Công nghệ thông tin<br />
<br />
NGHIÊN CỨU TÍNH GIẢI ĐƯỢC CỦA PHƯƠNG TRÌNH VI<br />
PHÂN ĐẠI SỐ ĐẠO HÀM RIÊNG VÀ ỨNG DỤNG VÀO BÀI TOÁN<br />
MÔ HÌNH HÓA TRẠM ĐIỆN<br />
Nguyễn Khắc Điệp1*, Viktor Filimonovich Chystyakov2<br />
Tóm tắt: Bài báo xem xét các hệ phương trình vi phân (PTVP) cải tiến đạo hàm<br />
riêng phụ thuộc vào một biến không gian. Giả thiết rằng, các ma trận dưới đạo hàm<br />
của hàm số véc tơ cần tìm đều suy biến trên tất cả miền xác định. Những hệ như vậy<br />
được gọi là hệ PTVP đại số đạo hàm riêng. Trong bài báo còn giới thiệu khái niệm<br />
về hệ chia tách. Từ hệ này ta có thể tìm ra cấu trúc nghiệm chung của PTVP đại số<br />
và xác định tính có nghiệm của bài toán biên ban đầu trong nhiều trường hợp. Và<br />
cuối cùng là giới thiệu mô hình mô tả trạm điện với thành phần cụ thể là bộ trao đổi<br />
nhiệt bức xạ, đối lưu, được viết bằng PTVP đại số đạo hàm riêng.<br />
Từ khóa: Phương trình vi phân đại số; Đạo hàm riêng; Hyperpolic; Hệ suy biến; Chỉ số; Mô hình hóa.<br />
<br />
1. MỞ ĐẦU<br />
Xem xét hệ phương trình đạo hàm riêng<br />
u u<br />
A( x , t , u ) B ( x, t , u ) C( x , t , u ) f ( x , t ), (1)<br />
t x<br />
2<br />
( x , t ) U =X T R ,<br />
<br />
X [ x0 , x1 ], T t0 , t1 ,<br />
<br />
Trong đó, A(x,t,u), B(x,t,u), C(x,t,u) là các ma trận có kích thước ( n n ) ,<br />
và u u ( x, t ), f ( x, t ) lần lượt tương ứng là hàm véc tơ cần tìm và cho trước.<br />
Giả sử rằng, hệ (1) thỏa mãn<br />
det A 0, det B 0, det( A B ) 0 ( x, t ) U, u R n , , (2)<br />
trong đó λ- tham số vô hướng (trong trường hợp tổng quát là tham số phức).<br />
Trong bài báo cũng xem xét các điều kiện biên ban đầu<br />
u ( x, t0 ) ( x ), u ( x0 , t ) (t ), ( x , t ) U , (3)<br />
trong đó, các hàm véc tơ cho trước ( x ), (t ) là những hàm khả vi liên tục.<br />
Hệ phương trình dạng (1) thỏa mãn điều kiện (2) được gọi là hệ suy biến không<br />
thuộc dạng Cauchy–Kowalevski. Trong các tài liệu toán học quốc tế thường sử<br />
dụng thuật ngữ “PTVP đại số đạo hàm riêng” [4]. Ở các trường hợp đặc biệt, hệ<br />
phương trình dạng (1) có mối quan hệ lẫn nhau với các phương trình đạo hàm<br />
riêng, PTVP thường và phương trình đại số. Vào nửa sau của thế kỷ XX, các công<br />
trình nghiên cứu của Sergei Lvovich Sobolev [1] bắt đầu xuất hiện. Các nghiên<br />
cứu này đã chiếm một vị trí quan trọng trong lý thuyết PTVP, cho nên những hệ<br />
như vậy còn được gọi là hệ phương trình dạng Sobolev [2]. Hệ này có ý nghĩa lý<br />
thuyết và thực tiễn vô cùng to lớn. Hiện nay trong hầu hết các tài liệu chuyên sâu<br />
<br />
112 N. K. Điệp, V. F. Chystyakov, “Nghiên cứu tính giải được … mô hình hóa trạm điện.”<br />
Nghiên cứu khoa học công nghệ<br />
<br />
đều đề cập đến vấn đề về tính giải được của bài toán biên ban đầu đối với hệ suy<br />
biến, tuy nhiên phần lớn là xem xét các trường hợp của hệ có ma trận là hằng số và<br />
vấn đề luận chứng cho các phương pháp giải số chưa được nghiên cứu chuyên sâu.<br />
Bên cạnh đó, việc tìm phương pháp giải số cho các hệ cụ thể không thuộc dạng<br />
Cauchy–Kowalevski sẽ có ý nghĩa thực tiễn vô cùng to lớn trong nhiều lĩnh vực<br />
như: thủy động lực học (phương trình Navier-Stokes), nhiệt lực học, kỹ thuật điện,<br />
v.v..(xem [1- 3, 9, 14]) .<br />
Trong hơn thập kỉ qua, việc áp dụng phương pháp nghiên cứu trong lý thuyết hệ<br />
PTVP thường với ma trận suy biến dưới đạo hàm bậc cao của hàm véc tơ cần tìm<br />
(gọi là PTVP đại số) trở nên phổ biến và ngày càng phát triển [5, 7, 11, 13].<br />
Trong khuôn khổ bài báo này, nhóm nghiên cứu sẽ trình bày khái niệm về<br />
PTVP đại số đạo hàm riêng chia tách. Qua đó từ hệ này, giúp ta tìm ra cấu trúc<br />
nghiệm chung của PTVP đại số và xây dựng tính có nghiệm của bài toán biên ban<br />
đầu trong nhiều trường hợp. Cuối cùng, chúng tôi giới thiệu các mô hình trong kỹ<br />
thuật được biểu diễn dưới dạng PTVP đại số đạo hàm riêng, đó là mô hình của bộ<br />
trao đổi nhiệt bức xạ, đối lưu.<br />
Các kí hiệu, khái niệm, định nghĩa được sử dụng theo các tài liệu chuẩn chung<br />
từ các nhà nghiên cứu của Nga trong lĩnh vực PTVP [1, 6-15].<br />
2. PHƯƠNG TRÌNH VI PHÂN ĐẠI SỐ ĐẠO HÀM RIÊNG CHIA TÁCH<br />
Dưới đây sẽ trình bày một số khái niệm và khẳng định cần thiết cho các phần<br />
sau. Xem xét hệ<br />
1 x : A( x, t ) Dt u B( x, t )u f ( x, t ), ( x, t ) U, (4)<br />
trong đó, A( x, t ), B( x, t ) (n n) - các ma trận, biến x được xem như là tham số.<br />
k<br />
Định nghĩa 1. Toán tử k : L j ( x, t ) Dt j có tính chất<br />
j 0<br />
<br />
<br />
k A( x, t ) Dt B( x, t ) u Dt u k [B]u u Ck 1 (U),<br />
<br />
trong đó L j ( x, t ) (n n) - các ma trận từ C(U) , gọi là toán tử chính quy trái<br />
của hệ (4), số k nhỏ nhất có thể được gọi là chỉ số của hệ (4).<br />
Bổ đề 1. Nếu như xác định được chỉ số k của hệ (4) thì xảy ra một trong 2<br />
trường hợp sau: det A( x, t ) 0 ( x, t ) U khi k 0 hoặc<br />
det A( x, t ) 0, ( x, t ) U khi k 0 .<br />
Định lý 1. Giả sử: 1) trong hệ (4) thỏa A( x, t ), B( x, t ) C2 n 1 (U), f Ck (U);<br />
2) với hệ (4) tồn tại toán tử chính quy trái. Khi đó hệ có nghiệm với bất kì f ( x, t )<br />
và nghiệm tổng quát có thể được viết dưới dạng sau<br />
<br />
<br />
<br />
Tạp chí Nghiên cứu KH&CN quân sự, Số Đặc san CNTT, 11 - 2018 113<br />
Công nghệ thông tin<br />
<br />
u V ( x, t )c( x) Wf ( x, t ), Wf ( x, t ) <br />
t k 1<br />
(5)<br />
K ( x, t, s) f ( x, s)ds C j ( x, t )Dt j f ,<br />
t0 j 0<br />
<br />
<br />
trong đó V ( x, t ) là ma trận có kích thước (n d ( x)) , K ( x, t , s ), C j ( x, t ) các<br />
ma trận có kích thước (n n) , j 0, k 1 , đều khả vi liên tục theo t ,<br />
rank V ( x, t ) d ( x) t T , c( x) - hàm véc tơ bất kì.<br />
Định lí được xem như khẳng định đã được chứng minh trong [15] với trường<br />
hợp A( x, t ) A(t ), B( x, t ) B(t ), f ( x, t ) f (t ) .<br />
Xem xét lớp Z ( x, t , Dt , Dx ) Z - các ma trận có kích thước (n n) , chứa các<br />
phần tử là toán tử vi phân dạng zij ( x, t ) Dt Dx , i, j 1, n . Giả thiết rằng, với<br />
<br />
mij<br />
<br />
mỗi ma trận thuộc Z tồn tại toán tử ma trận duy nhất Z ( x, t , Dt , Dx ) Z , có mối<br />
quan hệ với ma trận ban đầu như sau<br />
Z ( x, t , Dt , Dx ) ( x, t ) ( x, t ), Z ( x, t , Dt , Dx ) ( x, t ) ( x, t ) ( x, t ) C (U).<br />
Nếu như hệ số của các toán tử wij là hằng số thì lớp Z tạo thành ma trận đơn<br />
modula Z ( Dt , Dx ) , được xác định bởi điều kiện det Z ( Dt , Dx ) w0 const .<br />
Tiếp theo ta sẽ làm quen với một lớp, được chúng tôi gọi là chia tách. Giả sử hệ<br />
(1) tuyến tính: A(u, x, t) A(x, t), B(u, x, t) B(x, t), C(u, x, t) C(x, t) . Giả thiết rằng tồn<br />
tại các ma trận P( x, t , Dt , Dx ), Q( x, t , Dt , Dx ) Z với tính chất sau<br />
P( ADt [Qz] BDt [Qz] CQz) <br />
Λ11(Dt ,Dx ) Λ12(Dt ,Dx ) Λ13(Dt ,Dx ) Λ (Dt ,Dx ) f <br />
14<br />
1<br />
0 Λ (Dt ,Dx ) Λ (Dt ,Dx ) Λ (Dt ,Dx ) f <br />
22 23 24 2<br />
z = , (6)<br />
0 0 Λ (Dt ,Dx ) Λ (Dt ,Dx ) f3 <br />
33 34<br />
<br />
0 0 0 Λ (Dt ,Dx ) f4 <br />
44 <br />
trong đó:<br />
<br />
u Qz, P P( x, t , Dt , Dx ), Q Q( x, t , Dt , Dx ), f1 f 2 f3 f 4 Pf ( x, t )<br />
<br />
ij ( Dt , Dx ) ij ( x, t , Dt , Dx ) Aij Dt Bij Dx Cij , i, j 1, 4,<br />
<br />
Aij Aij ( x, t ), Bij Bij ( x, t ), Cij Cij ( x, t ),<br />
<br />
với các khối chéo vuông có kích thước lần lượt tương ứng là n1 , n2 , n3 , n4 ,<br />
n1 n2 n3 n4 n . Giả sử rằng, hệ (6) thỏa mãn điều kiện sau:<br />
<br />
<br />
114 N. K. Điệp, V. F. Chystyakov, “Nghiên cứu tính giải được … mô hình hóa trạm điện.”<br />
Nghiên cứu khoa học công nghệ<br />
<br />
- 44 ( Dt , Dx ) Z ; (7)<br />
<br />
− với các toán tử<br />
33 : A33 Dt C33 , 22 : B22 Dx C22 , (8)<br />
được xác định là toán tử chính quy trái theo định nghĩa 1 tương ứng theo Dt và<br />
Dx ;<br />
− tồn tại ma trận không suy biến khả vi liên tục R R( x, t ) trong miền U có<br />
tính chất sau<br />
R( A111 B11 ) R 1 diag{1 ( x, t ), 2 ( x, t ),<br />
(9)<br />
, n11 ( x, t )}, j ( x, t ) R.<br />
( D , D ) f . Tiếp theo, xem xét hệ con<br />
Theo (7) ta có, z4 44 t x 4<br />
<br />
<br />
33 ( Dt , Dx ) z3 f3 , (10)<br />
<br />
trong đó f3 f 3 34 ( Dt , Dx ) z4 . Biến đổi (10) thành dạng<br />
<br />
( A33 Dt C33 ) z3 3 f3 B33 Dx z3 , (11)<br />
và vì có sự tồn tại của toán tử chính quy trái đối với các toán tử (8) nên theo (5)<br />
nghiệm của hệ (10) thỏa mãn<br />
t k3 1<br />
z3 V ( x, t )c3 ( x) W33 ,W33 K 3 ( x, t , s )3 (t , s )ds C3, j Dt j 3 ( x, t ), (12)<br />
t0 j o<br />
<br />
<br />
trong đó V ( x, t ) là ma trận có kích thước (n3 d3 ) , c3 ( x) - hàm véc tơ tùy úy,<br />
các ma trận K 3 ( x, t , s ), C3, j có kích thước (n3 n3 ) từ định lý 1. Sử dụng (12), thực<br />
hiện quá trình lặp<br />
z3, j 1 3 z3, j 3 , z3,0 3 , 3 z3 W3 B33 Dx z3 , 3 f3 V ( x, t )c3 ( x ) (13)<br />
<br />
Và giả thiết rằng, toán tử 3 lũy linh: bắt đầu với 3 n3 , suy ra 33 0 .<br />
1 1<br />
z3 V (x, t)c3(x) 3[V (x, t)c3(x)] ... 33 [V (x, t)c3(x)] f3 3 f3 ... 33 f3. (14)<br />
<br />
Với hệ con 22 ( Dt , Dx ) z2 f2 , (15)<br />
<br />
trong đó f2 f 2 23 ( Dt , Dx ) z3 24 ( Dt , Dx ) z4 , ta cũng có thể lập luận tương<br />
tự. Cụ thể, viết (15) dưới dạng ( B22 Dx C22 ) z2 2 f2 A22 Dt z2 , và xây dựng<br />
toán tử tương ứng 2 . Sau đó thực hiện quá trình lặp, ở bước cuối cùng ta được<br />
<br />
z2 V (x, t)c2 (t) 2 [V (x, t)c2 (t)] ... 22 1[V (x, t)c2 (t)] f2 2 f2 ... 22 1 f2 , (16)<br />
<br />
<br />
Tạp chí Nghiên cứu KH&CN quân sự, Số Đặc san CNTT, 11 - 2018 115<br />
Công nghệ thông tin<br />
<br />
trong đó 2 n2 . Với hệ con 11 ( Dt , Dx ) z1 f1 , (17)<br />
<br />
trong đó f1 f1 12 ( Dt , Dx ) z2 13 ( Dt , Dx ) z3 14 ( Dt , Dx ) 441 ( Dt , Dx ) f 4 ,<br />
theo điều kiện (9) được gọi là hyperbolic và có họ nghiệm trong miền U [10].<br />
Điều kiện (7) được đảm bảo và các toán tử 2 , 3 lũy linh nếu như hệ con của<br />
ma trận có dạng<br />
44 ( Dt , Dx ) N1 Dt N 2 Dx N 3 ,<br />
(18)<br />
33 ( Dt , Dx ) N 4 Dt N 5 Dx N 6 , 22 ( Dt , Dx ) N 7 Dt N8 Dx N 9 ,<br />
trong đó, N j , j 1, 2,...,9 ma trận tam giác trên và N1 , N 2 , N 5 , N 7 có các phần tử<br />
trên đường chéo bằng 0, det N3 0, det N4 0, det N6 0, det N8 0, det N9 0 (x, t) U.<br />
Trong phương án rút gọn (18) có thể dễ dàng nhận thấy rằng, toán tử<br />
t<br />
3 z3 ( x, t ) 1 ( x, s ) N 5 Dx z3 ( x, s )ds, N 5 N 41 N 5 (19)<br />
t0<br />
<br />
<br />
là toán tử lũy linh. Trong đó, ( x, t ) matrizant của hệ Dt v [ N 41 N 6 ]v, là<br />
ma trận tam giác trên. Đối với toán tử 3 , ta cũng thu được<br />
<br />
z4 f 4 4 f 4 ... 44 1 f 4 , 4 n4 , 4 N 31 [ N1 Dt N 2 Dx ]. (21)<br />
<br />
3. ĐIỀU KIỆN CÓ NGHIỆM CỦA BÀI TOÁN BIÊN BAN ĐẦU<br />
Giả sử trong hệ (1) có các ma trận A, B, C là ma trận hằng số.<br />
Định nghĩa 2. Biểu thức A B C sẽ được gọi là chùm ma trận, trong đó<br />
, là tham số vô hướng, A, B , C là các ma trận vuông.<br />
Dưới đây ta cần đưa ra một số khẳng định.<br />
Bổ đề 2. [8] Nếu như trong hệ (5) các ma trận không phụ thuộc vào t :<br />
A( x, t ) A( x ), B( x, t ) B( x ) thì điều kiện cần và đủ để tồn tại toán tử chính quy trái<br />
khi cố định x X là hệ thức sau phải được thỏa mãn<br />
det[0 A( x ) B( x )] 0 x X đối với 0 . Hơn nữa, trong công thức (6)<br />
d ( x ) deg det[ A( x ) B( x )] , trong đó deg chỉ bậc của đa thức,<br />
j j1<br />
k(x) min{ j : rankC (x) rankC (x), j 1,2,, n}, C(x) [0A(x) B(x)]1A(x).<br />
Bổ đề 3. Giả sử chùm ma trận A B C , xuất phát từ hệ (1), chính quy<br />
t x<br />
(regular) và f ( x, t ) e 0 0 ( x, t ), trong đó ( x, t ) là véc tơ đa thức tùy úy phụ<br />
thuộc vào x,t. Khi đó hệ (1) có nghiệm trong miền xác định U dưới dạng<br />
t x<br />
u ( x, t ) e 0 0 1 ( x, t ) , trong đó 1 ( x, t ), cũng là véc tơ đa thức cùng bậc.<br />
<br />
<br />
<br />
116 N. K. Điệp, V. F. Chystyakov, “Nghiên cứu tính giải được … mô hình hóa trạm điện.”<br />
Nghiên cứu khoa học công nghệ<br />
<br />
Tính định thức của toán tử ma trận det ( Dt , Dx ) det( ADt BDx C ) và phần<br />
bù đại số M ( Dt , Dx ) ‖qij ( Dx , Dt )‖in, j 1 , trong đó qij ( Dx , Dt ) là một vài đa thức<br />
<br />
của các toán tử Dx , Dt . Giả sử rằng, trong hệ (1) f ( x, t ) e0t 0 x ( x, t ) . Khi đó hệ<br />
này có nghiệm và đẳng thức sau thỏa mãn<br />
M ( Dt , Dx )( ADt BDx C )u det ( Dt , Dx ) En u M ( Dt , Dx ) f . (20)<br />
Hệ (20) trở thành tổ hợp của n phương trình vô hướng<br />
n<br />
det ( Dt , Dx )ui qij ( Dx , Dt ) fi , i 1, 2, ..., n , trong đó<br />
j 1<br />
(u1,u2,...,un) u,( f1, f2,..., fn) f , kí hiệu của chuyển vị. Ta chia ra thành các trường<br />
hợp:<br />
а) giả sử det ( Dt , Dx ) a0 const 0 . Khi đó nghiệm của hệ (20) là duy<br />
n<br />
1<br />
nhất: ui <br />
a0<br />
q<br />
j 1<br />
ij ( Dx , Dt ) fi , i 1, 2,..., n;<br />
<br />
b) giả sử det ( Dt , Dx ) al Dtl al 1 Dtl 1 ... a0 , 1 l n. Khi đó nghiệm của<br />
hệ (20) được viết dưới dạng sau<br />
t<br />
n <br />
ui c1,i (x)q1 (t) c2,i (x)q2 (t) ... cl ,i (x)ql (t) K (t, s) qij (Dx , Dt ) fi (x, s)ds, (21)<br />
t0 j 1 <br />
trong đó c1,i ( x), c2,i ( x),..., cl ,i ( x) hàm khả vi liên tục bất kì trong miền xác định,<br />
q1 (t ), q2 (t ), ..., ql (t ) các tựa đa thức số mũ, bằng nghiệm của đa thức<br />
al l al 1 l 1 ... a0 , K (t , s ) - nhân của toán tử tích phân Volterra có đường<br />
chéo chứa các phần tử không, t s tùy úy theo t , tính đến bậc l 1 [12];<br />
c) giả sử det (Dt , Dx ) bk Dxk bk 1 Dxk 1 ... b0 ,1 k n. Khi đó nghiệm của hệ<br />
(20) được viết dưới dạng sau<br />
x<br />
n <br />
ui c1,i (t )q1 ( x) c2,i (t )q2 ( x) ... ck ,i (t )qk ( x) K ( x, s) qij (Dx , Dt ) fi (s, t )ds, (22)<br />
x0 j 1 <br />
trong đó, c1,i (t ), c2,i (t ),..., ck ,i (t ) hàm khả vi liên tục bất kì trong miền xác định<br />
, q1 ( x), q2 ( x), ..., qk ( x) - các tựa đa thức số mũ, bằng nghiệm của đa thức<br />
bk k bk 1 k 1 ... b0 , K (t , s ) nhân của toán tử tích phân Volterra có đường<br />
chéo chứa các phần tử không x s bất kì theo x , tính đến bậc k 1 ;<br />
1 1 j n j n j<br />
d) giả sử det (Dt , Dx ) 0 1, j Dxj Dt ... n, j Dx Dt ,n,0 0,n,n 0<br />
j0 j0<br />
và nghiệm của đa thức det( A B) là số thực và khác nhau. Khi đó hệ trở thành<br />
<br />
<br />
<br />
Tạp chí Nghiên cứu KH&CN quân sự, Số Đặc san CNTT, 11 - 2018 117<br />
Công nghệ thông tin<br />
<br />
hyperpolic [10]. Thật vậy, trong trường hợp này det A 0,n , det B n ,n và tất cả<br />
nghiệm của đa thức khác không.<br />
Tuy nhiên, tập nghiệm của hệ (1) với các ma trận là hằng số và (22) lại không<br />
trùng nhau.<br />
Ví dụ 1. Giả sử cho hệ sau diag{1, 0}Dt u u 0. Tập nghiệm của hệ (1) có dạng<br />
u (c( x)e t 0) , còn tập nghiệm của hệ (22) được biểu diễn theo công thức<br />
u (c( x)e t c1 ( x)e t ) , trong đó c( x), c1 ( x) hàm vi phân liên tục tùy ý.<br />
Về vấn đề này, để có thể mô tả được đầy đủ tập nghiệm của hệ (1) với các ma<br />
trận hằng số thì cần bổ sung thêm một số điều kiện ban đầu. Để giải quyết điều đó,<br />
ta cần đưa vào một vài khái niệm.<br />
Giả sử rằng, chùm ma trận A B C chính quy và tồn tại ma trận đơn<br />
modula P( Dt , Dx ), Q( Dt , Dx ) , đưa hệ (1) với các ma trận hằng số về dạng (7),<br />
trong đó<br />
det 44 ( Dt , Dx ) a0 const , (23)<br />
det 33 ( Dt , Dx ) al Dtl al 1 Dtl 1 ... a0 ,1 l n3 , (24)<br />
det 22 ( Dt , Dx ) bk Dxk bk 1 Dxk 1 ... b0 ,1 k n2 , (25)<br />
1 n1<br />
det 11 ( Dt , Dx ) 0 1, j Dxj Dt1 j ... n1 , j Dxj Dtn1 j , n1 ,0 0, n1 ,n1 0, (26)<br />
j 0 j 0<br />
<br />
và nghiệm của đa thức det( A11 B11 ) là số thực và khác nhau. Theo giả thiết<br />
đưa ra, chùm ma trận Aii Bii Cii , i 1, 2,3, 4 chính quy. Cho nên có thể xem<br />
ma trận Cii không suy biến mà không ảnh hưởng đến tính thống nhất.<br />
Nghiệm của hệ con 44 (Dt , Dx )z4 f4 thuộc hệ (7) khi thỏa mãn điều kiện (25)<br />
là duy nhất và có dạng<br />
z4 441 ( Dt , Dx ) f 4 f 4 4 f 4 ... 44 1 f 4 , 4 n4 , (27)<br />
Trong đó, 4 C441 [ A44 Dt B44 Dx ] . Xem xét hệ con 33 ( Dt , Dx ) z3 f3 từ<br />
(7). Biến đổi chúng thành dạng (12) và nhờ tính chính quy của chùm ma trận<br />
A33 C33 nên theo bổ đề 2 nghiệm của nó thỏa mãn (13). Quá trình lặp (14) kết<br />
thúc, bởi vì theo công thức (23), (26) cấp của đạo hàm theo x của f ( x, t ) trong<br />
công thức của nghiệm không vượt quá n . Do đó, nghiệm của hệ con sẽ được biểu<br />
diễn ở dạng biểu thức (15).<br />
Với hệ con (D , D )z f , trong việc sử dụng (24), (27) có thể đưa ra những<br />
22 t x 2 2<br />
<br />
lập luận tương tự. Nếu như tồn tại sự biến đổi tương tự Z , đưa đồng thời các ma<br />
trận B A111 B11 , C A111C11 thành dạng tam giác trên, thì họ nghiệm của hệ con<br />
<br />
<br />
<br />
118 N. K. Điệp, V. F. Chystyakov, “Nghiên cứu tính giải được … mô hình hóa trạm điện.”<br />
Nghiên cứu khoa học công nghệ<br />
<br />
11 ( Dt , Dx ) z1 f1 có thể biểu diễn một cách rõ ràng trong điều kiện f1 khả vi<br />
liên tục.<br />
Thật vậy, sau khi biến đổi tương tự hệ phương trình cuối cùng<br />
D v ( ZBZ 1 )v Zf ( x, t ), z Z 1v<br />
1 ) D v ( ZCZ (28)<br />
t x 1 1<br />
<br />
sẽ có dạng Dt w bDx w cw g ( x, t ), trong đó b, c là những phần tử trong<br />
ma trận của hệ, w, g ( x, t ) thành phần sau cùng của hàm véc tơ v, Zf1 ( x, t ) . Công<br />
thức sau được thừa nhận là đúng<br />
t<br />
w( x, t ) e ( x bt , 0) e c ( t s ) g ( x b(t s ), s )ds,<br />
ct<br />
(29)<br />
0<br />
<br />
trong đó ( x, t ) hàm tùy ý. Thay (26) vào (25) ta giảm kích thước của hệ<br />
xuống 1 đơn vị. Thực hiện tương tự sau j n1 bước ( j n1 ) ta xây dựng được<br />
nghiệm chung của hệ (29), và suy ra 11 ( Dt , Dx ) z1 f1 .<br />
Hướng thứ hai để giải quyết vấn đề về tính giải được của hệ con<br />
A11 Dt z1 B11 Dx z1 C11 z1 f1 là dựa trên giả thiết rằng, nghiệm của đa thức<br />
det( A11 B11 ) là số thực và là nghiệm đơn [10]. Khi đó biến đổi tương tự hệ sẽ<br />
có dạng<br />
Dt v DDx v Cv Zf1 ( x, t ), D diag{1 , 2 , , n1 }.<br />
Xuất hiện câu hỏi về điều kiện để rút gọn từ hệ (1) sang hệ (7)<br />
Bổ đề 4. Để rút gọn từ hệ (1) với các ma trận là hằng số sang hệ (7) thì điều<br />
kiện cần là đa thức đặc trưng của hệ (1) phải thỏa mãn<br />
det( A B C ) a0 (al l al 1 l 1 a1 l ... a0 )(bk k bk 1 k 1 ... b0 ) <br />
1 n1<br />
( 0 1, j j 1 j ... n1 , j j n1 j ), n1 ,0 0, n1 ,n1 0.<br />
j 0 j 0<br />
<br />
Điều kiện đủ đơn giản nhất là C 0 . Trong trường hợp này sẽ tồn tại ma trận<br />
hằng P,Q với tính chất<br />
P( A B)Q diag{En1 , N5 , En3 } diag{J , En2 , N7 }, N5n2 0, N7n3 0,<br />
trong đó n n1 n2 n3 . Trường hợp này có thể tham khảo trong [11].<br />
Câu hỏi về tính giải được của bài toán (1), (3) đối với hệ có ma trận là hằng số<br />
bằng giả thiết Q là ma trận biến đổi hằng số. Hiện tại vẫn chưa giải quyết được<br />
làm sao để biến đổi các điều kiện biên ban đầu khi thay biến u Q( Dt , Dx ) z trong<br />
trường hợp chung. Nếu như thừa nhận điều kiện giả thiết về hằng số, thì có thể<br />
biểu diễn<br />
<br />
<br />
z(x0 ,t) Q1(t) 1 2 3 4 , z(x, t0 ) Q1(x) 1 2 3 4 . (30) <br />
<br />
Tạp chí Nghiên cứu KH&CN quân sự, Số Đặc san CNTT, 11 - 2018 119<br />
Công nghệ thông tin<br />
<br />
Theo các công thức (29), (15), (17), ta xây dựng điều kiện cho tính giải được<br />
qua định lí dưới đây.<br />
Định lí 2. Giả sử:1) chùm ma trận với các ma trận là hằng số A B C là<br />
chính qui và tồn tại ma trận đơn modula P( Dt , Dx ) và ma trận hằng số không suy<br />
biến Q chuyển hệ (1) thành dạng (7);.<br />
2) f ( x, t ) C2 n 1 (U ), (t ) C2 n 1 (T ), ( x) C2 n 1 ( X ) , trong đó bậc cao<br />
nhất của toán tử vi phân trong ma trận P( Dt , Dx ) ;<br />
3) sẽ tìm được hàm véc tơ c2 (t ), c3 ( x) sao cho đối với điều kiện biên ban đầu từ<br />
công thức (32) thỏa mãn điều kiện sau:<br />
3 ( x) {V (t )c3 ( x) 3 [V (t )c3 ( x)] ... 3 1[V (t )c3 ( x)] f3 3 f3 ... 3 1 f3 }|t t ,<br />
3 3<br />
0<br />
<br />
<br />
2 (t ) {V ( x)c2 (t ) 2 [V (t )c2 (t )] ... 2 3 1<br />
[V (t )c2 (t )] f2 2 f3 ... 22 1 f3 }| x x0 ;<br />
4) các hệ thức sau được thỏa mãn<br />
3 (t ) {V (t )c3 ( x) 3 [V (t )c3 ( x)] ... 3 1[V (t )c3 ( x)] f3 3 f3 ... 3 1 f3 }|x x ,<br />
3 3<br />
0<br />
<br />
<br />
2 ( x) {V ( x)c2 (t ) 2 [V (t )c2 (t )] ... 2 3 1<br />
[V (t )c2 (t )] f2 2 f3 ... 22 1 f3 }|t t0 ;<br />
<br />
4 (t) { f4 4 f4 ... 4 1 f4 , 4 n4}|t t , 4 (x) { f4 4 f4 ... 4 1 f4 , 4 n4}|xx ,<br />
4<br />
0<br />
4<br />
0<br />
<br />
<br />
5) hàm véc tơ 1 (t ), 1 ( x) thỏa mãn tại điểm ( x0 , t0 ) , đặc biệt, 1 (t0 ) 1 ( x0 )<br />
và tất cả nghiệm của đa thức det( A11 B11 ) là nghiệm đơn và số thực, trong đó ở<br />
công thức (9) tất cả j 0 ;<br />
Khi đó trong miền U xác định được ít nhất một nghiệm của hệ (1), (3).<br />
Để xây dựng các điều kiện đảm bảo tính duy nhất của nghiệm ta cần bổ sung<br />
thêm yêu cầu cho các điều kiện ban đầu của bài toán.<br />
Bổ đề 5. Giả sử các điều kiện của định lí 1 được thỏa mãn và ma trận con ở<br />
phần bên phải của đẳng thức (7) có dạng (19). Khi đó bài toán (1), (3) có nghiệm<br />
duy nhất trong miền U .<br />
4. MÔ HÌNH TOÁN HỌC CỦA BỘ TRAO ĐỔI NHIỆT BỨC XẠ, ĐỐI LƯU<br />
Vấn đề điều khiển các trạm nhiệt điện là một trong những vấn đề nóng hổi nhất<br />
hiện nay. Để giải quyết vấn đề này, cần phải tạo ra các mô hình toán học của các<br />
trạm nhiệt điện. Trong công trình nghiên cứu [6] đã trình bày mô hình tổ hợp của<br />
trạm nhiệt điện. Các quá trình trao đổi nhiệt trong mô hình này được viết bằng<br />
PTVP thường. Các tính toán trong mô hình này cũng đã chỉ ra rằng, một số chế độ<br />
của tổ hợp hoạt động không đúng với yêu cầu thực tế, bởi các phương pháp áp<br />
dụng mô hình hóa bộ trao đổi nhiệt đã gây ra những sai sót đó. Nhưng do các yêu<br />
cầu cần mô hình hoạt động trong thời gian thực cũng như những kỹ thuật tính toán<br />
<br />
<br />
<br />
120 N. K. Điệp, V. F. Chystyakov, “Nghiên cứu tính giải được … mô hình hóa trạm điện.”<br />
Nghiên cứu khoa học công nghệ<br />
<br />
lúc đó chưa phát triển nên người ta phải lựa chọn giải pháp như vậy. Còn hiện nay<br />
một trong những mô hình thích hợp nhất là mô hình dựa trên các PTVP đại số đạo<br />
hàm riêng dạng (1).<br />
Dưới đây sẽ trình bày mô hình mô tả bộ trao đổi nhiệt bức xạ, đối lưu được viết<br />
bằng PTVP đại số đạo hàm riêng: nước chảy trong ống được đun bằng khí nóng.<br />
Theo định luật bảo toàn, ta thu được các phương trình sau:<br />
1) phương trình năng lượng đối với nước<br />
I n I n<br />
n fn Gn <br />
n Fn t n ( I n , p ) ) 0; (31)<br />
x<br />
2) phương trình cân bằng với thành ngăn cách<br />
Ig <br />
M k ck n Fn [t ( I n , p ) )] g Fg <br />
Qluch ( x, ) 0; (32)<br />
cg <br />
3) phương trình năng lượng cho dòng khí<br />
I g I g Ig <br />
g fg Gg g Fg 0; (33)<br />
x cg <br />
<br />
4) phương trình biểu diễn mối quan hệ giữa tiêu hao áp suất và cân bằng năng<br />
lượng<br />
( I n , p, Gn ) 0; (34)<br />
5) mối tương quan khép kín xác định điều kiện truyền nhiệt và phương trình<br />
trạng thái.<br />
Trong đó thời gian; x chiều dài thiết bị; I* entanpi của các dòng;<br />
* n, g , k ; t* nhiệt độ của các dòng (nước, khí, kim loại); ; nhiệt độ của<br />
thành; * mật độ; G* khối lượng lưu lượng; M * khối lượng; F* bề mặt<br />
đun nóng; c* nhiệt dung; hệ số tỏa nhiệt; p áp lực, Qluch nhiệt bức xạ.<br />
Các đại lượng cần tìm là I n , I g , , p, Gn .<br />
Các kết quả tính toán cho thấy có sự cải thiện đáng kể về kết quả mô phỏng với<br />
việc sử dụng hệ có tham số phân bố có dạng (31)- (34).<br />
<br />
5. KẾT LUẬN<br />
Trong bài báo này tác giả đưa ra các điều kiện về tính giải được của bài toán<br />
biên ban đầu dạng (1), (3). Các kết quả thu được làm tiền đề cho việc nghiên cứu<br />
hệ gần tuyến tính và xây dựng phương pháp giải nghiệm số hiệu quả nhất cho bài<br />
toán (1), (3). Từ đó tạo cơ sở đúng đắn cho việc áp dụng vào các bài toán mô hình<br />
hóa sử dụng PTVP đại số đạo hàm riêng trong lĩnh vực khoa học kỹ thuật .<br />
<br />
<br />
<br />
Tạp chí Nghiên cứu KH&CN quân sự, Số Đặc san CNTT, 11 - 2018 121<br />
Công nghệ thông tin<br />
<br />
TÀI LIỆU THAM KHẢO<br />
<br />
[1]. C.Л.Соболев, «Об одной новой задаче математической физики», Изв.<br />
АН СССР. Сер. мат., т. 18, pp. 3-50, 1954.<br />
[2]. G.A. Sviridyuk, V.E. Fedorov, Linear Sobolev type equations and degenerate<br />
semigroups of operators, Utrecht-Boston: VSP, 2003.<br />
[3]. M. Gunther, P. Rentrop, PDAE-Netzwerkmodelle in der elektrischen<br />
schaltungssimulation, Preprint 99/3. Universitet Karlsruhe, IWRMMM, 1999.<br />
[4]. S. M. Wade, I.B. Paul, "A differentiation index for partial differential-<br />
algebraic equations", SIAM J. Sci. Comp., vol. 21, no. 6, pp. 2295-2316, 2000.<br />
[5]. S.L. Campbell, W. Marzalek, "The Index of Infinite Dimensional Implicit<br />
System", Mathematical and Computer Modelling of System, vol. 5, no. 1, pp.<br />
18-42, 1999.<br />
[6]. А.А. Логинов, Э.А. Таиров, В.Ф.Чистяков, «Алгебро -<br />
дифференциальная система математической модели энергоблока<br />
ТЭС», ИСЭМ СО РАН, pp. 119-122, 1998.<br />
[7]. Ю. Бояринцев, "Применение обобщенных обратных матриц к решению<br />
и исследованию систем дифференциальных уравнений с частными<br />
производными первого порядка", СЭИ СО АН СССР, pp. 123-141, 1984.<br />
[8]. В.Ф. Чистяков, М. Пешич, "О непрерывной зависимости решений<br />
линейных систем дифференциально-алгебраических уравнений от<br />
параметра", Дифференциальные уравнения, vol. 45, no. 3, pp. 363-372,<br />
2009.<br />
[9]. Г.В. Демиденко, С.В. Успенский, Уравнения и системы не разрешенные<br />
относительно старшей производной, Новосибирск: Науч.кн., 1998.<br />
[10]. И.Г.Петровский, Лекции об уравнениях с частными производными,<br />
Москва, Ленинград: Государственное издательство технико-<br />
теоретической литературы, 1950.<br />
[11]. О.В. Бормотова, В.Ф. Чистяков, "О методах численного решения и<br />
исследования систем не типа Коши-Ковалевской", Журн. вычислит.<br />
математики и мат. физики, vol. Т.44, no. 8, pp. 1380-1387, 2004.<br />
[12]. И.Г.Петровский, Лекции по теории обыкновенных дифференциальных<br />
уравнений, М: Наука, 1961.<br />
[13]. С.В. Гайдомак, В.Ф. Чистяков, "О системах не типа Коши-Ковалевской<br />
индекса (1,k)", Вычислительные технологии, vol. 10, no. 2, pp. 45-59,<br />
2005.<br />
[14]. Э.А. Таиров, В.В. Запов, "Интегральная модель нелинейной динамики<br />
<br />
<br />
<br />
122 N. K. Điệp, V. F. Chystyakov, “Nghiên cứu tính giải được … mô hình hóa trạm điện.”<br />
Nghiên cứu khoa học công nghệ<br />
<br />
парогенерирующего канала на основе аналитических решений", ВАНТ.<br />
Сер. Физика ядерных реакторов, vol. 3, pp. 14-20, 1991.<br />
[15]. Ю.Е. Бояринцев, В.Ф. Чистяков, Алгебро-дифференциальные системы.<br />
Методы численного решения и исследования, Новосибирск: Наука. Сиб.<br />
предприятие РАН, 1998.<br />
<br />
ABSTRACT<br />
STUDY OF SOLVABILITY OF PARTIAL DIFFERENTIAL<br />
ALGEBRAIC EQUATIONS AND APPLYING IT<br />
FOR MODELING PROBLEM OF POWER STATION<br />
This paper considers evolutionary system of partial differential equations<br />
depending on a space variable. The matrices multiplying the derivatives of<br />
the sought vector function are assumed to be singular. Such systems are<br />
commonly called partial algebraic differential equations. In this paper, we<br />
introduce a notion of split systems. From this system, we can investigate the<br />
structure of general solutions of differential algebraic equations and, in some<br />
cases, we can establish solvability of initial-boundary value problems.<br />
Keywords: Differential-algebraic equations; Partial derivative; Hyperbolic; Singular system, Index; Modeling.<br />
<br />
<br />
Nhận bài ngày 27 tháng 6 năm 2018<br />
Hoàn thiện ngày 27 tháng 9 năm 2018<br />
Chấp nhận đăng ngày 05 tháng 11 năm 2018<br />
<br />
Địa chỉ: 1 Viện CNTT/ Viện KH-CN QS;<br />
2<br />
Viện nghiên cứu động lực học và lí thuyết tự động / Viện Hàn lâm KH Nga.<br />
*<br />
Email: diep62@mail.ru.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Tạp chí Nghiên cứu KH&CN quân sự, Số Đặc san CNTT, 11 - 2018 123<br />