Ôn tập HK 2 môn Vật lí lớp 12 năm 2017-2018 - THPT Phan Bội Châu
lượt xem 3
download
Dưới đây là đề cương ôn tập thi học sinh giỏi môn Ôn tập HK 2 môn Vật lí lớp 12 năm 2017-2018 - THPT Phan Bội Châu giúp các em kiểm tra lại đánh giá kiến thức của mình và có thêm thời gian chuẩn bị ôn tập cho kì thi sắp tới được tốt hơn.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Ôn tập HK 2 môn Vật lí lớp 12 năm 2017-2018 - THPT Phan Bội Châu
- SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO PHÚ YÊN TRƯỜNG THPT PHAN BỘI CHÂU TỔ: VẬT LÍ ÔN TẬP VẬT LÍ 12 HỌC KÌ II NĂM HỌC 2017 – 2018 CHƯƠNG IV – DAO ĐỘNG VÀ SÓNG ĐIỆN TỪ 1.Mạch dao động điện từ điều hoà có cấu tạo gồm A. nguồn một chiều và tụ điện mắc C. nguồn một chiều và điện trở mắc thành mạch kín. thành mạch kín. B. nguồn một chiều và cuộn cảm mắc D. tụ điện và cuộn cảm mắc thành thành mạch kín. mạch kín. 2. Mạch dao động điện từ điều hoà LC có chu kỳ A. phụ thuộc vào L, không phụ thuộc vào C. B. phụ thuộc vào C, không phụ thuộc vào L. C. phụ thuộc vào cả L và C. D. không phụ thuộc vào L và C. 3. Mạch dao động điện từ điều hoà gồm cuộn cảm L và tụ điện C, khi tăng điện dung của tụ điện lên 4 lần thì chu kỳ dao động của mạch A. tăng 4 lần. B. tăng 2 lần. C. giảm 4 lần. D. giảm 2 lần. 4. Nếu giảm số vòng dây của cuộn cảm thì tần số của dao động điện từ sẽ thay đổi như thế nào? A. tăng. C. không đổi. B. giảm. D. không đủ cơ sở để trả lời. 5. Mạch dao động điện từ gồm tụ điện C và cuộn cảm L, dao động tự do với tần số góc bằng 2 A. ω = 2π LC B. ω = C. ω = LC D. ω = LC 1 LC
- 6. Mạch dao động điện từ gồm tụ điện C và cuộn cảm L, dao động tự do với chu kỳ bằng 2 1 A. T = 2π LC B. T = C. T = D. T = LC LC 1 2 LC 7. Mạch dao động điện từ LC có tần số dao động f được tính theo công thức 1 1 2 A. f = LC B. f = C. f = D. f = 2 2 LC LC 1 L 2 C 8. Hãy chọn câu đúng. Đặt một hộp kín bằng sắt trong điện từ trường. Trong hộp kín sẽ A. có điện trường. C. có điện từ trường. B. có từ trường. D. không có các trường nói trên. 9. Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về điện từ trường? A. Khi từ trường biến thiên theo thời gian, nó sinh ra một điện trường xoáy. B. Khi điện trường biến thiên theo thời gian, nó sinh ra một từ trường. C. Điện trường xoáy là điện trường mà các đường sức là những đường cong có điểm đầu và điểm cuối. D. Từ trường có các đường sức từ bao quanh các đường sức của điện trường biến thiên. 10. Xung quanh vật nào dưới đây có điện từ trường? A. Một đèn ống lúc bắt đầu bật. C. Một nam châm thẳng. B. Một bóng đèn dây tóc đang sáng. D. Một dây dẫn có dòng điện một chiều chạy qua. 11. Trong điện từ trường, các vectơ cường độ điện trường và vectơ cảm ứng từ luôn A. cùng phương, ngược chiều. B. cùng phương, cùng chiều. C. có phương vuông góc với nhau. D. có phương lệch nhau góc 450. 12. Phát biểu nào sau đây về tính chất của sóng điện từ là không đúng? A. Sóng điện từ là sóng ngang. B. Sóng điện từ mang năng lượng.
- C. Sóng điện từ có thể bị phản xạ, D. Vận tốc sóng điện từ gần bằng khúc xạ, giao thoa. vận tốc ánh sáng. 13. Sóng điện từ
- A. là sóng dọc và truyền được trong chân không. B. là sóng ngang và truyền được trong chân không. C. là sóng dọc và không truyền được trong chân không. D. là sóng ngang và không truyền được trong chân không 14. Đặc điểm nào trong số các đặc điểm dưới đây không phải là đặc điểm chung của sóng cơ và sóng điện từ? A. Mang năng lượng. B. Là sóng ngang. C. Bị nhiễu xạ khi gặp vật cản. D. Truyền được trong chân không. 15. Nguyên tắc thu sóng điện từ dựa vào A. hiện tượng cộng hưởng điện trong mạch LC. B. hiện tượng bức xạ sóng điện từ của mạch dao động hở. C. hiện tượng hấp thụ sóng điện từ của môi trường. D. hiện tượng giao thoa sóng điện từ. 16. Trong thông tin liên lạc bằng sóng vô tuyến, mạch khuếch đại có tác dụng A. tăng bước sóng của tín hiệu. C. tăng cường độ tín hiệu. B. tăng tần số của tín hiệu. D. tăng chu kì của tín hiệu. 17. Trong dụng cụ nào dưới đây có cả một máy phát và một máy thu sóng vô tuyến? A. Máy thu thanh. C. Chiếc điện thoại di động. B. Máy thu hình. D. Cái điều khiển ti vi. 18. Cường độ dòng điện tức thời trong mạch dao động LC có dạng i = 0,02cos(2000t) A. Tụ điện trong mạch có điện dung 5 μF. Độ tự cảm của cuộn cảm là A. L = 50 mH. B. L = 50 H. C. L = 5.10–6 H. D. L = 5.10–8 H. 19. Một mạch dao động LC có chu kỳ dao động là T, chu kỳ dao động của mạch sẽ là T' = 2T nếu A. thay C bởi C' = 2C. B. thay L bởi L' = 2L. C. thay C bởi C' = 2C và L bởi L' = 2L. D. thay C bởi C' = C/2 và L bởi L' =L/2.
- 20. Trong mạch dao động điện từ, nếu điện tích cực đại trên tụ điện là Q0 và cường độ dòng điện cực đại trong mạch là I0 thì chu kỳ dao động điện từ trong mạch là Q0 I0 A. T = 2π B. T = 2π I 02 Q 02 C. T = 2π D. T = I0 Q0 2πQ0I0 21. Trong mạch dao động LC lí tưởng thì dòng điện trong mạch A. ngược pha với điện tích ở tụ điện. B. trễ pha π/2 so với điện tích ở tụ điện. C. cùng pha với điện điện tích ở tụ điện. D. sớm pha π/2 so với điện tích ở tụ điện. 22. Phát biểu nào sau đây về tính chất của sóng điện từ là không đúng? A. Sóng điện từ truyền trong mọi môi trường vật chất kể cả chân không. B. Sóng điện từ mang năng lượng. C. Sóng điện từ có thể phản xạ, khúc xạ, giao thoa. D. Sóng điện từ là sóng dọc, trong quá trình truyền các véctơ B và E vuông góc với nhau và vuông góc với phương truyền sóng. 23. Phát biểu nào sau đây về tính chất của sóng điện từ là không đúng? A. Nguồn phát sóng điện từ rất đa dạng, có thể là bất cứ vật nào tạo điện trường hoặc từ trường biến thiên. B. Sóng điện từ mang năng lượng. C. Sóng điện từ có thể bị phản xạ, khúc xạ, giao thoa. D. Tốc độ lan truyền sóng điện từ trong chân không nhỏ hơn nhiều lần so với tốc độ ánh sáng trong chân không. 24. Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về sóng điện từ? A. Khi một điện tích điểm dao động thì sẽ có điện từ trường lan truyền trong không gian dưới dạng sóng. B. Điện tích dao động không thể bức xạ sóng điện từ. C. Tốc độ của sóng điện từ trong chân không nhỏ hơn nhiều lần so với tốc độ ánh sáng trong chân không. D. Tần số của sóng điện từ chỉ bằng nửa tần số điện tích dao động.
- 25.Trong quá trình lan truyền sóng điện từ, véctơ B và vectơ E luôn luôn A. trùng phương và vuông góc với gian, không tuần hoàn theo thời gian. phương truyền sóng. C. dao động ngược pha với nhau. B. biến thiên tuần hoàn theo không D. dao động cùng pha với nhau. 26. Phát biểu nào sau đây về tính chất của sóng điện từ là không đúng? A. Sóng điện từ là sóng ngang. xạ, giao thoa. B. Sóng điện từ mang năng lượng. D. Sóng điện từ không truyền được trong chân không. C. Sóng điện từ có thể phản xạ, khúc 27. Phát biểu nào sau đây về tính chất của sóng điện từ là không đúng? A. Sóng điện từ là sóng ngang. khúc xạ, giao thoa. B. Sóng điện từ mang năng lượng. D. Vận tốc sóng điện từ gần bằng vận tốc ánh sáng. C. Sóng điện từ có thể bị phản xạ, 28. Đặc điểm nào trong số các đặc điểm dưới đây không phải là đặc điểm chung của sóng cơ và sóng điện từ? A. Mang năng lượng. B. Là sóng ngang. C. Bị nhiễu xạ khi gặp vật cản. D. Truyền được trong chân không. 29. Nguyên tắc thu sóng điện từ dựa vào A. hiện tượng cộng hưởng điện trong mạch LC. B. hiện tượng bức xạ sóng điện từ của mạch dao động hở. C. hiện tượng hấp thụ sóng điện từ của môi trường. D. hiện tượng giao thoa sóng điện từ. 30. Công thức nào sau đây dùng để tính được bước sóng và các thông số L, C của mạch chọn sóng máy thu vô tuyến điện ? 2 L A. λ = LC B. λ = 2 v LC C. λ = 2 v D. λ = v C v 2 LC 31. Tần số của dao động điện từ trong khung dao động thoả mãn hệ thức nào sau đây? 2 1 A. f = 2 LC B. f = C. f = D. f = LC 2 LC
- L 2 C 32. Chọn câu trả lời sai. Trong mạch dao động LC, bước sóng điện từ mà mạch đó có thể phát ra trong chân không là A. λ = v/f B. λ = v.T C. 2 v LC D. λ = I0 2πv. Q0 33. Để tìm sóng có bước sóng λ trong máy thu vô tuyến điện, người ta phải điều chỉnh giá trị của điện dung C và độ tự cảm L trong mạch dao động của máy. Giữa λ, L và C phải thỏa mãn hệ thức v A. 2 LC B. 2 LC = λ.v C. 2 LC = D. f LC 2 v 34. Điện dung của tụ điện phải thay đổi trong khoảng nào để mạch có thể thu được sóng vô tuyến có tần số nằm trong khoảng từ f1 đến f2 (với f1
- điện có giá trị nào sau đây? 4 4 5.10 5.10 A. C = 5.102 (F); q = cos(100πt π/2) C. B. C = 5.103 (F); q = cos(100πt π/2) C. 4 4 5.10 5.10 C. C = 5.103 (F); q = cos(100πt + π/2) C. D. C = 5.102 (F); q = cos(100πt ) C. 38. Một sóng điện từ có tần số f = 6 MHz. Bước sóng của sóng điện từ đó là A. λ = 25 m B. λ = 60 m C. λ = 50 m D. λ = 100 m 39. Sóng FM của đài tiếng nói Việt Nam có tần số f = 100 MHz. Bước sóng mà đài thu được có giá trị là A. λ = 10 m B. λ = 3 m C. λ = 5 m D. λ = 2 m 40. Sóng điện từ trong chân không có tần số f = 150 kHz, bước sóng của sóng điện từ đó là A. λ = 2000 m. B. λ = 2000 km. C. λ = 1000 m. D. λ = 1000 km. 41. Một mạch thu sóng có L = 10 μH, C = 1000/π2 pF thu được sóng có bước sóng là A. λ = 0,6 m B. λ = 6 m C. λ = 60 m D. λ = 600 m 42. Một mạch chọn sóng gồm cuộn dây có hệ số tự cảm không đổi và một tụ điện có điện dung biến thiên. Khi điện dung của tụ là 60 nF thì mạch thu được bước sóng λ = 30 m. Nếu muốn thu được bước sóng λ = 60m thì người ta ghép tụ C′với tụ C. Cho biết cách ghép hai tụ trên, và giá trị điện dung của tụ C′ là bao nhiêu? A. ghép hai tụ song song, C′= 240 nF. B. ghép hai tụ song song, C′= 180 nF. C. ghép hai tụ nối tiếp, C′= 240 nF. D. ghép hai tụ nối tiếp, C′= 180 nF. 43. Mạch dao động của một máy thu vô tuyến điện có L =10 µH và C biến thiên từ 10 pF đến 250 pF. Máy vô tuyến có thể bắt được sóng điện từ có bước sóng trong khoảng nào? A. 10 m → 95 m. B. 20 m → 100 m. C. 18,8 m → 94,2 m. D. 18,8 m → 90 m CHƯƠNG V – SÓNG ÁNH SÁNG 1. Chọn câu sai trong các câu sau? A. Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng không bị tán sắc khi đi qua lăng kính
- B. Mỗi ánh sáng đơn sắc khác nhau có màu sắc nhất định khác nhau. C. Ánh sáng trắng là tập hợp của ánh sáng đơn sắc đỏ, cam, vàng, lục, lam, chàm, tím. D. Lăng kính có khả năng làm tán sắc ánh sáng. 2. Đặc điểm quan trọng của quang phổ liên tục là A. chỉ phụ thuộc vào thành phần cấu tạo và nhiệt độ của nguồn sáng. B. chỉ phụ thuộc vào thành phần cấu tạo của nguồn sáng và không phụ thuộc vào nhiệt độ của nguồn sáng. C. không phụ thuộc vào thành phần cấu tạo của nguồn sáng và chỉ phụ thuộc vào nhiệt độ của nguồn sáng. D. không phụ thuộc vào thành phần cấu tạo của nguồn sáng và không phụ thuộc vào nhiệt độ của nguồn sáng. 3. Quang phổ của nguồn sáng nào sau đây không phải là quang phổ liên tục ? A. Sợi dây tóc nóng sáng trong bóng đèn. B. Một đèn LED đỏ đang nóng sáng. C. Mặt trời. D. Miếng sắt nung nóng. 4. Chỉ ra câu sai. Quang phổ liên tục được phát ra bởi chất nào dưới đây khi bị nung nóng? A. Chất rắn. B. Chất lỏng. C. Chất khí ở áp suất thấp. D. Chất khí ở áp suất cao. 5. Hai nguồn sáng kết hợp là hai nguồn phát ra hai sóng A. có cùng tần số. B. cùng pha. C. đơn sắc và có hiệu số pha ban đầu của chúng thay đổi chậm. D. có cùng tần số và hiệu số pha ban đầu của chúng không thay đổi 6. Máy quang phổ là dụng cụ dùng để
- A. đo bước sóng các vạch quang phổ. B. tiến hành các phép phân tích quang phổ. C. quan sát và chụp quang phổ của các vật. D. phân tích một chùm ánh sáng phức tạp thành những thành phần đơn sắc. 7. Trong máy quang phổ lăng kính, lăng kính có tác dụng A. tăng cường độ chùm sáng. B. giao thoa ánh sáng. C. tán sắc ánh sáng. D. nhiễu xạ ánh sáng. 8. Khoảng cách từ vân sáng bậc 4 đến vân sáng bậc 9 ở cùng phía với nhau so với vân sáng trung tâm là A. 4i. B. 5i. C. 14i. D. 13i. 9. Một tia sáng đi qua lăng kính ló ra chỉ một màu duy nhất không phải màu trắng thì đó là A. ánh sáng đơn sắc. B. ánh sáng đa sắc. C. ánh sáng bị tán sắc. D. lăng kính không có khả năng tán sắc. 10. Vị trí vân sáng trong thí nghiệm giao thoa của Iâng được xác định bằng công thức nào sau đây? 2k D k D k D x x x A. a B. 2a C. a D. (2k 1) D x 2a 11. Vị trí vân tối trong thí nghiệm giao thoa của Iâng được xác định bằng công thức nào sau đây? 2k D k D k D A. x B. x C. x D. a 2a a (2k 1) D x 2a 12. Công thức tính khoảng vân giao thoa trong thí nghiệm giao thoa của Iâng là
- D a D D A. i B. i C. i D. i a D 2a a 13. Ánh sáng trắng qua lăng kính thủy tinh bị tán sắc, ánh sáng màu đỏ bị lệch ít hơn ánh sáng màu tím, đó là vì trong thuỷ tinh ánh sáng đỏ có A. có tần số khác ánh sáng tím. B. vận tốc lớn hơn ánh sáng tím. C. tần số lớn hơn tần số của ánh sáng tím. D. chiết suất nhỏ hơn ánh sáng tím. 14. Quang phổ vạch phát xạ đặc trưng cho A. thành phần cấu tạo của chất. B. chính chất đó. C. thành phần nguyên tố có mặt trong chất. D. cấu tạo phân tử của chất. 15. Để nhận biết sự có mặt của nguyên tố hoá học trong một mẫu vật, ta phải nghiên cứu loại quang phổ nào của mẫu đó ? A. Quang phổ vạch phát xạ. B. Quang phổ liên tục. C. Quang phổ hấp thụ. D. Cả ba loại quang phổ trên. 16. Tia X xuyên qua lá kim loại A. một cách dễ dàng như nhau với mọi kim loại và mọi tia. B. càng dễ nếu bước sóng càng nhỏ. C. càng dẽ nếu kim loại có nguyên tử lượng càng lớn. D. khó nếu bước sóng càng nhỏ. 17. Dùng tia nào dưới đây để chữa bệnh còi xương? A. Tia hồng ngoại. B. Tia đỏ. C. Tia tử ngoại. D. Tia X. 18. Phát biểu nào sau đây là không đúng ? A. Vật có nhiệt độ trên 30000C phát ra tia tử ngoại rất mạnh. B. Tia tử ngoại không bị thuỷ tinh hấp thụ.
- C. Tia tử ngoại là sóng điện từ có bước sóng nhỏ hơn bước sóng của ánh sáng đỏ. D. Tia tử ngoại có tác dụng nhiệt. 19. Phát biểu nào sau đây là đúng ? A. Chất khí hay hơi ở áp suất thấp được kích thích bằng nhiệt hay bằng điện cho quang phổ liên tục. B. Chất khí hay hơi được kích thích bằng nhiệt hay bằng điện luôn cho quang phổ vạch. C. Quang phổ liên tục của nguyên tố nào thì đặc trưng cho nguyên tố ấy. D. Quang phổ vạch của nguyên tố nào thì đặc trưng cho nguyên tố ấy. 20. Tính chất nổi bật của tia hồng ngoại là A. Gây ra hiện tượng quang điện ngoài ở kim loại. B. Có khả năng đâm xuyên mạnh. C. Có tác dụng nhiệt rất mạnh. D. Không bị nước và thủy tinh hấp thụ. 21. Nhận định nào sau đây sai khi nói về tia hồng ngoại ? A. Tia hồng ngoại do các vật bị nung nóng phát ra. B. Là bức xạ không nhìn thấy được có tần số lớn hơn tần số của ánh sáng đỏ. C. Tác dụng lên phim ảnh hồng ngoại. D. Bản chất là sóng điện từ 22. Một ánh sáng đơn sắc truyền từ chân không có bước sóng λ 0 vào một môi trường có chiết suất tuyệt đối n (đối với ánh sáng đó) thì bước sóng λ của ánh sáng đơn sắc đó trong môi trường này là A. λ = cλ0 B. λ = nλ0 C. λ = λ0/n D. λ = λ0 23. Một bức xạ đơn sắc có tần số f khi truyền trong môi trường có bước sóng λ thì chiết suất của môi trường đối với bức xạ trên là A. n = λf B. n = cλf C. n = c/(λf) D. n = cλ/f 24. Tia X không có ứng dụng nào sau đây? A. Chữa bệnh ung thư.
- B. Tìm bọt khí bên trong các vật bằng kim loại. C. Chiếu điện, chụp điện. D. Sấy khô, sưởi ấm. 25. Một lăng kính có góc chiết quang A nhỏ. Chiếu 1 tia sáng tới lăng kính với góc tới nhỏ. Góc lệch của tia sáng qua lăng kính là D. Chiết suất của lăng kính. Là A. n = A/(D –A) B. n = (D/A )+ 1 C. n = (D/A) – 1 D. n = A/ (D + A) ́ ̣ ̀ ́ ́ ̣ ̀ ̣ ̉ ̣ 26. Chiêu môt chum tia sang trăng song song, hep vao măt bên cua môt lăng kinh co goc ́ ́ ́ chiêt quang A = 6 ́ 0 theo phương vuông goc v ́ ơi măt phân giac cua goc chiêt quang. Chiêt ́ ̣ ́ ̉ ́ ́ ́ ́ ̉ suât cua lăng kinh đôi v ́ ́ ới tia đo la n ̉ ̀ đ = 1,5; đôi v ́ ơi tia tim la n ́ ́ ̀ t = 1,54. Lấy 1’ = 3.10 rad. 4 ̀ ̣ ̣ ̣ Trên man đăt song song va cach măt phân giac trên 1 đoan 2m, ta thu đ ̀ ́ ́ ược giai mau rông: ̉ ̀ ̣ A. 8,46mm B. 8,64 mm C. 5,45mm D. 6,36mm 27. Một ống phát tia X (ống Cu lít giơ) có công suất 500W, điện áp giữa anôt và catôt có giá trị 8kV. Số êlectron trung bình qua ống trong mỗi giây là: A. n = 3,91.1017 hạt B. n = 1,9.1017 hạt C. n = 3.1018 (e) hạt D. n = 3,91.1017 hạt 28. Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe sáng là 0,2 mm, khoảng cách từ hai khe sáng đến màn ảnh là D = 1 m, khoảng vân đo được là i = 2 mm. Bước sóng của ánh sáng là A. 0,4 μm. B. 4 μm. C. 0,4.10–3 μm. D. 0,4.10–4 μm. 29. Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng, biết a = 0,4 mm, D = 1,2 m, nguồn S phát ra bức xạ đơn sắc có λ = 600 nm. Khoảng cách giữa 2 vân sáng liên tiếp trên màn là A. 1,6 mm. B. 1,2 mm. C. 1,8 mm. D. 1,4 mm. 30. Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng, các khe sáng được chiếu bằng ánh sáng đơn sắc. Khoảng cách giữa hai khe là 2 mm, khoảng cách từ hai khe đến màn là 4 m. Khoảng cách giữa 5 vân sáng liên tiếp đo được là 4,8 mm. Toạ độ của vân sáng bậc 3 là A. ± 9,6 mm. B. ± 4,8 mm. C. ± 3,6 mm. D. ± 2,4 mm. 31. Trong một thí nghiệm về Giao thoa anhs sáng bằng khe I âng với ánh sáng đơn sắc λ = 0,7 μm, khoảng cách giữa 2 khe S1,S2 là a = 0,35 mm, khoảng cách từ 2 khe đến màn quan sát là D = 1m, bề rộng của vùng có giao thoa là 13,5 mm. Số vân sáng, vân tối quan sát
- được trên màn là: A. 7 vân sáng, 6 vân tối B. 6 vân sáng, 7 vân tối. C. 6 vân sáng, 6 vân tối D. 7 vân sáng, 7 vân tối. 32. Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là a = 2 mm, khoảng cách từ hai khe đến màn quan sát là D = 1,5 m. Nguồn sáng đơn sắc có bước sóng λ = 0,6 μm. Xét trên khoảng MN trên màn, với MO = 5 mm, ON = 10 mm, (O là vị trí vân sáng trung tâm giữa M và N). Hỏi trên MN có bao nhiêu vân sáng, bao nhiêu vân tối? A. 34 vân sáng 33 vân tối B. 33 vân sáng 34 vân tối C. 22 vân sáng 11 vân tối D. 11 vân sáng 22 vân tối 33. Trong một thí nghiệm Iâng, hai khe S1, S2 cách nhau một khoảng a = 1,8 mm. Hệ vân quan sát được qua một kính lúp, dùng một thước đo cho phép ta do khoảng vân chính xác tới 0,01 mm. Ban đầu, người ta đo được 16 khoảng vân và được giá trị 2,4 mm. Dịch chuyển kính lúp ra xa thêm 30 cm cho khoảng vân rộng thêm thì đo được 12 khoảng vân và được giá trị 2,88 mm. Tính bước sóng của bức xạ trên là A. 0,45μm B. 0,32μm C. 0,54μm D. 0,432μm 34. Trong thí nghiệm Iâng về giao thoa ánh sáng, nguồn sáng phát đồng thời hai bức xạ đơn sắc, trong đó bức xạ màu đỏ có bước sóng 720 nm và bức xạ màu lục có bước sóng λ (có giá trị trong khoảng từ 500 nm đến 575 nm). Trên màn quan sát, giữa hai vân sáng gần nhau nhất và cùng màu với vân sáng trung tâm có 8 vân sáng màu lục. Giá trị của λ là A. 500 nm. B. 520 nm. C. 540 nm. D. 560 nm. 35. Trong thí nghiệm Iâng, cho a = 2 mm, D = 2 m. Chiếu đồng thời hai bức xạ có bước sóng λ1 = 0,4 μm và λ2 = 600 nm. Trên màn quan sát, gọi M, N là hai điểm ở khác phía so với vân trung tâm và cách vân trung tâm lần lượt là 14,2 mm và 5,3 mm. Số vân sáng có màu giống vân trung tâm trên đoạn MN là A. 15. B. 17. C. 13. D. 16. CHƯƠNG VI – LƯỢNG TỬ ÁNH SÁNG 1. Nội dung chủ yếu của thuyết lượng tử trực tiếp nói về A. sự hình thành các vạch quang phổ của nguyên tử. B. sự tồn tại các trạng thái dừng của nguyên tử hiđrô. C. cấu tạo của các nguyên tử, phân tử. D. sự phát xạ và hấp thụ ánh sáng của nguyên tử, phân tử.
- 2. Giới hạn quang điện là: A. Bước sóng của ánh sáng kích thích. B. Bước sóng riêng của mỗi kim loại. C. Giới hạn công thoát của electron ở bề mặt kim loại. D. Bước sóng giới hạn của ánh sáng kích thích đối với kim loại đó. 3. Theo thuyết lượng từ ánh sáng thì năng lượng của A. một phôtôn bằng năng lượng nghỉ của một êlectrôn (êlectron). B. một phôtôn phụ thuộc vào khoảng cách từ phôtôn đó tới nguồn phát ra nó. C. các phôtôn trong chùm sáng đơn sắc bằng nhau D. một phôtôn tỉ lệ thuận với bước sóng ánh sáng tương ứng với phôtôn đó. 4. Trong trạng thái dừng của nguyên tử thì : A. Electron đứng yên đối với hạt nhân B. Hạt nhân nguyên tử không dao động C. Electron chuyển động trên quỹ đạo dừng với bán kính tỉ lệ với bình phương một số nguyên D. Electron chuyển động trên quỹ đạo dừng với bán kính lớn nhất có thể có 5. Điều nào sau đây là sai khi nói về mẫu nguyên tử Bo? A. Bán kính quỹ đạo dừng càng lớn thì năng lượng càng lớn. B. Trong trạng thái dừng, nguyên tử chỉ hấp thụ hay bức xạ một cách gián đoạn. C. Trạng thái dừng có năng lượng càng thấp thì càng kém bền vững. D. Khi nguyên tử ở trạng thái dừng có năng lượng lớn luôn có xu hướng chuyển sang trạng thái dừng có năng lượng nhỏ. 6. Theo thuyết lượng tử ánh sáng, phát biểu nào sau đây là sai? A. Trong chân không, phô tôn bay với tốc độ c = 3.108 m/s dọc theo các tia sáng. B. Phôtôn của các ánh sáng đơn sắc khác nhau thì mang năng lượng khác nhau. C. Năng lượng của một phôtôn không đổi khi truyền trong chân không. D. Phôntôn tồn tại trong cả trạng thái đứng yên và trạng thái chuyển động. 7. Chọn câu phát biểu sai về pin quang điện. A. Hoạt động dựa vào hiện tượng quang điện trong xảy ra bên cạnh một lớp chắn. B. Là nguồn điện biến đối trực tiếp quang năng thành điện năng. C. Là nguồn điện biến đổi toàn bộ năng lượng Mặt Trời thành điện năng. D. Có suất điện động nằm trong khoảng từ 0,5V đến 0,8V. 8. Điện trở của một quang điện trở có A. giá trị rất lớn. B. giá trị không đổi. C. giá trị thay đổi. D. giá trị rất nhỏ. 9. Khi một photôn đi từ không khí vào thủy tinh , năng lượng của nó : hc A . Giảm , vì ε = mà bước sóng λ lại tăng λ B. Giảm , vì một phần của năng lượng của nó truyền cho thủy tinh C. Không đổi , vì ε = hf mà tần số f lại không đổi hc D. Tăng , vì ε = mà bước sóng lại giảm λ 10. Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về thuyết lượng tử ánh sáng?
- A. Khi ánh sáng truyền đi các lượng tử ánh sáng không bị thay đổi, không phụ thuộc khoảng cách tới nguồn sáng. B. Những nguyên tử hay phân tử vật chất không hấp thụ hay bức xạ ánh sáng một cách liên tục, mà theo từng phần riêng biệt, đứt quãng. C. Năng lượng của các phôtôn ánh sáng là như nhau, không phụ thuộc vào tần số của ánh sáng. D. Chùm ánh sáng là chùm hạt, mỗi hạt gọi là một phôtôn. 11. Nếu ánh sáng kích thích là ánh sáng màu vàng thì ánh sáng huỳnh quang không thể là ánh sáng nào dưới đây? A. Ánh sáng đỏ. B. Ánh sáng vàng. C. Ánh sáng chàm. D. Ánh sáng da cam. 12. Êlectron quang điện bị bứt ra khỏi bề mặt kim loại khi bị chiếu ánh sáng, nếu A. cường độ chùm sáng rất lớn. B. tần số ánh sáng lớn hơn hoặc bằng tần số giới hạn quang điện. C. bước sóng ánh sáng nhỏ. D. bước sóng ánh sáng lớn hơn hoặc bằng giới hạn quang điện. 13. Hiện tượng các electron bị bật ra khỏi mặt kim loại khi có ánh sáng thích hợp chiếu vào gọi là A. hiện tượng bức xạ electron B. hiện tượng quang điện ngoài C. hiện tượng quang dẫn D. hiện tượng quang điện trong 14. Năng lượng của một phôton ánh sáng được xác định theo công thức ch cλ hλ A. = h B. ε = C. ε = D. ε = λ h c 15. Quang điện trở có nguyên tắc hoạt động dựa trên hiện tượng A. quang – phát quang. B. quang điện ngoài. C. quang điện trong. D. nhiệt điện. 16. Năng lượng phôtôn của: A. tia hồng ngoại lớn hơn của tia tử ngoại. B. tia X lớn hơn của tia tử ngoại. C. tia tử ngoại nhỏ hơn của ánh sáng nhìn thấy D. tia X nhỏ hơn của ánh sáng nhìn thấy. 17. Pin quang điện là nguồn điện chạy bằng năng lượng ánh sáng. Nó biến đổi trực tiếp quang năng thành A. điện năng.
- B. cơ năng. C. năng lượng phân hạch. D. hóa năng. 18. Gọi Đ, L, T lần lượt là năng lượng của phôtôn ánh sáng đỏ, phôtôn ánh sáng lam và phôtôn ánh sáng tím. Ta có A. Đ > L > T. B. T > L > Đ. C. T > Đ > L. D. L > T > Đ. 19. Xét nguyên tử hiđrô theo mẫu nguyên tử Bo. Gọi F là độn lớn lực tương tác điện giữa êlectron và hạt nhân khi êlectron chuyển động trên quỹ đạo dừng K. Khi độ lớn lực tương tác điện giữa êlectron và hạt nhân là F/16 thì êlectron đang chuyển động trên quỹ đạo dừng nào? A. Quỹ đạo dừng L. B. Quỹ đạo dừng M. C. Quỹ đạo dừng N. D. Quỹ đạo dừng O. 20. Một phôtôn có năng lượng ε , truyền trong một môi trường với bước sóng λ . Với h là hằng số Plăng, c là vận tốc ánh sáng truyền trong chân không. Chiết suất tuyệt đối của môi trường đó là: A. n = hc /(ελ ) . B. n = ελ /( hc) . C. n = c /(ε hλ ) . D. n = c /(ελ ) . 21. Linh kiện nào sau đây hoạt động dựa vào hiện tượng quang điện trong ? A. Tế bào quang điện . B. Điện trở nhiệt. C. Điôt phát quang. D. Quang điện trở. 22. Trạng thái dừng của nguyên tử là: A. Trạng thái đứng yên của nguyên tử. B. Trạng thái chuyển động đều của nguyên tử. C. Trạng thái trong đó mọi êléctron của nguyên tử đều không chuyển động đối với hạt nhân. D. Một số các trạng thái có năng lượng xác định, mà nguyên tử có thể tồn tại. 23. Ánh sáng huỳnh quang là ánh sáng phát quang A. hầu như tắt ngay sau khi tắt ánh sáng kích thích. B. tồn tại một thời gian sau khi tắt ánh sáng kích thích. C. có bước sóng nhỏ hơn bước sóng ánh sáng kích thích. D. được phát ra bởi các chất rắn và chất lỏng. 24. Ánh sáng lân quang là ánh sáng phát quang A. hầu như tắt ngay sau khi tắt ánh sáng kích thích. B. có thể tồn tại khá lâu sau khi tắt ánh sáng kích thích. C. có bước sóng nhỏ hơn bước sóng ánh sáng kích thích. D. được phát ra bởi các chất rắn, chất lỏng và chất khí. 25. Theo quan điểm của thuyết lượng tử phát biểu nào sau đây là không đúng? A. Chùm ánh sáng là một dòng hạt, mỗi hạt là một phôtôn mang năng lượng. B. Cường độ chùm sáng tỉ lệ thuận với số phôtôn trong chùm.
- C. Khi ánh sáng truyền đi các phôtôn ánh sáng không đổi, không phụ thuộc khoảng cách đến nguồn sáng. D. Các phôtôn có năng lượng bằng nhau vì chúng lan truyền với vận tốc bằng nhau. 26.Tia laze có đặc điểm nào dưới đây? A. tính đơn sắc cao. C. cường độ lớn. B. tính định hướng cao. D. cả A, B, C. 27. Chiếu một chùm tia hồng ngoại vào tấm kẽm tích điện âm thì A. Tấm kẽm sẽ trung hòa về điện B. Điện tích của tấm kẽm không đổi C. Tấml kẽm tích điện dương D. Điện tích âm của tấm kẽm mất đi 28. Dụng cụ nào sau đây có thể biến quang năng thành điện năng? A. pin mặt trời. B. pin Vônta. C. ác quy. D. đinamô xe đạp. 29. Hiện tượng quang điện ngoài là hiện tượng electron bị bứt ra khỏi kim loại khi A. cho dòng điện chạy qua tấm kim loại này. B. tấm kim loại này bị nung nóng bởi một nguồn nhiệt. C. chiếu vào tấm kim loại này một bức xạ điện từ có bước sóng thích hợp. D. chiếu vào tấm kim loại này một chùm hạt nhân heli. 30. Sự phát sáng của vật nào dưới đây là sự phát quang? A. Tia lửa điện. C. Bóng đèn ống. B. Hồ quang. D. Bóng đèn pin. 31. Giới hạn quang điện của mỗi kim loại dùng làm catod trong tế bào quang điện phụ thuộc vào yếu tố nào trong các yếu tố sau: A. bước sóng ánh sáng kích thích B. năng lượng liên kết riêng của hạt nhân nguyên tử C. năng lượng liên kết của electron lớp ngoài cùng với hạt nhân nguyên tử D. cấu trúc tinh thể của kim loại dùng làm catot 32. Theo mẫu nguyên tử Bo, bán kính quỹ đạo K của êlectron trong nguyên tử hiđrô là r0. Khi êlectron chuyển từ quỹ đạo N về quỹ đạo L thì bán kính quỹ đạo giảm bớt A. 12r0. B. 4r0. C. 9r0. D. 16r0. 33. Trong nguyên tử Hiđrô, khi electron chuyển động trên quĩ đạo M thì vận tốc của electron là v1. Khi electron hấp thụ năng lượng và chuyển lên quĩ đạo P thì vận tốc của v electron là v2. Tỉ số vận tốc v1 là: 2 1 1 A. B. 2 C. 4 D. 4 2 34. Trong nguyên tử Hiđrô, khi electron chuyển động trên quĩ đạo N thì tốc độ chuyển động của electron quanh hạt nhân là: A. 9,154.105m/s. B. 5,465.105m/s. C. 5,465.106m/s. D. 9,154.106m/s. 35. Cho giới hạn quang điện của Ag là 260nm, của Cu là 300nm, của Zn là 350nm. Giới hạn quang điện của hợp kim gồm Ag, Cu và Zn là: A. 303,3nm B. 910nm C. 260nm D. 350nm 36. Công thoát êlectron của một kim loại là A = 4,2eV. Giới hạn quang điện của kim loại này là
- A. 2,958μm. B. 0,757μm. C. 295,8nm. D. 0,518μm. 37. Lần lượt chiếu hai bức xạ có bước sóng λ1 = 0,75 m và λ2 = 0,25 m vào một tấm kẽm có giới hạn quang điện λo = 0,35 m. Bức xạ nào gây ra hiện tượng quang điện? A. Chỉ có bức xạ λ1. B. Chỉ có bức xạ λ2. C. Cả hai bức xạ. D. Không có bức xạ nào trong hai bức xạ trên. 38. Công thoát electron của một kim loại là A = 4eV. Giới hạn quang điện của kim loại này là : A. 0,28 m B. 0,31 m C. 0,35 m D. 0,25 m 39. Giới hạn quang điện của canxi là λ0 = 0,45µm thì công thoát electron ra khỏi bề mặt canxi là : A. 5,51.1019J B. 3,12.1019J C. 4,42.1019J D. 4,5.1019J 40. Giới hạn quang điện của natri là 0,50µm. Công thoát của electron ra khỏi bề mặt của kẽm lớn hơn của natri là 1,4 lần. Giới hạn quang điện của kẽm là A. 0,76µm B. 0,70µm C. 0,40µm D. 0,36µm 41. Chiếu một chùm bức xạ đơn sắc vào một tấm kẽm có giới hạn quang điện 0,35μm. Hiện tượng quang điện sẽ không xảy ra khi chùm bức xạ có bước sóng : A. 0,1 μm B. 0,2 μm C. 0,3 μm D. 0,4 μm 42. Cho biết h = 6,62.1034J.s c = 3.108m/s e =1,6.1019C. Loại ánh sáng nào trong số các ánh sáng sau đây gây ra hiên tượng quang điện đối với kim loại có giới hạn quang điện o=0,2 m: A. ánh sáng có tần số f=1015Hz B. ánh sáng có tần số f=1,5.1014Hz C. photon có năng lượng =10eV D. photon có năng lượng =0,5.1019J 43. Công thoát êlectron của một kim loại là A = 1,88 eV. Giới hạn quang điện của kim loại này có giá trị là A. 550 nm. B. 1057 nm. C. 220 nm. D. 661 nm. 44. Biết công thoát êlectron của các kim loại: canxi, kali, bạc và đồng lần lượt là: 2,89 eV; 2,26eV; 4,78 eV và 4,14 eV. Chiếu ánh sáng có bước sóng 0,33 m vào bề mặt các kim loại trên. Hiện tượng quang điện không xảy ra với các kim loại nào sau đây? A. Kali và đồng B. Canxi và bạc C. Bạc và đồng D. Kali và canxi 45. Giả sử các electron thoát ra khỏi catốt của tế bào quang điện đều bị hút về anốt, khi đó dòng quang điện có cường độ I = 0,32mA. Số electron thoát ra khỏi catốt trong mỗi giây là : A. 2.1019 B. 2.1017 C. 2.1015 D. 2.1013 46. Một nguồn phát ra ánh sáng có bước sóng 662,5 nm với công suất phát sáng là 1,5.104 W. Lấy h = 6,625.1034 J.s; c = 3.108 m/s. Số phôtôn được nguồn phát ra trong 1 s là A. 5.1014. B. 6.1014. C. 4.1014. D. 3.1014. 47. Một nguồn sáng chỉ phát ra ánh sáng đơn sắc có tần số 5.1014 Hz. Công suất bức xạ điện từ của nguồn là 10 W. Số phôtôn mà nguồn phát ra trong một giây xấp xỉ bằng A. 3,02.1019. B. 0,33.1019. C. 3,02.1020. D. 3,24.1019. 48. Trong nguyên tử hiđrô, bán kính Bo là r0 = 5,3.1011 m. Ở một trạng thái kích thích của nguyên tử hiđrô, êlectron chuyển động trên quỹ đạo dừng có bán kính là r = 2,12.1010 m. Quỹ đạo đó có tên gọi là quỹ đạo dừng A. L. B. N. C. O. D. M.
- 49. Theo mẫu nguyên tử Bo, trong nguyên tử hiđrô, chuyển động của êlectron quanh hạt nhân là chuyển động tròn đều. Tỉ số giữa tốc độ của êlectron trên quỹ đạo K và tốc độ của êlectron trên quỹ đạo M bằng A. 9. B. 2. C. 3. D. 4. 50. Biết bán kính Bo là r0 = 5,3.10 m. Bán kính quỹ đạo dừng M trong nguyên tử hiđrô 11 bằng A. 84,8.1011m. B. 21,2.1011m. C. 132,5.1011m. D. 47,7.1011m. CHƯƠNG VII – HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ 1. Trong vật lý hạt nhân, bất đẳng thức nào là đúng khi so sánh khối lượng prôtôn (mP), nơtron (mN) và đơn vị khối lượng nguyên tử u ? A. mP > u > mn B. mn u D. mn = mP > u 2. Với c là vận tốc ánh sáng trong chân không, hệ thức Anhxtanh giữa năng lượng E và khối lượng m của vật là A. E = mc2. B. E = m2C C. E = 2mc2. D. E = 2mc. 3. Phóng xạ nào không có sự thay đổi về cấu tạo hạt nhân? A. Phóng xạ α B. Phóng xạ β– C. Phóng xạ β+. D. Phóng xạ γ 4. Hạt nhân nào sau đây có năng lượng liên kết riêng lớn nhất ? A. Hêli. B. Cacbon. C. Sắt. D. Urani. 5. Lực hạt nhân là lực nào sau đây? A. Lực điện. B. Lực từ. C. Lực tương tác giữa các nuclôn. D. Lực lương tác giữa các thiên hà. 6. Hạt nhân nguyên tử cấu tạo bởi A. prôtôn, nơtron và êlectron. B. nơtron và êlectron. C. prôtôn, nơtron. D. prôtôn và êlectron. 7. Kí hiệu của hạt nhân nguyên tử X có 3 proton và 4 notron là A. 34 X . B. 37 X . C. 47 X . D. 73 X .
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề cương ôn tập HK 2 môn tiếng Anh lớp 6 năm 2016-2017
8 p | 94 | 13
-
Đề cương ôn tập HK 2 môn tiếng Anh lớp 8 năm 2016-2017
8 p | 132 | 11
-
Đề cương ôn tập HK 2 môn Sinh học lớp 8 năm 2016-2017
4 p | 91 | 6
-
Đề cương ôn tập HK 2 môn GDCD 10 năm 2017-2018
5 p | 98 | 5
-
Đề cương ôn tập HK 2 môn Hóa học lớp 10
9 p | 113 | 5
-
Đề cương ôn tập HK 2 môn Vật lí 9 năm 2016-2017
8 p | 72 | 4
-
Đề cương ôn tập HK 2 môn Toán lớp 10 năm 2017-2018 - THPT Vinh Xuân
10 p | 86 | 4
-
Đề cương ôn tập HK 2 môn Hóa học lớp 11 năm 2017-2018 - THPT Vinh Xuân
8 p | 70 | 3
-
Đề cương ôn tập HK 2 môn Địa lí lớp 11 năm 2017-2018 - THPT Vinh Xuân
10 p | 86 | 2
-
Đề cương ôn tập HK 2 môn Ngữ văn lớp 10 năm 2014-2015 - THPT Phan Bội Châu
4 p | 61 | 2
-
Đề cương ôn tập HK 2 môn Địa lí lớp 10 năm 2017-2018 - THPT Vinh Xuân
9 p | 95 | 2
-
Đề cương ôn tập HK 2 môn Lịch sử lớp 10 năm 2017-2018 - THPT Vinh Xuân
24 p | 66 | 2
-
Đề cương ôn tập HK 2 môn Địa lí lớp 12 năm 2017-2018 - THPT Phan Bội Châu
4 p | 62 | 2
-
Đề cương ôn tập HK 2 môn Sinh học lớp 10
7 p | 75 | 2
-
Đề cương ôn tập HK 2 môn Vật lí lớp 10
7 p | 109 | 2
-
Đề cương ôn tập HK 2 môn Lịch sử lớp 11 năm 2017-2018 - THPT Vinh Xuân
24 p | 55 | 1
-
Đề cương ôn tập HK 2 môn Sinh học lớp 10 năm 2017-2018 - THPT Phan Bội Châu
9 p | 64 | 1
-
Đề cương ôn tập HK 2 môn Hóa học lớp 10 năm 2017-2018 - THPT Vinh Xuân
7 p | 61 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn