Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số 1 * 2016<br />
<br />
<br />
NGUY CƠ TIM MẠCH CỦA BỆNH NHÂN TĂNG HUYẾT ÁP<br />
VIỆT NAM ĐANG ĐIỀU TRỊ-SỬ DỤNG BẢNG ĐÁNH GIÁ<br />
NGUY CƠ TIM MẠCH 10 NĂM THEO WHO/ISH<br />
Nguyễn Văn Trí*, Nguyễn Thế Quyền*<br />
<br />
TÓM TẮT<br />
Đặt vấn đề: Tăng huyết áp (THA) vẫn là một vấn đề sức khỏe cộng đồng. Số người mắc THA ngày càng<br />
tăng theo thời gian nhưng khả năng kiểm soát tốt huyết áp (HA) qua nhiều thập niên vẫn chưa có sự cải thiện<br />
đáng kể. Bên cạnh đó, việc đánh giá nguy cơ tim mạch cho bệnh nhân tăng huyết áp nhằm có hướng điều trị thích<br />
hợp vẫn chưa được quan tâm đúng mức.<br />
Mục tiêu: Nhằm đánh giá nguy cơ tim mạch của bệnh nhân tăng huyết áp Việt Nam bằng bảng phân tầng<br />
nguy cơ tim mạch của WHO/ISH trong thực hành lâm sàng &khảo sát tỉ lệ bệnh nhân được kiểm soát tốt, đạt<br />
được HA mục tiêu theo khuyến cáo JNC 8.<br />
Phương pháp: Nghiên cứu cắt ngang, tiến cứu, chúng tôi tiến hành khảo sát tất cả BN THA đang được<br />
điều trị tại các phòng khám ở một số bệnh viện trên khắp cả nước trong thời gian từ 01/2015 đến 04/2015.<br />
Kết quả: Tỉ lệ BN có nguy cơ tim mạch cao và rất cao theo WHO/ISH lần lượt là 1454/9148 BN (15,9%) và<br />
1732/9148 BN (18,9%). Chúng tôi ghi nhận có 81% BN không đạt được mứcHA mục tiêu theo JNC 8 trong đó<br />
bao gồm 82836/3288 BN < 60 tuổi (86,3%) và 4577/5860 BN ≥ 60 tuổi (78,1%). Trong dân số chưa kiểm soát tốt<br />
HA, nguy cơ tim mạch cao và rất cao chiếm 17,7% và 21,7% so với 8.2% và 7.3% ở dân số kiểm soát tốt HA.Việc<br />
sử dụng thuốc viên phối hợp cố định cho thấy làm tăng đáng kể khả năng kiểm soát HA (OR = 1.567 với p <<br />
0,001).Đối tượng chủ yếu sử dụng thuốc viên phối hợp cố định là những BN có nguy cơ tim mạch cao và rất cao<br />
(24% và 33,6%).<br />
Kết luận: Nhiều bệnh nhân THA Việt Nam thuộc nhóm nguy cơ tim mạch cao và rất cao. Bên cạnh đó,tỉ lệ<br />
bệnh nhân được kiểm soát, đạt HA mục tiêu vẫn còn khá thấp, việc sử dụng thuốc viên phối hợp cố định chủ yếu<br />
tập trung ở nhóm BN có nguy cơ tim mạch cao và rất cao, việc sử dụng này có khả năng làm tăng tỷ lệ kiểm soát<br />
tốt HA cho bệnh nhân.<br />
Từ khóa: tăng huyết áp, nguy cơ tim mạch<br />
ABSTRACT<br />
CARDIOVASCULAR RISK OF VIETNAMESE REAL LIFE HYPERTENSIVE PATIENTS<br />
- THE USE OF WHO/ISH 10-YEAR CARDIOVASCULAR RISK STRATIFICATION<br />
Nguyen Van Tri, Nguyen The Quyen<br />
* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Supplement of Vol. 20 - No 1 - 2016: 122 - 127<br />
<br />
Background: Hypertension remains its role as a major public health issue. Although the number of<br />
hypertensive patient rises dramatically over time, the capability of controlling blood pressure to reach satisfying<br />
goals has not improved remarkably.Besides,estimating the cardiovascular risk of hypertensive patients to have<br />
appropriate therapeutic approach has not been paid adequate attention.<br />
Objectives: To estimatecardiovascular risk of Vietnamese hypertensive patients by WHO/ISH 10 year<br />
cardiovascular risk stratification &the control rate of blood pressure arcording to JNC 8.<br />
<br />
*Bộ môn Lão- Đại học Y Dược TPHCM<br />
Tác giả liên lạc: BS Nguyễn Thế Quyền ĐT: 01217334546 Email: quyendr0809@gmail.com<br />
122 Chuyên Đề Nội Khoa I<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số 1 * 2016 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Design and methods: We conducted a prospective, cross-sectional study and collected continually all<br />
treated hypertensive patients admitted to Cardiovascular Clinic of several hospitals in Vietnam from January<br />
2015 to April 2015.<br />
Results: According to the WHO/ISH stratification, 1454/9148 (15.9%) and 1732/9148 (18.9%) patients<br />
were categorized as high and very high cardiovascular risk, respectively.81% of our population consisting of<br />
2836/3288 patients under 60 (86.3%) and 4577/5860 patients ≥ 60 (78.1%) badlymanaged their blood pressure,<br />
based on the JNC 8 goals. High and very high cardiovascular risk groups accounted for 17.7% and 21.7% of total<br />
uncontrolled hypertension patients. Usage of fix-dosed combined tablet increased the blood pressure<br />
managementcapability (OR = 1.567 with p < 0.001).The percentage ofpatients with high and very high<br />
cardiovascular risks reached 24% and 36.6%, severally, among those using fix-dosed combined tablet.<br />
Conclusions: A quite amount of Vietnamese hypertensive patients have high and very high cardiovascular<br />
risks. Besides, the control rate of blood pressure remained immensely low. Usage of fix-dosed combined tablet<br />
increased the blood pressure management capability.<br />
Keywords: hypertension, cardiovascular risks<br />
ĐẶT VẤN ĐỀ sát thực hiện trên 340 bác sĩ cho thấy chỉ 9,7% là<br />
có sử dụng thang điểm này. Các thang điểm này<br />
THA vẫn đang là một gánh nặng sức khỏe thường có nhiều thông số, thực tế ở phòng khám<br />
mà cộng đồng cần quan tâm. Tỉ lệ hiện mắc THA<br />
hiện nay bệnh nhân đông, các bác sĩ không có<br />
toàn cầu năm 2000 khoảng 26% ở người trưởng thời gian để phân tầng nguy cơ cho các bệnh<br />
thành và xu hướng tăng lên đến 29% vào năm nhân theo các thang điểm này. Chính vì vậy<br />
2025(3).Với những tiến bộ của y học, các chương thang điểm khuyến cáo của WHO/ISH năm<br />
trình sức khỏe cộng đồng và dân trí của người 2012(7) được cho là đơn giản & tổng quát nhất, là<br />
dân, tỉ lệ kiểm soát hiệu quả huyết áp đã có đại diện tốt nhất cho mọi đối tượng trên toàn thế<br />
những cải thiện trong nhiều năm qua mặc dù giới và do đó, chúng tôi thực hiện khảo sát nguy<br />
những con số này chưa thực sự ấn tượng. cơ tim mạch bệnh nhân tăng huyết áp Việt Nam<br />
Khuyến cáo mới nhất của JNC (JNC 8)(2) đã quy chuẩn từ khuyến cáo này.<br />
đưa ra những mục tiêu kiểm soát mới cho 2<br />
Mục tiêu nghiên cứu<br />
nhóm tuổi cụ thể. Theo đó, với nhóm đối tượng<br />
THA < 60 tuổi, kiểm soát huyết áp đạt hiệu quả Xác định tỉ lệ các phân tầng nguy cơ tim<br />
khi trị số HA đạt < 140/90 mmHg. Đối với nhóm mạch theo WHO/ISH 2012 và mối liên quan với<br />
cao tuổi (≥ 60 tuổi), mục tiêu kiểm soát HA chỉ khả năng kiểm soát HA.<br />
cần đạt < 150/90 mmHg. Cho đến thời điểm hiện Xác định tỉ lệ bệnh nhân THA chưa được<br />
tại, chúng tôi chưa ghi nhận nghiên cứu nào kiểm soát tốt theo mục tiêu của JNC 8.<br />
trong nước đánh giá mức độ kiểm soát HA theo Xác định tỉ lệ các phương thức sử dụng<br />
mục tiêu của khuyến cáo JNC 8. thuốc hạ áp và mối liên quan với hiệu quả kiểm<br />
Điều trị BN THA không chỉ đơn thuần kiểm soát HA.<br />
soát con số HA mà còn phải khống chế tốt PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU<br />
những yếu tố nguy cơ tim mạch khác kèm theo<br />
nhằm giảm thiểu tối đa nguy cơ xảy ra biến cố Phương pháp nghiên cứu<br />
tim mạch trên từng đối tượng bệnh nhân cụ Cắt ngang, tiến cứu.<br />
thể.Hiện nay có nhiều thang điểm phân tầng Đối tượng nghiên cứu<br />
nguy cơ tim mạch cho bệnh nhân tăng huyết áp BN đang điều trị THA tại phòng khám của<br />
như Framingham hay SCORE, nhưng một khảo một số BV trên cả nước.<br />
<br />
<br />
Tim Mạch 123<br />
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số 1 * 2016<br />
<br />
Tiêu chuẩn nhận bệnh Phần lớn dân số kiểm soát kém HA, không<br />
BN đang điều trị THA tại phòng khám. đạt mục tiêu theo JNC 8. Người cao tuổi kiểm<br />
soát HA tốt hơn người trẻ.<br />
BN đồng ý tham gia nghiên cứu.<br />
Bảng 3:Phân tầng nguy cơ tim mạch theo một vài<br />
Tiêu chuẩn loại trừ<br />
biến số<br />
BN không đồng ý tham gia nghiên cứu. Nguy cơ Nguy cơ Nguy Nguy cơ<br />
Biến số<br />
thấp trung bình cơ cao rất cao<br />
Phương pháp thu thập số liệu<br />
3264 2698 1454 1732<br />
Thu nhận thuận tiện tất cả BN đang điều trị Dân số chung<br />
(34,4%) (28,5%) (15,3%) (18,3%)<br />
THA đến khám tại các phòng khám tại một số 1746 806 319 417<br />
< 60<br />
bệnh viện trên cả nước từ 01/2015 đến 04/2015. (53,1%) (24,5%) (9,7%) (12,7%)<br />
Tuổi<br />
1518 1892 1135 1315<br />
Phân tích số liệu theo phần mềm SPSS 22.0 ≥ 60<br />
(25,9%) (32,3%) (19,4%) (22,4%)<br />
Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,05. 1045 421 143 126<br />
