intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Nguy cơ gãy xương ở người có tuổi

Chia sẻ: Hanh My | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:4

55
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tôi nghe nói người lớn tuổi phải cảnh giác với gãy cổ xương đùi. Gãy cổ xương đùi do đâu và khi bị gãy thì nhận biết như thế nào? Người cao tuổi vận động nhẹ nhàng sẽ có được sức khỏe dẻo dai. Ảnh minh họa: Internet. Lâm Minh Thái - Sóc Trăng Chỗ yếu ở cổ xương đùi là phần tiếp nối giữa thân xương đùi và chỏm, nơi này dễ bị gãy nếu có lực tác động lớn. Có hai cơ chế làm gãy: trực tiếp (đập mạnh vào vùng cổ xương đùi, ít gặp) và gián tiếp ...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Nguy cơ gãy xương ở người có tuổi

  1. Nguy cơ gãy xương ở người có tuổi Tôi nghe nói người lớn tuổi phải cảnh giác với gãy cổ xương đùi. Gãy cổ xương đùi do đâu và khi bị gãy thì nhận biết như thế nào?
  2. Người cao tuổi vận động nhẹ nhàng sẽ có được sức khỏe dẻo dai. Ảnh minh họa: Internet. Lâm Minh Thái - Sóc Trăng Chỗ yếu ở cổ xương đùi là phần tiếp nối giữa thân xương đùi và chỏm, nơi này dễ bị
  3. gãy nếu có lực tác động lớn. Có hai cơ chế làm gãy: trực tiếp (đập mạnh vào vùng cổ xương đùi, ít gặp) và gián tiếp (khi té ngã, bàn chân hoặc đầu gối đập xuống nền ở tư thế khép, lúc này trọng lực cơ thể từ trên tác động vào cùng với phản lực ngược từ dưới lên). Ở người lớn tuổi hay có tình trạng loãng xương nên vị trí chỗ yếu này càng yếu hơn, chỉ cần một lực tác động rất nhỏ cũng có thể gây gãy xương. Người lớn tuổi chủ yếu bị gãy cổ xương đùi trong tai nạn sinh hoạt: trượt té trong nhà tắm, vấp chân té do bậc thang, vấp té do vướng vào ống quần dài, ngã té do đứng trên ghế… hoặc do tai nạn giao thông. Nguy cơ nhiều hơn khi tầm nhìn của mắt hạn chế, phản xạ chậm… Ngoài chấn thương do tai nạn, người ta ghi nhận những vận động viên chạy cự ly dài, khiêu vũ ba lê có nguy cơ đặc biệt bị gãy cổ
  4. xương đùi như người lớn tuổi do sức nặng dồn lên vùng này. Ngoài ra cũng có những yếu tố khác như cân nặng, điều trị phóng xạ, ít vận động, cân bằng kém hoặc sai lầm trong huấn luyện điền kinh (tăng cường độ và sức nặng bất ngờ). Ở người lớn tuổi có thể chậm nhận ra triệu chứng đau do bị gãy cổ xương đùi. Thường sau một tai nạn sinh hoạt hoặc tai nạn giao thông sẽ cảm giác đau ở vùng khớp háng, đau lan xuống đùi và gối (một số người lại chỉ đau ở gối). Đau sẽ tăng lên khi xoay trở hoặc ngồi lên nằm xuống, khi kéo duỗi thẳng chân bị đau ra. Một số trường hợp chân bên gãy bị biến dạng ngắn hơn chân lành, bệnh nhân có thể sưng to ở đùi so với bên lành, đau sẽ làm hạn chế vận động, có thể lầm với trặc khớp háng.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2