intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

ÔN TẬP HÓA HỌC 10 CHƯƠNG I BAN CƠ BẢN

Chia sẻ: Nguyễn Thu | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:12

1.199
lượt xem
196
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tham khảo tài liệu 'ôn tập hóa học 10 chương i ban cơ bản', tài liệu phổ thông, hóa học phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: ÔN TẬP HÓA HỌC 10 CHƯƠNG I BAN CƠ BẢN

  1. ÔN TẬP HÓA HỌC 10 – CHƯƠNG 1 – BAN CƠ BẢN  Dạng 1: Bài tập liên quan đến đồng vị Câu 1: Trong tự nhiên Mg có 3 đồng vị 24Mg 79%, 25Mg 11% và 26Mg. Tính khối lượng nguyên tử trung bình của Mg?  HƯỚNG DẪN: % 26Mg = 100 – ( 79 + 11) = 10% 24  79  25 11  26  10 → = A  24, 31 100 Câu 2: Đồng trong tự nhiên gồm 2 đồng vị và . 63 65 Cu Cu 29 29 Nguyên tử khối trung bình của đồng là 63,54. a/ Tính tỉ lệ % của mỗi đồng vị? b/ Tính tỉ lệ % của trong CuSO4.5H2O 63 Cu 29  HƯỚNG DẪN: 1
  2. a/ Đặt % là x % → % là : (100 – x) % 63 65 Cu Cu 29 29 Áp dụng CT tính nguyên tử khối trung bình: 63x  65(100  x) → x = 73% 63,54  100 →% = 73% , % = 27% 63 65 Cu Cu 29 29 64 b/ %Cu (trong CuSO4.5H2O) = 100%  25,6% 250 →% (trong CuSO4.5H2O) = 73%.25,6 ≈ 18,7 % 63 Cu 29 ( trong CuSO4.5H2O) = 27% . 25,6 ≈ 6,9% % 65 Cu 29 Câu 3: Magie có 2 đồng vị X và Y. Đồng vị X có số khối 24, đồng vị Y hơn đồng vị X 1 nơtron. Tính nguyên tử khối trung bình của Mg ; biết số nguyên tử trong 2 đồng vị có tỷ lệ X : Y = 3:2  HƯỚNG DẪN: %X= 3  60% 2 ; %Y=  40% 2 5 Số khối: AX = 24 ; AY = 24+1 = 25 2
  3. 24  60  25  40 → = A  24, 4 100 A1 A2 Câu 4: Một nguyên tố X có 3 đồng vị X(92,3%) ; X A3 ( 4,7%) và X( 3%). Biết tổng số khối 3 đồng vị là 87. Số A2 A1 nơtron trong X nhiều hơn trong X là 1 hạt. Khối lượng nguyên tử trung bình của X là 28,107 a/ Tìm các số khối A1, A2, A3 b/ Nếu đồng vị A1X có số nơtron và số proton nhơ nhau. Tìm số nơtron trong mỗi đồng vị?  HƯỚNG DẪN: a/ Ta giải hệ 3 phương trình:   A1  A2  A3  87  A2  A1  1   92,3 A  4, 7 A  3 A 1 2 3   28,107 100  → A1 = 28 ; A2 = 29 ; A3 = 30 b/ Trong đồng vị A1X :  p  n  28 → p = n = 14   pn 3
  4. Đồng vị 1: n=14 Đồng vị 2: n= 14 + 1 = 15 Đồng vị 3 : n= 30 – 14 = 16 Câu 5: Cho một dung dịch chứa 8,19(g) muối NaX tác dụng với lượng dư AgNO3 thu được 20,09(g) kết tủa. a/ Tìm khối lượng nguyên tử của X, tên gọi của X? b/ Biết X có 2 đồng vị, trong đó đồng vị thứ nhất hơn đồng vị thứ hai 50% về số nguyên tử và hạt nhân đồng vị 1 kém đồng vị 2 là 2 nơtron. Tìm số khối của mỗi đồng vị?  HƯỚNG DẪN: a/ NaX + AgNO3 → AgX↓ + NaNO3 8,19 20,09 (mol) (mol) 23  X 108  X 8,19 20,09 ↔ X= 35,5 → X là Clo →  23  X 108  X b/ Gọi x, y là % của đồng vị thứ nhất và thứ 2  x  y  100%  x  75% → ↔    x  y  50%  y  25% 4
  5. Đặt X là số khối đồng vị thứ nhất → số khối đồng vị thứ 2 là X+2 75 X  25( X  2) → X=35 Ta có 35,5  100 ĐS : Số khối 2 đồng vị là 35 và 37 Dạng 2: Tìm các loại hạt cơ bản khi có đủ dữ kiện Câu 1 : Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt cơ bản là 82, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 22. Xác định số hiệu nguyên tử, số khối và tên nguyên tố X.  HƯỚNG DẪN: Gọi p, n, e là các hạt proton, nơtron và electron trong X Ta có: p + e + n = 82 Mà p = e → 2p + n = 82 (1) Theo đề số hạt mang điện nhiều hơn hạt không mang điện là 22, do đó: 5
  6. ( p + e ) – n = 22 hay 2p – n = 22 (2)  p  26 → Z = p = 26 ; A= p + n Giải hệ pt (1) và (2) ta được:   n  30 = 56 ; X là Fe Câu 2 : Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt cơ bản là 115, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 25. Xác định số hiệu nguyên tử, số khối và tên nguyên tố X HƯỚNG DẪN: ( tương tự câu 1)  Câu 3 : Tổng số hạt trong 2 nguyên tử kim loại A và B là 142, trong đó tổng số hạt mang điện nhiều hơn tổng số hạt không mang điện là 42. Số hạt mang điện của nguyên tử B nhiều hơn của A là 12. a/ Xác định 2 kim loại A và B b/ Viết phương trình phản ứng điều chế A từ muối cacbonat của A và điều chế B từ một oxit của B?  HƯỚNG DẪN: 6
  7. a/ Gọi p, n, e là các hạt trong nguyên tử A p’, n’, e’ là các hạt trong nguyên tử B Ta có p = e ; p’ = e’ nên : ( 2 p  n)  (2 p ' n ')  142  p  20  Ta có → → A là Ca, B là Fe (2 p  2 p ')  (n  n ')  42   p '  26  2 p ' 2 p  12  b/ Điều chế Ca từ muối cacbonat của Ca : dpnc +HCl CaCl 2 C aCO 3 Ca + Cl2 Điều chế Fe từ oxit : t0 Al2O 3 + Fe 3FeO + Al t0 Hoặc CO 2 + Fe 3FeO + CO t0 Hoặc H2O + Fe 3FeO + H2 Câu 4 : Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt cơ bản là 155, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 33. a/ Xác định số hiệu nguyên tử, số khối, viết kí hiệu nguyên tử X? 7
  8. b/ Trong tự nhiên, X có 2 đồng vị X1 và X2. Trong đó đồng vị X2 nhiều hơn đồng vị X1 là 2 nơtron; % các đồng vị trong X bằng nhau. Hãy xác định các đồng vị của X, biết nguyên tử khối trung bình của X là 108.  HƯỚNG DẪN:  p  n  e  155  2 p  n  155  p  47 a/ Ta có mà p = e → →     p  e  n  33  2 p  n  33  n  61 → X là Ag Z= p= 47 ; A= p + n = 108 Kí hiệu: 108 Ag 47 b/ Gọi X1 và X2 lần lượt là các số khối của các đồng vị của X Ta có: X2 – X1 = 2 ; %X1 = %X2 = 50% 50 X 1  50(2  X 1 ) →  108 100 → X1 = 107 ; X2 = 107 + 2 = 109 8
  9. Dạng 3: Tìm các hạt cơ bản khi thiếu dữ kiện ( áp dụng điều kiện bền của các nguyên tử có Z từ 2 → 82 ) Câu 1: Tổng các hạt p, n, e trong nguyên tử X là 10. Xác định các hạt trong X.  HƯỚNG DẪN: Ta có p + n + e = 10 Mà trong nguyên tử có p= e → 2p + n = 10 Theo điều kiện bền của nguyên tử có Z= 2 → 82, ta có: 1 n  1,5 hay p n  1,5p p ↔ p 10 – 2p  1,5p ↔ 2,86 p  3,33 Mà p nguyên nên ta chọn p= 3 → e = p = 3, n= 10 – 2.3 = 4 Câu 2: Tổng các hạt p, n, e trong nguyên tử X là 13. Xác định các hạt trong X. Viết cấu hình e của X. Cho biết X có tính chất gì? Vì sao?  HƯỚNG DẪN: 9
  10. Ta có p + n + e = 13 Mà trong nguyên tử có p= e → 2p + n = 10 Theo điều kiện bền của nguyên tử có Z= 2 → 82, ta có: 1 n  1,5 hay p n  1,5p p ↔ p 10 – 2p  1,5p ↔ 2,86 p  3,33 Mà p nguyên nên ta chọn p= 3 → e = p = 3, n= 10 – 2.3 = 4 Cấu hình e của X : 1s22s2 → X có tính kim loại vì X có 2e lớp ngoài cùng Câu 3: Tổng các hạt p, n, e trong nguyên tử X là 46. Xác định các hạt trong X. Viết cấu hình e của X. Cho biết X có tính chất gì? Vì sao? Để đạt cấu hình e của khí hiếm thì X nhường hay nhận bao nhiêu electron?  HƯỚNG DẪN: (tương tự câu 2, chọn p = 14 hoặc p= 15) Câu 4: Tổng các hạt p, n, e trong nguyên tử X là 58. Xác định các hạt trong X. Viết cấu hình e của X. Cho biết X có tính 10
  11. chất gì? Vì sao? Để đạt cấu hình e của khí hiếm thì X nhường hay nhận bao nhiêu electron?  HƯỚNG DẪN: (tương tự câu 2, chọn p = 16 hoặc p= 17 hoặc p= 18) Dạng 4: Bài tập có liên quan đến cấu hình electron. Câu 1: Viết đầy đủ cấu hình electron của các nguyên tố có lớp e ngoài cùng là: a/ 2s2 b/ 2s22p4 c/ 3s1 d/ 3s23p5 e/ 3d64s2 f/ 4s24p5 g/ 5s1 Câu 2: Một nguyên tử ở lớp thứ 3 ( lớp M) là lớp ngoài cùng có 7 electron. a/ Viết cấu hình electron của nguyên tử đó? b/ Có thể tính được khối lượng nguyên tử đó không? Vì sao? Câu 3: A là nguyên tố ma fnguyeen tử có phân lớp ngoài cùng là 3p. B là nguyên tố mà nguyên tử cũng có phân lớp ngoài cùng là 3p, hai phân lớp này hơn nhau 1 electron. B có 2e ở lớp ngoài cùng. Viết cấu hình electron của A và B? 11
  12. Câu 4: Nguyên tố A không phải là khí hiếm, nguyên tử của nó có phân lớp ngoài cùng là 3p. Nguyên tử B có phân lớp ngoài cùng là 4s. a/ Trong 2 nguyên tố A và B, nguyên tố nào là kim loại, nguyên tố nào là phi kim? b/ Xác định tên, viết cấu hình e của A và B. Biết tổng số e có trong phân lớp ngoài cùng của A và B bằng 7 12
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2