TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN BIỂU CẢM
lượt xem 14
download
Hiểu được văn bản biểu cảm nảy sinh là do nhu cầu biểu cảm của con người, - Biết phân biệt biểu cảm trực tiếp và biểu cảm gián tiếp củng cố như phân biệt các yếu tố đó trong văn bản B.Chuẩn bị : Thầy : Bảng phụ, các ngữ liệu. Trò : Học thuộc bài cũ và đọc trước bài “Tìm hiểu chung về văn biểu cảm”. C.Các hoạt động dạy và học: 1. Ổn định 2. Kiểm tra:Nhắc lại khái niệm văn bản và kể tên các loại văn bản đã học ở lớp 6....
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN BIỂU CẢM
- Tiết 20: TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN BIỂU CẢM Mục tiêu cần đạt: Giúp học sinh - Hiểu được văn bản biểu cảm nảy sinh là do nhu cầu biểu cảm của con người, - Biết phân biệt biểu cảm trực tiếp và biểu cảm gián tiếp củng cố như phân biệt các yếu tố đó trong văn bản B.Chuẩn bị : Thầy : Bảng phụ, các ngữ liệu. Trò : Học thuộc bài cũ và đọc trước bài “Tìm hiểu chung về văn biểu cảm”. C.Các hoạt động dạy và học: 1. Ổn định 2. Kiểm tra:Nhắc lại khái niệm văn bản và kể tên các loại văn bản đã học ở lớp 6. Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung cần đạt Hoạt động 1: Hình I ) Nhu cầu biểu cảm
- và văn biểu cảm. thành khái niệm nhu cầu biểu cảm và văn bản ?Khi bố mẹ đi công tác - Em nhớ thương, mong bố mẹ vắng trong em nảy sinh về. tình cảm gì? Em bộc lộ -Bộc lộ với ông bà, cha mẹ, điều đó với ai? bạn. ?Khi em được điểm tốt - Em ôm chầm lấy mẹ, em hát em biểu lộ tình cảm của vang, vui sướng ghi lại tình mình với ai? Biểu lộ như cảm của mình trong nk. thế nào? GV: Từ lúc nhớ mong cha mẹ, từ lúc nhận được điểm tốt đến lúc bộc lộ tình cảm trong em đã xuất hiện nhu cầu biểu cảm. ? Khi nào người ta có nhu - Khi có những tính chất chất 1. Nhu cầu biểu cảm cầu biểu cảm? chứa muốn biểu hiện cho người khác. ? Người ta biểu cảm bằng - Bằng hành động, ca hát, vẽ
- những cách nào? đ Khi tranh, nhảy múa, đánh đàn, viết biểu cảm người ta có thể thư, sáng tác thơ văn dùng hoạt động, ánh mắt, đ Ánh mắt, cử chỉ, hoạt động. cử chỉ. sử dụng Có nhiều cách bộc lộ cảm xúc Khi phương tiện người để viết ,văn biểu cảm là 1 trong những ra những tình cảm, cảm cách đó. xúc của mình thì những văn bản đó là văn biểu cảm. GV: treo bảng phụ 2 bài - HS: Đọc bài ca dao 2.Văn biểu cảm. ca dao ? Nhận xét 2 bài sử dụng - Phương tiện ngôn ngữ tạo văn phương tiện gì để biểu bản. cảm? ? 2 bài ca dao nhằm biểu - Bài 1: Niềm xót thương của đạt điều gì? tác giả dân gian với con cuốc + H/ a người dân lao động. - Bài 2: Tính chất yêu mến, tự hào gắn bó với vẻ đẹp trù phú,
- với cánh đồng lúa xanh tốt... ? Cho biết đối tượng mà - Con vật, cánh đồng, con con người biểu đạt tính người đ TG xung quanh ta chất. ? Các bài ca dao mang lại - Thấy thương con cuốc, yêu a. Khái niệm cho em tình cảm gì? mến tự hào vẻ đẹp quê hương đ Các bài ca dao đã khơi vẻ đẹp của con người lao động. gợi sự đồng cảm ở nơi người đọc. - Văn biểu cảm là văn bản viết ? Nếu gọi văn bản trên là ra nhằm biểu đạt tính chất, cảm văn biểu cảm, thì em hiểu xúc, sự đánh giá của con người thế nào là văn biểu cảm? đối với Thế giới xung quanh và khêu gợi lòng đồng cảm nơi
- người đọc,người nghe. ? Hãy nói 1,2 câu văn - Em rất xúc động trước cử chỉ b. Đặc điểm biểu cảm của em khi đọc đầy quan tâm yêu thương của đoạn thơ "Rồi Bác đi... Bác với anh đội viên. ngọn lửa hồng" - Lượm, Đêm nay Bác không ? Kể tên 1 số văn bản biểu ngủ, Tre Việt Nam, Lao xao, cảm trong lớp 6? Cô Tô. ? Văn biểu cảm thường - Văn biểu cảm còn gọi là văn - Văn biểu cảm thể hiện xuất hiện ở những thể loại trữ tình bao gồm các thể loại qua những thể loại. nào? văn học: Thơ trữ tình, ca dao, đ ở các thể loại này các trữ tình, tuỳ bút, ký... tác giả s/d các BPNT
- dùng từ ngữ tăng sức gợi cảm cho câu văn, câu thơ. Biểu cảm và gợi cảm có sự gắn bó chặt chẽ - GV: Đưa 2 đoạn văn - Đọc to 2 đoạn ? 2 đoạn văn biểu đạt nội Đoạn 1: Biểu hiện nỗi nhớ bạn, dung gì? nhắc lại những kỷ niệm với 2 đoạn có là văn biểu cảm bạn. không? Đoạn 2: Miêu tả tiếng hát đêm - Tiếng hát của cô giá khuya trên đài rồi im lặng, rồi biến thành tiếng hát của tiếng hát trong tâm hồn, trong của ruộng tưởng tượng. quê hương, vườn của nơi chôn rau, đ Cả 2 đều là văn biểu cảm. của đất nước. GV: Nỗi xót thương con quốc, tình cảm yêu mến, tự hào trước vẻ đẹp qh, nỗi nhớ bạn, t/yêu q/ h
- ,đ/n đã được các t/giả thể hiện trong văn bản biểu cảm. ? Theo em tình cảm trong - Là những tình cảm đẹp, thấm văn biểu cảm thường là nhuần tính nhân văn, như yêu - Tình cảm trong văn những tình cảm như thế con người, yêu thiên nhiên, yêu biểu cảm. nào? Tổ quốc, ghét những thói tầm thường độc ác. H - Đọc thầm đoạn văn 1 ? Theo em, người viết đã - Sử dụng các từ ngữ để trực biểu lộ tình cảm của mình tiếp bày tỏ tình cảm của mình: bằng cách nào? Thảo thương nhớ ơi, xiết bao thương nhớ. ? Ở đoạn văn 2 cách thức - Gián tiếp biểu lộ tình cảm, - Cách biểu hiện trong biểu cảm có giốn đoạn 1 cảm xúc của mình qua việc văn biểu cảm. miêu tả. không? Biểu cảm bằng cách nào? + Trực tiếp - 2 cách: + Gián tiếp ? Văn biểu cảm có mấy
- cách thể hiện? * Hoạt động 2 ? Bài học, cần ghi nhớ HS - Đọc ghi nhớ * Ghi chú. điều gì? Học sinh thực hiện theo yêu cầu II. Luyện tập * Hoạt động 3 của các bài tập. a. Sen: Cây mọc ở nước, lá to Bài tập 1: BT1 ? Đánh dấu vào văn bản tròn, hoa màu hồng hay trắng, b,c nhị vàng hương thơm nhẹ, hạt biểu cảm và giải thích ăn đựơc b. "Trong đầm.... mùi bùn"'' c. Tháp Mười đẹp .... Bác Hồ" ? Đọc và làm bài tập2 - Đoạn 2 là văn biểu cảm Bài tập 2: (BT1 SGK) + Khơi gợi cảm xúc, đánh giá về loài hoa + Lời văn giàu cảm xúc, hình ảnh. ? Chỉ ra nội dung biểu - Bài 1: Tự hào về nền độc lập Bài tập 3:
- cảm ở 2 bài thơ: "Sông tự chủ và ý chí quyết tâm bảo và vệ Tổ quốc núi nước Nam" "Phò giá về Kinh" - Bài 2: Ca ngợi, tự hào trước những chiến thắng lẫy lừng của dân tộc. Khát vọng dựng xây đất nước, niềm tin đất nước vững bền ? Kể tên các bài văn thơ BT3/ SGK biểu cảm (trữ tình) trong chương trình ngữ văn 6 D.HDVN: -Học thuộc ghi nhớ và hoàn thiện các bài tập còn lại -Soạn bài :Côn sơn ca và Thiên trường vãn vọng.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài 9: Hai cây phong - Giáo án Ngữ văn 8
10 p | 1070 | 40
-
Bài 11: Tìm hiểu chung về văn bản thuyết minh - Giáo án Ngữ văn 8
7 p | 525 | 28
-
Giáo án bài 5: Từ Hán Việt - Ngữ văn 7 - GV.T.T.Chi
6 p | 387 | 24
-
Bài 5: Tìm hiểu chung về văn biểu cảm - Giáo án Ngữ văn 7 - GV: Lê Thị Hạnh
8 p | 488 | 21
-
Giáo án bài 8: Lập dàn ý cho bài văn tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm - Ngữ văn 8
5 p | 529 | 20
-
TÌM HIỂU THÊM VỀ NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU ( T2 )
4 p | 189 | 19
-
Bài giảng Lập dàn ý cho bài văn tự sự kết hợp với miêu tả và biểu cảm - Ngữ văn 8
21 p | 591 | 14
-
Giáo án bài 9: Cách lập ý của bài văn biểu cảm - Ngữ văn 7 - GV.T.T.Chi
6 p | 215 | 11
-
Bài 7: Luyện tập làm văn biểu cảm - Giáo án Ngữ văn 7 - GV: Lê Thị Hạnh
15 p | 211 | 10
-
Bài 9: Cách lập ý của bài văn biểu cảm - Giáo án Ngữ văn 7 - GV: Lê Thị Hạnh
9 p | 284 | 6
-
Giáo án bài 7: Đề văn biểu cảm và cách làm bài văn biểu cảm - Ngữ văn 7 - GV.T.T.Chi
8 p | 247 | 6
-
Bài 5: Trả bài tập làm văn số 1 - Giáo án Ngữ văn 7 - GV: Lê Thị Hạnh
8 p | 182 | 4
-
Giáo án bài 6: Đặc điểm của văn bản biểu cảm - Ngữ văn 7 - GV.T.T.Chi
8 p | 158 | 4
-
Giáo án Ngữ văn 7 bài Trả bài tập làm văn số 1 - GV: Nguyễn Kim Loan
6 p | 155 | 4
-
Bài giảng môn Ngữ văn lớp 6 - Tiết 17: Tìm hiểu chung về văn biểu cảm
8 p | 16 | 2
-
Bài giảng môn Ngữ văn lớp 7 - Tiết 17: Tìm hiểu chung về văn biểu cảm
7 p | 14 | 2
-
Bài giảng môn Ngữ văn lớp 7 - Bài 5: Tìm hiểu chung về văn biểu cảm
11 p | 24 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn