Nguyên nhân tăng áp lực tĩnh mạch cửa ở trẻ em
lượt xem 1
download
Tăng áp lực tĩnh mạch cửa (TALTMC) là hậu quả của nhiều nguyên nhân, được xác định khi áp lực tĩnh mạch cửa ≥ 10mmHg hoặc chênh áp qua tĩnh mạch gan ≥ 4 mmHg. Bài viết trình bày việc tìm hiểu các nguyên nhân gây tăng áp lực tĩnh mạch cửa ở trẻ em.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Nguyên nhân tăng áp lực tĩnh mạch cửa ở trẻ em
- TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 497 - THÁNG 12 - SỐ 1 - 2020 trường hợp bị khàn tiếng sau mổ, chiếm 10%. V. KẾT LUẬN Về rò miệng nối, có nhiều yếu tố ảnh hưởng Phẫu thuật nội soi cắt thực quản tạo hình như: bệnh lý toàn thân (đái tháo đường, cao HA, bằng dạ dày toàn bộ là kỹ thuật ngoại khoa hiện bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính, suy gan, suy đại, có thể được áp dụng một cách an toàn, thận), suy dinh dưỡng, giai đoạn bệnh muộn, kỹ bước đầu mang lại lợi ích sống còn và chất lượng thuật khâu nối, mức độ thiếu máu ống dạ cuộc sống cho bệnh nhân UTTQ tại bệnh viện K . dày…[2],[8]. Nghiên cứu ghi nhận có 4 trường hợp rò miệng nối chiếm 10%, tương đương với TÀI LIỆU THAM KHẢO nghiên cứu của các tác giả trong nước và trên 1. Phạm Duy Hiển và cs (2010). “Điều trị phẫu thế giới. Các trường hợp rò miệng nối xuất hiện thuật bệnh ung thư”. Nhà xuất bản y học. 2. Phạm Đức Huấn, Đỗ Mai Lâm, Nguyễn Xuân vào ngày thứ 3-11 sau mổ (rò mức độ nhỏ hoặc Hòa (2017), “Đánh giá kết quả phẫu thuật cắt rò chột), đều không phải mổ lại, chỉ điều trị nội thực quản nội soi ngực bụng nạo vét hạch rộng hai khoa. Tỷ lệ rò miệng nối không cao có thể do vùng với tư thế sấp nghiêng 30 độ”, Tạp chí Phẫu quy trình chọn lựa kĩ càng bệnh nhân trước mổ thuật nội soi và nội soi Việt Nam, tập 7-số 2/ 2017, pp.36-46. và kỹ thuật phẫu tích cũng như làm miệng nối 3. Phạm Đức Huấn (2003). “Nghiên cứu điều trị của chúng tôi ngày càng cải thiện. phẫu thuật ung thư thực quản ngực”. Luận án tiến Nghiên cứu của chúng tôi không ghi nhận ca sỹ y học, pp. 212-27 bệnh nhân nào bị rò ống ngực. Hẹp miệng nối là 4. Trần Phùng Dũng Tiến, Lâm Việt Trung, Trần Vũ Đức, et al. (2011). “Phẫu thuật nội soi ngực biến chứng sau mổ ảnh hưởng trực tiếp đến chất bụng điều trị ung thư thực quản 1/3 giữa và dưới”. lượng cuộc sống của bệnh nhân với tỉ lệ khoảng Y học thành phố Hồ Chí Minh, 15(Phụ bản của Số 9% - 40% tuỳ thuộc nghiên cứu[2],[3],[4],[6]. 1), pp.14-19 Biến chứng này phụ thuộc nhiều vào kỹ thuật 5. American Joint Committee on Cancer (2018). “Esophagus and Esophagogastric Junction”, AJCC khâu nối, thiếu máu nuôi dưỡng miệng nối (gây Cancer Staging Manual, 8th ed: Springer, pp.103-16. rò miệng nối) và vị trí miệng nối. Rò miệng nối 6. Akiyama H, Tsurumaru M, Udagawa H, et al. cũng là yếu tố thuận lợi gây hẹp miệng nối (1994). “Radical lymph node dissection for cancer [2],[7]. Chúng tôi ghi nhận có 7,5% trường hợp of the thoracic esophagus”. Annals of surgery, 220(3), pp 364-72; discussion 72-3. hẹp miệng nối trong đó 2,5% là hẹp mức độ 7. Chen J, Liu S, Pan J, et al. (2009). “The pattern nhẹ, 5% bệnh nhân hẹp mức độ trung bình phải and prevalence of lymphatic spread in thoracic nong thực quản, không có trường hợp nào hẹp oesophageal squamous cell carcinoma”, European miệng nối nặng. Thời gian hẹp miệng nối trung journal of cardio-thoracic surgery : official journal of the European Association for Cardio-thoracic bình là 2 tháng. Trong 2 bệnh nhân nong thực Surgery, 36(3),pp. 480-6. quản có 1 bệnh nhân phải nong 2 lần, 1 bệnh 8. Luketich JD, Nguyen NT, Weigel T, et al. nhân phải nong 3 lần. Tới thời điểm sau mổ 6 (1998). “Minimally invasive approach to tháng, các bệnh nhân được tái khám và không esophagectomy”. JSLS : Journal of the Society of Laparoendoscopic Surgeons / Society of phát hiện còn tổn thương hẹp miệng nối. Laparoendoscopic Surgeons, 2(3), pp. 243-7. NGUYÊN NHÂN TĂNG ÁP LỰC TĨNH MẠCH CỬA Ở TRẺ EM Nguyễn Thuỳ Dung1, Nguyễn Phạm Anh Hoa2 TÓM TẮT mạch thực quản trên nội soi tiêu hoá. Chưa có nhiều nghiên cứu tại Việt Nam về các nguyên nhân gây 28 Tăng áp lực tĩnh mạch cửa (TALTMC) là hậu quả TALTMC ở trẻ em. Mục tiêu: Tìm hiểu các nguyên của nhiều nguyên nhân, được xác định khi áp lực tĩnh nhân gây TALTMC ở trẻ em. Đối tượng và phương mạch cửa ≥ 10mmHg hoặc chênh áp qua tĩnh mạch pháp: Nghiên cứu mô tả tiến cứutrên nhóm bệnh gan ≥ 4 mmHg. Chẩn đoán TALTMC ở trẻ em chủ yếu nhân được chẩn đoán xác định TALTMC bằng nội soi được thực hiện gián tiếp dựa vào triệu chứng giãn tĩnh tiêu hóa trong thời gian tháng 1/2019 - tháng 7/2020 tại Bệnh viện Nhi Trung ương. Khai thác bệnh sử và 1Trường dựa vào các xét nghiệm cận lâm sàng để xác định Đại học Y Hà Nội nguyên nhân gây TALTMC.Kết quả: Có 88 bệnh nhân 2Bệnh viện Nhi Trung Ương đủ tiêu chuẩn chẩn đoán TALTMC, trong đó 83% Chịu trách nhiệm chính: Nguyễn Phạm Anh Hoa TALTMC do nguyên nhân tại gan, 10.2% do nguyên Email: dranhhoa@gmail.com nhân ngoài gan, 6,8%TALTMC không rõ nguyên nhân. Ngày nhận bài: 6.10.2020 Các nguyên nhân gây TALTMC tại gan gồm: teo mật Ngày phản biện khoa học: 18.11.2020 bẩm sinh, bệnh Wilson, viêm gan C và xơ gan chưa rõ Ngày duyệt bài: 25.11.2020 111
- vietnam medical journal n01 - DECEMBER - 2020 nguyên nhânvới tỷ lệ lần lượt là 72,7%; 5,7%; 1,1% tiêu chuẩn chẩn đoán TALTMC dựa trên tiêu chuẩn và 3,5%.Lách to và giảm tiểu cầu là những triệu nội soi tiêu hóa được áp dụng phổi biến nhất. chứng thường. Đa số bệnh nhân được phát hiện TALTMC trong quá trình theo dõi bệnh gan mạn tính. Sự xuất hiện của tình trạng TALTMC là yếu tố Kết luận: TALTMC chủ yếu do nguyên nhân tại gan. tiên lượng xấu cho bệnh nhân mắc bệnh gan Triệu chứng lách to và giảm tiểu cầu có giá trị gợi ý mạn tính. TALTMC ở trẻ mắc bệnh gan mạn tính. TALTMC gây ra bởi nhiều nguyên nhân. Trong Từ khóa: Tăng áp lực tĩnh mạch cửa, giãn tĩnh nghiên cứu của Imanieh và cộng sự (2012) trên mạch thực quản, nội soi, nguyên nhân, trẻ em. 45 trẻ, nguyên nhân TALTMC được chia làm 2 SUMMARY nhóm chính: tại gan, ngoài gan với tỷ lệ lần lượt THE ETIOLOGY OF PORTAL là 93,3% và 6,7%[6]. Bệnh lý gây TALTMC tại HYPERTENSION IN CHILDREN gan gồm: tắc mật, viêm gan, bệnh chuyển hóa, Background: Portal Hypertension (PH) is defined bệnh lý tự miễn, xơ gan bẩm sinh, xơ gan chưa as portal vein pressure ≥10 mmHg or hepatic venous rõ nguyên nhân (CRNN)… Bệnh lý gây TALTMC pressure gradient ≥4 mmHg. It’s found in many ngoài gan gồm: huyết khối tĩnh mạch cửa, huyết diseases. Currently, the diagnosis of PH based on the khối tĩnh mạch gan, dị dạng hệ tĩnh mạch cửa… presence of esophageal varices. There are only a few studies on etiology of portal hypertension among Tại Việt Nam chưa có nhiều nghiên cứu về children in Vietnam. Aim: We conducted this study to TALTMC ở trẻ em, chúng tôi tiến hành nghiên assess the etiological reasons for portal hypertension cứu này với mục tiêu: Tìm hiểu nguyên nhân gây in children. Materials and methods: Patients bệnh và các triệu chứng lâm sàng thường gặp ở diagnosed with PH by endoscopy during January 2019 bệnh nhân có tình trạng TALTMC. to July 2020 in National Hospital of Children were enrolled in the study. Taking history and relied on II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU subclinical test to determine and classify the causes of Đối tượng nghiên cứu: Các bệnh nhân PH. Results: A total of 88 children were diagnosed with PH. Common causes of PH were intrahepatic được chẩn đoán TALTMC dựa vào triệu chứng (83%), followed by extrahepatic (10,2%) and the rest giãn TMTQ trên NSTH trong thời gian từ tháng 1 was unknown causes (6,8%). Intrahepatic PH năm 2019 đến tháng 7 năm 2020 được lựa chọn included: biliary atresia, Wilson disease, Hepatitis C vào nghiên cứu. and cryptogenic with propotion were 72,7%; 5,7%; Phương pháp nghiên cứu:Nghiên cứu mô 1,1% and 3,5%, respectively. Common clinical tả tiến cứu. Tiến hành khai thác bệnh sử, dựa manifestation of PH in children were spleen enlargement, thrombocytopenia. PH is usually vào các xét nghiệm huyết học, sinh hóa máu, detected during chronic liver disease follow up. sinh thiết gan, chụp cắt lớp vi tính ổ bụng 128 Conclusion: PH in children’s mainly cause is dãy, cộng hưởng từ ổ bụng … để xác định intrahepatic. Splenomegaly and thrombocytopenia nguyên nhân gây TALTMC và phân loại theo suggest PH in children with chronic liver disease. nhóm nguyên nhân tại gan, ngoài gan. Key words: Portal hypertension, esophageal varices, endoscopy, etiology, children Bệnh nhân được xác định thiếu máu theo tiêu chuẩn chẩn đoán của Tổ chức Y tế thế giới nếu I. ĐẶT VẤN ĐỀ có Hemoglobin (Hb)
- TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 497 - THÁNG 12 - SỐ 1 - 2020 Tần Tỷ lệ Tuổi trung trẻ 1-5 tuổi với tỷ lệ 58%, nhóm dưới 1 tuổi p số (%) bình chiếm 13,6% và nhóm trên 5 tuổi có tỷ lệ 0,05. bình là 3,9 ± 4,1 tuổi, gặp nhiều nhất ở nhóm Bảng 2: Các triệu chứng lâm sàngthường gặp ở bệnh nhânTALTMC Triệu chứng Tại gan (%) Ngoài gan (%) CRNN (%) Tổng p Xuất huyết tiêu hóa 8,2 2/9 0/6 8/88 0,27 Lách to 72/73 9/9 6/6 87/88 1,0 Gan to 34/73 2/9 1/6 37/88 0,19 Dịch cổ trướng 6/73 0/9 0/6 6/88 1,0 Tổng 73 9 6 88 Các triệu chứng lâm sàng thường gặp ở trẻ emcó TALTMC gồm lách to (98,9%), gan to (42%) và ít gặp hơn là xuất huyết tiêu hóa (9,1%) và dịch cổ trướng (6,8%). Sự khác biệt về triệu chứng lâm sàng không có ý nghĩa thống kê giữa các nhóm nguyên nhân TALTMC với p>0,05. Bảng 3: Xét nghiệm công thức máu tại thời điểm chẩn đoán TALTMC Tại gan Ngoài gan CRNN Tổng p Số lượng bạch cầu (G/L) 8,25±5,49 7,91±5,73 5,4±2,65 8,0± 5,37 0,514 Bạch cầu đa nhân trung 3,3±2,99 3,87±2,32 2,84 ±1,93 3,33±2,85 0,324 tính(G/L) Huyết sắc tố (g/L) 109±19,47 105±18,03 107±17,86 108,5 ±19,06 0,791 Số lượng tiểu cầu (G/L) 130,8 ± 59,3 85,1 ± 35,6 89 ± 43,1 123,3 ± 58,4 0,019 Tại thời điểm chẩn đoán TALTMC, số lượng Số lượng tiểu cầu trung bình tại thời điểm chẩn bạch cầu trung bình của nhóm bệnh nhân nghiên đoán TALTMC là 123,3 ± 58,4 G/L, trong đó trẻ cứu là 8,0 ±5,37G/L; số lượng bạch cầu đa nhân TALTMC do nhóm nguyên nhân tại gan là 130,8 ± trung tính là 3,33±2,85 G/L và huyết sắc tố 59,3 G/L cao hơn so với nhóm nguyên nhân ngoài trung bình là 108,5±19,06 g/L, không có sự khác gan là 85,1 ± 35,6 G/L, sự khác biệt về số lượng biệt có ý nghĩa thống kê giữa các nhóm nguyên tiểu cầu trung bìnhgiữa hai nhóm nguyên nhân là nhân. có ý nghĩa thống kê với p=0,019. 100 100 83.3 77.7 80 72.6 67.1 66.6 60 thiếu máu 40 33.3 giảm BC hạt giảm TC 20 13.7 11.1 0 Tại gan Ngoài gan CRNN Biểu đồ 1: Tỷ lệ giảm các dòng tế bào máu theo nhóm nguyên nhân TALTMC Trẻ TALTMC ở tất cả các nhóm nguyên nhân đều có tình trạng giảm các dòng tế bào máu ngoại vi. Tỷ lệ thiếu máu, giảm bạch cầu hạt và giảm tiểu cầu lần lượt là 67,1%, 13,7% và 72,6% với nhóm nguyên nhân tại gan; 77,7%, 11,1% và 100% với nhóm nguyên nhân tại gan. Không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê giữa hai nhóm nguyên nhân. 113
- vietnam medical journal n01 - DECEMBER - 2020 Bảng 4: Giảm số lượng tiểu cầu ở trẻ TALTMC Tiểu cầu Tiểu cầu Tiểu cầu p
- TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 497 - THÁNG 12 - SỐ 1 - 2020 xuất huyết tiêu hóa. Có thể tuổi chẩn đoán muộn nhiên trong nhóm bệnh này, căn nguyên thường là lí do chính khiến tỷ lệ bệnh nhân có xuất gặp lại là nhóm teo đường mật bẩm sinh (72,7%) huyết tiêu hóa của Hussain cao hơn nghiên cứu và bệnh Wilson (5,7%), viêm gan C (1,1%) và xơ của chúng tôi. gan CRNN (3,5%). Có sự khác biệt giữa hai Tình trạng TALTMC gây hậu quả cường lách nghiên cứu do đối tượng nghiên cứu của chúng [7]. Trong nghiên cứu của chúng tôi, có tới 84 tôi là trẻ em nên có nhiều nguyên nhân gây bệnh bệnh nhân (95,5%) các rối loạn huyết học, thuộc nhóm bệnh lý bẩm sinh, di truyền. thường gặp là giảm tiểu cầu (76%) với số lượng Căn nguyên gây TALTMC cũng thay đổi theo tiểu cầu trung bình là 123,3 ± 58,4 G/L, thiếu nhóm tuổi. Với nhóm 5 tuổi thì tỷ lệ TALTMC do ngoài gan là 85,1 ± 35,6 G/L thấp hơn so với nguyên nhân ngoài gan tăng lên, chiếm 25%. Có nhóm nguyên nhân tại gan 130,8 ± 59,3 G/L. Sự thể thấy, nhóm bệnh lý ngoài gan thường diễn khác biệt về số lượng tiểu cầu trung bình này có tiến thầm lặng, chẩn đoán TALTMC muộn hơn ý nghĩa thống kê với p0,05. Có thể thấy giảm tiểu cầu là xét tăng áp lực tĩnh mạch cửa ở trẻ em. Tạp chí Y học nghiệm có ý nghĩa gợi ý tình trạng TALTMC. Việt Nam, 482: 216-219. 2. Garcia-Tsao G., Abraldes J.G., Berzigotti A. 2. Nguyên nhân TALTMC ở trẻ em. Trong và cộng sự. (2017). Portal hypertensive bleeding nghiên cứu của Goel và cộng sự (2013) trên 583 in cirrhosis: Risk stratification, diagnosis, and bệnh nhân người lớn TALTMC, có tới 91,6% management: 2016 practice guidance by the bệnh nhân thuộc nhóm nguyên nhân tại gan American Association for the study of liver trong đó 35% do bệnh gan mạn tính CRNN, 29% diseases: Garcia-Tsao et al. Hepatology, 65(1), 310–335. bệnh nhân bệnh gan mạn tính do rượu, 26% do 3. Goel A., Madhu K., Zachariah U. và cộng sự. viêm gan virus, 1% do tắc mật, 0,3% do bệnh (2013). A study of aetiology of portal Wilson và 0,3% do bệnh gan tự miễn; còn lại hypertension in adults (including the elderly) at a 8,4% là do nguyên nhân ngoài gan [3]. Trong tertiary centre in southern India. Indian J Med Res, 137(5), 922–927. một nghiên cứu đơn trung tâm tại Iran trên 45 4. Grammatikopoulos T., McKiernan P.J., và trẻ TALTMC thì có tới 93,3% (42/45) do nguyên Dhawan A. (2018). Portal hypertension and its nhân tại gan với xơ gan CRNN (26,6%), teo mật management in children. Archives of Disease in bẩm sinh (24,4%), bệnh Wilson (17,7%), xơ gan Childhood, 103(2), 186–191. bẩm sinh (6,6%), viêm gan tự miễn (6,6%) và 5. Hussain F., Karim A.B., Matin A. và cộng sự. (2016). Portal Hypertension: 2 years Experience các nguyên nhân khác [6]. Trong nghiên cứu của in Department of Pediatric Gastroenterology and chúng tôi, TALTMC cũng được chẩn đoán ở trẻ Nutrition, at a Tertiary Care Hospital, Bangladesh. có bệnh lý tại gan là chủ yếu (chiếm 82%), tuy Journal of Shaheed Suhrawardy Medical College, 115
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Khuyến cáo của hội KHTH Việt Nam về xử trí xuất huyết tiêu hóa trên không do tăng áp lực tĩnh mạch cửa
29 p | 177 | 26
-
Bài giảng Giảm thị lực - BS. Dương Nguyễn Việt Hương
32 p | 130 | 16
-
Tài liệu Hội chứng tăng áp lực tĩnh mạch cửa
21 p | 148 | 9
-
Hội chứng tăng áp lực tĩnh mạch cửa – Phần 1
10 p | 126 | 7
-
Khảo sát sự đàn hồi động mạch chủ và mối liên quan với áp lực mạch ở bệnh nhân tăng huyết áp nguyên phát
8 p | 49 | 5
-
Kết quả điều trị bệnh nhân xơ gan có xuất huyết tiêu hóa do vỡ giãn tĩnh mạch dạ dày tại Bệnh viện Bạch Mai
4 p | 13 | 3
-
Đặc điểm hội chứng tăng áp lực tĩnh mạch cửa ở trẻ em tại Bệnh viện Nhi Đồng 2
7 p | 53 | 3
-
Mối liên quan giữa rối loạn một số thành phần lipid máu với biến chứng tim mạch ở bệnh nhân tăng huyết áp nguyên phát tại Bệnh viện Đa khoa khu vực Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang
6 p | 62 | 3
-
Phẫu thuật phân lưu cửa - chủ điều trị tăng áp lực tĩnh mạch cửa ngoài gan tại Bệnh viện Nhi Trung ương
5 p | 10 | 3
-
Nghiên cứu thang điểm AIM65 trong tiên lượng bệnh nhân xơ gan có xuất huyết do giãn vỡ tĩnh mạch dạ dày
4 p | 9 | 3
-
Nghiên cứu sự thay đổi áp lực khoang cẳng chân ở vận động viên điền kinh
4 p | 7 | 2
-
Giá trị chẩn đoán của độ chênh Albumin máu và dịch màng bụng trong chẩn đoán phân biệt cổ trướng do xơ gan với các nguyên nhân khác
8 p | 123 | 2
-
Bài giảng Bệnh học tiêu hóa - Bài 6: Tăng áp cửa
5 p | 45 | 2
-
Phân biệt đau đầu do huyết áp và đau đầu khác
5 p | 69 | 2
-
Đặc điểm lâm sàng theo nguyên nhân của đau đầu cấp tính không do chấn thương ở trẻ từ 7 đến 15 tuổi
7 p | 5 | 2
-
Nghiên cứu nồng độ alpha 2 macroglobulin ở bệnh nhân xơ gan do rượu
6 p | 1 | 0
-
Chẩn đoán phân biệt các nguyên nhân tăng áp lực tĩnh mạch cửa ở trẻ em
4 p | 2 | 0
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn