
NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM
lượt xem 42
download

1. Số giai đoạn trong "Qui trình tiến hành một nghiên cứu thực nghiệm ngẫu nhiên" là: A. 4 B. 5 C. 6 D. 7 E. 8 @ 2. Giai đoạn 1 trong "Qui trình tiến hành một nghiên cứu thực nghiệm ngẫu nhiên" là: A. Xác định quần thể; @ B. Chọn đối tượng nghiên cứu; C. Nhận các đối tượng tham gia; D. Phân phối làm 2 nhóm; E. Thực nghiệm;
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM
- NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM Số giai đoạn trong "Qui trình tiến hành một nghiên cứu thực nghiệm ngẫu 1. nhiên" là: A. 4 B. 5 C. 6 D. 7 E. 8 @ Giai đoạn 1 trong "Qui trình tiến hành một nghiên cứu thực nghiệm ngẫu 2. nhiên" là: A. Xác định quần thể; @ B. Chọn đối tượng nghiên cứu; C. Nhận các đối tượng tham gia; D. Phân phối làm 2 nhóm; E. Thực nghiệm; Giai đoạn 2 trong "Qui trình tiến hành một nghiên cứu thực nghiệm ngẫu 3. nhiên" là: A. Xác định quần thể; B. Chọn đối tượng nghiên cứu; @ C. Nhận các đối tượng tham gia; D. Phân phối làm 2 nhóm; E. Thực nghiệm; Giai đoạn 3 trong "Qui trình tiến hành một nghiên cứu thực nghiệm ngẫu 4. nhiên" là: A. Nhận các đối tượng tham gia; @ B. Phân phối làm 2 nhóm; C. Thực nghiệm; D. Đọc kết quả; E. Phân tích kết quả. Giai đoạn 4 trong "Qui trình tiến hành một nghiên cứu thực nghiệm ngẫu 5. nhiên" là: A. Chọn đối tượng nghiên cứu; B. Nhận các đối tượng tham gia; C. Phân phối làm 2 nhóm; @ D. Thực nghiệm; E. Đọc kết quả; Giai đoạn 5 trong "Qui trình tiến hành một nghiên cứu thực nghiệm ngẫu 6. nhiên" là: A. Nhận các đối tượng tham gia; B. Phân phối làm 2 nhóm; C. Thực nghiệm; @ D. Đọc kết quả; D. Phân tích kết quả. 94
- Giai đoạn 6 trong "Qui trình tiến hành một nghiên cứu thực nghiệm ngẫu 7. nhiên" là: A. Nhận các đối tượng tham gia; B. Phân phối làm 2 nhóm; C. Thực nghiệm; D. Đọc kết quả; @ E. Phân tích kết quả. Giai đoạn 7 trong "Qui trình tiến hành một nghiên cứu thực nghiệm ngẫu 8. nhiên" là: A. Nhận các đối tượng tham gia; B. Thực nghiệm; C. Đọc kết quả; D. Điều hòa các yếu tố của những đối tượng không chấp nhận; @ E. Phân tích kết quả. Giai đoạn 8 trong "Qui trình tiến hành một nghiên cứu thực nghiệm ngẫu 9. nhiên" là: A. Chọn đối tượng nghiên cứu; B. Phân phối làm 2 nhóm; C. Thực nghiệm; D. Đọc kết quả; E. Phân tích kết quả. @ Một trong các giai đoạn trong "Qui trình tiến hành một nghiên cứu thực 10. nghiệm ngẫu nhiên" là: A. Xác định quần thể; @ B. Lập bảng tần số dồn; C. Xác định cỡ mẫu; D. Vẽ biểu đồ; E. Viết báo cáo; Một trong các giai đoạn trong "Qui trình tiến hành một nghiên cứu thực 11. nghiệm ngẫu nhiên" là: A. Lập bảng tần số dồn; B. Chọn đối tượng nghiên cứu; @ C. Xác định cỡ mẫu; D. Vẽ biểu đồ; E. Viết báo cáo; Một trong các giai đoạn trong "Qui trình tiến hành một nghiên cứu thực 12. nghiệm ngẫu nhiên" là: A. Lập bảng tần số dồn; B. Xác định cỡ mẫu; C. Nhận các đối tượng tham gia; @ D. Vẽ biểu đồ; E. Viết báo cáo; Một trong các giai đoạn trong "Qui trình tiến hành một nghiên cứu thực 13. nghiệm ngẫu nhiên" là: A. Lập bảng tần số dồn; B. Xác định cỡ mẫu; 95
- C. Vẽ biểu đồ; D. Phân phối làm 2 nhóm; @ E. Viết báo cáo; Một trong các giai đoạn trong "Qui trình tiến hành một nghiên cứu thực 14. nghiệm ngẫu nhiên" là: A. Lập bảng tần số dồn; B. Xác định cỡ mẫu; C. Vẽ biểu đồ; D. Viết báo cáo; E. Thực nghiệm; @ Một trong các giai đoạn trong "Qui trình tiến hành một nghiên cứu thực 15. nghiệm ngẫu nhiên" là: A. Đọc kết quả; @ B. Lập bảng tần số dồn; C. Xác định cỡ mẫu; D. Vẽ biểu đồ; E. Viết báo cáo; Một trong các giai đoạn trong "Qui trình tiến hành một nghiên cứu thực 16. nghiệm ngẫu nhiên" là: A. Lập bảng tần số dồn; B. Điều hòa các yếu tố của những đối tượng không chấp nhận; @ C. Xác định cỡ mẫu; D. Vẽ biểu đồ; E. Viết báo cáo; Một trong các giai đoạn trong "Qui trình tiến hành một nghiên cứu thực 17. nghiệm ngẫu nhiên" là: A. Lập bảng tần số dồn; B. Xác định cỡ mẫu; C. Kết quả thật được bộc lộ, phân tích kết quả. @ D. Vẽ biểu đồ; E. Viết báo cáo; Có thể coi việc áp dụng một biện pháp y tế cho một quần thể nhất định là: 18. A. Thực nghiệm trong điều kiện không kiểm sóat; @ B. Thực nghiệm trong điều kiện có kiểm sóat; C. Thực nghiệm trong điều kiện tự nhiên; D. Thực nghiệm trên người tình nguyện; E. Thực nghiệm trên những người có nguy cơ; Phân phối lương thực cho một quần thể dân cư đang bị đói, làm cải thiện tình 19. trạng dinh dưỡng của họ, được coi là: A. Thực nghiệm trong điều kiện không kiểm sóat; @ B. Thực nghiệm trong điều kiện có kiểm sóat; C. Thực nghiệm trong điều kiện tự nhiên; D. Thực nghiệm trên người tình nguyện; E. Thực nghiệm trên những người có nguy cơ; 96
- Lọai nghiên cứu mà tất cả những ai cần được chăm sóc y tế đều đ ược tham 20. dự vào, các đối tượng nghiên cứu không được lựa chọn của người nghiên cứu; đó là: A. Thực nghiệm trong điều kiện không kiểm sóat; @ B. Thực nghiệm trong điều kiện có kiểm sóat; C. Thực nghiệm trong điều kiện tự nhiên; D. Thực nghiệm trên người tình nguyện; E. Thực nghiệm trên những người có nguy cơ; Để chứng minh hiệu lực của một chương trình can thiệp, khi nghiên cứu 21. chọn 2 nhóm: - Nhóm nghiên cứu: chịu sự can thiệp; - Nhóm chứng: Không chịu sự can thiệp. Đó là nghiên cứu: A. Thực nghiệm trong điều kiện không kiểm sóat; B. Thực nghiệm trong điều kiện có kiểm sóat; @ C. Thực nghiệm trong điều kiện tự nhiên; D. Thực nghiệm trên người tình nguyện; E. Thực nghiệm trên những người có nguy cơ; Để chứng minh hiệu lực của một chương trình can thiệp, khi nghiên cứu 22. chọn 2 nhóm: - Nhóm nghiên cứu: chịu sự can thiệp của phương pháp mới; - Nhóm chứng: chịu sự can thiệp bằng phương pháp tốt nhất trước đây. Đó là nghiên cứu: A. Thực nghiệm trong điều kiện không kiểm sóat; B. Thực nghiệm trong điều kiện có kiểm sóat; @ C. Thực nghiệm trong điều kiện tự nhiên; D. Thực nghiệm trên người tình nguyện; E. Thực nghiệm trên những người có nguy cơ; Có một yếu tố nào đó xuất hiện một cách tự nhiên trong quần thể (không 23. phải cố ý của người nghiên cứu), tiến hành phân tích bằng quan sát tác động của yếu tố đó lên sức khỏe và bệnh tật của quần thể; có thể coi đây là một nghiên cứu: A. Thực nghiệm trong điều kiện không kiểm sóat; B. Thực nghiệm trong điều kiện có kiểm sóat; C. Thực nghiệm trong điều kiện tự nhiên; @ D. Thực nghiệm trên người tình nguyện; E. Thực nghiệm trên những người có nguy cơ; Nhân vụ nổ bom nguyên tử tại Hiroshima người ta đã tiến hành nghiên cứu 24. tác động của phóng xạ lên sức khỏe và bệnh tật ở người; Nghiên cứu này thuộc loại nghiên cứu: A. Thực nghiệm trong điều kiện không kiểm soát; B. Thực nghiệm trong điều kiện có kiểm soát; C. Thực nghiệm lâm sàng ngẫu nhiên; D. Thực nghiệm trong điều kiện tự nhiên; @ E. Nghiên cứu bệnh chứng. Gọi Tni là tỷ lệ bị bệnh của nhóm chứng (không được tiêm chủng vaccin), Ti 25. 97
- là tỷ lệ bị bệnh của nhóm được tiêm chủng vaccin. Hiệu lực bảo vệ c ủa vaccin được tính: A. HLBV = [(Tni - Ti ) / Tni] × 100 @ B. HLBV = [(Tni - Ti ) / Ti ] × 100 C. HLBV = [(Tni - Ti ) / (Tni + Ti)] × 100 D. HLBV = (Tni / Tni ) × 100 E. HLBV = ( Ti / Tni ) × 100 Gọi Tc là tỷ lệ bị bệnh của nhóm chứng (nhóm placebo), Tnc là tỷ lệ bị bệnh 26. của nhóm được can thiệp phòng bệnh bằng một chương trình y tế. Hiệu l ực bảo vệ của chương trình được tính: A. HLBV = [(Tc - Tnc ) / Tnc] × 100 B. HLBV = [(Tc - Tnc ) / Tc ] × 100 @ C. HLBV = [(Tc - Tnc ) / (Tc + Tnc)] × 100 D. HLBV = (Tc / Tnc ) × 100 E. HLBV = ( Tnc / Tc ) × 100 Tính chất của nghiên cứu thực nghiệm khác với nghiên cứu quan sát là: 27. A. Nhóm nghiên cứu và nhóm chứng có cùng kích thước; B. Là một nghiên cứu tương lai; C. Nhóm nghiên cứu và nhóm chứng giống nhau về các tính chất nghiên cứu cứu cần thiết; D. Nhà nghiên cứu quyết định đối tượng nào sẽ phơi nhiễm và đối tượng nào sẽ không phơi nhiễm với yếu tố nghiên cứu; @ E. Là nghiên cứu so sánh. Tính chất quan trọng nhất của một nghiên cứu thử nghiệm lâm sàng ngẫu 28. nhiên là: A. Nhóm dùng thuốc và nhóm Placebo có cùng kích thước ; B. Thực hiện chọn ngẫu nhiên tất cả các đối tượng tham gia nghiên cứu; @ C. Theo dõi được 100% các đối tượng trong cả hai nhóm; D. Tỷ lệ mới mắc bệnh nghiên cứu khá cao trong quần thể; E. Sự có mặt của các đối tượng ở mọi lứa tuổi trong cả hai nhóm . Một nghiên cứu thử nghiệm vaccin bằng phương pháp “ Mù đôi “ nghĩa là: 29. A. Một nhóm nhận vaccin và nhóm kia là nhóm placebo; B. Nhóm nghiên cứu không biết có nhóm chứng và nhóm chứng không biết có nhóm nghiên cứu; C. Người nghiên cứu (trực tiếp với đối tượng) và đối tượng nghiên cứu đ ều không biết ai là người nhận được vaccin, ai là người nhận được giả dược;@ D. Nhóm chứng không biết ai là người trong nhóm nghiên cứu; E. Người nghiên cứu và đối tượng nghiên cứu đều không biết là trong số các đối tượng nghiên cứu có một số người đang dùng giả dược. Một nghiên cứu thử nghiệm vaccin bằng phương pháp “ Mù đơn “ nghĩa là: 30. A. Một nhóm nhận vaccin và nhóm kia là nhóm placebo; B. Nhóm nghiên cứu không biết có nhóm chứng và nhóm chứng không biết có nhóm nghiên cứu; C. Cả 2 nhóm đối tượng nghiên cứu đều không biết ai là người nhận đ ược vaccin, ai là người nhận được giả dược;@ 98
- D. Nhóm chứng không biết có nhóm nghiên cứu; E. Nhóm nghiên cứu không biết có nhóm chứng; Thử nghiệm ngẫu nhiên đồng nghĩa với nghiên cứu: 31. A. Nghiên cứu tương quan; B. Nghiên cứu tỷ lệ hiện mắc; C. Nghiên cứu hồi cứu; D. Nghiên cứu theo dõi; E. Thử nghiệm lâm sàng; @ Thử nghiệm lâm sàng đồng nghĩa với: 32. A. Nghiên cứu sinh thái; B. Nghiên cứu ngang; C. Nghiên cứu bệnh chứng; D. Nghiên cứu thuần tập; E. Thử nghiệm ngẫu nhiên; @ Đối tượng trong thử nghiệm ngẫu nhiên là: 33. A. Quần thể; B. Cá thể; C. Bệnh nhân; @ D. Người khỏe; E. Cộng đồng. Đối tượng trong thử nghiệm lâm sàng là: 34. A. Quần thể; B. Cá thể; C. Bệnh nhân; @ D. Người khỏe; E. Cộng đồng. Nghiên cứu thực nghiệm đồng nghĩa với: 35. A. Nghiên cứu tương quan; B. Nghiên cứu tỷ lệ hiện mắc; C. Nghiên cứu hồi cứu; D. Nghiên cứu theo dõi; E. Nghiên cứu can thiệp; @ Nghiên cứu can thiệp đồng nghĩa với nghiên cứu: 36. A. Nghiên cứu tương quan; B. Nghiên cứu tỷ lệ hiện mắc; C. Nghiên cứu hồi cứu; D. Nghiên cứu theo dõi; E. Nghiên cứu thực nghiệm; @ Có 3 thiết kế nghiên cứu: 37. a. Thực nghiệm; b. Thuần tập; c. Bệnh chứng; "Giá trị suy luận căn nguyên" tùy vào thiết kế nghiên cứu sẽ tăng dần theo trình tự: A. a,b,c; B. c,b,a; @ C. b,c,a; D. b,a,c, 99
- E. a,c,b; Có 3 thiết kế nghiên cứu: a. Thực nghiệm; b. Thuần tập; c. Bệnh chứng; 38. "Giá trị suy luận căn nguyên" tùy vào thiết kế nghiên cứu sẽ giảm dần theo trình tự: A. a,b,c; @ B. c,b,a; C. b,c,a; D. b,a,c, E. a,c,b; Có 3 thiết kế nghiên cứu: a.Thực nghiệm; b.Thuần tập tương lai; c. thuần 39. tập hồi cứu; "Giá trị suy luận căn nguyên" tùy vào thiết kế nghiên cứu sẽ tăng dần theo trình tự: A. a,b,c; B. c,b,a; @ C. b,c,a; D. b,a,c, E. a,c,b; Có 3 thiết kế nghiên cứu: a.Thực nghiệm; b.Thuần tập tương lai; c. thuần 40. tập hồi cứu; "Giá trị suy luận căn nguyên" tùy vào thiết kế nghiên cứu sẽ giảm dần theo trình tự: A. a,b,c; @ B. c,b,a; C. b,c,a; D. b,a,c, E. a,c,b; Có 3 thiết kế nghiên cứu: a. Tương quan; b. Trường hợp; c. Thực nghiệm; 41. "Giá trị suy luận căn nguyên" tùy vào thiết kế nghiên cứu sẽ tăng dần theo trình tự: A. a,b,c; B. c,b,a; C. b,c,a; D. b,a,c,@ E. a,c,b; Có 3 thiết kế nghiên cứu: a. Tương quan; b. Trường hợp; c. Thực nghiệm; 42. "Giá trị suy luận căn nguyên" tùy vào thiết kế nghiên cứu sẽ giảm dần theo trình tự: A. a,b,c; B. c,a,b; @ C. b,c,a; D. b,a,c, E. a,c,b; Có 3 thiết kế nghiên cứu: a.Trường hợp; b.Thực nghiệm; c.Thuần tập tương 43. lai; 100
- "Giá trị suy luận căn nguyên" tùy vào thiết kế nghiên cứu sẽ tăng dần theo trình tự: A. a,b,c; B. c,b,a; C. b,c,a; D. b,a,c, E. a,c,b; @ Có 3 thiết kế nghiên cứu: a. Trường hợp; b. Thực nghiệm; c. Thuần tập 44. tương lai; "Giá trị suy luận căn nguyên" tùy vào thiết kế nghiên cứu sẽ giảm dần theo trình tự: A. a,b,c; B. c,b,a; C. b,c,a; @ D. b,a,c, E. a,c,b; "Giá trị suy luận căn nguyên" cao nhất trong các thiết kế nghiên cứu dưới đây 45. là: A. Thực nghiệm; @ B. Thuần tập tương lai; C. Thuần tập hồi cứu; D. Bệnh chứng; E. Ngang. Để thử nghiệm một vaccin (phòng một bệnh nhất định), người ta đã cho 1 46. 000 đúa trẻ 2 tuổi (được chọn ngẫu nhiên trong một quần thể), sử dụng loại vaccin nêu trên, và đã theo dõi 10 năm tiếp theo, thấy 80% những đứa trẻ đó không bị bệnh tương ứng và kết luận: A. Vaccin này rất tốt trong việc phòng bệnh đó; B. Không nói được gì vì không theo dõi những đứa trẻ không dùng vaccin; @ C. Chưa nói được gì vì chưa có test thống kê; D. Vaccin đó chưa tốt lắm, có thể làm ra được loại vacxin khác có hiệu lực bảo vệ cao hơn. E. Tỷ lệ bị bệnh là 20%. Có 3 thiết kế nghiên cứu: a. Thực nghiệm; b. Thuần tập; c. Bệnh 47. chứng; "Giá trị suy luận căn nguyên" tùy vào thiết kế nghiên cứu sẽ tăng dần theo trình tự: A. a,b,c; B. c,b,a; @ C. b,c,a; D. b,a,c, E. a,c,b; Có 3 thiết kế nghiên cứu: a. Thực nghiệm; b. Thuần tập; c. Bệnh chứng; 48. "Giá trị suy luận căn nguyên" tùy vào thiết kế nghiên cứu sẽ giảm dần theo trình tự: A. a,b,c; @ 101
- B. c,b,a; C. b,c,a; D. b,a,c, E. a,c,b; Có 3 thiết kế nghiên cứu: a.Thực nghiệm; b.Thuần tập tương lai; c. thuần 49. tập hồi cứu; "Giá trị suy luận căn nguyên" tùy vào thiết kế nghiên cứu sẽ tăng dần theo trình tự: A. a,b,c; B. c,b,a; @ C. b,c,a; D. b,a,c,E. a,c,b; Có 3 thiết kế nghiên cứu: a.Thực nghiệm; b.Thuần tập tương lai; c. thuần 50. tập hồi cứu; "Giá trị suy luận căn nguyên" tùy vào thiết kế nghiên cứu sẽ giảm dần theo trình tự: A. a,b,c; @ B. c,b,a; C. b,c,a; D. b,a,c, E. a,c,b; Có 3 thiết kế nghiên cứu: a. Trường hợp; b. Thực nghiệm; c. Thuần tập 51. tương lai; "Giá trị suy luận căn nguyên" tùy vào thiết kế nghiên cứu sẽ tăng dần theo trình tự: A. a,b,c; B. c,b,a; C. b,c,a; D. b,a,c, E. a,c,b; @ Có 3 thiết kế nghiên cứu: a. Trường hợp; b. Thực nghiệm; c. Thuần tập 52. tương lai; "Giá trị suy luận căn nguyên" tùy vào thiết kế nghiên cứu sẽ giảm dần theo trình tự: A. a,b,c; B. c,b,a; C. b,c,a; @ D. b,a,c, E. a,c,b; "Giá trị suy luận căn nguyên" cao nhất trong các thiết kế nghiên cứu dưới đây 53. là: A. Thực nghiệm; @ B. Thuần tập tương lai; C. Thuần tập hồi cứu; D. Bệnh chứng; E. Ngang. 102
- 103

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Quy hoạch thực nghiệm - Chương 1: ĐẠI CƯƠNG VỀ KHOA HỌC VÀ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
11 p |
368 |
52
-
Bài giảng Xử lý số liệu và kế hoạch hóa thực nghiệm
17 p |
286 |
46
-
NGHIÊN CỨU SẢN XUẤT MALTODEXTRIN CÓ DE
8 p |
206 |
45
-
Bài giảng Chương 10: Tối ưu hóa thực nghiệm
44 p |
247 |
42
-
Hóa sinh học thực nghiệm: Chương 1 & 2
10 p |
198 |
28
-
Quản lý dữ liệu trong nghiên cứu môi trường - Chương 4
15 p |
134 |
26
-
Các thiết kế nghiên cứu
7 p |
190 |
19
-
Phân tích thống kê trong nghiên cứu thực nghiệm lâm nghiệp – quản lý tài nguyên rừng – môi trường
75 p |
140 |
18
-
Bài giảng Phương pháp nghiên cứu khoa học môi trường: Chương 6 - TS. Lê Quốc Tuấn
36 p |
117 |
9
-
CÁC PHƯƠNG PHÁP THỰC NGHIỆM DÙNG ĐỂ ĐỊNH TÊN NẤM MEN – PHẦN 5
7 p |
121 |
9
-
Bài giảng Quy hoạch thực nghiệm – Chương 1: Khái niệm quy hoạch thực nghiệm
48 p |
72 |
7
-
Nghiên cứu Thực nghiệm
18 p |
88 |
6
-
Bài giảng Phương pháp nghiên cứu khoa học môi trường - Chương 6: Các kỹ thuật thu thập dữ liệu áp dụng trong khoa học môi trường
36 p |
89 |
6
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Vật lý nguyên tử: Nghiên cứu xây dựng hệ thiết bị thu, nhận và xử lý số liệu dựa trên kỹ thuật DSP qua ứng dụng FPCTA phục vụ nghiên cứu hạt nhân thực nghiệm
26 p |
50 |
4
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Vật lý nguyên tử: Mật độ mức và hàm lực thực nghiệm của các loại 49 Ti, 52 V, 59 Ni
12 p |
80 |
2
-
Nghiên cứu thực nghiệm động thái ẩm của đất trong kỹ thuật tưới nhỏ giọt xác định chế độ tưới hợp lý cho cây nho lấy lá vùng khan hiếm nước (vùng khô hạn)
19 p |
37 |
2
-
Vai trò của quản trị nhà nước đối với phát thải CO₂: Nghiên cứu thực nghiệm và khuyến nghị cho Việt Nam
10 p |
3 |
2


Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn
