Nghiên cứu văn học địa phương phía Bắc: Phần 2
lượt xem 0
download
Tiếp nội dung phần 1, cuốn sách "Văn học địa phương miền núi phía Bắc" phần 2 do NXB Đại học Thái Nguyên xuất bản, trình bày các nội dung chính như sau: Văn học hiện đại vùng Việt Bắc nhìn từ hệ thống thể loại; gợi ý thiết kế bài giảng văn học địa phương vùng Việt Bắc. Mời các bạn cùng tham khảo!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Nghiên cứu văn học địa phương phía Bắc: Phần 2
- Chương 3 VĂN H Ọ C H IỆN ĐẠI VÙNG V IỆT BẮC NHÌN T Ừ HỆ THÓNG TH Ẻ LOẠI 3ếl. Khái quát về văn học hiện đại vùng Việt Bắc Nền văn học hiện đại của một khu vực luôn được đặt trong chinh thể văn hóa vùng, đồng thời kế thừa nền tàng giá trị của văn học trong truyền thống để tiếp tục phát triển, nâng cao, hiện đại hóa. Văn học hiện đại vùng Việt Bắc cũng nằm trong quy luật phát triển đó. Là một bộ phận trong vùng văn hóa Việt Bắc vốn hết sức đa dạng, phong phú và đặc sắc, lại được kế thừa một nền văn học dân gian giàu giá trị và đầy bản sắc, vãn học hiện đại vùng Việt Bắc có nhiều điều kiện thuận lợi để vuơn mình tiếp tục phát triển. Cùng với đó, trong bối cảnh mờ rộng giao lưu, hội nhập của cuộc sống hiện đại, văn học vùng Việt Bấc lại càng có thêm nhiều điều kiện thuận lợi để giao thoa - tiếp biến, để từ đó phát triển mạnh mẽ hon, đạt nhiều thành tựu cao hom. N h ư tro n g phfun vi n g h iên cứu cù a công trình, ch ú n g tôi đ ã xác định đối tuợng nghiên cứu của mình là văn học địa phương thuộc 6 tình miền núi phía Bắc. Khi khảo sát bộ phận văn học địa phương này, chúng tôi nhận thấy mảng sáng tác thơ phát triển vả đạt được nhiều thảnh tựu đáng ghi nhận, bên cạnh đó, 112
- rmảng sáng tác văn xuôi nổi lên sự thành công của truyện ngẳn, k:ý văn học. Thể loại tiểu thuyết có nhiều thành tựu nhưng không p>hù hợp để giảng dạy trong chương trình văn học địa phương c:ho học sinh cấp THCS. Do vậy, một số thể loại văn học như tuểu thuyết, kịch, tác phẩm phê bình và nghiên cứu văn học... lchông thuộc phạm vi nghiên cứu của công trình. Chúng tôi nhận thấy có một đặc điểm nổi bật: bản sắc văn htóa của “vùng văn hóa” Việt Bắc đã trở thành “sợi chỉ đò xuyên siuốt” trong mảng sáng tác này, dù độ “đậm - nhạt” của nó ờ thực te sáng tác từng địa phương là khác nhau. Bản sẳc văn hóa của “ vùng văn hóa” Việt Bắc được biểu hiện trong văn học hiện đại ciủa khu vực này ờ nhiều tầng bậc, nhiều chiều kích và phương diiện khác nhau. Qua khảo sát, chúng tôi cho rằng, có thể nhận diiện những giá trị cùa bản sẳc văn hóa ấy qua một phương diện quan trọng - đó là Cảm hứng chù đạo. Cảm hứng chù đạo là “đrạng thái tình càm mãnh liệt say đảm xuyên suốt tác phàm nghệ thuật, gắn liền với một tư tưởng xác định, một sự đánh giả nhẩt định, gây tác động đến cảm xúc cùa những người tiếp nhận tác p h ẩ m Có thể nói, việc khám phá - nhận diện các đặc điểm cũng như các giá trị của văn học qua phương diện cảm hứng chù đạo là một hướng tiếp cận hợp lí, khả thi. Nó vừa có khả năng bao quát được diện mạo chung, lại vừa chi ra được những nét đặc trưng và những cá tính sáng tạo riêng trong nền văn học ấy. 1 Lê Bá Hán, Trần Đình Sừ, Nguyễn Khắc Phi chủ biên (1999), Từ điển thuật ngữ Văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội. 113
- Tiến hành khảo sát, chúng tôi nhận thấy văn học hiện đại vùng Việt Bắc mang một số cảm hứng chủ đạo sau đây: Cảm hứng lịch sù - dân tộc; Cảm hứng thế sự đời tư; Cảm hứng tổng hợp... * Cảm hứng lịch sử - dãn tộc: Trong quá trình tồn tại và phát triền của mình, vùng Việt Đắc là một miền quê đã trải qua nhiều biến cổ thăng trầm hệ trọng của lịch sử, của dân tộc. Được biết đến trong lịch sử như là một miền đất thiêng, chiến khu Việt Bắc là một trong những địa danh đỏ của cách mạng, kháng chiến. Truyền thổng lịch sử đó đả thấm đẫm vào trong tâm thức và cảm quan của các nhà văn nhà thơ là người con Việt Bẳc: Ở đâu u ám quân thù Nhìn lên Việt Bắc: Cụ Hồ sáng soi Ở đâu đau đớn giồng nòi Trông về Việí Bắc mà nuôi chí bển (Tố Hữu - Việt Bắc) Bên cạnh đó, với một truyền thống cộng cư lâu dài của nhiều dân tộc anh em trên một vùng đất nhiều gắn bó, cộng đồng các tộc người nơi đây đã xây dựng Việt Bắc trờ thành một miền quê đậm tình đất tình người, một cộng đồng Việt Bắc không tách rời trong cộng đồng dân tộc Việt Nam. Tình quê hương ờ dây nằm trong tình dân tộc. Điều nảy đã được lan tỏa một cách tự nhiên mà sâu sắc trong tâm hồn, tình cảm của các nhà văn nhà thơ Việt Bẩc. 114
- Chính vì những yếu tố, điều kiện trên, sáng tác của các tác ígiả Việt Bắc luôn bám rễ vào mạch nguồn cảm hứng lịch sử - dân tộc. Thơ ca hiện đại Việt Bắc ghi dấu ấn đậm nét ờ các sáng tác v ề đề tài lịch sử - dân tộc của một số tác giả nổi bật như Nông Quốc Chấn với Việt Bắc đảnh giặc, Dọn về làng, Khóc đồng chi, Y Phương với Nhật ký chiến tranh, Tiếng vó ngựa lưng đèo, Phòng tuyến Khau Liêu, Triệu Kim Văn VỚI Mùa sa nhân, Con cùa núi, V.V.. Nhà thơ Nông Quốc Chấn tái hiện lại một thời lịch sử của dân làng, bản quán với niềm vui giải phóng : Người nói cò lay trong rừng rậm Niềm vui tự do, niềm vui giài phỏng ngập tràn (Dọn về làng) Nhà thơ Bàn Tài Đoàn lắng lòng mình để nghe được tiếng của núi rừng, tiếng của quê hương như lịch sử âm vang vọng về : Núi rừng nghe lời ca tiếng hát Xuân về 1ĨỞ rộ hoa kim - anh Măng vầu, măng trúc cùng cao vút Như giáo, như gươm giữ rừng xanh (Suni I.ênin, núi Các Mác) Nhà thơ Y Phương đã ghi lại những khoảnh khắc, nhũng câu chuyện mang trong minh lịch sử bằng những lời hát trong tim: 115
- Ta quyết không lùi Cả đất nước trong vòng tay ta giữ Câu hát thiêng liêng lắm chứ Hát bây giờ còn để hát mai sau (Tiếng hát tháng Giêng) Nhà thơ Võ Sa Hà có những chiêm nghiệm về cột mốc 108 lịch sử và những dấu chân Bác Hồ khi trờ về đất mẹ Tổ quốc năm 1941. Một con số tường như bình dị như bao con số khác, nhưng đó là dấu ấn linh thiêng tạc lchắc vào thời gian: 108 Ai đếm được bao nhiêu bước chân Người đã đi đề với nơi này Ai đếm được bao nhiêu bước chân từ nơi này Người đã đi để đển ngày Tuyên ngôn độc lập Pác Bỏ linh thiêng Sương mờ huyền hoặc Lịch sử những bước chân mang hồn vía giống nòi (108) Dù vẫn là những đề tài lịch sử quen thuộc, nhưng qua con mắt và ưái tim của một người con Việt Bắc, nhà thơ Trần Văn Loa lại có những vần điệu và câu chữ hết sức mượt mà, làm mềm hóa những câu chuyện lịch sử: ơ i con xuổi xanh xanh Dáng mềm mại thanh thanh 116
- Xưa Bác ngồi câu cá Vầng trán rộng mông mênh (Suối Lênin) Bên cạnh đó, các tác giả vãn xuôi hiện đại Việt Băc cũng đỉã rất chú trọng khai thác đề tài này. Đáng chú ý trong đó là nhà văn Nguyễn Trường Thanh với bộ ba tiểu thuyết lịch sử công pihu, giàu ý nghĩa: tiểu thuyết Hoa trong bão tái hiện cuộc khởi n.ghĩa Bắc Sơn oanh liệt, tiểu thuyết Kì tích Chi Lăng bao quát cà một chiều dài lịch sử rộng lớn của miền đất biên ải anh hùng, tiểu thuyết Hoa bất từ khẳc họa người anh hùng dân tộc Tày Hoàng Văn Thụ. Chùm tác phẩm này cho thấy tâm huyết và sự dày công, bền bỉ rất đáng quý mà nhà văn Nguyễn Trường Thanh đã dành cho đề tài lịch sử. Bên cạnh đó, chúng ta còn có thể lcể đến các tác giả tác phẩm đã góp phần làm nên thành tựu ờ mảng đề tài này như: nhà văn Nông Minh Châu với Mẻ Bang, Chẻ Mèn được đi họp, nhà văn Vi Hồng với Đất bằng, Vãi Đàng, nhà văn Cao Duy Son với Chòm ba nhà, nhà văn Ma Trường Nguyên với Mũi tên ám khói, nhà vãn Hoàng Quảng Uyên với Mặt trời Pắc Bó và Giải phỏng, nhà văn Hồ Thuỳ Giang với Tể tướng Lưu Nhân Chú, nhà văn Hà Đức Toàn với Ba ông Đầu rau, V.V.. Có thể thấy rằng, cá c nhà văn nhà thơ Việt Bắc đã bám rc sâu chắc vào mạch nguồn truyền thống lịch sứ của dân tộc, của quê hương mình, để khai thác và nâng đề tài này thành một cảm hứng lớn trong văn học Việt Bắc hiện đại. 117
- * Cảm hứng thế sự đời tư: Mỗi nhà văn nhà thơ khi sáng tác đều ký thác những suy tư, nỗi niềm từ trong sâu thẳm con người mình, vừa là tự độc thoại với chính mình nhưng cũng là đối thoại với đời, với người. Bước vào xã hội thời hiện đại, cuộc sống càng đặt ra cho con người nhiều vấn đề để trăn trờ, cật vấn, trải lòng. Vì vậy, những vấn đề thế sự đời tư đã trờ thành một nguồn cảm hứng đầy gợi mờ cho người sáng tác. Các nhà văn nhà thơ Việt Bắc cũng đã dệt nên một mảng thơ đầy màu sắc từ cảm hứng này. Nhà thơ Y Phương đã tự chiêm nghiệm về bản thân mình một cách thật ấn tượng, theo đủng cốt cách chân thành khiêm nhường của một người miền núi: Anh tự biết mình như chén nước Chớ rót đầy (Chén nước) Nhà thơ Triệu Kim Văn đã thể hiện sự tri ân của một người con luôn tin yêu và biết om cuộc đời, tin yêu và biết ơn Mẹ Cuộc Sống: Tôi đã nhận rẩt nhiều từ cuộc sổng Đế được làm người sáng mát hôm nay Nên cũng nợ suốt đời không thể trả Những nghĩa ân trên thể gian này Nên đừng gọi tôi là gì khác Tôi chi là tôi giũa mọi người 118
- Cho dù ngày mai tôi phài thác Cũng là hạnh phúc cuộc đời ơi (Hạnh phúc) Nhà thơ Dương Thuấn có những quan sát tinh tế nhạy cảm để liên tường đến thân phận của chính mình - một đứa con xa xứ với biết bao nỗi niềm ngổn ngan bộn bề khó nói hết thành lời: Có chú sóc nâu chiều lè bạn Âm âm kêu trong bọng cây già Một chiếc lá rơi giật mình ngoảnh lại Chùm rễ đa hồn phố buông xoà. Có chú bé con đi theo mẹ Qua phố đếm xem phố mẩy nhà Bà mẹ còng lưng gùi muối nặng Đém bước chân về núi mờ xa. (Phố huyện) Nhà thơ Nguyễn Thúy Quỳnh lại có những phát hiện thật thú vị, bất ngờ và xúc động khi suy tư chiêm nghiệm về đời sống giữa thời đại lốc xoáy của mạng thông tin: Gõ hân thù Hiện ra bốn trăm mười bày nghìn kết quả Gõ yêu thương Sáu triệu hai trăm bày mươi nghìn
- Hoá ra trên đời này Yêu thương vẫn lớn gấp bội lần thù hận (Tìm chơi trên Net) Trong khi đó, nhà thơ Đinh Công Thủy lại có những thiêm nghiệm rất đáng suy ngẫm về mình, về thế hệ của minh và ihĩng đổi thay đang hiện hữu ngay từ những bước chân đầu đời tủi con trè: Con cùa chúng ta mỗi ngày mối lớn những bậc cầu thang dần thấp xuống trời gần hơn Chúng bước những bước vững chãi trên bậc cầu thang chênh vênh không lệ thuộc vào tay vịn chúng thùa tự tin đặt chân lên mặt đá lát trơn nhẵn vằn vện màu mè chúng chót vót bậc cầu thang trên cùng nở nụ cười chinh phục ngời ngời ánh năng (Bậc cầu thang) Cùng với thơ thì văn xuôi hiện đại Việt Bắc cũng khai thác lchá hiệu quả và ấn tượng những vấn đề trong nguồn cảm hứng này. Các nhà văn đă dem đến cho người dọc những tác phẩm lất ấn tượng, ví dụ: Chồng thật vợ giả (Vi Hồng), Ngôi nhà xưa bên suối (Cao Duy Sơn), Cuồng phong (Hồ Thủy Giang), Tháng giêng, tháng giêng một vòng dao quắm, Kung/u người Co Xàu
- Y Phương), Nắng vàng bàn Dao (Triều Ân), Rễ người dài (Mi Trường Nguyên), Ngược nắng (Đoàn Ngọc Minh), Dòng đời Dèo không lặng gió (Hữu Tiến), V.V.. Có thể nói, thế sự đời tư chính là mảng đề tài giúp cho các ihà văn nhà thơ Việt Bắc hiện đại ựiể hiện được tâm hồn, suy tư :on người cùa mình một cách sống động và ấn tượng nhất, giúp :ho họ được thỏa sức VỚ ngòi bút sáng tạo của mình. Cảm hứng I :hế sự đời tư vì thế đã trờ thành một mảng khối đậm sắc trong 3Ú tranh văn học đa màu cùa văn học Việt Bắc hiện đại. C * Cảm hứng tổng hợp: Văn học bẳt đầu từ cuộc sống, và cuối cùng hướng đến vi :uộc sống. Nhà văn nhà thơ là người tái hiện thế giới này một :ách chân thật và sống động nhất, với những đề tài mang tính tổng hợp. Các tác giả Việt Bắc cũng đã có được nhiều tác phẩm tlhành công VỚ nguồn mạch cảm hứng tổng hợp, trong đó đan I xen hòa kết mọi cung bậc trong thế giới tinh thần của con người, v,ừa mang cảm hứng về Tổ quốc, Nhân dân, vừa mang cảm hứng lịch sử, cảm hứng thế sự đời tư. Nhà thơ Bế Thành Long có những dòng cảm tác giản dị mà đượm suy tư trong một đêm xuân giữa núi rừng, miên man ngẫm nghĩ về mình, về thời gian đời người, về những người chiến sĩ đã ở ' lại với ngàn mây: Vòm động thức con Dơi treo giấc ngũ Nhũ đả gầy buông thõng thảng năm đi 121
- Giao thừa đợi chùng chình sóng nhạc Tuyến mây giăng chiến sĩ chưa về (Xuân rimg) ^ột chút bâng khuâng mà sao như có sức nặng của thời ỉ>an, Ca đời người. Chì là một lời tự nhủ mà sao ẩn chứa cả bao nhè nhờ, gọi về bao nỗi hoài vọng. Nhà thơ nói nay mà