Kiểm soát Tốt (60,2%) (24,3%) (8,2%) (7,3%)<br />
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU HA đạt<br />
2219 2277 1311 1606<br />
mục tiêu Không<br />
tốt (29,9%) (30,7%) (17,7%) (21,7%)<br />
Tổng cộng có 9148 BN tham gia nghiên cứu.<br />
Bảng 1: Đặc điểm dân số nghiên cứu Tỉ lệ người cao tuổi thuộc nhóm nguy cơ tim<br />
< 60 tuổi ≥ 60 tuổi mạch cao và rất cao nhiều hơn ở người trẻ tuổi.<br />
Biến số p Đa phần BN có nguy cơ tim mạch cao và rất cao<br />
3288 (35,9%) 5860 (64,1%)<br />
Tuổi 52,92 ± 5,13 68,79 ± 6,44 < 0,001 thuộc nhóm kiểm soát chưa tốt HA.<br />
HATT 148,2 ± 14,68 155,85 ± 13,77 < 0,001<br />
Bảng 4: Phân tầng nguy cơ tim mạch theo một vài<br />
HATTr 88,61 ± 10,2 91,07 ± 10,33 < 0,001<br />
C-TP 211,61 ± 46,83 223,97 ± 48,42 < 0,001<br />
cách sử dụng thuốc<br />
LDL-C 120,91 ± 40,13 133,09 ± 41,81 < 0,001 Nguy cơ Nguy cơ Nguy cơ Nguy cơ<br />
Biến số<br />
thấp trung bình cao rất cao<br />
HDL-C 46,27 ± 14,9 45,44 ± 14,67 0,135<br />
1417 900 400 456<br />
Triglyceride 223,73 ± 121,27 234,89 ± 122,63 0,015 Một thuốc<br />
(44,7%) (28,4%) (12,6%) (14,4%)<br />
Giới Nam 1715 (52,2%) 3008 (51,3%)<br />
0,228 946 880 516 555<br />
tính Nữ 1572 (47,8%) 2851 (48,7%) Hai thuốc<br />
(32,7%) (30,4%) (17,8%) (19,2%)<br />
Thuốc lá 1023 (31,1%) 1512 (25,8%) < 0,001<br />
159 161 102 125<br />
ĐTĐ type 2 1336 (40,6%) 2784 (47,5%) < 0,001 Ba thuốc<br />
(29,1%) (29,4%) (18,6%) (22,9%)<br />
ƯCMC 1889 (57,5%) 3334 (56,9%) 0,273<br />
Chỉ phối hợp 89 96 105 147<br />
ƯCTT 859 (26,1%) 1443 (24,6%) < 0,001<br />
cố định (20,4%) (22%) (24%) (33,6%)<br />
Chẹn Calci 1338 (40,7%) 2629 (44,9%) 0,062<br />
Lợi tiểu 522 (15,9%) 1302 (22,2%) < 0,001 BN sử dụng dạng thuốc phối hợp cố định<br />
Chẹn Beta 496 (15,1%) 990 (16,9%) 0,428 chủ yếu tập trung ở nhóm có nguy cơ tim mạch<br />
Phối hợp cố cao và rất cao.<br />
716 (21,8%) 1413 (24,1%) 0,246<br />
định<br />
Bảng 5: Tỉ lệ những cách sử dụng thuốc hạ áp<br />
Gần 2/3 dân số thuộc nhóm người cao tuổi.<br />
Cách sử dụng thuốc Tần suất Tỉ lệ<br />
Khả năng kiểm soát HA đạt mục tiêu ở nhóm<br />
Một thuốc 2173 34,7%<br />
người cao tuổi tốt hơn nhóm người trẻ tuổi. Hai thuốc 2897 31,7%<br />
Bảng 2: Tỉ lệ kiểm soát HA Ba thuốc 547 6%<br />
Không kiểm Bốn thuốc 33 0,4%<br />
Biến số Kiểm soát tốt HA Chỉ phối hợp cố định 437 4,8%<br />
soát tốt HA<br />
Dân số chung 1735 (19%) 7413 (81%) Phối hợp cố định kèm 1 thuốc rời 90 1%<br />
< 60 tuổi 452 (13,7%) 2836 (86,3%) Phối hợp cố định kèm 2 thuốc rời 1018 11,1%<br />
Tuổi Phối hợp cố định kèm 3 thuốc rời 498 5,4%<br />
≥ 60 tuổi 1283 (21,9%) 4577 (78,1%)<br />
Phối hợp cố định kèm 4 thuốc rời 78 0,9%<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
124 Chuyên Đề Nội Khoa I<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số 1 * 2016 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Bảng 6: Mối liên quan đơn biến giữa các cách thức sử soát tốt HA là hết sức cần thiết nhằm giảm thiểu<br />
dụng thuốc hạ áp và hiệu quả kiểm soát tốt HA tối đa nguy cơ xảy ra biến cố bởi đây là nhóm<br />
Biến số OR 95% CI P đối tượng dễ dàng bị tổn thương và tổn thương<br />
Một thuốc 1,001 0,897 – 1,117 0,991 sẽ xảy ra nặng nề hơn so với nhóm trẻ tuổi.<br />
Hai thuốc 0,769 0,684 – 0,864 < 0,001 Người cao tuổi chiếm khoãng 10% dân số ở Việt<br />
Ba thuốc 1,094 0,882 – 1,356 0,415<br />
Nam nhưng lại chiếm 64,1% số BN THA tại<br />
Bốn thuốc 1,369 0,616 – 3,040 0,44<br />
Chỉ phối hợp cố định 1,684 1,356 – 2,090 < 0,001 phòng khám. Vì vậy, thầy thuốc cần cập nhật<br />
Phối hợp cố định kèm kiến thức lão khoa về bệnh học và điều trị nhầm<br />
1,069 0,636 – 1,796 0,801<br />
1 thuốc rời điều trị hiệu quả và không gây hại cho BN cao<br />
Phối hợp cố định kèm<br />
2 thuốc rời<br />
1,103 0,937 – 1,297 0238 tuổi THA.<br />
Phối hợp cố định kèm<br />
1,136 0,909 – 1,419 0,262 Nghiên cứu cũng ghi nhận có đến 40,6% BN<br />
3 thuốc rời<br />
trẻ tuổi và 47,5% BN cao tuổi THA có kèm theo<br />
Phối hợp cố định kèm<br />
1,285 0,757 – 2,181 0,354 ĐTĐ. Tỉ lệ này là khá cao so với quan sát của<br />
4 thuốc rời<br />
*OR < 1: yếu tố làm không kiểm soát HA. Trần Công Duy(6) (25,7%) hay quan sát tại Hoa<br />
Kỳ(1) (32,7%). Tỉ lệ ĐTĐ cao cũng góp phần<br />
Sử dụng hai thuốc rời có liên quan đến việc<br />
không nhỏ trong việc làm gia tăng nguy cơ tim<br />
khó kiểm soát tốt HA trong khi sử dụng phối<br />
mạch trên những đối tượng trong nghiên cứu<br />
hợp cố định cho thấy hạ áp có hiệu quả.<br />
của chúng tôi.<br />
Bảng 7: Mối liên quan đa biến giữa các cách sử dụng<br />
thuốc hạ áp và hiệu quả kiểm soát tốt HA Phân tầng nguy cơ tim mạch và mối liên<br />
Biến số OR 95% CI P quan với hiệu quả kiểm soát HA<br />
Hai thuốc 0,796 0,708 – 0,896 < 0,001 Đánh giá nguy cơ tim mạch 10 năm theo<br />
Chỉ phối hợp cố định 1,567 1,258 – 1,951 < 0,001 khuyến cáo 2012 của WHO/ISH cho thấy nhóm<br />
*OR < 1: yếu tố làm không kiểm soát HA. nguy cơ tim mạch cao và rất cao chiếm khoảng<br />
Sử dụng hai thuốc rời khó kiểm soát tốt HA 1/3 dân số chung (33,6%) và chủ yếu thuộc đối<br />
trong khi sử dụng phối hợp cố định hạ áp có tượng người cao tuổi. Cụ thể, nhóm người trẻ có<br />
hiệu quả. 9,7% BN thuộc nhóm nguy cơ tim mạch cao<br />
BÀN LUẬN trong khi người cao tuổi chiếm đến 19,4%.<br />
Tương tự, nhóm cao tuổi có đến 22,4% BN nằm<br />
Đặc điểm dân số trong nhóm nguy cơ rất cao và con số này ở<br />
Nghiên cứu chúng tôi thu nhận được 9148 người trẻ chỉ là 12,7%. Điều này cho thấy rằng,<br />
BN đang được điều trị THA tại phòng khám của khả năng xảy ra biến cố tim mạch đối với nhóm<br />
các bệnh viện. Trong đó: người cao tuổi tỏ ra cao hơn hẳn so với người trẻ<br />
Chúng tôi ghi nhận có đến gần 2/3 số BN cũng như hậu quả do biến cố để lại cũng nặng<br />
thuộc nhóm người cao tuổi (≥ 60 tuổi) (5860/9148 nề hơn. Do đó, việc kiểm soát tốt HA và các yếu<br />
BN, chiếm 64,1%). Điều tương đồng cũng được tố nguy cơ tim mạch khác như ĐTĐ, rối loạn<br />
ghi nhận ở nhiều quan sát gần đây. Chẳng hạn, lipid máu cần nên kĩ càng và cụ thể hơn trên<br />
tác giả Trần Công Duy(6) quan sát về tình trạng từng bệnh nhân cao tuổi nhằm giảm thiểu xảy ra<br />
kiểm soát HA tại phòng khám Tim Mạch BV biến cố tim mạch cũng như các biến cố ngoại ý<br />
Chợ Rẫy ghi nhận có khoảng 46% BN ≥ 65 tuổi. xảy đến do việc điều trị quá tích cực mang lại.<br />
Một quan sát tại Hoa Kỳ(1) trên 59.207 BN cũng Phân tầng nguy cơ tim mạch theo khả năng<br />
cho thấy có đến 69,5% thuộc nhóm ≥ 60 tuổi. kiểm soát HA đạt mục tiêu cho thấy ở nhóm BN<br />
Điều này cho thấy rằng, THA trong cộng đồng đạt được HA mục tiêu, tỉ lệ nguy cơ tim mạch<br />
đa phần là bệnh của người cao tuổi và việc kiểm cao và rất cao chỉ chiếm một bộ phận khá nhỏ<br />
<br />
<br />
<br />
Tim Mạch 125<br />
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số 1 * 2016<br />
<br />
(lần lượt 8,2% và 7,3%). Tuy nhiên, đối với nhóm quan sát trước đây (13,7% ở người < 60 tuổi và<br />
kiểm soát chưa tốt HA (chiếm 81% dân số 21,9% ở người ≥ 60 tuổi). Cụ thể, quan sát của<br />
chung) thì tỉ lệ này tăng cao rõ rệt (lần lượt 17,7% Trần Công Duy năm 2015(6) ghi nhận có đến<br />
và 21,7%). Điều này cho thấy rõ rằng, ở những 46,7% BN đạt được mục tiêu hạ áp. Nghiên cứu<br />
BN kiểm soát tốt HA thì các yếu tố nguy cơ tim của Nguyễn Ngọc Thanh Vân (2013)(4) cũng ghi<br />
mạch khác kèm theo phần lớn cũng được kiểm nhận tỉ lệ kiểm soát tốt HA đạt tới 57,5%. Sở dĩ<br />
soát chặt chẽ. Ngược lại, với nhóm chưa đạt HA có sự chênh lệch này có lẽ là do các quan sát trên<br />
mục tiêu thì việc kiểm soát các yếu tố nguy cơ được thực hiện tại các BV lớn của TP HCM trong<br />
tim mạch khác cũng trở nên khó khăn hơn nhiều khi nghiên cứu của chúng tôi thu thập BN chủ<br />
dẫn đến khả năng cao xảy ra biến cố tim mạch yếu tại các BV tuyến Quận, Huyện. Điều này cho<br />
trên nhóm đối tượng này. Do đó, đối với BN thấy rằng, khả năng điều trị hạ áp đạt mục tiêu<br />
chưa kiểm soát tốt HA, ngoài việc tích cực để đạt tại các BV tuyến dưới chưa thực sự có hiệu quả.<br />
HA mục tiêu thì thầy thuốc cần luôn lưu ý và Thật vậy, nghiên cứu của Phạm Thái Sơn (2012)(5)<br />
tích cực kiểm soát chặt chẽ đồng thời các yếu tố theo dõi khả năng kiểm soát HA của 860 đối<br />
nguy cơ tim mạch khác nhằm hạ thấp nguy cơ tượng trong vòng 3 năm tại 8 huyện bất kì của<br />
xảy ra biến cố trên BN. Việt Nam cũng cho thấy chỉ 10,7% BN đạt được<br />
Tỉ lệ BN không kiểm soát HA đạt mục tiêu chỉ số HA mục tiêu. Qua phân tích đa biến,<br />
nghiên cứu của chúng tôi cũng cho thấy rằng<br />
theo JNC 8<br />
việc BN có sử dụng thuốc chẹn kênh Calci đã<br />
Dựa vào trị số HATT và HATTr trung bình ở<br />
làm tăng đáng kể khả năng kiểm soát tốt HA<br />
cả 2 nhóm trẻ tuổi và cao tuổi, chúng tôi thấy<br />
(OR = 1,654 với p = 0,037).<br />
rằng, việc kiểm soát HA đạt mục tiêu ở người trẻ<br />
tỏ ra kém hơn so với người cao tuổi. Cụ thể, Phương thức sử dụng thuốc và mối liên<br />
HATT trung bình của 2 nhóm người trẻ và quan với hiệu quả hạ áp<br />
người cao tuổi lần lượt là 148,2 ± 14,68 mmHg và Đa số BN đang được điều trị với một thuốc<br />
155,85 ± 13,77 mmHg. Tương tự, HATTr trung (34,7%) và hai thuốc rời (31,7%). Tỉ lệ BN chỉ sử<br />
bình đối với người trẻ là 88,61 ± 10,2 mmHg và dụng đơn thuần 1 viên thuốc phối hợp cố định<br />
đối với người cao tuổi là 91,07 ± 10,33 mmHg (p còn khá thấp (4,8%). Số BN sử dụng 1 viên thuốc<br />
< 0,001). Thật vậy, theo chúng tôi ghi nhận, tỉ lệ phối hợp cố định kèm 2 loại thuốc rời khác<br />
nhóm người cao tuổi không kiểm soát HA đạt chiếm tỉ lệ cao hơn (11,1%). Mặc dù tình trạng sử<br />
mục tiêu theo JNC 8 thấp hơn so với người trẻ dụng viên thuốc phối hợp còn khá thấp nhưng<br />
(78,1% so với 86,3%). Điều này khác biệt với qua phân tích đơn biến lẫn đa biến, chúng tôi<br />
quan sát tại Hoa kỳ năm 2006(1) khi mà nghiên đều ghi nhận rằng, khả năng kiểm soát tốt HA<br />
cứu này cho thấy, người trẻ được kiểm soát HA đạt hiệu quả cao khi sử dụng viên thuốc phối<br />
tốt hơn hẳn người cao tuổi. Sự khác biệt này có hợp cố định (OR = 1,567 với p < 0,001). Bên cạnh<br />
thể do sự thay đổi trong quan điểm của khuyến đó, sử dụng hai thuốc rời lại cho thấy khả năng<br />
cáo hiện hành, khi mà mục tiêu HA của người hạ áp kém (OR = 0,796 với p < 0,001). Điều này có<br />
cao tuổi đã được nâng lên thành 150/90 mmHg thể được giải thích bởi khả năng tuân thủ với<br />
so với 140/90 mmHg so với trước đây. Sự thay điều trị của BN đạt hiệu quả cao khi sử dụng 1<br />
đổi này đã khiến cho áp lực điều trị hạ áp trên viên thuốc phối hợp cố định so với việc phải<br />
người cao tuổi trở nên nhẹ nhàng hơn và qua đó, uống 2 loại thuốc rời.<br />
số lượng BN đạt mục tiêu cũng cao hơn. Tuy Đánh giá phương cách sử dụng thuốc theo<br />
nhiên, so với các quan sát trong nước, tỉ lệ điều phân tầng nguy cơ tim mạch lại một lần nữa<br />
trị hạ áp đạt mục tiêu nói chung, trong nghiên nhấn mạnh vai trò của viên thuốc phối hợp cố<br />
cứu của chúng tôi, thấp hơn nhiều so với các<br />
<br />
<br />
126 Chuyên Đề Nội Khoa I<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 20 * Số 1 * 2016 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
định khi mà có sự gia tăng sử dụng thuốc rõ cao chiếm chủ yếu (24% và 33,6%).Việc sử dụng<br />
rệt ở những BN nguy cơ tim mạch cao và rất thuốc viên phối hợp cố định cho thấy làm tăng<br />
cao (lần lượt 24% và 33,6%). Ngược lại, việc sử khả năng kiểm soát hiệu quả HA (OR = 1,567 với<br />
dụng các thuốc rời lại tập trung chủ yếu ở p < 0,001).<br />
nhóm có nguy cơ tim mạch thấp và trung TÀI LIỆU THAM KHẢO<br />
bình. Thuốc viên phối hợp cố định đã cho thấy 1. Borzecki AM, et al (2006). The effect of age on hypertension<br />
khả năng kiểm soát HA tốt hơn so với viên control and management. Am J Hypertens, 19(5):520-527.<br />
thuốc rời và vì vậy, việc gia tăng sử dụng viên 2. James PA, et al (2014). 2014 evidence-based guideline for the<br />
management of high blood pressure in adults: report from the<br />
phối hợp cố định trên những BN nguy cơ tim panel members appointed to the Eighth Joint National<br />
mạch cao – nhóm đối tượng cho thấy khả năng Committee (JNC 8). JAMA, 311(5):507-520.<br />
3. Kearney PM, et al (2005). Global burden of hypertension:<br />
kiểm soát HA khá kém – là một lựa chọn hợp<br />
analysis of worldwide data. Lancet, 365(9455): 217-223.<br />
lý và tỏ ra khả hiệu quả nhằm đạt được tỉ lệ hạ 4. Nguyễn Ngọc Thanh Vân (2013). Khảo sát tình hình thực hiện<br />
áp đạt mục tiêu tối ưu. các xét nghiệm cận lâm sàng và tần suất kiểm soát huyết áp trên<br />
bệnh nhân tăng huyết áp. Khóa luận tốt nghiệp Bác sĩ đa khoa,<br />
KẾT LUẬN Đại học Y Dược TP. Hồ Chí Minh.<br />
5. Phạm Thái Sơn (2012). Prevalence, awareness, treatment and<br />
Tỉ lệ BN THA có nguy cơ tim mạch cao và rất control of hypertension in Vietnam – Results from a national<br />
cao chiếm phần lớn ở nhóm người cao tuổi survey. Journal of Human Hypertension, 26:268-280.<br />
6. Trần Công Duy (2015). Tỷ lệ kiểm soát huyết áp theo hướng dẫn<br />
(19,4% và 22,4%) và chủ yếu ở nhóm chưa kiểm<br />
của ESH/ESC 2013. Y Học Thành phố Hồ Chí Minh, 19(1):1-5.<br />
soát tốt HA (17,7% và 21,7%). 7. World Health Organization (2012). Prevention of<br />
Cardiovascular Disease: Guidelines for assessment and<br />
Tình hình không kiểm soát HA đạt mục tiêu<br />
management of cardiovascular risk.<br />
theo khuyến cáo của JNC 8 hiện tại còn khá cao<br />
(81% trong dân số chung; 86,3% ở nhóm < 60 tuổi<br />
Ngày nhận bài báo: 24/11/2015<br />
và 78,1% ở nhóm ≥ 60 tuổi).<br />
Ngày phản biện nhận xét bài báo: 27/11/2015<br />
Trong nhóm BN sử dụng viên thuốc phối<br />
Ngày bài báo được đăng: 15/02/2016<br />
hợp cố định, BN có nguy cơ tim mạch cao và rất<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Tim Mạch 127<br />