intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Nhiễm trùng máu sơ sinh

Chia sẻ: Hanh My | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:3

90
lượt xem
12
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Là nhiễm trùng gây tổn thương nhiều cơ quan, có vi khuẩn trong máu. Đây là bệnh lý khiến nhiều bà mẹ, ông bố lo lắng. Chúng ta cùng tìm hiểu thêm về bệnh. Nguyên nhân có thể: Thứ phát: E.colin, liên cầu, Listeria Thứ phát: Thường là Klebsialla, tụ cầu, Pseudomonas 1.Chẩn đoán: Dựa vào lâm sàng và cấy máu 1.1. Lâm sàng - Tiền sử + Trẻ có đẻ non hoặc đẻ thấp cân không. + Mẹ có sốt trước khi đẻ không, có nhiễm trùng trước đẻ không. + Thời gian vỡ ối trên 12 giờ trước...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Nhiễm trùng máu sơ sinh

  1. Nhiễm trùng máu sơ sinh Là nhiễm trùng gây tổn thương nhiều cơ quan, có vi khuẩn trong máu. Đây là bệnh lý khiến nhiều bà mẹ, ông bố lo lắng. Chúng ta cùng tìm hiểu thêm về bệnh. Nguyên nhân có thể: Thứ phát: E.colin, liên cầu, Listeria Thứ phát: Thường là Klebsialla, tụ cầu, Pseudomonas 1.Chẩn đoán: Dựa vào lâm sàng và cấy máu 1.1. Lâm sàng - Tiền sử + Trẻ có đẻ non hoặc đẻ thấp cân không. + Mẹ có sốt trước khi đẻ không, có nhiễm trùng trước đẻ không. + Thời gian vỡ ối trên 12 giờ trước đẻ + Nước ối đục, bẩn, hôi + Có hồi sức lúc đẻ - Triệu chứng thực thể nghèo nàn không đặc hiệu. + Rối loạn thân nhiệt: Sốt hoặc hạ thân nhiệt + Tiêu hóa: Bỏ bú, nôn, chướng bụng, ỉa chảy, gan lách to, xuất huyết tiêu hóa + Hô hấp: Khó thở, tím tái, có thể ngừng thở. + Tuần hoàn: Mạch nhanh, có thể sốc nhiễm trùng + Thần kinh: Li bì hoặc kích thích, co giật, liệt. Thóp phồng nếu có viêm màng não mủ + Da: viêm tấy lan tỏa hoặc viêm loét mủ nhiều. + Phù cứng bì nếu nhiễm trùng nặng
  2. 1.2. Các xét nghiệm - CTM, tiểu cầu - Cấy máu - Cấy dịch các ổ nhiễm trùng: da, rốn, phân, nước tiểu... - Chọc tủy sống nếu nghi ngờ viêm màng não, xét nghiệm tế bào, protein, đường, muối trong nước não tủy. 1.3. Chẩn đoán - Chẩn đoán xác định: cấy máu (+) - Nghi ngờ nhiễm trùng huyết + Khi có một số triệu chứng lâm sàng nêu trên và các xét nghiệm gợi ý nhiễm trùng huyết như: + CTM: BC giảm (≤ 5000/mm3 hoặc ≥ 25.000/mm3) Tỷ lệ bạch cầu hạt non/bạch cầu hạt trưởng thành ≥ 0.2 Tiểu cầu 10mg/l 2. Điều trị 2.1. Kháng sinh: Dùng kháng sinh ngay khi nghi ngờ nhiễm trùng huyết. Thường dùng kháng sinh có phổ rộng,phối hợp 2 loại hoặc dựa vào vi khuẩn trẻ bị nhiễm để sử dụng kháng sinh theo kháng sinh đồ. - Nếu bệnh nhân chưa được điều trị kháng sinh: phối hợp: + Ampecillin: 100mg/kg/24 giờ +Gentamicin: 5mg/kg/24 giờ - Nếu trẻ đã được điều trị ở tuyến trước với thuốc trên nhưng không đỡ, phối hợp: +Tacefoxym: 100mg/kg/24 giờ +Amikaxin: 15mg/kg/24 giờ - Nếu trẻ đã được điều trị ở tuyến trước với thuốc trên
  3. nhưng không đỡ, phối hợp: +Tacefoxym: 100mg/kg/24 giờ +Amikaxin: 15mg/kg/24 giờ - Có kết quả KSĐ: điều trị theo KSĐ - Thời gian điều trị kháng sinh: 10-15 ngày và đến khi kết quả cấy máu (-), hết các dấu hiệu lâm sàng 2.2. Điều trị hỗ trợ - Chống suy hô hấp - Nuôi dưỡng đầy đủ - Bồi phụ điện giải, nước, thăng bằng toan kiềm nếu có rối loạn. - Chống sốc nếu có Trên đây là một vài vấn đề về bệnh nhiễm trùng máu sơ sinh cần lưu ý để có biện pháp theo dõi và chăm sóc sức khỏe cho trẻ tốt hơn
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2