Nước và cấp nước thải
lượt xem 16
download
là tài liệu học tập cho các sinh viên thuộc ngành công nghệ môi trường. Đồng thời còn được sử dựng làm tài liệu tham khảo cho học viên cao học ngành công nghệ môi trường và các cán bộ nghiên cứu trong lĩnh vực xử lý nước thải.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Nước và cấp nước thải
- CÔNG NGHỆ MÔI TRƯỜNG (ENVIRONMENTAL TECHNOLOGY) Phần A. CÔNG NGHỆ XỬ LÝ NƯỚC CẤP VÀ NƯỚC THẢI Chương 1. NƯỚC CẤP VÀ NƯỚC THẢI 1.1. ðại cương về nước cấp 1.2. ðại cương về nước thải 1.3. Phân loại các phương pháp xử lý nước cấp và nước thải Chương 2. XỬ LÝ NƯỚC CẤP 2.1. ðại cương 2.2. Keo tụ- Tạo bông 2.3. Lắng 2.4. Lọc 2.5. Khử trùng 2.6. Loại sắt và mangan 2.7. Làm mềm nước Chương 3. XỬ LÝ NƯỚC THẢI 3.1. ðại cương 3.2. Xử lý sơ bộ và xử lý bậc một 3.3. Xử lý bậc hai 3.4. Một số phương pháp xử lý bậc cao 3.5. Công nghệ XL nước thải của một số ngành CN BM KTMT - Khoa Môi trường – Trường ðHKH Huế 1 CÔNG NGHỆ MÔI TRƯỜNG (ENVIRONMENTAL TECHNOLOGY) Phần B. CÔNG NGHỆ XỬ LÝ CHẤT Phần C. CÔNG NGHỆ XỬ LÝ KHÍ THẢI THẢI RẮN Chương 6. XỬ LÝ BỤI Chương 4 XỬ LÝ CHẤT THẢI RẮN 6.1. Khái niệm và phân loại bụi 4.1. ðại cương về CTR 6.2. Buồng lắng bụi 4.2. Phương pháp chôn lấp CTR 6.3. Thiết bị ly tâm 4.3. Phương pháp ñốt CTR 6.4. Thiết bị túi lọc 4.4. Phương pháp nhiệt phân 6.5. Thiết bị hấp thụ 4.5. Các phương pháp xử lý khác 6.6. Thiết bị lọc tĩnh ñiện 6.7. So sánh, lựa chọn phương pháp xử lý Chương 5. TÁI CHẾ VÀ TÁI SỬ DỤNG bụi CHẤT THẢI RẮN 5.1. Ý nghĩa của hoạt ñộng tái chế và tái Chương 7. XỬ LÝ CÁC KHÍ ðỘC HẠI sử dụng 7.1. ðại cương về các khí ñộc hại 5.2. Tách loại rác 7.2. Phương pháp hấp thụ 5.3. Ủ rác (composting) 7.3.Phương pháp hấp phụ 5.4. Thu hồi và tái chế chất dẻo 7.4. Phương pháp ñốt 5.5 Thu hồi và tái chế kim loại 7.5. Phương pháp khử xúc tác BM KTMT - Khoa Môi trường – Trường ðHKH Huế 2 1
- Tài liệu tham khảo Chương 1-2-3: Nguyễn Thị Thu Thủy. Xử lý nước cấp sinh hoạt và công nghiệp. Nxb KH&KT, Hà Nội, 2006. Trần Văn Nhân, Ngô Thị Nga. Giáo trình công nghệ xử lý nước thải. Nxb KH&KT, Hà Nội, 1999. Trần ðức Hạ. Xử lý nước thải sinh hoạt quy mô nhỏ và vừa. Nxb KH&KT, Hà Nội, 2002. Tăng Văn ðoàn,Trần ðức Hạ. Kỹ thuật môi trường. Nxb Giáo dục, 2001. Metcalf & Eddy, Inc. Wastewater engineering: treatment, disposal and reuse. McGraw-Hill, USA, 1991. A.P. Economopoulos. Assessment of sources of air, water, and land pollution - A guide to rapid source inventory techniques and their use in formulating environmental control strategies. WHO, Geneve, 1993. Chương 4-5: Tăng Văn ðoàn,Trần ðức Hạ. Kỹ thuật môi trường. Nxb Giáo dục, 2001. Trần Hiếu Nhuệ, Ứng Quốc Dũng, Nguyễn Thị Kim Thái. Quản lý chất thải rắn. Tập 1. Chất thải rắn ñô thị. Nxb Xây dựng, Hà Nội, 2001. G.Tchobanoglous et al. - Integrated Solidwaste Management - Engineering Principles And Management Issues - McGraw Hill, 1993. Chương 6-7: Trần Ngọc Chấn. Ô nhiễm không khí và xử lý khí thải. Tập 2 và 3. Nxb Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội, 2001. Karl B. Schnelle and Charles A. Brown. Air pollution control technology handbook. CRC Presss LLC, 2002. BM KTMT - Khoa Môi trường – Trường ðHKH Huế 3 PHẦN A. CÔNG NGHỆ XỬ LÝ NƯỚC CẤP VÀ NƯỚC THẢI Chương 1. NƯỚC CẤP VÀ NƯỚC THẢI 1.1. ðại cương về nước cấp 1.1.1. Các nguồn cung cấp nước Nguồn nước mặt * Nước sông Là nguồn nước mặt chủ yếu Ưu ñiểm: Lưu lượng lớn, dễ khai thác; có ñộ cứng và hàm lượng sắt nhỏ. Hạn chế: Thay ñổi lớn theo mùa về ñộ ñục, lưu lượng, mức nước, nhiệt ñộ + Mùa khô, nước trong, ñộ ñục thấp, song trữ lượng thấp hơn + Mùa lũ, ñộ ñục tăng rất cao, trữ lượng lớn nhưng xử lý tốn kém hơn * Nước hồ − Nước tương ñối trong, nhiễm ñục thường xảy ra ở ven bờ. − Thường có ñộ màu cao do ảnh hưởng của rong rêu và các thủy sinh vật. − Có thể là hồ, ñầm, ao tự nhiên hay hồ chứa nhân tạo (reservoir) BM KTMT - Khoa Môi trường – Trường ðHKH Huế 4 2
- PHẦN A. CÔNG NGHỆ XỬ LÝ NƯỚC CẤP VÀ NƯỚC THẢI Chương 1. NƯỚC CẤP VÀ NƯỚC THẢI Nguồn nước ngầm Các tầng nước ngầm Tầng nước ngầm mạch nông hay nước ngầm không áp Ở ñô sâu 3 -10 m Trữ lượng nước không ổn ñịnh, chịu ảnh hưởng trực tiếp của thời tiết. Chất lượng nước không ổn ñịnh và dễ bị ô nhiễm. Chu yếu cấp nước cho khu vực nông thôn (giếng ñào, giếng khoan UNICEP). Tầng nước ngầm mạch sâu hay nước ngầm có áp ðô sâu trên 20 m Mực nước ngầm ổn ñịnh, trữ lượng nước tương ñối phong phú. Chất lượng tốt hơn, không bị ảnh hưởng bởi khí hậu thời tiết và nước mặt Cấp nước ở quy mô lớn ðặc ñiểm chung (so với nước mặt): - Ưu ñiểm: Hàm lượng cặn lơ lửng nho; chất lượng thường tốt hơn - Nhược ñiểm: Tổng hàm lượng sắt, muối khoáng lớn, ñặc biệt là Fe2+ ⇒ xư lý tương ñối khó khăn. BM KTMT - Khoa Môi trường – Trường ðHKH Huế 5 PHẦN A. CÔNG NGHỆ XỬ LÝ NƯỚC CẤP VÀ NƯỚC THẢI Chương 1. NƯỚC CẤP VÀ NƯỚC THẢI Bảng 1.1. Những ñiểm khác nhau giữa nước ngầm và nước mặt ðặc ñiểm Nước mặt Nước ngầm Nhiệt ñộ Thay ñổi theo mùa Tương ñối ổn ñịnh Chất rắn lơ Cao, thay ñổi theo mùa Thấp hoặc hầu như không có lửng Khoáng hòa Thay ñổi theo chất lượng ñất, Ít thay ñổi, cao hơn nước mặt ở tan lượng mưa cùng một vùng Fe, Mn Rất thấp, trừ ở ñáy hồ Thường xuyên có CO2 hòa tan Rất thấp hoặc gần bằng 0 Thường xuất hiện ở nồng ñộ cao O2 hòa tan Thường gần bão hòa Thường không tồn tại NH3/NH4+ Xuất hiện ở các nguồn nước Thường có nhiễm bẩn H2S Không Thường có SiO2 Thường có ở nồng ñộ TB Thường có ở nồng ñộ cao NO3- Thấp Thường ở nồng ñộ cao Các VSV Vi khuẩn, virus, tảo,… Các vi khuẩn Fe BM KTMT - Khoa Môi trường – Trường ðHKH Huế 6 3
- PHẦN A. CÔNG NGHỆ XỬ LÝ NƯỚC CẤP VÀ NƯỚC THẢI Chương 1. NƯỚC CẤP VÀ NƯỚC THẢI 1.1.2. Nhu cầu dùng nước và tiêu chuẩn cấp nước Nước cấp phục vụ cho các nhu cầu dùng nước: • sinh hoạt • sản xuất công nghiệp • các công trình công cộng, dịch vụ (trường học, bệnh viện,…) • chữa cháy • tưới cây, rửa ñường… Tiêu chuẩn cấp nước: nhu cầu dùng nước tính cho 1 người trong 1 ñơn vị thời gian; hay trên 1 ñơn vị sản xuất, dịch vụ. Ý nghĩa tiêu chuẩn cấp nước: • dùng tính toán thiết kế hệ thống nước cấp • dùng tính toán thiết kế hệ thống xử lý nước thải Trong cấp nước ñô thị, các tiêu chuẩn chính: • Tiêu chuẩn cấp nước sinh hoạt • Tiêu chuẩn cấp nước sản xuất • Tiêu chuẩn cấp nước dịch vụ công cộng (chữa cháy, tưới cây, rửa ñường,..) BM KTMT - Khoa Môi trường – Trường ðHKH Huế 7 PHẦN A. CÔNG NGHỆ XỬ LÝ NƯỚC CẤP VÀ NƯỚC THẢI Chương 1. NƯỚC CẤP VÀ NƯỚC THẢI (a). Tiêu chuẩn cấp nước sinh hoạt • Phụ thuộc mức sống, ñiều kiện khí hậu, cơ sở hạ tầng,..; ở các nước phát triển thường cao hơn ở các nước ñang phát triển. • Tiêu chuẩn cấp nước ñô thi ở Việt Nam: tham khảo các quy ñịnh: TCXDVN 33:2006 – Cấp nuớc – Mạng lưới ñường ống và công trình – Tiêu chuẩn thiết kế và QCXDVN 01:2008/BXD - Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về Quy hoạch Xây dựng” . BM KTMT - Khoa Môi trường – Trường ðHKH Huế 8 4
- PHẦN A. CÔNG NGHỆ XỬ LÝ NƯỚC CẤP VÀ NƯỚC THẢI Chương 1. NƯỚC CẤP VÀ NƯỚC Bảng 1.2. Tiêu chuẩn dùng nước sinh hoạt tính theo ñầu người (trích TCXDVN 33:2006) Tiêu chuẩn cấp nước Ty) lê
- dân sô/ ñược cấp ðối tượng dùng nước va; (L/người/ngày) nước (%) thành phần cấp nước 2010 2020 2010 2020 ðô thi
- loại ñặc biệt, ñô thi
- loại I, khu du lịch, nghi) mát -Nội ñô 165 200 85 99 -Ngoại vi 120 150 80 95 ðô thi
- loại II, ñô thi
- loại III -Nội ñô 120 150 85 99 -Ngoại vi 80 100 75 90 ðô thi
- loại IV, ñô thi
- loại V; 60 100 75 90 ðiểm dân cư nông thôn BM KTMT - Khoa Môi trường – Trường ðHKH Huế 9 PHẦN A. CÔNG NGHỆ XỬ LÝ NƯỚC CẤP VÀ NƯỚC THẢI Chương 1. NƯỚC CẤP VÀ NƯỚC THẢI (b). Tiêu chuẩn cấp nước sản xuất Phụ thuộc vào loại hình, quy mô, trình ñộ công nghệ cụ thể (Bảng 1.3) Trường hợp không có số liệu, tham khảo TCXDVN 33:2006: CN rượu bia, sữa, ñồ hộp, chế biến thực phẩm, giấy, dệt: 45 m3/ha/ngày. Các ngành công nghiệp khác: 22 m3/ha/ngày Bảng 1.3. Nhu cầu cấp nước cho một số loại hình công nghiệp Công nghiệp ðơn vị sản xuất (U) Nhu cầu nước, L/U SX cồn lít cồn 122 – 170 Phân bón tấn 80.000 – 200.000 Thuộc da kg da 40 Giấy kg giấy 200 – 400 Chế biến dầu mỏ tấn dầu thô 1.500 – 2.000 ðường mía tấn ñường 1.000 – 2.000 Dệt nhuộm kg sản phẩm 80 – 140 SX bia lít bia 20 - 24 Nhiệt ñiện Mega Watt 150.000 – 160.000 BM KTMT - Khoa Môi trường – Trường ðHKH Huế 10 5
- PHẦN A. CÔNG NGHỆ XỬ LÝ NƯỚC CẤP VÀ NƯỚC THẢI Chương 1. NƯỚC CẤP VÀ NƯỚC (c). Các tiêu chuẩn cấp nước ñô thị khác Theo QCVN 01:2008/BXD: Nước cho các công trình công cộng, dịch vụ: ≥10% lượng nước sinh hoạt; Nước tưới cây, rửa ñường: ≥8% lượng nước sinh hoạt; Nước cho sản xuất nhỏ, tiểu thủ công nghiệp: ≥8% lượng nước sinh hoạt; Nước dự phòng, rò rỉ: ñối với các hệ thống nâng cấp cải tạo không quá 30%, ñối với hệ thống xây mới không quá 25% tổng các loại nước trên; Nước cho bản thân khu xử lý: tối thiểu 4% tổng lượng nước trên BM KTMT - Khoa Môi trường – Trường ðHKH Huế 11 PHẦN A. CÔNG NGHỆ XỬ LÝ NƯỚC CẤP VÀ NƯỚC THẢI Chương 1. NƯỚC CẤP VÀ NƯỚC THẢI 1.1.3. Yêu cầu chất lượng nước cấp a. Nước ăn uống Theo QCVN 01:2009/BYT (Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước ăn uống) ban hành ngày 17/6/2009 (thay thế Tiêu chuẩn Vệ sinh nước ăn uống ban hành kèm theo Quyết ñịnh 1329/2002/Qð-BYT ngày 18/4/2002). b. Nước sinh hoạt (dùng cho sinh hoạt, không ăn uống trực tiếp) Theo QCVN 02:2009/BYT (Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước sinh hoạt) ban hành ngày 17/6/2009 (Thay thế Tiêu chuẩn vệ sinh nước sạch ban hành kèm theo Quyết ñịnh số 09/2005/Qð-BYT ngày 11/3/2005) c. Nước cấp sản xuất: tùy ñặc thù ngành công nghiệp. Chú ý: Tổ chức Y tế thế giới (WHO) ban hành các chỉ dẫn về chất lượng nước uống (Guidelines for drinking water quality) không có tính bắt buộc, các quốc gia dựa vào ñó ñể xác lập tiêu chuẩn cho nước mình. BM KTMT - Khoa Môi trường – Trường ðHKH Huế 12 6
- Bảng 1.4. Mức giới hạn các chỉ tiêu chất lượng ñối với nước ăn uống (trích QCVN 01:2009/BYT, trong tổng số 109 chỉ tiêu) Chỉ tiêu ðơn vị Giới hạn tối ña Mức ñộ giám sát ðộ ñục NTU 2 A ðộ cứng, tính theo CaCO3 mg/L 300 A Tổng chất rắn hoà tan (TDS) mg/L 1000 B Hàm lượng Amoni mg/L 3 B Hàm lượng Asen tổng mg/L 0,01 B Hàm lượng Florua mg/L 1,5 B Hàm lượng Sắt tổng mg/L 0,3 A Hàm lượng Nitrat mg/L 50 A Hàm lượng Nitrit mg/L 3 A Chỉ số Pecmanganat mg/L 2 A Coliform tổng số VK/100mL 0 A E.coli hoặc Coliform chịu nhiệt VK/100mL 0 A Mức A: ít nhất 1 lần/1 tuần bởi cơ sở cung cấp nước; ít nhất 1 lần/1 tháng bởi cơ quan thẩm quyền. Mức B: ít nhất 1 lần/6 tháng bởi cơ sở cung cấp nước; ít nhất 1 lần/6 tháng bởi cơ quan thẩm quyền. Mức C: ít nhất 1 lần/2 năm bởi cơ sở cung cấp nước; ít nhất 1 lần/2 năm bởi cơ quan thẩm quyền. BM KTMT - Khoa Môi trường – Trường ðHKH Huế 13 Bảng 1.5. Mức giới hạn các chỉ tiêu chất lượng ñối với nước sinh hoạt (trích QCVN 02:2009/BYT, trong tổng số 14 chỉ tiêu) Giới hạn tối ña Tên chỉ tiêu ðơn vị Mức ñộ giám sát I II ðộ ñục NTU 5 5 A Hàm lượng Amoni mg/L 3 3 A Hàm lượng Sắt tổng mg/L 0,5 0,5 B Chỉ số Pecmanganat mg/L 4 4 A ðộ cứng theo CaCO3 mg/L 350 - B Hàm lượng Clorua mg/L 300 - A Hàm lượng Asen tổng mg/L 0,01 0,05 B Coliform tổng số VK/ 100mL 50 150 A E. coli hoặc Coliform chịu nhiệt VK/ 100mL 0 20 A Mức giới hạn I áp dụng ñối với các cơ sở cung cấp nước; mức giới hạn II áp dụng ñối với các hình thức khai thác nước của cá nhân, hộ gia ñình. Mức ñộ giám sát A: ít nhất 1 lần/3 tháng do cơ sở cung cấp nước; ít nhất 1 lần/6 tháng do các cơ quan thẩm quyền. Mức ñộ giám sát B: ít nhất 1 lần/6 tháng do cơ sở cung cấp nước; ít nhất 1 lần/1 năm do cơ quan thẩm quyền. BM KTMT - Khoa Môi trường – Trường ðHKH Huế 14 7
- Bảng 1.6. Yêu cầu chất lượng nước cấp cho một số ngành CN (Agriculture and Agri-Food Canada, 2000) Thông số CN Bia CN Sữa CN ðồ hộp CN ðường mía pH 6.5 – 7.0 - 6.5 – 8.5 - Màu (ñơn vị Hazen)
- PHẦN A. CÔNG NGHỆ XỬ LÝ NƯỚC CẤP VÀ NƯỚC THẢI Chương 1. NƯỚC CẤP VÀ NƯỚC THẢI NTSH còn phân chia thành 2 nhóm: “Nước ñen” (blackwater) - nước thải vệ sinh chứa phân, nước tiểu, vi khuẩn gây bệnh,... “Nước xám” (greywater, sullage) - nước thải tắm giặt, nấu ăn,... chứa thành phần vô cơ cao (chủ yếu là chất rắn lơ lửng), chất tẩy rửa, dầu mỡ,... NTSX cũng ñược chia thành hai nhóm: NTSX quy ước sạch: tạo ra khi làm nguội thiết bị, giải nhiệt trong các trạm làm lạnh, ngưng tụ hơi nước... → có lượng chất bẩn không lớn, chủ yếu là chất rắn vô cơ, nhiệt ñộ cao → có thể tái tuần hoàn hoặc xả ra ngoài NTSX bẩn: chứa các loại chất ÔN khác nhau với nồng ñộ khác nhau (vô cơ, hữu cơ); một số loại NT chứa các chất ñộc hại như kim loại nặng hoặc nguy hiểm về mặt vệ sinh, dịch bệnh. BM KTMT - Khoa Môi trường – Trường ðHKH Huế 17 PHẦN A. CÔNG NGHỆ XỬ LÝ NƯỚC CẤP VÀ NƯỚC THẢI Chương 1. NƯỚC CẤP VÀ NƯỚC THẢI 1.2.2.Thành phần và ñặc trưng chất lượng nước thải 1.2.2.1. Thành phần nước thải Tùy thuộc vào nguồn gốc, ñiều kiện thu gom, khí hậu,... Các loại tác nhân ô nhiễm trong NT (theo bản chất): Tác nhân vật lý (nhiệt, màu, mùi,...) Tác nhân hoá học (các hoá chất trong NT) Tác nhân sinh học (các vi sinh vật) Các nhóm tác nhân hoá học và sinh học (theo thực tế quản lý): (1). Các chất rắn lơ lửng (2). Các muối vô cơ hòa tan (3). Các chất hữu cơ dễ phân hủy sinh học (PHSH) (4). Các chất dinh dưỡng (5). Các tác nhân gây bệnh (6). Các chất ñộc (kim loai ñộc, chất ñộc hữu cơ) BM KTMT - Khoa Môi trường – Trường ðHKH Huế 18 9
- PHẦN A. CÔNG NGHỆ XỬ LÝ NƯỚC CẤP VÀ NƯỚC THẢI Chương 1. NƯỚC CẤP VÀ NƯỚC THẢI Bảng 1.7. Thành phần chất ô nhiễm trong các loại NT Các nguồn xác ñịnh Các nguồn phân tán Nhóm chất ô nhiễm Nước chảy tràn Nước chảy NTSH NTCN ñồng ruộng tràn ñô thi Các chất hữu cơ dễ PHSH x x x x Các chất dinh dưỡng x x x x Các tác nhân gây bệnh x x x x Các chất rắn lơ lửng x x x x Các muối vô cơ hòa tan x x x Các kim loại ñộc x x Các chất ñộc hữu cơ x x BM KTMT - Khoa Môi trường – Trường ðHKH Huế 19 PHẦN A. CÔNG NGHỆ XỬ LÝ NƯỚC CẤP VÀ NƯỚC THẢI Chương 1. NƯỚC CẤP VÀ NƯỚC THẢI 1.2.2.2. Các thông sô ñặc trưng chất lượng NT Bảng 1.8. Các thông số hóa-lý-sinh chu yếu ñặc trưng cho chất lượng NT TT Thông số ðơn vị ño ðặc trưng cho 1 Nhiệt ñô oC Tính chất vật lý 2 Màu ðô Pt-Co Tính chất cảm quan 3 Mùi Tính chất cảm quan 4 pH Môi trường acid-base 5 ðô kiềm mg/L (CaCO3) Khả năng trung hòa acid 6 TS (Tổng chất rắn) mg/L Hàm lượng tổng các chất rắn 7 SS (Chất rắn lơ lửng) mg/L Hàm lượng các chất rắn lơ lửng 8 VSS (Chất rắn lơ lửng dễ bay hơi) mg/L Hàm lượng phần các chất rắn lơ lửng dễ bay hơi (chất hữu cơ) 9 TDS (Tổng chất rắn hoà tan) mg/L Hàm lượng tổng các muối tan 10 BOD5 (Nhu cầu oxy sinh hoá) mg/L Chất hữu cơ dễ phân hủy sinh học 11 COD (Nhu cầu oxy hoá học) mg/L Tổng chất hữu cơ BM KTMT - Khoa Môi trường – Trường ðHKH Huế 20 10
- PHẦN A. CÔNG NGHỆ XỬ LÝ NƯỚC CẤP VÀ NƯỚC THẢI Chương 1. NƯỚC CẤP VÀ NƯỚC THẢI Bảng 1.8. Các thông số hóa-lý-sinh … TT Thông số ðơn vị ño ðặc trưng cho 12 NH3-N (Nitơ amoni) mg/L Hàm lượng nitơ dưới dạng NH3 hay NH4+ 13 Org-N (Nitơ hữu cơ) mg/L Hàm lượng nitơ dưới dạng hữu cơ 14 TKN (Tổng nitơ Kjeldahl) mg/L Tổng hàm lượng nitơ dạng amoni và dạng hữu cơ 15 NO3-N (Nitơ nitrat) mg/L Hàm lượng nitơ dưới dạng NO3- 16 NO2-N (Nitơ nitrit) mg/L Hàm lượng nitơ dưới dạng NO2- 17 PO4 –P (Phosphat) mg/L Hàm lượng muối PO43- (tổng hay ortho) 18 Cu, Pb, Zn, As, Hg, Cr,.. (Các mg/L Hàm lượng các kim loại ñộc kim loại ñộc) 19 Hoá chất BVTV mg/L Hàm lượng tổng các hoá chất bảo vê thực vật 20 Tổng coliform MPN/100mL Mật ñô (thống kê) tổng các vi khuẩn coliform 21 Fecal coliform MPN/100mL Mật ñô (thống kê) các vi khuẩn coliform nguồn gốc phân BM KTMT - Khoa Môi trường – Trường ðHKH Huế 21 PHẦN A. CÔNG NGHỆ XỬ LÝ NƯỚC CẤP VÀ NƯỚC THẢI Chương 1. NƯỚC CẤP VÀ NƯỚC THẢI Bảng 1.9. Các thông số ñặc trưng của NTSH (USA) Mức ñộ ô nhiễm TT Thông số Nhẹ Vừa Nặng 1. TS, mg/L 350 720 1200 2. TDS, mg/L 250 500 850 3. SS, mg/L 100 220 350 4. BOD5, mg/L 110 220 400 5. COD, mg/L 250 500 1000 6. TKN, mg/L 20 40 85 7. NH3-N, mg/L 12 25 50 8. Org-N, mg/L 8 15 35 9. Tổng PO43-, mg/L 4 8 15 10. Dầu mỡ, mg/L 50 100 150 Tổng coliform, 11. 106~107 107~108 107~109 MPN/100mL BM KTMT - Khoa Môi trường – Trường ðHKH Huế 22 11
- PHẦN A. CÔNG NGHỆ XỬ LÝ NƯỚC CẤP VÀ NƯỚC THẢI Chương 1. NƯỚC CẤP VÀ NƯỚC THẢI Bảng 1.10. Các tác nhân ô nhiễm chính trong một sô/ NT công nghiệp Công nghiệp Tác nhân ô nhiễm chính Giấy va; bột giấy Chất hữu cơ, ñô
- kiềm, màu Thuộc da Chất hữu cơ, SS, màu, kim loại nặng, dầu mơ[ Dệt nhuộm Chất hữu cơ, màu, TDS, kim loại ñộc, ñô
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Tổng quan về nước thải sinh hoạt
23 p | 1618 | 520
-
Xử lý nước cấp
10 p | 262 | 123
-
Hướng dẫn xử lý nước thải: Phần 2
128 p | 268 | 111
-
Bài giảng Kỹ thuật xử lý nước thải - Chương 6. KHỬ TRÙNG NƯỚC THẢI
11 p | 263 | 92
-
Bài giảng Công nghệ xử lý nước thải : Chương 1 - Lê Hoàng Nghiêm
0 p | 346 | 56
-
Cấp thoát nước - Chương 2 Nguồn nước & công trình thu nước
10 p | 332 | 45
-
Cấp thoát nước - Chương 7 Tổng quan về xử lý nước thải
3 p | 310 | 45
-
Cấp thoát nước - Chương 5 Mạng lưới thoát nước bên trong
18 p | 360 | 44
-
Bài giảng về CẤP THOÁT NƯỚC - CHƯƠNG 1
12 p | 180 | 42
-
Bước đầu phân tích, đánh giá nguồn nước cấp và nước thải của nhà máy sản xuất xúc xích thuộc công ty liên doanh Đức Việt TNHH
5 p | 78 | 6
-
Giáo trình Xử lý nước thải bằng phương pháp hóa học và sinh học 2 (Ngành: Kỹ thuật thoát nước và xử lý nước thải - Cao đẳng) - Trường Cao đẳng Xây dựng số 1
92 p | 6 | 4
-
Nghiên cứu khả năng cung cấp đạm của nước thải biogas cho đất
9 p | 54 | 4
-
Đánh giá hiệu quả công đoạn xử lý sơ cấp nƣớc thải lò giết mổ bằng công nghệ keo tụ điện hóa hoạt động theo mẻ
8 p | 9 | 3
-
Giáo trình Lý thuyết kỹ thuật điện 1 (Ngành: Công nghệ kỹ thuật thoát nước và xử lý nước thải - Cao đẳng) - Trường Cao đẳng Xây dựng số 1
129 p | 3 | 2
-
Nghiên cứu chỉ số đa dạng, chỉ số đồng đều và thành phần loài ốc trong kênh cấp nước cho ruộng lúa ở huyện Đức Huệ, tỉnh Long An
9 p | 3 | 2
-
Nghiên cứu tác động của mực nước đến chất lượng nước trong các hệ thống thủy lợi vùng đồng bằng sông Hồng
17 p | 4 | 1
-
Nghiên cứu mối quan hệ giữa địa tầng phân tập, tướng đá với các tầng chứa nước và cách nước trong trầm tích Đệ Tứ tại khu vực Thái Bình, Nam Định thuộc hạ lưu châu thổ Sông Hồng
11 p | 3 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn