Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 14 * Phụ bản của Số 2 * 2010<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
NGHIÊN CỨU XÁC ĐỊNH TRƯỜNG HỢP NHIỄM ĐỘC ASEN<br />
TẠI TỈNH AN GIANG<br />
Đặng Ngọc Chánh*, Vũ Trọng Thiện*, Đặng Minh Ngọc**, Nguyễn Quí Hòa***.<br />
TÓM TẮT<br />
Đặt vấn ñề: Tại một số huyện như An Phú, Phú Tân, Tân Châu thuộc tỉnh An Giang và Cao Lãnh, Tam Nông,<br />
Thanh Bình thuộc tỉnh Ðồng Tháp, hàm lượng Asen trong nước ngầm của các giếng khoan là từ 830 ppb ñến 1070<br />
ppb, cao hơn gấp hàng trăm lần so với tiêu chuẩn cho phép là 10 ppb. Trong một thời gian dài từ 1990 ñến 2007 người<br />
dân tại huyện An Phú tỉnh An Giang ñã sử dụng nước giếng khoan bị nhiễm Asen, vì thế nguy cơ ñối với sức khỏe do<br />
nhiễm Asen tại vùng này có thể cao.<br />
Mục tiêu nghiên cứu: Xác ñịnh tình trạng sức khỏe-bệnh tật của cộng ñồng có nguy cơ cao và những yếu tố<br />
ảnh hưởng lên sức khỏe-bệnh tật ñể hình thành những giả thuyết về nguyên nhân gây bệnh. Dựa trên những kết<br />
quả tìm ñược sẽ cải tiến những hướng dẫn về cách nhận biết trường hợp nhiễm ñộc Asen và tiêu chuẩn chẩn<br />
ñoán.<br />
Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu tương quan mô tả cắt ngang. Ðối tượng là các hộ gia ñình sử dụng<br />
nguồn nước giếng khoan tại các xã của huyện An Phú và huyện Tri Tôn tỉnh An Giang. Chọn mẫu theo phương pháp<br />
chọn mẫu ngẫu nhiên ñơn giản: Lập danh sách các hộ gia ñình ñã sử dụng nước giếng có Asen cao >100ppb ñưa vào<br />
nhóm phơi nhiễm và lập danh sách các hộ gia ñình sử dụng nước giếng khoan có Asen 50ppb và tỷ lệ người dân sử dụng nước giếng cho<br />
ăn uống là 20,8%. Ở nhóm sử dụng nước giếng từ 5 – 10 năm thì tỷ lệ mẫu tóc có hàm lượng Asen vượt tiêu chuẩn ở<br />
Tri Tôn và An Phú là 3,1% và 35,9% (tỷ lệ ở An Phú cao hơn 12 lần so với Tri Tôn). Tỷ lệ phần trăm mẫu tóc có hàm<br />
lượng Asen vượt tiêu chuẩn ở nhóm sử dụng giếng có hàm lượng > 50 ppb là 89,6%. Trên cùng nhóm ñối tượng sử<br />
dụng giếng cho mục ñích ăn uống tỷ lệ mẫu tóc có hàm lượng Asen vượt tiêu chuẩn là 64,3%. Biểu hiện dày sừng gia<br />
tăng ở nhóm sử dụng nước giếng từ 11 – 20 ppb ở Tri Tôn và ở huyện An Phú chỉ phát hiên trường hợp dày sừng ở<br />
nhóm ñối tượng sử dụng nước giếng có hàm lượng Asen trên 40 ppb.<br />
Kết luận: Ô nhiễm Asen trong nước ngầm là một thực tế ñang xảy ra tại huyện An Phú – tỉnh An Giang. Kết quả<br />
nghiên cứu bệnh học Asen cho thấy có mối liên hệ giữa nồng ñộ Asen trong tóc với nồng ñộ Asen trong nước giếng.<br />
Từ khoá: Nhiễm Asen, tình trạng sức khỏe, yếu tố ảnh hưởng.<br />
<br />
ABSTRACT<br />
INVESTIGATING ARSENICOSIS CASES IN AN GIANG PROVINCE<br />
Dang Ngoc Chanh, Vu Trong Thien, Đang Minh Ngoc, Nguyen Qui Hoa<br />
* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 14 - Supplement of No 2 – 2010: 140 - 146<br />
Background: At some districts such as An Phu, Phu Tan, Tan Chau of An Giang province and Cao Lanh, Tam<br />
Nong, Thanh Binh of Dong Thap province, Arsenic concentration in well-water is ranged between 830 ppb and 1070<br />
ppb that is hundreds of times higher than the standard of 10 ppb. Residents in An Phu district - An Giang province<br />
have been using water from bored wells which contaminated Arsenic for a long time since 1990 - 2005; therefore there<br />
is a high risk to residents’ health caused by Arsenic pollution in this area.<br />
Objectives: Determining the status of health-illness of high risk communities and factors that affect health-illness<br />
to develop theories of illness causes. Based on the above survey results, improving guideline on recognizing<br />
Arsenicosis cases and diagnostic standard.<br />
Method: Descriptive cross-sectional correlation study. Subjects of the study were families who use water from<br />
bored wells at communes of An Phu and Tri Ton districts, An Giang province. Selecting samples based on simple<br />
random method: listing families who used water from bored wells with Arsenic concentration >100 ppb in exposure<br />
group and listing families who use water from bored wells with Arsenic concentration 50 ppb and the percentage of<br />
subjects using well-water for eating and drinking was 20.8 %. In the group of subjects using well-water for 5-10 years<br />
indicated that the percentage of hair samples having higher Arsenic concentration than the standard in Tri Ton and An<br />
Phu district was 3.1 % and 35.9 % respectively (the proportion in An Phu was 12 times higher than that in Tri Ton<br />
district). The percentage of hair samples that had higher Arsenic concentration than the standard in the group of<br />
subjects using well-water with Arsenic concentration more than > 50 ppb was 89.6 %. In the group of subjects using<br />
well-water for eating and drinking purpose, the proportion of hair samples having higher Arsenic concentration than<br />
the standard was 64.3%. The percentage of keratin thickness symptom increased in the group of subjects using wellwater with Arsenic concentration of 11 – 20 ppb in Tri Ton district, but the same trend was recognized in the group of<br />
subjects using well-water with Arsenic concentration of 40 ppb in An Phu district.<br />
Conclusion: Arsenic pollution in underground water was the existed problem in An Phu district – An Giang<br />
Province. The results of investigating arsenicosis cases showed that: there was a significant correlation between<br />
Arsenic concentration in well-water and in hair and a relationship between Arsenic concentration in well-water and<br />
keratin thickness symptom.<br />
Keywords: Arsenic pollution, the status of health-illness, factors<br />
ĐẶT VẤN ĐỀ<br />
Năm 2005 Viện Vệ sinh Y tế Công cộng Tp.HCM tiến hành khảo sát ô nhiễm Asen trong nước ngầm tại 4<br />
tỉnh Long An, Đồng Tháp, An Giang và Kiên Giang dưới sự tài trợ của Unicef. Kết quả khảo sát cho thấy tại một<br />
số huyện của tỉnh An Giang có mức ñộ ô nhiễm Asen trong nước ngầm rất cao: huyện An Phú 97,30% số giếng<br />
ñiều tra bị ô nhiễm Asen với hàm lượng cao hơn 100 ppb (253 mẫu trên tổng số 260 mẫu khảo sát); huyện Phú<br />
Tân (53,19%); Tân Châu (26,98%); Chợ Mới (27,82%)(6). Trong một thời gian dài từ 1990 - 2005, người dân tại<br />
tỉnh An Giang ñã sử dụng nước giếng khoan, vì thế nguy cơ ñối với sức khỏe do nhiễm Asen tại vùng này có thể<br />
cao. Cho ñến nay vẫn chưa có nghiên cứu nào ñược tiến hành tại các tỉnh thuộc vùng ÐBSCL ñể xác ñịnh xem<br />
liệu những người phơi nhiễm trong thời gian dài với nguồn nước bị ô nhiễm Asen có bị bệnh nhiễm ñộc Asen<br />
(Arsenicosis) hay không. Tại khu vực ñồng bằng sông Hồng, một nghiên cứu bệnh chứng ñược Viện Y học lao<br />
ñộng và Vệ sinh môi trường Hà Nội thực hiện trong 2 năm 2003 - 2004 ñã phát hiện ñược 33 bệnh nhân nghi bị<br />
nhiễm ñộc Asen tại 8 xã thuộc 2 tỉnh Hà Nam và Hưng Yên(7). Như vậy việc tiến hành 1 ñiều tra ảnh hưởng của<br />
Asen trong nước ngầm ñến sức khỏe của người dân tại tỉnh An Giang là cần thiết.<br />
Mục tiêu nghiên cứu<br />
1) Xác ñịnh tình trạng sức khỏe-bệnh tật của cộng ñồng có nguy cơ cao và những yếu tố ảnh hưởng lên sức khỏebệnh tật ñể hình thành những giả thuyết về nguyên nhân gây bệnh.<br />
2) Dựa trên những kết quả tìm ñược sẽ cải tiến những hướng dẫn về cách nhận biết trường hợp nhiễm ñộc Asen và<br />
tiêu chuẩn chẩn ñoán. Sau khi ñược thông qua, có thể ñược áp dụng trong phạm vi quốc gia.<br />
3) Dựa trên những kết quả tìm ñược sẽ hỗ trợ cho những hoạt ñộng giảm thiểu Asen ở những khu vực có nguy cơ<br />
ô nhiễm Asen cao.<br />
ĐỐITƯỢNG-PHƯƠNGPHÁPNGHIÊNCỨU<br />
Thiết kế nghiên cứu<br />
Nghiên cứu tương quan mô tả cắt ngang.<br />
Cỡ mẫu<br />
- Cỡ mẫu tối thiểu của những hộ gia ñình có phơi nhiễm (sử dụng nước giếng khoan có ô nhiễm Asen cao<br />
(>100ppb) ñược lựa chọn dựa trên những giả ñịnh và công thức sau:<br />
<br />
n =<br />
<br />
2(Z<br />
<br />
2<br />
<br />
× p × q)<br />
= 400<br />
d2<br />
<br />
Z: Hệ số tin cậy. Với ñộ tin cây 95%, hệ số (Z) là 1,96<br />
p: Tỷ lệ bệnh nhân nghi có nhiễm ñộc Asen trong nghiên cứu “Xác ñịnh trường hợp nhiễm ñộc Asen” trước ñây<br />
tại tỉnh Hà Nam là 0,15; q = 1 - p = 0,85; d: sai số là 0,05.<br />
Cỡ mẫu cho nhóm ñối chứng A không có phơi nhiễm (sử dụng nguồn nước giếng khoan không bị nhiễm Asen): A<br />
= n/2 = 200.<br />
Ðối tượng nghiên cứu và cách chọn mẫu<br />
<br />
Hội nghị Khoa học Kỹ thuật Viện Y Tế Công Cộng năm 2009 - 2010<br />
<br />
141<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 14 * Phụ bản của Số 2 * 2010<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Ðối tượng là các hộ gia ñình sử dụng nguồn nước giếng khoan tại các xã của huyện An Phú và huyện Tri Tôn tỉnh<br />
An Giang.<br />
Chọn mẫu theo phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên ñơn giản: Lập danh sách các hộ gia ñình ñã sử dụng nước<br />
giếng có Asen cao >100ppb ñưa vào nhóm phơi nhiễm và lập danh sách các hộ gia ñình sử dụng nước giếng khoan có<br />
Asen 0,8<br />
3<br />
1,7<br />
164 48,7 167 32,3<br />
Tổng số<br />
181<br />
100<br />
337 100 518<br />
100<br />
Giá trị P<br />
0,0001<br />
Tại huyện Tri Tôn, phần lớn số ñối tượng ở huyện này có kết quả xét nghiệm Asen tóc ñạt giá trị bình thường (từ<br />
0,8 µg/g trở xuống- theo quyết ñịnh số 2356/QĐ-BYT ngày 02/7/2007 của Bộ Y tế, hướng dẫn chẩn ñóan, giám sát và<br />
dự phòng nhiễm ñộc Asen do sử dụng nguồn nước bị nhiễm Asen)(4) là 98,3% chỉ có 1,7% có kết quả xét nghiệm nồng<br />
ñộ Asen trong tóc lớn hơn 0,8 µg/g. Trong khi ñó huyện An Phú, tỷ lệ có kết quả xét nghiệm Asen tóc ñạt giá trị bình<br />
thường là 51,3%. Tỷ lệ có kết quả Asen hơn mức bình thường là 48,7%, tỷ lệ này cao gấp 28 lần so với huyện Tri Tôn.<br />
Tỷ lệ mẫu tóc ñạt giá trị bình thường tính trên tổng số ñối tượng ñiều tra của 2 huyện là 67,2%.<br />
Bảng 2: Kết quả xét nghiệm nồng ñộ Asen trong nước tiểu của ñối tượng ñiều tra<br />
HUYỆN<br />
Nồng ñộ Asen<br />
Tỷ lệ chung<br />
trong nước tiểu<br />
Tri Tôn<br />
An Phú<br />
(µg/l)<br />
TS<br />
%<br />
TS<br />
%<br />
TS %<br />
≤ 80<br />
137<br />
75,6 190 56,3 327 63,1<br />
> 80<br />
44<br />
24,4 147 43,7 191 36,9<br />
Tổng số<br />
181<br />
100<br />
337 100 518 100<br />
Giá trị P<br />
0,025<br />
Nồng ñộ Asen trong nước tiểu ở người bình thường theo quyết ñịnh số 2356/QĐ-BYT(4) là từ 80 µg/l trở xuống.<br />
Bảng 14 cho thấy tỷ lệ ñối tượng ñược xét nghiệm có nồng ñộ Asen trong nước tiểu ñạt giá trị bình thường ở huyện Tri<br />
Tôn là 75,6%; ở huyện An Phú là 56,3%. Mẫu nước tiểu thử nghiệm có nồng ñộ vượt qui ñịnh của huyện An Phú cao<br />
hơn huyện Tri Tôn 43,7% so với 24,4% (có giá trị thống kê với giá trị P = 0,025 < 0,05). Tỷ lệ mẫu nước tiểu có giá trị<br />
thử nghiệm bình thường tại 2 huyện là 63,1%.<br />
Xác ñịnh một số mối liên quan nghiên cứu<br />
Mối liên quan giữa thời gian sử dụng nước giếng với nồng ñộ Asen trong tóc và nước tiểu của ñối tượng ñiều tra<br />
<br />
Hội nghị Khoa học Kỹ thuật Viện Y Tế Công Cộng năm 2009 - 2010<br />
<br />
142<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 14 * Phụ bản của Số 2 * 2010<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Ở nhóm ñối tượng có thời gian sử dụng giếng từ 5 – 10 năm tại huyện Tri Tôn 96,9% ñối tượng khảo sát có giá trị<br />
Asen trong tóc ở mức bình thường, 3,1% vượt quá tiêu chuẩn. Tại An Phú tỷ lệ nhóm ñối tượng ñạt mức bình thường<br />
là 64,1%, cao hơn bình thường là 35,9%.<br />
Bảng 9: Mối liên quan giữa thời gian sử dụng giếng với nồng ñộ Asen trong tóc<br />
Nồng ñộ Asen trong tóc (µg/g)<br />
Huyện Tri Tôn<br />
Huyện An Phú<br />
Thời gian sử<br />
dụng (năm)<br />
> 0,8<br />
> 0,8<br />
≤ 0,8<br />
≤ 0,8<br />
TS % TS % TS % TS %<br />
< 5 năm<br />
18 100 0<br />
0 121 47,5 134 52,5<br />
5- 10 năm<br />
62 96,9 2 3,1 50 64,1 28 35,9<br />
> 10 năm<br />
98 98,9 1 1,1 2 50,0 2 50,0<br />
Tổng số mẫu 178 98,3 3 1,7 173 - 164 Giá trị P<br />
0,840<br />
0,003<br />
Ở nhóm ñối tượng có thời gian sử dụng nước giếng trên 10 năm. Số ñối tượng có giá trị Asen trong tóc ở mức<br />
bình thường của Tri Tôn là 98,9% của An Phú là 50%. Số ñối tượng có giá trị Asen trong tóc cao hơn bình thường ở<br />
Tri Tôn là 1,1% trong khi ñó tỷ lệ ở An Phú là 50%.<br />
Bảng 10: Mối liên quan giữa thời gian sử dụng với nồng ñộ Asen trong nước tiểu<br />
Nồng ñộ Asen trong nước tiểu (µg/l)<br />
Huyện Tri Tôn<br />
Huyện An Phú<br />
> 80<br />
> 80<br />
≤ 80<br />
≤ 80<br />
TS % TS %<br />
TS % TS %<br />
< 5 năm<br />
9 50 9 50 139 54,5 116 45,5<br />
5- 10 năm<br />
50 78,1 14 21,9 50 64,1 28 35,9<br />
> 10 năm<br />
78 78,7 21 21,3 1 25,0 3 75,0<br />
Tổng số mẫu 137 75,6 44 24,4 190 56,3 147 43,7<br />
Giá trị P<br />
0,260<br />
0,320<br />
<br />
Thời gian sử<br />
dụng (năm)<br />
<br />
Tại nhóm có thời gian sử dụng nước giếng từ 5 -10 năm, số ñối tượng có hàm lượng Asen trong nước tiểu vượt<br />
mức bình thường (> 80 µg/l) tại huyện Tri Tôn là 21,9% thấp hơn so với An Phú là 35,9% (bảng 10).<br />
Tại nhóm có thời gian sử dụng nước giếng trên 10 năm, số nhóm ñối tượng nghiên cứu của Tri Tôn cao hơn hẳn<br />
so với An Phú (99 ñối tượng so với 4 ñối tượng) và tỷ lệ Asen phân tích trong nước tiểu ñạt giá trị bình thường của Tri<br />
Tôn là 78,7%, của An Phú là 25%.<br />
Mối liên quan giữa nồng ñộ Asen trong nước giếng với nồng ñộ Asen trong tóc và nước tiểu của ñối tượng ñiều<br />
tra<br />
Bảng 11: Mối liên quan giữa nồng ñộ Asen trong nước giếng với nồng ñộ Asen trong tóc của ñối tượng ñiều tra<br />
Nồng ñộ Asen trong tóc (µg/g)<br />
Nồng ñộ Asen<br />
Huyện Tri Tôn<br />
Huyện An Phú<br />
trong nước<br />
> 0,8<br />
> 0,8<br />
≤ 0,8<br />
≤ 0,8<br />
giếng (µg/l)<br />
TS % TS %<br />
TS % TS %<br />
0 – 10<br />
172 100 0<br />
0<br />
20<br />
3<br />
11 – 20<br />
6 66,7 3 33,3<br />
2<br />
1<br />
21 – 30<br />
12<br />
13<br />
31 – 40<br />
41 – 50<br />
16<br />
15<br />
51 - < 100<br />
2<br />
2<br />
100 - < 250<br />
11<br />
13<br />
250 - < 500<br />
62<br />
64<br />
500 - 1.000<br />
3<br />
8<br />
Tổng số mẫu 178 98,3 3<br />
1,7 173 51,3 164 48,7<br />
<br />
Hội nghị Khoa học Kỹ thuật Viện Y Tế Công Cộng năm 2009 - 2010<br />
<br />
143<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 14 * Phụ bản của Số 2 * 2010<br />
Giá trị P<br />
<br />
0,85<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
0,001<br />
<br />
Có 255 mẫu nước giếng phân tích tại huyện An Phú có hàm lượng lớn hơn 50 ppb tương ứng với 133 ñối tượng<br />
(52,1%) có hàm lượng Aen trong tóc vượt mức bình thường còn lại 122 ñối tượng (47,9%) có hàm lượng Asen ở mức<br />
bình thường (≤ 0,8 µg/g). Trên tổng số 164 mẫu tóc phân tích hàm lượng Asen vượt mức quy ñịnh (> 0,8 µg/g) (bảng<br />
11) của huyện An Phú ta thấy có sự chênh lệch khá rõ giữa nhóm sử dụng nước giếng có nồng ñộ thấp (< 50 ppb) có tỷ<br />
lệ Asen trong tóc vượt mức bình thường là 10,4% trong khi ñó nhóm ñối tượng sử dụng nước giếng có nồng ñộ Asen ><br />
50 ppb thì tỷ lệ phát hiện Asen trong tóc trên mức bình thường là 89,6%, có giá trị thống kê với P = 0,001.<br />
Bảng 12: Mối liên quan giữa nồng ñộ Asen trong nước giếng với nồng ñộ Asen trong nước tiểu của ñối tượng ñiều tra<br />
tại huyện An Phú<br />
Nồng ñộ Asen trong nước tiểu (µg/l)<br />
Nồng ñộ<br />
Huyện Tri Tôn<br />
Huyện An Phú<br />
Asen trong<br />
nước giếng<br />
> 80<br />
> 80<br />
≤ 80<br />
≤ 80<br />
(µg/l)<br />
TS % TS %<br />
TS % TS %<br />
0 – 10<br />
131 76,1 41 23,9 17<br />
6<br />
11 – 20<br />
6 66,7 3 33,3<br />
3<br />
0<br />
21 – 30<br />
15<br />
10<br />
31 – 40<br />
41 – 50<br />
21<br />
10<br />
51 - < 100<br />
2<br />
2<br />
100 - < 250<br />
12<br />
12<br />
250 - < 500<br />
71<br />
55<br />
500 - 1.000<br />
4<br />
7<br />
Tổng số mẫu 137 75,6 44 24,4 190 56,3 147 43,7<br />
Giá trị P<br />
0,380<br />
0,010<br />
Tại huyện Tri Tôn: 100% mẫu nước phân tích có hàm lượng Asen dưới 51 ppb tương ứng với 75,6% số ñối tượng<br />
có hàm lượng Asen trong nước tiểu ở mức bình thường và 24,4% số ñối tượng có hàm lượng Asen trong nước tiểu<br />
vượt quá 80 µg/l. Và cũng không tìm thấy sự liên quan giữa sự tăng nồng ñộ Asen trong giếng với nồng ñộ Asen của<br />
ñối tượng ñiều tra, giá trị P = 0,380 > 0,05.<br />
Tại huyện An Phú: tương ứng với 24,3% (82) mẫu nước giếng có hàm lượng Asen trong giếng ≤ 50 ppb có 68,2%<br />
mẫu nước tiểu phân tích Asen ñạt giá trị bình thường và 31,8% cao hơn mức bình thường. Còn lại 75,7% (255) mẫu<br />
phân tích nước giếng có giá trị vượt tiêu chuẩn (> 50ppb)(2) tìm thấy 52,5% mẫu nước tiểu có giá trị ở mức bình thường<br />
và 47,5% mẫu nước tiểu của các ñối tượng nghiên cứu vượt so với mức bình thường.<br />
Nồng ñộ Asen trong nước giếng có ảnh hưởng ñến nồng ñộ Asen trong nước tiểu của các ñối tượng ñiều tra tại<br />
huyện An Phú. Các ñối tượng sử dụng nước giếng có nồng ñộ Asen càng cao thì khả năng phát hiện nồng ñộ Asen<br />
trong nước tiểu vượt ngưỡng bình thường càng cao (có ý nghĩa thống kế với P=0,010 < 0,05).<br />
Mối liên quan giữa mục ñích sử dụng nước giếng với nồng ñộ Asen trong tóc và nước tiểu của ñối tượng ñiều tra<br />
Bảng 13: Mối liên quan giữa mục ñích sử dụng nước giếng với nồng ñộ Asen trong tóc của ñối tượng ñiều tra<br />
Nồng ñộ Asen trong tóc (µg/g)<br />
Mục ñích sử<br />
Huyện Tri Tôn<br />
Huyện An Phú<br />
dụng nước<br />
> 0,8<br />
> 0,8<br />
≤ 0,8<br />
≤ 0,8<br />
giếng<br />
TS % TS % TS % TS<br />
%<br />
Dùng cho ăn<br />
76 96,2 3 3,8 25 35,7 45 64,3<br />
uống<br />
Mục ñích khác<br />
(tắm giặt, tưới 102 100 0 0 148 55,4 119 44,6<br />
cây…)<br />
<br />
Hội nghị Khoa học Kỹ thuật Viện Y Tế Công Cộng năm 2009 - 2010<br />
<br />
144<br />
<br />