intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng môn Ngữ văn lớp 7 - Tiết 17: Tìm hiểu chung về văn biểu cảm

Chia sẻ: Thái Từ Khôn | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:7

14
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng môn Ngữ văn lớp 7 - Tiết 17: Tìm hiểu chung về văn biểu cảm được biên soạn với mục tiêu nhằm giúp học sinh hiểu được khái niệm văn bản biểu cảm; biết phân biệt biểu cảm trực tiếp và biểu cảm gián tiếp cũng như phân biệt các yếu tố đó trong văn bản;... Mời quý thầy cô và các em học sinh cùng tham khảo chi tiết nội dung bài giảng!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng môn Ngữ văn lớp 7 - Tiết 17: Tìm hiểu chung về văn biểu cảm

  1. TRƯỜNG THCS THÀNH  PHỐ BẾN TRE NGỮ VĂN 7 GIÁO VIÊN : PHAM THI MY ̣ ̣ ̃  DIỄ M
  2.   TẬP LÀM VĂN:   TÌM HIỂU CHUNG VỀ VĂN BIỂU CẢM
  3. I/ Nhu cầu biểu cảm và văn biểu cảm: 1/ Nhu cầu biểu cảm của con người: * Ví dụ: SGK/ 71, 71 ­ Câu 1: Biểu hiện nổi thương cảm cho thân phận người lao động  muốn tìm cuộc sống an nhàn nhưng vô vọng, nổi uất ức không được  bày tỏ. ­ Câu 2: thể hiện cảm xúc dạt dào của người con gái trước cánh  đồng mênh mông bát ngát. ­Người khác hiểu được và đón nhận những tình cảm đó. ­> Khi  muốn bộc lộ tình cảm, cảm xúc, sự đánh giá,  khơi gợi lòng đồng cảm => Nhu cầu biểu cảm. ­ Hình thức: Viết thư, viết văn, làm thơ… ­ Văn biểu cảm: là văn bản viết ra nhằm biểu đạt tình cảm, cảm  xúc...
  4. 2/  Đặc điểm chung của văn biểu cảm: * Tìm hiểu 2 đoạn văn SGK/ trang 72 ­ Bày tỏ tình cảm đối với người bạn ở xa. Nỗi nhớ gắn liền  với những kỉ niệm  ­ Thể hiện tình yêu quê hương qua tiếng hát người con gái. ­ Biểu cảm. -> Tình cảm trong văn biểu cảm thường là những  tình cảm đẹp, thấm nhuần tư tưởng nhân văn. ­ Đoạn 1: tình cảm được người viết thư biểu lộ trực tiếp đến  bạn qua lời gọi   Đoạn 2 : tình cảm về quê hương đất nước được bộc lộ gián  tiếp qua miêu tả tiếng hát người con gái. ­> Có hai cách biểu cảm: trực tiếp và gián tiếp qua  miêu tả, tự sự. * Ghi nhớ  SGK/73
  5. II/ Luyện tập: Bài 1:  Đoạn b: là biểu cảm vì nhà văn đã biến hoa hải đường  thành tình cảm. ­ Nội dung biểu cảm của đoạn văn: + Hải đường rộ lên hàng trăm đoá hoa ở đầu cành phơi  phới như 1 lời chào hạnh phúc. + Hải đường có màu đỏ thắm rất quí, hân hoan, say đắm. + Hoa hải đường rực rỡ, nồng nàn nhưng không có vẻ gì là  yểu điệu thục nữ, cánh hoa khum khum như muốn phong  lại cái nụ cười má lúm đồng tiền.
  6. Bài 2:   Hai bài thơ đều là biểu cảm trực tiếp vì cả  2 bài đều trực tiếp nêu tư tưởng, tình cảm,  không thông qua 1 phương tiện trung gian như  miêu tả, kể chuyện nào cả.
  7. Dặn dò: ­ Xem lại kiến thức bài. ­ Soạn bài “ Đặc điểm chung của văn biểu cảm ”.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
8=>2