intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

NHÂN CHIA HAI LUỸ THỪA CÙNG CƠ SỐ

Chia sẻ: Lotus_5 Lotus_5 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:5

607
lượt xem
10
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Ôn tập, bổ xung và hệ thống lại các kiến thức đã được học về phép nâng luỹ thừa, phép nhân và chia hai luỹ thừa cùng cơ số. 2. Kĩ năng: Rèn luyện các kĩ năng tính toán, kĩ năng thực hiện các phép biến đổi luỹ thừa. - Rèn luyện tư duy nhạy bén linh hoạt trong cách biến đổi các phép toán. 3. Thái độ: Nâng cao ý thức tự học, tự rèn luyện.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: NHÂN CHIA HAI LUỸ THỪA CÙNG CƠ SỐ

  1. NHÂN CHIA HAI LUỸ THỪA CÙNG CƠ SỐ A. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Ôn tập, bổ xung và hệ thống lại các kiến thức đã được học về phép nâng luỹ thừa, phép nhân và chia hai luỹ thừa cùng cơ số. 2. Kĩ năng: Rèn luyện các kĩ năng tính toán, kĩ năng thực hiện các phép biến đổi luỹ thừa. - Rèn luyện tư duy nhạy bén linh hoạt trong cách biến đổi các phép toán. 3. Thái độ: Nâng cao ý thức tự học, tự rèn luyện. B. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: Luyện tập rèn luyện kĩ năng thông qua hệ thống các câu hỏi và bài tập. C. CHUẨN BỊ GIÁO CỤ: D. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: I. Ổn định lớp II. Bài cũ: III. Bài mới : HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS NỘI DUNG Hoạt động 1: I. Lý thuyết. GV đưa ra hệ thống các câu hỏi, HS ôn + Định nghĩa: tập kiến thức bằng cách trả lời các câu Luỹ thừa bậc n của a là tích của n thừa
  2. hỏi đó. số bằng nhau, mỗi thừa số bằng a: an = a . a . a . ... . a ?1: Luỹ thừa bậc n của a là gì? Nêu cách (n  0) n thừa số đọc . ?2: Như thế nào gọi là phép nâng lên luỹ an thừa? Cho ví dụ. số mũ ?3: Muốn nhân hai luỹ thừa cùng cơ số ta cơ s ố làm thế nào? Viết công thức tổng quát và cho ví dụ minh hoạ. luỹ thừa + Nhân hai luỹ thừa cùng cơ số: ?4: Muốn chia hai luỹ thừa cùng cơ số ta làm thế nào? Tổng quát: am . an = am + n ?5: Trong trường hợp chia hai luỹ thừa cùng cơ số thì điều kiện của cơ số là gì? Viết công thức tổng quát và cho ví dụ + Chia hai luỹ thừa cùng cơ số: minh hoạ. ?6: Điền kết quả đúng vào dấu ba chấm ở Tổng quát: các câu sau sao cho đúng: am : an = am – n (a 0; m n)   a1 = . . . ; a0 = . . . (với a 0).  - GV: gîi ý + Quy ước: a1 = a ; a0 = 1 (với a - HS lÇn l­ît tr¶ lêi c¸c c©u hái:  - GV chuÈn ho¸ vµ kh¾c s©u c¸c kiÕn 0).
  3. + Sè chÝnh ph­¬ng: lµ sè b»ng b×nh thøc c¬ b¶n vÒ phÐp trõ vµ phÐp nh©n. GV ®­a kh¸i niÖm vÒ sè chÝnh ph­¬ng cña mét sè tù nhiªn. ph­¬ng: VD: 0; 1; 4; 9; 16; . . . (HS xem bµi tËp 72-sgk). Hoạt động 2: II. Bài tập. GV đưa ra hệ thống các bài tập, tổ Bài 1: a ) = 74 ; e ) = a 3 . b2 ; chức các hoạt động học tập cho HS, b) = 153 ; d) = 105 hướng dẫn cho HS (nếu cần): ; c ) = 23 . 52 ; f) = m4 + p2. Bài 1: Viết gọn bằng cách dùng luỹ thừa: Bài 2: a) 7 . 7 . 7 . 7 ; b) 3 . 5 . 15 . 15 ; a) = 32 ; b) = 81 ; c) = 64 ; d) = 225. c) 2 . 2 . 5 . 5 . 2 ; d) 1000 . 10 . 10. Bài 3: a) 26 = 82 (= 64) ; b) 53 = 125 < 35 = e) a . a . a . b . b ; f) m . m . m .m + p . p. 243. Bài 2: Tính giá trị các luỹ thừa sau: Bài 4: a ) 25 ; b) 34 ; c ) 43 ; d) 54 . a ) = 59 ; b) = 35 ; c) = 125 ; d) = 86 ; Bài 3: So sánh hai số sau: a) 26 và 82 b) 53 và 35. e) = a8 ; f) = x12 . ; Bài 4: Viết kết quả phép tính dưới dạng Bài 5: a ) 5 6 : 53 = 5 3 ; b) 315 : 33 = 312 một luỹ thừa:
  4. a ) 53 . 5 6 b) 34 . 3 ; ; ; c ) 35 . 4 5 ; d) 85 . 23 ; c ) 4 6 : 46 = 1 ; d) 98 : 32 = 97 ; e) a3 . a5 f) x7 . x . x4 . e) a4 : a = a3 . ; Bài 5: Viết kết quả phép tính dưới dạng Bài 6: một luỹ thừa: a) a = 1 ; a ) 5 6 : 53 b) 315 : 33 ; ; b) x = 1. c ) 4 6 : 46 d) 98 : 32 ; ; Bài 7: e) a4 : a (a a) 2n = 16 = 24 0). nên n = 4 ;  b) 4n = 64 = 43 Bài 6: nên n = 3 ; c) 15n = 225 = 152 nên n = 2. a) Tỡm số tự nhiờn a, biết rằng với mọi n  N ta có an = 1. b) Tìm số tự nhiên x mà x50 = x. Bài 7: Tìm số tự nhiên n, biết rằng: a) 2n = 16 ; b) 4n = 64 ; c) 15n = 225. - GVHD: - HS thực hiện theo nhóm bàn hoặc cá nhân, thảo luận, trao đổi kết quả, sau đó lần lượt lên bảng trình bày lời giải. - HS nhận xét bổ xung, GV chuẩn hoá lời giải và cách trình bày lời giải.
  5. Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà. - HS ôn tập lại lý thuyết dựa vào SGK. - Xem lại các bài tập đã được làm. - Làm bài tập sau: Bài 8: a) Vì sao số chính phương không tận cùng bởi các chữ số 2; 3; 7; 8? b) Tổng (hiệu) sau có là số chính phương không? 3 . 5 . 7 . 9 . 11 + 3 ; 2.3.4.5.6–3 .
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2