intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

NGUYÊN LÝ VỮNG BỀN ÁP DỤNG QUY TẮC HUND,CẤU HÌNH E NGUYÊN TỬ

Chia sẻ: Lê Minh Thân | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:10

1.886
lượt xem
21
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Trong cùng một phân lớp, ứng với cùng một mức năng lượng xác định, các electron sẽ được phân bố thế nào để tổng spin của chúng là cực đại.Vì khi mỗi đôi electron được gép vào cùng một orbital không gian thì spin của chúng phải ngược dấu nhau (ms = ±1/2 ) và triệt tiêu lẫn nhau nên quy tắc Hund cũng có nghĩa là trong cùng một phân lớp, các electron sẽ được phân bố thế nào để số electron độc thân là tối đa và các electron độc thân phải có spin cùng dấu...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: NGUYÊN LÝ VỮNG BỀN ÁP DỤNG QUY TẮC HUND,CẤU HÌNH E NGUYÊN TỬ

  1. NHÓM 4 KÍNH CHÀO QUÝ ÍNH THẦY CÔ VÀ CÁC TH BẠN ! 23/2/2012 1
  2. Đề tài: NGUYÊN LÝ VỮNG BỀN ÁP DỤNG QUY TẮC HUND,CẤU HÌNH E NGUYÊN TỬ Nội dung 1 Nguyên lý vững bền 2. Ví dụ 1. Phát biểu nguyên lý
  3. 1. Nguyên lý vững bền: Trong nguyên tử, các electron sẽ chiếm cứ lần lượt các orbital các năng lượng từ thấp đến cao. 2. Ví dụ: Nguyên tử H có 1 electron, electron này s ẽ chiếm cứ orbital 1s có nặng lượng thấp.
  4. Nội dung 2 Quy tắc Hund 1. Phát biểu quy tắc 2. Ví dụ 3. Cấu hình e nguyên tử
  5. 1. Phát biểu quy tắc Hund: Trong cùng một phân lớp, ứng với cùng một mức năng lượng xác định, các electron s ẽ được phân bố thế nào để tổng spin của chúng là cực đại.
  6. Giải thích Vì khi mỗi đôi electron được gép vào cùng một orbital không gian thì spin của chúng phải ngược dấu nhau (ms = ±1/2 ) và triệt tiêu lẫn nhau nên quy tắc Hund cũng có nghĩa là trong cùng một phân lớp, các electron sẽ được phân bố thế nào để số electron độc thân là tối đa và các electron độc thân phải có spin cùng dấu
  7. 2. Ví dụ: C : 1s2 2s2 2p2 ? ↑ ↓↑ ↓↑ ↑ Hai điện tử 2p của C phân bố trên 2 orbital p khác nhau, tổng spin S = ½ + ½ = 1. 3. Cấu hình e nguyên tử: Những nguyên lí và quy tắc trên là cơ sở lí thuyết cho việc xác định sự phân bố các electron trên các orbital. Từ cấu hình electron của nguyên tử người ta có thể biểu diễn cấu tạo lớp vỏ electron bằng những orbital có electron, chủ yếu là các orbital thuộc lớp hoá trị ( Mỗi electron được biểu diễn bằng một mũi tên).
  8. . . . ↑ ↓ ↑ ↑ H : 1s2 He : 1s2 Li : 2s2 Sơ đồ cấu tạo lớp hoá trị của một số nguyên tử
  9. Áp dụng quy tắc để giải bài tập Viết cấu hình electron của các nguyên tử 1.Xét nguyên tử cacbon C (Z = 6) 2.Xét nguyên tử oxi O (Z = 8) 3.Xét nguyên tử nitơ N (Z = 7)
  10. 1.Xét nguyên tử cacbon C (Z = 6) Cấu hinh e: 1s2 2s2 2p2 Hằng số chắn b và điện tích hiệu dụng Z* : đối với orbital 1s : b = 0,30 đối với orbital 2s hay 2p : b = 0,35.3 + 0,85.2 = 2.75
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2