Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 21 * Số 1 * 2017<br />
<br />
<br />
NHIỄM SIÊU VI VIÊM GAN C Ở BỆNH NHÂN HIV/AIDS<br />
TẠI CÁC PHÒNG KHÁM NGOẠI TRÚ TP HỒ CHÍ MINH<br />
Nguyễn Khổng Tường Minh*, Đông Thị Hoài Tâm**, Võ Triều Lý**, Trần Đăng Khoa**, Võ Minh Quang***<br />
TÓM TẮT<br />
Mở đầu: Đồng nhiễm HCV-HIV là một tình trạng thường gặp ở bệnh HIV/AIDS, với diễn biến bệnh phức<br />
tạp. Điều trị tình trạng nhiễm HCV ở những đối tượng này đóng vai trò quan trọng trong việc giảm đi các biến<br />
chứng gan. Xác định tần suất các trường hợp được thải trừ HCV tự nhiên cũng như những yếu tố liên quan đến<br />
tình trạng thải trừ sẽ góp phần giúp cho việc xác định thời điểm can thiệp điều trị và nhu cầu điều trị. Nghiên<br />
cứu được đặt ra để khảo sát những vấn đề thực tiễn này.<br />
Mục tiêu: Mô tả các đặc điểm nhiễm HCV ở bệnh nhân đồng nhiễm HCV-HIV về dịch tễ, lâm sàng, cận lâm<br />
sàng. Xác định tỉ lệ thải trừ HCV tự nhiên và mô tả một số yếu tố liên quan đến sự thải trừ này.<br />
Phương pháp: Thiết kế mô tả cắt ngang, tiến cứu và hồi cứu. Tuyển chọn các bệnh nhân nhiễm HIV>15<br />
tuổi điều trị ngoại trú tại 4 phòng khám HIV, có xét nghiệm anti HCV (+) và chưa từng điều trị HCV trước đây.<br />
Kết quả: Với 159 bệnh nhân tham gia nghiên cứu: 90% nam giới; 80% lây nhiễm qua đường tiêm chích ma<br />
túy; 39% bệnh nhân có giai đoạn lâm sàng 3 và 4; 8% có gan xơ hoá ở mức độ F4 tính theo điểm APRI. Trung vị<br />
tải lượng viêm gan C là 6,4.104 (129-2,95.105) với 71,7% >1000 copies/ml. Lúc vào nghiên cứu, tỉ lệ thải trừ<br />
HCV tự nhiên là 32,1% (51 ca). Các yếu tố liên quan đến thải trừ HCV tự nhiên trên bệnh nhân đồng nhiễm bao<br />
gồm: đồng nhiễm HBV (OR=4,66; KTC 95% 2,0–10,7, p=0,00), nhóm bệnh nhân không tăng AST (OR=2,67;<br />
KTC 95% 1,21–5,89; p=0,01).<br />
Từ khóa: Đồng nhiễm HCV-HIV, thải trừ HCV tự nhiên, HCV RNA.<br />
ABSTRACT<br />
CO-INFECTION WITH HEPATITIS C IN HIV/AIDS PATIENTS AT THE OUTCLINICS OF<br />
HO CHI MINH CITY<br />
Nguyen Khong Tuong Minh, Dong Thi Hoai Tam, Vo Trieu Ly, Tran Dang Khoa,<br />
Vo Minh Quang * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Supplement of Vol. 21 - No 1 - 2017: 36 - 41<br />
Background: Co-infection with Hepatitis C is a common feature observed in HIV/AIDS population, with a<br />
rather complicated evolution. Treatment of hepatitis C is very important, in term of reducing hepatitis<br />
complications as liver disease mortality or reducing the viral transmission. Defining the prevalence of the natural<br />
clearance of hepatitis C and the related factors to this natural clearance will help to determine the necessity and the<br />
appropriated time for hepatitis C treatment. The study was conducted to clarify these practical issues.<br />
Objectives: To describe the epidemiological, clinical and lab investigations of coinfected HCV-HIV patients.<br />
To identify the prevalence and the factors related to the natural clearance of hepatitis C among this population.<br />
Methods: A cross sectional descriptive study. Patients are recruited retrospectively and prospectively from<br />
HIV/AIDS patients coming to 4 outpatient clinics of Ho Chi Minh City. Participants criteria: adults >15 years<br />
old, having the serology anti HCV (+), without previous hepatitis C treatment.<br />
Results: 159 HIV patients participated in the study: 90% were male; 80% were drug users; 39% were<br />
<br />
<br />
*Bộ môn Nhiềm, Đại học Y Khoa Phạm Ngọc Thạch **Bộ môn Nhiễm, Đại học Y Dược Tp.HCM<br />
*** Bệnh viện Bệnh Nhiệt Đới.<br />
Tác giả liên lạc: ThS.BS. Nguyễn Khổng Tường Minh ĐT: 0936010765 Email: tuongminhy06pnt@yahoo.com<br />
<br />
36 Chuyên Đề Nội Khoa<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 21 * Số 1 * 2017 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
clinical stage 3 and 4; 8% had liver fibrosis degree F4 (APRI score).The median load of hepatitis C is 6.4.104<br />
(129–2.9.105) with 71.7% > 1000 copies/ml. At the beginning of our research, the percentage of HCV<br />
spontaneous clearance was 32.1% (51 cases) Factors related to the natural elimination of hepatitis C in co-<br />
infected patients were: HBV co-infection (OR=4.66, 95% CI 2.0–10.7, p=0.00), normal AST level (OR=2.67;<br />
95% CI 1.21–5.89; p=0.01).<br />
Key word: HCV-HIV co-infection, spontaneous clearance of hepatitis C virus, HCV RNA.<br />
ĐẶT VẤN ĐỀ phòng khám ngoại trú TP HCM” với hy vọng<br />
rằng việc tìm hiểu về đặc điểm lâm sàng, cận<br />
Hiện nay, tình trạng nhiễm HIV và đồng<br />
lâm sàng, cũng như tình trạng thải trừ HCV tự<br />
nhiễm HIV-HCV đang là vấn đề sức khỏe quan<br />
nhiên ở những đối tượng này, sẽ giúp cho các<br />
trọng trên toàn thế giới, đặc biệt là ở vùng châu<br />
bác sĩ lâm sàng thêm được thông tin cho việc<br />
Á - Thái Bình Dương(6), với 4-5 triệu người trong<br />
quản lý điều trị bệnh nhân đồng nhiễm.<br />
tổng số 33 triệu người nhiễm HIV vào năm<br />
2008(6). Bệnh lý gan do HCV lại trở thành lý do ĐỐITƯỢNG- PHƯƠNG PHÁPNGHIÊNCỨU<br />
tử vong quan trọng ở bệnh nhân này: suy gan, Thiết kế nghiên cứu<br />
xơ gan hoặc ung thư gan. Việc điều trị tình trạng Nghiên cứu cắt ngang, tiến cứu và hồi cứu<br />
nhiễm HCV được đặt ra, giảm biến chứng bệnh<br />
Địa điểm và thời gian nghiên cứu<br />
gan, cải thiện sống còn cho bệnh nhân và giảm tỉ<br />
lệ lây lan của HCV. Việc điều trị HCV ở các đối Phòng khám ngoại trú HIV tại BV Bệnh<br />
tượng nhiễm HIV cần được cân nhắc: tình trạng Nhiệt Đới, quận Bình Tân, quận 4 và huyện Bình<br />
đáp ứng miễn dịch sau ARV, ARV còn có thể Chánh. Bắt đầu tuyển chọn, khám theo dõi bệnh<br />
làm tăng nguy cơ nhiễm độc gan(5). Do đó việc và lấy số liệu: tháng 03/2015, chấm dứt lấy số<br />
xác định được thời điểm can thiệp điều trị và liệu: tháng 05/2016.<br />
nhu cầu điều trị sẽ góp phần quan trọng vào vấn Đối tượng nghiên cứu<br />
đề xử trí cho bệnh nhân. Theo y văn, có khoảng Bệnh nhân ≥15 tuổi được chẩn đoán nhiễm<br />
15-40% các trường hợp có thể đào thải HCV tự HIV có xét nghiệm anti HCV (+) và chưa từng<br />
nhiên. Sự đào thải HCV tự nhiên này là một điều điều trị HCV.<br />
thuận lợi và tránh cho bệnh nhân việc điều trị Tiêu chuẩn loại trừ<br />
lâu dài và phức tạp. Tuy nhiên, ở bệnh nhân<br />
Không có kết quả HCV RNA.<br />
đồng nhiễm HIV/HCV, tỉ lệ tự thải trừ HCV<br />
chưa được biết rõ. Những nghiên cứu trên thế Đã hoặc đang điều trị HCV.<br />
giới về vấn đề này còn những điểm chưa Các bước thu thập số liệu<br />
thống nhất. Tại phòng khám ngoại trú HIV: tham khảo<br />
Từ tháng 7/2013, BV Bệnh Nhiệt Đới đã hồ sơ bệnh án của những bệnh nhân thoả điều<br />
phối hợp với Trung Tâm Kiểm Soát Phòng kiện nghiên cứu, ghi nhận các dữ liệu cần cho<br />
Ngừa Dịch Bệnh Hoa Kỳ (CDC) thực hiện một nghiên cứu đồng thời tham gia theo dõi, điều trị<br />
chương trình nghiên cứu theo dõi một đoàn hệ bệnh nhân. Phân tích số liệu với phần mềm IBM<br />
bệnh nhân HIV có hoặc không đồng nhiễm với SPSS Statistics 20.0, với p < 0,05 được xem là có ý<br />
viêm gan B và viêm gan C, triển khai tại một nghĩa thống kê.<br />
số phòng khám ngoại trú HIV thuộc TP HCM. Biến số sử dụng trong nghiên cứu<br />
Chương trình hỗ trợ các xét nghiệm về tải Biến số nền: tuổi; giới tính; BMI; cơ địa: đồng<br />
lượng siêu vi định kỳ cho bệnh nhân. Căn cứ nhiễm HBV, tiêm chích ma tuý, nghiện rượu, đái<br />
vào những dữ liệu của chương trình này, tháo đường, rối loạn chuyển hoá mỡ; đường lây<br />
chúng tôi thực hiện đề tài “Nhiễm siêu vi nhiễm HIV; GĐLS của bệnh nhiễm HIV; GĐMD<br />
Viêm gan C ở bệnh nhân HIV/AIDS tại các<br />
<br />
<br />
Bệnh Nhiễm 37<br />
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 21 * Số 1 * 2017<br />
<br />
của bệnh nhiễm HIV; NTCH. Đặc điểm n %<br />
<br />
Biến số độc lập: tải lượng HIV RNA, HCV Nấm miệng 15 23,1<br />
Nấm toàn thân 4 6,2<br />
RNA, HBV DNA, số lượng tế bào TCD4, đáp<br />
Nhiễm trùng cơ hội khác 8 12,3<br />
ứng điều trị với ARV, các trị số AST, ALT, 3<br />
1000 cps/ml 114 71,7<br />
KẾT QUẢ QHTD: quan hệ tình dục, TCMT: tiêm chích ma túy<br />
Có 159 trường hợp thỏa tiêu chuẩn vào Bảng 3. Đặc điểm bệnh lý kèm theo: nhiễm HBV và<br />
nghiên cứu. nghiện rượu (n=159)<br />
Đặc điểm N %<br />
Đặc điểm dân số nghiên cứu<br />
Đồng nhiễm HBV 59 37,1<br />
Đặc điểm dân số - xã hội 5<br />
HBVDNA >10 cps/ml 21 35,6<br />
Bảng 1.Đặc điểm dân số - xã hội (n=159) Có uống rượu 101 63,5<br />
Đặc điểm n % Ít nguy cơ 70 69,3<br />
Giới Nam 146 91,8 Nguy cơ cao 31 30,7<br />
< 30 29 18,2<br />
Tỷ lệ đồng nhiễm không cao nhưng tải<br />
Nhóm tuổi 30 – 39 113 71,1<br />
40 17 10,7 lượng HBV cao (trung vị HBV DNA (IQR): 466<br />
Nơi cư ngụ TP HCM 144 90,6 (0–6,67.107).<br />
Gầy 62 39<br />
Trung bình 83 52,2 Bảng 4. Trị số xét nghiệm sinh hoá ban đầu và mức<br />
BMI<br />
Thừa cân 12 7,5 độ xơ hóa gan tính theo APRI (n=159)<br />
Béo phì 2 1,3 Đặc điểm N %<br />
Tuổi trung vị: 34 (IQR 31–36) chứng tỏ là >40 70 44<br />
nhóm dân số còn trẻ, với thể trạng gầy hoặc AST (U/L)<br />
Nhẹ 55 78,6<br />
trung bình (91,2%). Trung bình 9 12,9<br />
Nặng 6 8,5<br />
Tình trạng nhiễm HIV và bệnh nền Trung vị (IQR): 39(29–59)<br />
Trung vị TCD4 (IQR): 140 (36–309) và trung >40 66 41,5<br />
Nhẹ 54 81,8<br />
vị HIV RNA (IQR): 6,4.104 (129-2,95.105) chứng ALT (U/L)<br />
Trung bình 8 12,1<br />
minh đây là nhóm dân số có tình trạng miễn Nặng 4 6,1<br />
dịch kém, có tải lượng HIV cao. Trung vị (IQR): 35 (22-54)<br />
F0-1 134 84,3<br />
Bảng 2. Phân bố đường lây nhiễm HIV, giai đoạn Mức độ xơ<br />
F2-3 12 7,5<br />
lâm sàng và nhiễm trùng cơ hội, số lượng TCD4 và hóa gan<br />
F4 13 8,2<br />
tải lượng HIV RNA (n=159) Đường huyếtTrung vị (IQR):4,13(3,6-4,82)mmol/l<br />
Đặc điểm n % Triglycerid Trung vị (IQR):1,47(1,08-2,09)mmol/l<br />
TCMT 111 69,8 CholesterolTrung vị (IQR):3,94(3,26-4,67)mmol/l<br />
QHTD 31 19,5 Dân số nghiên cứu có men gan cao không<br />
Đường lây nhiễm HIV<br />
TCMT+QHTD 14 8,8 nhiều, và các trị số sinh hóa trong giới hạn<br />
Không rõ 3 1,9<br />
bình thường.<br />
I và II 97 61,0<br />
Bảng 5. Tỉ lệ tự thải trừ HCV lúc đầu (n = 159)<br />
GĐLS nhiễm HIV III 41 25,8<br />
n %<br />
IV 21 13,2<br />
Dương tính 108 67,9<br />
Có nhiễm trùng cơ hội 65 40,9 HCV RNA (IU/ml)<br />
Âm tính 51 32,1<br />
Bệnh liên quan đến Lao 45 69,2<br />
<br />
<br />
<br />
38 Chuyên Đề Nội Khoa<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 21 * Số 1 * 2017 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Có 108 ca có HCV RNA (+) mang tải lượng Phân tích đa biến các yếu tố liên quan đến thải<br />
HCV RNA cao trung vị (IQR): 4,47.106 (1,08.106- trừ HCV tự nhiên<br />
1,17.107). Bảng 9. Phân tích đa biến các yếu tố liên quan đến<br />
Các yếu tố liên quan đến thải trừ HCV tự thải trừ HCV tự nhiên:<br />
nhiên Đặc điểm p OR (KTC 95%)<br />
Có đồng nhiễm HBV 0,00 4,66 (2,0-10,7)<br />
Phân tích đơn biến các yếu tố liên quan đến 5<br />
HBV DNA>10 cps/ml 0,43 0,64 (0,21-1,97)<br />
thải trừ HCV tự nhiên AST 40 U/L 0,01 2,67 (1,21-5,89)<br />
Bảng 6. Ảnh hưởng của các đặc điểm dân số nền đối Chỉ có 2 yếu tố ảnh hưởng đến sự thải trừ<br />
với việc thải trừ HCV tự nhiên (n = 159) HCV RNA: AST thấp và có đồng nhiễm HBV.<br />
Thải trừ HCV tự nhiên<br />
Đặc điểm Không p BÀN LUẬN<br />
Có (n=51)<br />
(n=108) Giới tính<br />
a<br />
Tuổi 33 34 0,30<br />
b Trong dân số nghiên cứu, nam giới chiếm ưu<br />
Giới tính Nam 46 (31,5) 100 (68,5) 0,76<br />
b thế (91,8) (Bảng 1), tương tự với nghiên cứu tại<br />
BMI 1,7 21 (32,3) 44 (67,7) 0,96<br />
c<br />
HCV tự nhiên (Bảng 6). Kết quả của chúng tôi<br />
Cholesterol >5,2 6 (37,5) 10 (62,5) 0,62<br />
c<br />
tương tự như kết quả của tác giả Busch MP và cs<br />
AST >40 15 (21,4) 55 (78,6) 0,01<br />
c khi nghiên cứu trên những người hiến máu(1),<br />
ALT >40 17 (25,8) 49 (74,2) 0,15<br />
c của tác giả Zhang M và cs khi nghiên cứu trên<br />
TCD4 10<br />
5<br />
12 (57,1) 9 (42,9) 0,007<br />
c 1). Tuổi trung vị này tương tự như mẫu nghiên<br />
HIVRNA > 10<br />
3<br />
33 (28,9) 81 (71,1) 0,18<br />
c<br />
cứu tại bệnh viện Bệnh Nhiệt Đới năm 2011(8),<br />
: 2 Test<br />
c nghiên cứu tại Hà Nội của tác giả N.T.Hoà(7) và<br />
của tác giả Soriano và cs(12). Trung vị tuổi không<br />
<br />
<br />
<br />
Bệnh Nhiễm 39<br />
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 21 * Số 1 * 2017<br />
<br />
có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê giữa 2 nhóm 103 cps/ml (Bảng 2). Có 37 bệnh nhân (23,3%)<br />
thải trừ và không thải trừ HCV tự nhiên không phát hiện HIV RNA trong máu. Những<br />
(Bảng 6). Kết quả này tương tự với nghiên cứu bệnh nhân này đã được điều trị theo phác đồ<br />
trên dân số Trung Quốc không đồng nhiễm HIV bậc 1 cũ trước khi vào nghiên cứu. Khi phân<br />
vào năm 2014 của tác giả Fei Kong và cs, nghiên tích, chúng tôi không thấy có sự liên quan giữa<br />
cứu vào năm 2004 của tác giả Piasecki BA và cs HIV RNA và số lượng tế bào TCD4 với sự đào<br />
về vấn đề thải trừ HCV tự nhiên trên dân số Mỹ thải HCV tự nhiên (Bảng 7 và 8)<br />
và của tác giả Soriano và cs năm 2008(3,9,12). Đồng nhiễm HBV<br />
BMI 37,1% bệnh nhân có đồng nhiễm HBV<br />
145 bệnh nhân (91,2%) có thể trạng từ gầy (Bảng3). Khi tiến hành phân tích đơn biến và đa<br />
đến trung bình (Bảng 1) do bệnh lý HIV đã tiến biến, chúng tôi nhận thấy có mối liên quan giữa<br />
đến giai đoạn nặng (39% đã vào giai đoạn lâm đồng nhiễm HBV đối với thải trừ HCV tự nhiên<br />
sàng III hoặc IV, và 56,6% có TCD4