intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

ÔN TẬP VĂN BẢN BIỂU CẢM

Chia sẻ: Kaka_1 Kaka_1 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:4

308
lượt xem
9
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nắm vững khái niệm, bản chất của văn bản biểu cảm, đánh giá. - Phân biệt VB biểu cảm với VB tự sự và miêu tả. - Thấy rõ vai trò của tự sự và miêu tả đối với biểu cảm, đánh giá. - Giải thích vì sao VB biểu cảm gần với thơ. B Chuẩn bị. - Thầy soạn bài và có một số tình huống có vấn đề. - Trò soạn bài và trả lời theo yêu cầu SGK

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: ÔN TẬP VĂN BẢN BIỂU CẢM

  1. Tiết 62: ÔN TẬP VĂN BẢN BIỂU CẢM A.Mục tiêu cần đạt: - Nắm vững khái niệm, bản chất của văn bản biểu cảm, đánh giá. - Phân biệt VB biểu cảm với VB tự sự và miêu tả. - Thấy rõ vai trò của tự sự và miêu tả đối với biểu cảm, đánh giá. - Giải thích vì sao VB biểu cảm gần với thơ. B Chuẩn bị. - Thầy soạn bài và có một số tình huống có vấn đề. - Trò soạn bài và trả lời theo yêu cầu SGK C.Các hoạt động dạy và học: 1.Ổn định 2. Kiểm tra Sự chuẩn bị ở nhà của học sinh 3. Bài mới: Hoạt động 1 I. Lý thuyết ?Thế nào là VB biểu cảm? - Là kiểu VB trình bày thái độ, t/cảm và sự đánh giá của con
  2. người đối với tự nhiên, cuộc sống. ? Người ta thường bộc lộ cả m - Tự sự và miêu tả xúc bằng cách nào? Hoạt động 2 II. Phân biệt biểu cảm với tự sự và miêu tả. - H Kẻ bảng (trang bên) ? Tự sự và miêu tả trong VB - Vai trò làm giá đỡ, cái cớ cái nề n biểu cảm đóng vai trò gì? cho chính xác. Thiếu tự sự, miêu Chúng thực hiện nhiệm vụ tả thì tình cảm mơ ồ, không cụ thể bởi vì tình, cảm xúc của con người biểu cảm ntn? này sinh từ sinh vật, sự việc cụ thể. Hoạt động 3 III. Đặc trưng của văn biểu cảm. ?VB biểu cảm thường Sd - So sánh, ẩn dụ, nhân hoá, điệp những biện pháp tu từ nào? ngữ.
  3. ?Ngôn ngữ văn biểu cảm gần - Gần với ngôn ngữ thơ vì nó có với ngôn ngữ thể loại nào? mục đích biểu cảm như thơ đ VB biểu cảm gần gũi với VB trữ tình Miêu tả Biểu cảm Tự sự - Nhằm tái hiện đối tượng sao - Miêu tả đối tượng nhằm mượ n - Kể lại 1 câu cho người ta cảm nhận được, những đặc điểm, phẩm chất của chuyện với các tình hình dung được sự vật một nó mà nói lên suy nghĩ, chính xác tiết hấp dẫn khiến của mình. Tự sự và miêu tả chỉ là cho người đọc thấy cách rõ ràng. phương tiện để người viết bộc lộ thích thú và kể lại được. chính xác. - Dựng chân dung đối tượng - Mượn tự sự và miêu tả để bộc lộ - Tái hiện sự kiện. chính xác. Hoạt động 4 IV. Luyện tập Cho đề bài: Cảm nghĩ mùa xuân. H - Tìm hiểu đề: 1. Kiểu VN: Phát biểu cảm nghĩ. 2. Đề tài: Mùa xuân. 3. Yêu cầu: Bày bỏ thái độ, tình cảm của mình với mùa xuân.
  4. H - Tìm ý - lập dàn ý: 1. Mùa xuân của thiên nhiên. - Mùa đâm chồi nảy lộc của thực vật, mùa sinh sôi của muôn học. - Mùa của khí hậu ấm áp. - Mùa mở đầu cho 1 năm mới, mùa đẹp nhất trong năm. 2. Mùa xuân của con người : - Mùa xuân mới đến là thêm một tuổi. - Tâm trạng vui phơi phới khi mùa xuân về. - Đối với thiếu nhi mùa xuân đánh dấu sự trưởng thành. đ mùa xuân đem lại cho em biết bao suy nghĩa về mình và bề mọi người xung quanh. 3. Cảm nghĩ: - Thích hay không thích (bộc lộ cảm xuác khi tả, kể). - Mong đợi mùa xuân về ntn? *HD Về nhà: - Viết thành bài hoàn chỉnh.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0