý cao, nó quy định quyền lợi và nghĩa vụ của các b ên và là cơ sở quan trọng đ ể giải quyết tranh chấp, khiếu nại sau này. Hợp đồng bảo hiểm h àng hoá vận chuyển bằng đường biển mang tính chất là một hợp đồng bồi thường (contract of indemnity) và là một hợp đồng tín nhiệm (contract of good faith). Thể hiện nh ư sau: - Khi tổn thất xảy ra do các rủi ro được bảo hiểm thì doanh nghiệp bảo hiểm sẽ bồi thường cho n gười được bảo hiểm nhằm khôi phục lại vị thế tài chính của họ. Đây là tính ch ất bồi thường của hợp đồng bảo hiểm. - Tính chất tín nhiệm thể hiện ở chỗ: + Phải có lợi ích bảo hiểm (Insurable interest) mới ký kết hợp đồng bảo hiểm. Lợi ích bảo hiểm không nhất thiết phải ký kết hợp đồng nhưng ph ải có khi xảy ra tổn thất. + Người được bảo hiểm phải thông báo mọi chi tiết về h àng hoá, mọi thay đổi làm tăng ho ặc giảm rủi ro cho người bảo hiểm biết.
  19. + Khi ký kết hợp đồng bảo hiểm, nếu h àng hoá đ ã bị tổn thất m à người được bảo hiểm đ ã b iết thì hợp đồng bảo hiểm sẽ vô hiệu lực, ngược lại người được bảo hiểm chưa biết hợp đồng bảo hiểm. Hợp đồng bảo hiểm coi như được ký kết khi người bảo hiểm chấp nhận văn bản. Văn b ản đó là đ ơn b ảo hiểm hoặc giấy chứng nhận bảo hiểm. Chúng là chứng từ có thể lưu thông được (Negotiable) và có th ể chuyển nh ượng được cho ngư ời khác bằng cách ký hậu. b. Các loại hợp đồng bảo hiểm. Hợp đồng bảo hiểm đ ược chia làm 2 lo ại: hợp đồng bảo hiểm chuyến và hợp đồng bảo hiểm bao. * Hợp đồng bảo hiểm chuyến (Voyage Policy): Hợp đ ồng bảo hiểm chuyến là hợp đồng bảo hiểm cho một chuyến hàng từ một nơi này đ ến một nơi khác ghi trên hợp đồng bảo hiểm. Trách nhiệm của người bảo hiểm theo hợp đồng bảo hiểm bắt đầu và kết thúc theo điều khoản "từ kho đến kho". Hợp đồng bảo hiểm chuyến thể hiện bằng đơn bảo hiểm ho ặc giấy chứng nhận bảo hiểm do công ty bảo hiểm cấp. Đơn bảo hiểm và giấy chứng nhận bảo hiểm đều có giá trị pháp lý như nhau nh ưng về h ình thức và cách sử dụng có khác nhau. Nội dung của đơn bảo hiểm gồm hai mặt: Mặt 1 ghi các chi tiết về hàng hoá, tàu, hành trình, người bảo hiểm và người được bảo hiểm, thường gồm các nội dung sau đây: - Tên, địa chỉ của ngư ời bảo hiểm và người được bảo hiểm. - Tên hàng, số lượng, trọng lượng, số vận tải.
  20. - Tên tàu, ngày khởi hành. - Cảng đi, cảng đ ến, cảng chuyển tải. - Giá trị bảo hiểm, số tiền bảo hiểm. - Điều kiện bảo hiểm (ghi rõ theo quy tắc nào, của nư ớc nào). - Tỷ lệ phí bảo hiểm, phí bảo hiểm. - Nơi và cách thức bồi th ường. - Ngày tháng, chữ ký của công ty bảo hiểm, phương th ức và địa điểm trả tiền bồi thường. Trong trường hợp nơi đ ến của khách hàng ghi trong đ ơn bảo hiểm là một đ ịa đ iểm nằm sâu trong nội địa, nghĩa là sau khi đến cảng cuối cùng phải chuyển tiếp bằng ph ương tiện khác đến địa điểm đ ã đ ịnh và đến đây mới hết trách nhiệm của người bảo hiểm, trong trường hợp này phải tăng thêm phụ phí bảo hiểm vì ngoài rủi ro trên đoạn đường phụ trong toàn bộ hành trình được bảo hiểm. Mặt 2 in sẵn quy tắc, thể lệ bảo hiểm của Công ty bảo hiểm có liên quan. Giấy chứng nhận bảo hiểm chỉ có nội dung như m ặt 1 của đơn b ảo hiểm. Để thanh toán theo phương thức tín dụng chứng từ, ngày ghi trên đơn bảo hiểm và giấy chứng nhận bảo hiểm không được muộn hơn ngày xếp hàng lên tàu ho ặc ngày nhận h àng để chở, loại tiền phải giốn g loại tiền trong th ư tín dụng trừ khi có quy định khác. Khi xuất trình để thanh toán, phải xuất trình trọn bộ (Full set) hoặc một bản gốc duy nhất (A sole original) cho ngân hàng. * Hợp đồng bảo hiểm bao (còn gọi là h ợp đồng bảo hiểm mở) - (Open policy, Floating policy, Open cover).
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2