intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Ngữ văn lớp 11: Tràng Giang - Huy Cận - Giáo án tuần 22

Chia sẻ: Nhu Huyen | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:6

715
lượt xem
29
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Thấy được vẻ đẹp của bức tranh thiên nhiên được vẽ bằng bút pháp đơn sơ, thanh đạm, tinh tế vừa cổ điển vừa hiện đại gần gũi và tiêu biểu cho hồn thơ Huy Cận trước CMT8...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Ngữ văn lớp 11: Tràng Giang - Huy Cận - Giáo án tuần 22

  1. GIÁO ÁN NGỮ VĂN LỚP 11 TRÀNG GIANG Huy Cận A - MỤC TIÊU BÀI HỌC: Giúp HS: - Thấy được vẻ đẹp của bức tranh thiên nhiên được vẽ bằng bút pháp đơn sơ, thanh đạm, tinh tế vừa cổ điển vừa hiện đại gần gũi và tiêu biểu cho hồn thơ Huy Cận trước CMT8 - Cảm nhận được nỗi buồn, cô đơn trước vũ trụ rộng lớn, nhạy cảm trước thiên nhiên và khao khát giao cảm với đời, với tấm lòng yêu nước thầm kín. B - PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Đọc sáng tạo, thảo luận, trả lời câu hỏi, ghi chép bài học C - PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN: SGK, SGV, giáo án D - TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: - Kiểm tra bài cũ - Giới thiệu bài mới Hoạt động của GV và Nội dung cần đạt HS HS đọc tiểu dẫn, trình I. TÌM HIỂU CHUNG: bày những hiểu biết về 1/ Tác giả: nhà thơ, tập thơ và bài
  2. thơ a) Cuộc đời : Huy Cận (1919 - 2005) - Tên khai sinh: Cù Huy Cận - Xuất thân: gia đình nhà nho nghèo ở tỉnh Hà Tĩnh - 1939, đậu tú tài. 1943, đậu kĩ sư Canh nông tại Hà Nội. - Từ 1942, tham gia Mặt trận Việt Minh, rồi tham dự Quốc dân đại hội Tân Trào. b) Vãn chương HS đọc diễn cảm, thuộc từng khổ, nêu cảm nhận - Trước cách mạng: - tập “Lửa thiêng” : nỗi buồn chung, khái quát về thơ trong không gian (cuộc đời), thời gian (hiện tại, quá khứ) (ND tư tưởng)  âm điệu buồn nhiều cung - Sau CMT8: Trời mỗi ngày lại sáng, Bài thơ cuộc bậc đời, Bàn tay ta năm ngón nở bình minh, Hai bàn tay em  nhạy cảm trước không gian vũ trụ, cuộc đời, đất nước với những sự kiện trọng đại  hòa nhập cuộc sống mới, yêu đời, yêu cuộc sống, yêu đất nước, nhân dân ... 2/ Hoàn cảnh sáng tác: 9/1939 khi ông đang học Cao đẳng canh nông, trong những chiều ông ra bến Chèm, ngoạn cảnh nhìn sông Hồng cuồn cuộn mà nỗi nhớ nhà tràn ngập cõi lòng. 3/ Nhan đề: Tràng giang Nổi niềm của cái tôi nhà thơ (bút pháp : tả cảnh ngụ
  3. Phân tích khổ 1: Những tình, thi trung hữu hoạ, quan hệ vô hạn, hữu hạn ...) yếu tố nào tạo cảm xúc II. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN: cho K1? Cách dùng hệ 1/ Nỗi buồn đìu hiu, xa vắng: thống từ ngữ, hình ảnh, nhịp điệu? P.tích cụ thể a) Sóng: - ĐT “gợn”  sóng gối nhau đến vô tận hình tượng NT có tính (chất thơ của sông nước)  nỗi buồn da diết, khôn thẩm mỹ, mang tính biểu nguôi của người có ý thức cuộc sống. tượng. - Từ “tràng giang” gợi hình ảnh, âm hưởng từ láy P.tích cách dùng từ láy, tạo cộng hưởng âm thanh cho lời thơ kết hợp từ láy đối ngữ, đảo ngữ “điệp điệp”  nỗi buồn triền miên, bất tận. Hình tượng NT nào gợi b) Nước: “xuôi mái”  không gian mở ra theo cho em nghĩ đến cuộc chiều rộng, xuôi theo chiều dài  gợi cái không cùng đời, kiếp người? Có thể của vũ tru vô biên  cái mênh mông, hoang vắng của nói từ ngữ có tính đa sông nước tô đậm cảm giác lẻ loi, cô đơn, vô định của nghĩa không? (HS bám con thuyền bé nhỏ vào chủ đề tư tưởng)  nỗi buồn cứ bao trùm không gian mênh mông từ - Nhận xét TG, KG, mối dòng sông, con sóng, chiếc thuyền gợi cảm giác xa quan hệ giữa chi tiết NT vắng, chia lìa KG và TG c) Nỗi buồn trở nên nỗi sầu hoà vào dòng sông trăm - Giọng thơ gợi cảm giác ngả : gì? (hụt hẩng, mất mát) - đối lập “thuyền về”, “nước lại”  gợi cảm giác từ nhân vật trữ tình có ý chia xa, tạo ấn tượng về kiếp người trong cuộc đời đầy thức cuộc sống. bất trắc, gian truân (tâm cảnh hòa nhập ngoại cảnh) - P.tích quan hệ giữa cái - đảo ngữ “củi một cành khô” (tuyệt bút)  cái khô vô hạn và hữu hạn của
  4. cảm nhận từ một con héo, nhỏ nhoi, gầy guộc của “một cành”, “lạc” (ĐT gợi người trong vũ trụ. tả) giữa “mấy dòng” nước xoáy, giữa trăm ngả sầu - Bút pháp tả cảnh ngụ thương khủng khiếp tình được vận dụng thế  + từ mặt sông  đỉnh trời nào? Tác giả đã phản + từ thẳm sâu vũ trụ vào thẳm sâu tâm hồn (tâm thế ánh mọi sự vật trong cô đơn, lạc loài đến rợn ngợp của cái tôi trữ tình) thân cuộc đời đã vận động phận của những kiếp phù sinh, thân phận nổi nênh, lênh trong thế tất yếu ra sao? đênh, lạc loài, trôi nổi giữa dòng đời vô định (ý thức cái Trong thế vận động ấy, tôi cá nhân trong cuộc đời ) nhà thơ đã cảm nhận chi 2/ Khổ 2 : Bức tranh vô biên của tràng giang tiết có ý nghĩa biểu a) Không gian: tượng thế nào? + liệt kê (cồn nhỏ, gió đìu hiu, chợ chiều)  hiện thực cuộc sống phong phú, đa dạng + đảo ngữ (lơ thơ cồn nhỏ, vãn chợ chiều)  cuộc sống hiu quạnh + từ láy (lơ thơ, đìu hiu)  gợi sự hoang vắng, tiêu sơ - Từ ngoại cảnh, tác giả + CHTT  lắng nghe âm thanh cuộc sống nhưng đã thề hiện tâm trạng nội chỉ cảm nhận được tâm ra sao? Với những tiếng dội hoang vắng của cõi lòng cung bậc nào? Vì sao tác giả lấy cái có để miêu tả a) Đối ngữ (cảnh  tình ): cái không có? Từ đó, em Nắng xuống,trời lên sâu chót vót  sự vô biên theo cảm nhận tâm trạng nhà chiều cao, chiều sâu
  5. thơ thế nào? Sông dài, trời rộng , bến cô liêu  sự vô cùng theo chiều dài, chiều rộng  bến sõng: bốn cô liêu (cái tôi mang “nỗi sấu vạn kỉ”) - K3 và K4 liền mạch. Hãy p.tích nguyên nhân  nhà thơ như đang đứng chơ vơ giữa vũ trụ thăm đưa đến nỗi lòng, tâm thẳm, “đứng trên thiên văn đài của linh hồn nhìn cõi bát trạng ở K4? So sánh các ngát” của cả một thế giới quạnh hiu, hoang vắng tuyệt tứ thơ của các nhà thơ đổi khác (Đỗ Phủ,Thôi 3/ Khổ 3 : Niềm khao khát cước sống : Hiệu). Họ có những - CHTT : “Bèo dạt về đâu hàng nổi hàng” cuộc sống điểm nào gần nhau? trôi đi trong tan tác, vô định - “mênh mông...đò ngang” (đảo ngữ)  không dấu hiệu của sự giao hòa, tri kỉ, tri âm - “không cầu... thân mật”  trống vắng, cô đơn Củng cố: Cái buồn theo tuyệt đối em có ý nghĩa tích cực - “chỉ có ... bãi vàng” ( liệt kê)  hiện thực cuộc gì? Tại sao ngày nay sống vẫn miệt mài tiếp diễn chúng ta vẫn học những  những tín hiệu giao hòa của sự sống  khát bài thơ buồn như “Tràng giang”? Nhận định chủ vọng sống trong tình người, tình đời chan hòa, đồng cảm, tri âm đề. Vì sao Huy Cận nói chung và bài thơ nói 4/ Khổ 4 : Nỗi buồn nhớ quê hương : riêng mang màu sắc triết a) Màu sắc cổ điển : mây, núi, cánh chim, bóng lý? chiều  cảnh hoàng hôn (hùng vĩ) không làm vơi đi Nhận định về tính cổ nỗi sầu  cánh chim nhỏ biểu tượng cái tôi nhỏ nhoi, điển trong bài thơ. Có
  6. thể nói rằng bằng bài thơ cô độc trước cuộc đời ảm đạm không có được một niềm thể hiện tình yêu đất vui  nỗi sầu dâng kín đầy buồn thương, tội nghiệp nước không? b) Tứ thơ Đường : khói hoàng hôn, nỗi sầu xa xứ  ý thơ thêm sâu, tình thơ thêm nặng  nỗi buồn đau, trăn trợ của một cái tôi cá nhân luôn đối diện với chính nỗi cô đơn của lòng mình. TỔNG KẾT: Hình ảnh thơ, từ ngữ táo bạo, mới mẻ, phối thanh, hòa âm đăng đối, giọng trầm buồn vừa mang phong vị cổ điển vừa phong cách hiện đại thể hiện nỗi lòng riêng cũng là nỗi lòng chung của lớp thanh niên yêu nước, thương cảm dân tộc, đất nước nhưng lại bất lực cô đơn trước cuộc đời. - Củng cố, dặn dò: Nhận xét phong cảnh thiên nhiên. Cách cảm nhận về KG, TG - Soạn bài mới: Luyện tập thao tác lập luận bác bỏ, chuẩn bị bài viết số 6
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2