- Đất nước ngày chiến tranh các con mẹ ra đi mãi mãi không về Mẹ như cây ngô cuối mùa rũ xuống Nỗi buồn dâng tăm tắp bắp ngô đầy (Mùa màng cứa n?) Câu chuyện của các nhân tác giả nghĩ về cuộc đời Cia người mẹ, nhưng đây cũng chính là câu chuyện về bao gia đ'1* 1 Việt Nam, câu chuyện về một thế hệ đã hi sinh tất cả cho dat nước, cho đời sau. Nhà thơ Nguyễn Thúy Quỳnh nhin những người lẫn chuyến xe đến nơi đất khách kiếm kế sinh nhai mà đau đáu nghĩ về thân phận, kiếp người. Họ châp nhận hi sinh những binh yên thường ngày để đi tìm cơ hội với bao nhiêu nhọc nhằn và hiém nguy đang đợi trước mẩt: Ôi, quê tôi mỗi ngày bao nhiêu chuyến xe đưa người? bao nhiêu người đàn ông hăm hớ vận may bán mồ hôi xứ dầu? bao nhiêu người đàn bà gứi lại con mình vượt trùng khơi nuôi con thiên hạ? bao nhiêu người già ngồi hoá thạch đầu sàn? bao nhiêu bé lớp một đến trường không cha đưa mẹ đón? 123
- Mai này hết thày trẻ con làng đều trở thành kỹ sư, bác sĩ dân quê tôi giàu như dân Ầu, Mỹ Có ai dựng tượng đài cho giọt mồ hôi người xa xứ hôm nay ? (Một chuyến xe khách) Tác giả ngậm ngủi bời nỗi lòng đồng cảm, sẻ chia, pha lẫn toong đó còn là biết bao âu lo, xa xót. Người đọc thấu hiểu hơn, ring đất nước này, quê hương này, mảnh đất này truờng tồn và lom mạnh cũng chính từ những giọt mồ hôi, những dòng nước măt của bao phận người bé nhỏ giữa đời thường như vậy. Trong văn xuôi hiện đại Việt Bấc, việc phác họa những vấn đề mang cảm hứng tổng hợp, đan xen hòa kết những câu chuyện giữa chung và riêng, cộng đồng và cá nhân, xưa và nay., cũng đã được các nhà vàn quan tâm khai thác. Có thể Phận thấy mạch cảm hứng này qua những tác giả tác phẩm đáng chú ý như: Vi Hồng với Người trong ống, Tháng năm biết nói; Cao Duy Scm với Đàn trời; Hữu Tiến với Hai người trở về bàn, Ma Trường Nguyên với Phượng hoàng núi; Phạm Đức Thái Nguyên với B ã o rừng, V.V.. Có thể thấy, về cảm hứng chủ đạo, văn học hiện đại Việt Bãc cũng có sự tương đồng, cũng mang những đặc điểm chung của văn học Việt Nam. vấn đề đáng nói là: những cảm hứng ấy đẵ được đặt vào một thế giới nghệ thuật mang màu sắc cuộc sống và cảm quan nghệ thuật của con người Việt Bắc. Điều đó 124
- điem lại cho nền văn học này một sự khu biệt độc đáo riêng t>iệt clhi của Việt Bẳc, từ đó đóng góp vào thành tựu của nền văn kọc diân tộc nói chung. Qua sự khảo sát trên đây, có thể thấy văn học hiện đại vùng Việt Bẳc vừa nằm trong tiến trình phát triển chung của *ăn hiọc Việt Nam với những đặc điểm mang tính phổ quát, cũng vừa mang những giá tri có nét đặc trưng riêng, ứng với những Jặc trung của “vùng văn hóa” Việt Bắc. 3.2. Tác phẩm thơ của các tỉnh nằm trong vùng Văn h óa Việt Bắc 3.2.1. Đa tuyến trong giao thoa - tiếp biển văn hóa Trong thơ địa phương cùa từng tinh và trong thơ của 6 tình, nằm trong “vùng văn hóa” Việt Bắc, quá trình giao thoa ' tiếp biến văn hóa, liên tục diễn ra trong tiến trình lâu dài do sự cộng cư nhiều thế kì của đồng bào các dân tộc Việt Nam cư trú trên mảnh đất này: giữa miền xuôi và miền núi, giữa đồng bào người Kinh từ đồng bằng lên với cư dân bản địa và dân tộc Tày ' Nùng là chủ thể của vùng núi Việt Bắc này, cùng đồng bào một số dân tộc thiếu số, khác như: Cao Lan, Sán Dìu, H’Mông, V.V.. Và cũng trong nhiều thế ki, với các nguyên nhân khác nhau, cả tự động và thụ động, văn hóa Trung Hoa từ phía Bắc ưàn xuống rồi bị “Việt hóa”, V .V .. Thực trạng văn hóa này được khúc xa vào vàn học, tạo ra sự giao thoa - tiếp biến rồi tích hợp văn hóa trong văn học, đặc biệt trong các tác phẩm thơ của các nhà thơ thuộc nhiều dân tộc khác nhau, đang sống và viết ưên mảnh đất này. 125
- Trong tác phẩm thơ của các địa phương nằm trong vùng Việt Ẹắc, chúng ta thấy các nhà thơ là người DTTS sát cánh củng nhà thơ là người Kinh cùng cất cao tiếng hát ca ngợi quẽ hương đất nước anh hùng trong hai cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ, nay đang “đổi thịt thay da” trong công cuộc đổi mới. Các nhà thơ DTTS tiêu biểu người Tày - Nùng có: Ma Trường Nguyên và Ma Đình Thu (Thái Nguyên); Dương Thuấn, Dương Khâu Luông, Ma Phương Tân (Bắc Kạn); Mai Liễu (Tuyên Quang); Y Phương (Cao Bằng); Mã Thế Vinh (Lạng Sơn), V .V.. Bên cạnh họ là những nhà thơ tiêu biểu người Kinh như: Hà Đức Toàn, Trần Thị Vân Trung, Nguyễn Thúy Quỳnh, Võ Sa Hà, Nguyễn Đức Hạnh, Nguyễn Kiến Thọ, Minh Hằng, Lưu Thị Bạch Liễu (Thái Nguyên); Đinh Công Diệp, Đinh Công Thủy, Cao Xuân Thái, Đoàn Thị Ký (Tuyên Quang); Nguyễn Đức Hạnh (Hà Giang), V.V.. Sáng tác của họ như những bông hoa nhiều sắc màu, hợp thành vườn hoa - thơ đẹp cho cả vùng Việt Bắc. Mỗi nền thơ địa phương đều đã vả đang diễn ra quá trình tích hợp văn hóa trong đội ngũ, trong sáng tác và đặc biệt trong bản sắc văn hóa vùng miền thề hiện trong tác phẩm, tác giả cụ thể. Ngay chính các nhà thơ người DTTS như Ma Trường Nguyên, Mã A Lềnh từng tâm sự: khi sáng tác, họ tư duy bằng tư duy nghệ thuậỉ vả ngôn ngữ dân tộc của mình, nhưng khi viết ra tác phẩm cụ thể lại dùng tiếng Việt. Nhà văn Vi Hồng từng khuyên một cây bút trè: “Em cỏ thề sử dụng tiểng Kinh để sáng tác nhung phải tư duy bằng tiếng mẹ đẻ". Lời tâm sự của các 126
- n nhà thơ là người DTTS và lời khuyên của nhà văn Vi Hồng thực ra-a đúng mà chưa đủ. Bời mỗi nhà thơ không thể tách bạch rạch rờòi trong tư duy của mình đây là phần văn hóa DTTS (trong đó C(CÓ ngôn ngữ và kiểu tư duy đặc thù), đây là phần văn hóa Việt, điđể rồi khi sừ dụng thi chọn lựa mờ “ngăn kéo” văn hóa này hay “r‘ngăn kéo” văn hóa khác. Tất cả đều được đào tạo trong nhà trtrưòmg, học Văn hóa Việt, dùng tiếng Việt, được sống và giao lUưu hàng ngày với người Kinh và văn hóa Việt. Trong vốn văn hihóa của mỗi người đều có sự trộn hòa, tích hợp văn hóa, tạm plphân chia thành ba nguồn văn hóa chính: Văn hóa DTTS của nrnỗi nhà thơ, Văn hóa Việt, Văn hóa của nhân loại. Vì thế, khi sááng tác, sự tich hợp của cả ba nguồn văn hóa kể trên sẽ hiện ddiện trong tác phẩm trong trạng thái tổng hòa và kết tinh cao độ nhhất, dù nhà văn có ý thức hay bằng vô thức để thể hiện điều đó. T rất nhiên, sự đậm - nhạt của ba “sắc màu” văn hóa ấy ờ từng nhhà thơ là khác nhau, do hoàn cành sống, trình độ học vấn, vốn \í/ãn hóa và tài năng nghệ thuật của từng người quy định. Như vậy, quá trình giao thoa - tiếp biến văn hóa đa tuyến, đđa chiều giữa dân tộc mình với dân tộc khác, giừa dân tộc mình v
- Nhà thơ Võ Sa Hà là người Kinh nhưng sinh ra, lớn lên tạii (ao Bằng, thông thạo tiếng Tày và văn hóa Tày - Nùng. Đọc thơ cìa ông, chúng ta hình dung sự tích hợp văn hóa từ nhiều nguồn, Ihưng biểu hiện của nó thật tinh tế, có thể nhận biết nhưng khó
- xicuống hồn" chi có ừong văn hóa Việt, sâu xa hom nữa là sự họ< tậẬp, sáng tạo từ thuyết “Tương giao” của Bôđơle, bẳt đầu di nhhập đến Việt Nam từ phong trào thơ Mới 1932 - 1945. Lưu Thị Bạch Liễu là người Kinh, sống và viết ờ Thá N^guyên. Có rất nhiều bài thơ của chị đậm đà sắc thái văn hó; mniền núi như "'Lam V ĩ\ “Sông cầu đang chày đâu đây”, “C CCao Phong”, “Tiếng chim khám khắc” - những bài thơ đầy ẳỊ cèác phong tục tập quán của người Tày, lấy rừng núi làm khônị gÍỊÌan nghệ thuật, lấy con người miền núi làm nhân vật trung tâm nhhưng sâu thẳm trong bức tranh nghệ thuật tuờng như là sánị tạạo của một thi sĩ người Tày ấy lại là ưái tim của một nhà th( npgười Kinh luôn đau đáu tinh yêu với đồng bào vùng cao, vớ nhhững triết li nhân sinh không phải của riêng dân tộc nào, mà lỉ cùủa cả quốc gia, của thế giới. Bài thơ “Sông cầ u đang cháy đâi đđây” là tác phẩm tiêu biểu cho đặc trưng thẩm mĩ trên trong thc Ltưu Thị Bạch Liễu. Phải rì rầm sông cầ u đang chảy Hay Then đang cùng Tính về trời Chợ Tam Quang hai người đến muộn Lạc dọc đường vơ vất mành hồn trôi (...) ... Em sẽ chăm một vườn dâu mướt RỎI học nghẻ canh cứt tàm lơ E>ể cả đời chi dệt nên ba sợi Cho tiểng tình tiểng Từửì ngân nga 129
- Trong thi phẩm trên, chúng ta bắt gặp bao nét đẹp văn hóa ^^ồng bào dân tộc Tày - Nùng: đó là hát Then và đàn Tính, chCam Quang, hoa Kim Quang, Kim Quý, V .V.. và đẹp hơn cả ^ yêu thẳm thiết của nhà thơ dành cho những tinh hoa văn hóỉủa đồng bào người Tày - Nùng, dân tộc có dân số đông đảo ở vùng Việt Bắc, và cũng là cư dân bản địa đầu tiên của v“r đất này. Những tiếng lòng tha thiết ấy lại được cất lên từ ni^âm hồn thi sĩ người Kinh, thấm đẫm văn hóa Việt. Thì ra 8|Ucác bản sắc văn hóa của từng tộc người không bao giờ có k'®ÌỊÌỚi cách ngăn, và mọi tinh hoa văn hóa (dù của dân tộc nào tror mỗi quốc gia và trên thế giới) đều rất gần gũi với nhau vì c^n gẩn bó với Chân - Thiện - Mĩ, chỉ có hình thức thể hiện tlnNoa ấy khác nhau mà thôi. Với các sáng tác của các nhà thơ là người Kinh sống ở các tln*miền núi thuộc vùng Việt Bắc, chúng tôi cũng bắt gặp sự 8,a(thoa và tích hợp văn hóa tương tự như thế: đó là Trịnh ^ £h Phong (Tuyên Quang) với “Tuyên Quang’', Đoàn Thị Kí (^G iang) với “Vòng cườm La Pản Tẩu”, Từ Ngàn Phố (Cao B^ ') với “Thâm Tâm một chiều biên giới”; Cao Xuân Thái ^ uên Quang) với “Đá £>ỏng Văn". Với sáng tác của các nhà thơ là người DTTS, quá trình &lỉUthoa và tích hợp văn hóa cũng liên tục diễn ra nhưng theo chi4 hướng ngược lại: với cái “gốc” là văn hóa DTTS, các nhà tã chủ động học tập văn hóa Việt và văn hóa của nhân loại, tạo a một bản sẳc văn hóa mới vừa truyền thống vừa hiện đại, 130
- kỉhông rời xa biệt lập mà luôn hấp thu tinh hoa văn hóa Việ^ v;ăn hóa nhân loại, tự làm giàu có thêm cho mình, V.V.. Bcvl biản sắc văn hóa luôn ờ trong ừạng thái “Động” và “N » kihông bao giờ khép kín, như dòng sông luôiỊ trôi chảy, tP* v ào mình những nguồn nước mới, nếu tù đọng thì sẽ chi cò*® dòng sông chết. * Trong các nhà thơ người dân tộc Tày hôm nay, Mai Ì60 (Tuyên Quang) là một cái tên tiêu biểu bên cạnh Y Phuơnjv® Dương Thuấn. Không gian nghệ thuật nổi bật trong thơ ^ Liễu vẫn là không gian miền núi với nhà sàn, thác, suối, U1’ nương cùng bao phong tục tập quán của người Tày. Và vẫnon đó cách cảm, cách nói mang phong cách ngôn ngữ giao tiếp'ua đồng bào vùng cao với sự ngấn gọn, mộc mạc, giàu hình ản s0 sánh gắn với các sản vật của quê hương miền núi: Quả ớt cay ăn được cà vò Quà chuối ngọt bóc vỏ bỏ đi cLời"*) Với những biểu hiện ấy, không thể nói ừong thơ Mai chỉ có bản sắc văn hóa Tày, vì bên cạnh cội nguồn văn hóa ấy, chủng ta còn gặp sự gắn kết, hòa hợp với tinh hoa văn hóa của dân tộc và nhân loại. Chính nhờ đặc điểm này, thơ Mai }>ễu cũng như thơ của bao nhà thơ DTTS khác mới tứ con suối »hò quê nhà đi ra và hòa vèo biển lớn của đất nước, của thế giới. Dấu hiệu kề trên ừong thơ Mai Liễu chính là ngôn ^gữ, nhà thơ sử dụng tiếng Việt điêu luyện trong sáng tác: 131
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng môn Phương pháp nghiên cứu khoa học - Nguyễn Thanh Phương
19 p | 456 | 40
-
Nghiên cứu khoa học " HIỆN TRẠNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGUỒN TÀI NGUYÊN TRE NỨA Ở XÃ VẠN MAI, HUYỆN MAI CHÂU, HOÀ BÌNH "
10 p | 172 | 24
-
Bài giảng Phương pháp nghiên cứu khoa học: Chương 6 - TS. Lê Quốc Tuấn
36 p | 141 | 21
-
Bài giảng Phương pháp nghiên cứu khoa học: Chương 6 - TS. Lê Quốc Tuấn (2016)
36 p | 101 | 12
-
Nghiên cứu khoa học " Điều tra đánh giá sâu hại vườn ươm cây rừng và nghiên cứu biện pháp phòng trừ một số sâu hại chính tại một số vùng sinh tháI ở miền Bắc Việt nam "
6 p | 102 | 11
-
Đảm bảo chất lượng và kiểm định chất lượng trong cơ sở giáo dục đại học nhìn nhận từ một trường đại học địa phương
8 p | 101 | 9
-
Nghiên cứu tác động của công nghiệp 4.0 và đổi mới sáng tạo đến quá trình đào tạo nguồn nhân lực tại các trường đại học địa phương
4 p | 38 | 7
-
Module bồi dưỡng thường xuyên THPT - Module 26: Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng trong trường THPT
8 p | 70 | 7
-
Nghiên cứu dạy môn Ngữ văn: Phần 1
294 p | 17 | 6
-
Nghiên cứu địa danh từ phương diện văn hóa dân tộc và trường hợp lai lịch địa danh “Kinh Môn” (Hải Dương)
10 p | 13 | 4
-
Tổng mục lục Tạp chí Nghiên cứu Văn học năm 2020
7 p | 16 | 4
-
Chủ đề văn học địa phương trong trường phổ thông (Khảo sát qua chương trình văn học địa phương các tỉnh duyên hải phía Bắc)
11 p | 91 | 3
-
Thực trạng đào tạo, nghiên cứu khoa học xã hội và nhân văn đáp ứng yêu cầu của địa phương Nam Bộ, hội nhập quốc tế
8 p | 9 | 3
-
Bồi dưỡng năng lực nghiên cứu khoa học giáo dục cho sinh viên ngành Sư phạm Địa lí, trường Đại học Quy Nhơn thông qua hình thức Seminar môn phương pháp dạy học
8 p | 103 | 3
-
Nghiên cứu nguồn gốc địa danh Nam Bộ và tiếng Việt văn học: Phần 1
69 p | 9 | 2
-
Thiết kế hoạt động trải nghiệm dạy học truyền thuyết thời đại Hùng Vương trong chương trình Giáo dục địa phương tỉnh Phú Thọ
9 p | 14 | 2
-
Mô hình đại học đô thị: Nghiên cứu trường hợp Đại học Công lập Portland
14 p | 4 | 2
-
Nghiên cứu khoa học giáo dục theo định hướng ứng dụng - Nghiên cứu từ Trường Đại học Thủ Dầu Một
7 p | 2 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn