NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ TÀI CHÍNH CÔNG TY ĐA QUỐC GIA
lượt xem 67
download
Sự phát triển của các công ty đa quốc gia. Những người tìmkiếmnguyên vật liệu thô (raw meterial seekers). Lànhững tổ chức kinh doanh quốc tế đầu tiên. Mục tiêu: Khai thác vật liệu thô ở nước ngoài VD: những MNC đầu tiên (những năm đầu thế - kỷ 20) MNC khai thác dầu mỏ, dầu lửa như Công ty dầu lửa của Anh Bristish Petroleum (1909) và Standard Oil (1870)… Những MNC khai thác kim loại International Nickel 1902, Anaconda Copper, Kennecott Copper…...
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ TÀI CHÍNH CÔNG TY ĐA QUỐC GIA
- 1/24/2012 NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ TÀI CHÍNH CÔNG TY ĐA QUỐC GIA Lương Minh Hà Khoa Tài chính – Học viện Ngân hàng Mục tiêu chương 1 • Trả lời các câu hỏi sau: 1. Công ty đa quốc gia (MNC) là gì? 2. Mục tiêu hoạt động của MNC? 3. Tại sao các công ty có xu hướng trở thành các MNC? 4. Phương thức thực hiện? 5. Cơ hội và rủi ro khi kinh doanh tại nhiều nước? 6. Luồng tiền và giá trị MNC so với 1 công ty nội địa như thế nào? NỘI DUNG CHÍNH 1. Khái niệm và sự phát triển của công ty đa quốc gia 2. Mục tiêu của công ty đa quốc gia 3. Các lý thuyết về kinh doanh quốc tế 4. Các phương pháp kinh doanh quốc tế 5. Những cơ hội và rủi ro trên thị trường quốc tế 6. Luồng tiền và mô hình định giá công ty đa quốc gia 1
- 1/24/2012 1. Khái niệm và sự phát triển của công ty đa quốc gia HSBC Group (The Hongkong and Shanghai Banking Corporation): 10,000 văn phòng trên 86 quốc gia 210,000 cổ đông 330,000 nhân viên 128 triệu khách hàng trên khắp thế giới Tổng tài sản: 2,521 tỷ USD (31/12/2008) Top 20 công ty lớn nhất thế giới theo xếp hạng Forbes năm 2009) 1. Khái niệm và sự phát triển của công ty đa quốc gia Sự phát triển: Những người Những người Những người tìm kiếm vật tìm kiếm Thị tối thiểu hóa liệu thô trường chi phí Sự phát triển của các công ty đa quốc gia • Những người tìm kiếm nguyên vật liệu thô (raw meterial seekers) - Là những tổ chức kinh doanh quốc tế đầu tiên. - Mục tiêu: Khai thác vật liệu thô ở nước ngoài - VD: những MNC đầu tiên (những năm đầu thế kỷ 20) MNC khai thác dầu mỏ, dầu lửa như Công ty dầu lửa của Anh Bristish Petroleum (1909) và Standard Oil (1870)… Những MNC khai thác kim loại International Nickel 1902, Anaconda Copper, Kennecott Copper… 2
- 1/24/2012 Sự phát triển của các công ty đa quốc gia • Những người tìm kiếm thị trường (market seekers) - Là những MNC hiện đại, ra nước ngoài để sản xuất và bán hàng. - Một số công ty có doanh số và thu nhập chủ yếu từ thị trường nước ngoài. ngoài - Phần lớn là hình thức đầu tư trực tiếp nước ngoài (đầu tư mới, mua bán sáp nhập). Sự phát triển của các công ty đa quốc gia • Những người tối thiểu hóa chi phí (cost minimizers) - Là các MNC mới tham gia kinh doanh quốc tế, tìm kiếm và tham gia đầu tư vào các quốc gia có chi phí sản xuất thấp (Hồng Kong, Đài Loan…) nhằm duy trì cạnh tranh với các đối thủ trong và ngoài nước. ạ g g 2. Mục tiêu của MNC • Mục tiêu chung • Những nhân tố cản trở mục tiêu của MNC • Những ràng buộc ảnh hưởng tới mục tiêu của MNC 3
- 1/24/2012 2. Mục tiêu của MNC Mục tiêu của một doanh nghiệp? 2. Mục tiêu của MNC • Mục tiêu chung Tối đa hóa giá trị của cải hay tối đa hóa giá trị cho các cổ đông của MNC ‐ Việc đưa ra các quyết định về đầu tư và tài chính là nhằm tối đa hóa giá trị cho các cổ đông. ằ ‐ Mục tiêu này không xung đột với mục tiêu của những người góp vốn khác. Giá trị được tạo ra sẽ phân bổ cho những ng góp vốn và cuối cùng là cổ đông. ‐ Tối đa hóa giá trị toàn MNC thay vì các công ty con 2. Mục tiêu của MNC • Nhân tố cản trở mục tiêu của MNC 1. Xung đột mục tiêu và lợi ích giữa cổ đông và nhà quản lý 2. Những cản trở từ vấn đề công ty con 3. Cách thức kiểm soát quản trị 4. Cách thức kiểm soát công ty 4
- 1/24/2012 Nhân tố cản trở mục tiêu của MNC • Xung đột lợi ích và mục tiêu của cổ đông và nhà quản lý - Nhà quản lý thường có xu hướng ra các quyết định thiên về có lợi cho công ty và nâng cao tiền lương của họ - Cổ đông (chủ doanh nghiệp) lại có xu hướng thiên về các quyết đô ( hủ d h hiệ ) l i ó h ớ thiê ề á ết định tạo lợi nhuận, gia tăng giá trị cho cổ đông. Nhân tố cản trở mục tiêu của MNC • Những cản trở từ vấn đề công ty con • Kiểm soát nhiều công ty con ở nhiều nước trên thế giới là khó khăn • Khác biệt về văn hóa giữa công ty mẹ và công ty con khó dung hòa • Quy mô công ty con quá lớn gây khó khăn cho việc tối đa hóa mục tiêu của công ty con và của toàn bộ MNC Nhân tố cản trở mục tiêu của MNC • Cách thức kiểm soát quản trị MÔ HÌNH QUẢN TRỊ MÔ HÌNH QUẢN TRỊ TẬP TRUNG PHI TẬP TRUNG 5
- 1/24/2012 Nhân tố cản trở mục tiêu của MNC Mô hình nào thích hợp cho việc thực hiện mục tiêu chung của MNC? Tập trung/ phi tập trung? Nhân tố cản trở mục tiêu của MNC Tập trung Phi tập trung Công ty mẹ kiểm soát công Trao nhiều quyền kiểm soát cho ty con ở nước ngoài nhà quản lý công ty con. => Có => giảm chi phí quản trị. thể có quyết định hiệu quả hơn. Giảm quyền lực của nhà quản lý công ty con. Chi phí quản trị cao do số lượng nhiều và các nhà quản Quyết định đưa ra có thể trị công ty con có thể không thiếu chính xác, không phù đưa ra quyết định tối đa hóa hợp với công ty con. giá trị cho toàn MNC. Nhân tố cản trở mục tiêu của MNC • Cách thức kiểm soát công ty Dùng CP để trả một phần thu nhập cho thành viên HĐQT và các nhà quản lý công ty con Sự đe dọa sẽ bị t âu tó nếu MNC không hoạt thâu tóm ếu C ô g oạt động hiệu quả Giám sát bằng các cổ đông lớn. 6
- 1/24/2012 2. Mục tiêu của MNC • Ràng buộc ảnh hưởng tới mục tiêu của MNC 1. Ràng buộc về môi trường 2. Ràng buộc về vấn đề pháp lý 3. Ràng buộc về vấn đề đạo đức Các ràng buộc ảnh hưởng tới mục tiêu của MNC • Ràng buộc về môi trường Các quy định về xử lý chất thải, chống ô nhiễm môi trường của chính quyền địa phương… • Ràng buộc về vấn đề pháp lý Các quy định về thuế, tỷ giá hối đoái, lãi suất, chuyển lợi nhuận về nước… • Ràng buộc về đạo đức Đạo đức kinh doanh có thể được quy định ở nước này nhưng có thể không quy định ở nước khác 3. Các lý thuyết về kinh doanh quốc tế • Lý thuyết lợi thế so sánh • Lý thuyết thị trường không hoàn hảo • Lý thuyết vòng đời sản phẩm th ết ò ả hẩ 7
- 1/24/2012 4. Các phương pháp kinh doanh quốc tế • Thương mại quốc tế • Cấp Li-xăng (Licensing) • Nhượng quyền (Franchising) • Liên doanh (Join ventures) (Join-ventures) • Mua bán và sáp nhập (Mergers and Acquisitions – M&A) • Đầu tư mới (Green-field investment) 4. Các phương pháp kinh doanh quốc tế • Thương mại quốc tế (xuất – nhập khẩu) Xuất khẩu: Thâm nhập thị trường nước ngoài Nhập khẩu: Tìm kiếm nguồn cung giá rẻ ‒ Phương thức kinh doanh thận trọng Phươ thứ ki h d h thậ t ‒ Có thể ngừng ngay khi có dấu hiệu bất lợi ‒ Có thể phải trả chi phí vận chuyển cao 4. Các phương pháp kinh doanh quốc tế • Cấp li-xăng (Licensing) Là việc công ty cung cấp công nghệ cho một công ty khác ở nước ngoài để thu được các khoản phí hay các lợi ích nhất định nào đó. ‒ Có thể sử dụng công nghệ ở nước ngoài mà không phải trực tiếp đầu tư. ‒ Không mất phí vận chuyển ‒ Có thể không kiểm soát được chất lượng sản phẩm và dịch vụ đầu ra ở nước ngoài. 8
- 1/24/2012 4. Các phương pháp kinh doanh quốc tế • Nhượng quyền (Franchising) Là việc một công ty cung cấp một chiến lược hay một cách thức tổ chức kinh doanh gắn liền với các yếu tố mang tính thương hiệu cùng với sự trợ giúp và có thể là một khoản đầu tư ban đầu đối với người nhận quyền để nhận được các khoản phí định kỳ. 4. Các phương pháp kinh doanh quốc tế • Liên doanh Một công ty có thể thâm nhập thị trường nước ngoài bằng cách liên doanh với một công ty khác ở địa phương. Một liên doanh là một doanh nghiệp được sở hữu và vận hành bởi hai hay nhiều đối tác khác nhau. 4. Các phương pháp kinh doanh quốc tế • Mua bán và sáp nhập MNC có thể xâm nhập thị trường quốc tế bằng cách mua lại (acquisitions) một công ty đang hoạt động (tài sản, vốn, bộ phận kinh doanh...) hoặc sáp nhập (mergers) với công ty tại địa phương. 9
- 1/24/2012 4. Các phương pháp kinh doanh quốc tế • Đầu tư mới (thành lập công ty con ở nước ngoài) ‐ MNC có thể thâm nhập thị trường nước ngoài bằng cách lập mới hoàn toàn các cơ sở kinh doanh (công ty con, chi nhánh công ty). ‐ Có thể có được công ty theo ý muốn hơn so với mua bán sáp nhập. Vốn đầu tư ban đầu cũng nhỏ hơn. ‐ Thời gian xây dựng của dự án thường kéo dài, ảnh hưởng đến khả năng sinh lời của MNC. 4. Các phương pháp kinh doanh quốc tế Phương thức nào đòi hỏi có FDI? • Thương mại quốc tế • Cấp Li-xăng (Licensing) • Nhượng quyền (Franchising) • Liên doanh (Join-ventures) • Mua bán và sáp nhập (Mergers and Acquisitions – M&A) • Đầu tư mới (Green-field investment) 5. Cơ hội và rủi ro tiềm ẩn trên thị trường quốc tế • Cơ hội trên thị trường quốc tế • Cơ hội đầu tư • Cơ hội tài trợ • Rủi ro có thể gặp phải ể • Rủi ro do biến động tỷ giá • Rủi ro do nền kinh tế nước ngoài • Rủi ro chính trị 10
- 1/24/2012 5. Cơ hội và rủi ro tiềm ẩn trên thị trường quốc tế • Các loại rủi ro tác động như thế nào đến MNC? ‐Rủi ro tỷ giá: tác động tới giá trị chuyển đổi dòng tiền và cầu hàng hóa ở nước ngoài. ‐Rủi ro kinh tế: tác động tới doanh thu của MNC thông qua thay đổi cầu hàng hóa ở nước ngoài. ‐ Rủi ro chính trị: tác động bởi chính phủ nước sở tại khi đầu tư trực tiếp nước ngoài 6. Luồng tiền và mô hình định giá MNC • Các dạng luồng tiền của MNC • MNC tập trung vào thương mại quốc tế • MNC thực hiện thương mại quốc tế và các thỏa thuận quốc tế • MNC thực hiện thương mại quốc tế, các thỏa thuận quốc tế và tế đầu tư trực tiếp nước ngoài • Các mô hình định giá MNC • Mô hình dòng tiền chiết khấu (Discounted Cash Flow - DCF) 6. Luồng tiền và mô hình định giá MNC Lưu ý: ‐ Luồng tiền MNC nhận được là từ các nghiệp vụ kinh doanh khác nhau và bằng các ngoại tệ khác nhau. ‐Càng đa dạng nghiệp vụ kinh doanh thì dòng tiền của MNC càng phức tạp. à hứ ‐ Không phải dòng tiền nào cũng được sử dụng vào mô hình định giá MNC mà chỉ có những dòng tiền công ty mẹ thực sự nhận được. 11
- 1/24/2012 6. Luồng tiền và mô hình định giá MNC • Sự khác biệt giữa định giá MNC với một công ty thuần túy nội địa? Quy mô Dòng tiền, loại tiền Các yếu tố rủi ro 12
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Giáo Trình: Những vấn đề cơ bản về chứng khoán và thị trường chứng khoán
477 p | 2707 | 712
-
Bài giảng Chương 7: Một số vấn đề cơ bản về đấu thầu
58 p | 506 | 245
-
những vấn đề cơ bản về tài chính
30 p | 585 | 126
-
Những vấn đề cơ bản của pháp luật về kinh doanh chứng khoán - chương 1
0 p | 356 | 123
-
Những vấn đề cơ bản của pháp luật về kinh doanh chứng khoán - chương 3
0 p | 315 | 112
-
Bài giảng thị trường chứng khoán - Phần 1: Những vấn đề cơ bản
150 p | 325 | 93
-
Những vấn đề cơ bản của pháp luật về kinh doanh chứng khoán - chương 2
0 p | 249 | 86
-
Những vấn đề cơ bản của pháp luật về kinh doanh chứng khoán - chương 5
74 p | 237 | 72
-
TÌN HIỂU VỀ NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG - NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN
0 p | 210 | 71
-
Bài giảng Quản trị tài chính - Chương 10: Những vấn đề cơ bản của hoạch định ngân sách đầu tư
31 p | 196 | 26
-
Những vấn đề cơ bản về thuế
13 p | 232 | 22
-
Bài thảo luận:Vận dụng những vấn đề cơ bản của phân tổ thống kê để phân tổ một hiện tượng
17 p | 155 | 12
-
Bài giảng Bài 1: Những vấn đề cơ bản về tài chính
56 p | 129 | 10
-
Chuyên đề 1 những vấn đề cơ bản của pháp luật về kinh doanh chứng khóan - TS. Lê Vũ Nam
61 p | 142 | 9
-
Bài giảng Thanh toán quốc tế (TS.Đặng Ngọc Đức) - Chương 4: Những vấn đề cơ bản về tỷ giá
24 p | 100 | 9
-
Bài giảng Lý thuyết tài chính tiền tệ - Bài 2: Những vấn đề cơ bản về lãi suất
15 p | 72 | 9
-
Bài giảng tài chính quốc tế 1 - Bài 3: Những vấn đề cơ bản về tỷ giá
11 p | 62 | 7
-
Những vấn đề cơ bản về quản lý ngân sách tài chính xã, phường, thị trấn và hướng dẫn thực hành chế độ kế toán: Phần 1
215 p | 12 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn