ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN
lượt xem 8
download
Phong vị đặc sắc, nét đẹp văn hóa của một thứ quà giản dị mà độc đáo trong cảm nhận của một nhà văn. - Tình cảm trân trọng của nhà văn đối với một thứ quà mang hương vị đồng quê. - Nét nhẹ nhàng tinh tế, sự kết hợp hài hoà các phương thức miêu tả, biểu cảm, nghị luận trong thể tùy bút trữ tình. B Chuẩn bị. - Thầy soạn bài và có một số tình huống có vấn đề
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN
- T I Ế T 57: Đ Ọ C - H I Ể U VĂN B Ả N A.Mục đích yêu cầu Giúp học sinh cảm nhận: - Phong vị đặc sắc, nét đẹp văn hóa của một thứ quà giản dị mà độc đáo trong cả m nhận của một nhà văn. - Tình cảm trân trọng của nhà văn đối với một thứ quà mang hương vị đồng quê. - Nét nhẹ nhàng tinh tế, sự kết hợp hài hoà các phương thức miêu tả, biểu cảm, nghị luận trong thể tùy bút trữ tình. B Chuẩn bị. - Thầy soạn bài và có một số tình huống có vấn đề. - Trò soạn bài và trả lời theo yêu cầu SGK C.Các hoạt động dạy và học: 1.Ổn định 2. Kiểm tra : Đọc thuộc lòng một đoạn thơ em thích trong bài "Tiếng gà trưa”. Tình cảm bà cháu thể hiện như thế nào qua bài thơ. 3. Bài mới Hoạt động 1 I- Đọc, chú thích. Gọi HS đọc văn bản HS đọc văn bản 1.Đọc
- Thạch Lam trước cách mạng nổi tiếng là ? Nêu hiểu biết của em nhà văn lãng mạng chuyên viết truyện ngắn, tuỳ bút. về tác giả? - Văn của Thạch Lam nhẹ nhàng tinh tế, giàu chất thơ, nhân ái. G- Trình bày về thể loại 2. Tác phẩm tùy bút. - Tuỳ bút thường không -Tuỳ bút là 1 thể loại văn xuôi thuộc loại + Thể loại có cốt truyện, giàu tính ký, thường ghi chép những hình ảnh, số biểu cảm, gần với thơ thể việc, câu chuyện có thật mà nhà văn quan hiện trực tiếp cái tôi trữ sát. tình của người viết. - Tuỳ bút thiên về, biểu cảm, chú trọng thể hiện tính chất, chính xác. - Một số nhà văn nổi * Xuất xứ tiếng. Nguyễn Tuân, Vũ Bằng H- Xem ảnh Thạch Lam - Rút từ tập " Hà Nội phố phường, viết về cảnh sắc
- và phong vị Hà Nội. H- Đọc - Nhận xét ? Kiểm tra vài từ HV Giải nghĩa ? Tìm hiểu bố cục: - Đ1: Từ đầu…thuyền rồng cảm nghĩ về - Bố cục theo mạch cảm nguồn gốc của cốm. xúc. - Đ2: Tiếp…Nhũn nhăn cảm nghĩ về giá trị văn hóa của cốm. - Đ3: Còn lại Cảm nghĩ về sự thưởng thức cốm. Hoạt động 2 II- Tìm hiểu văn bản H- Đọc đoạn 1 1. Cảm nghĩ về nguồn gốc cốm. Cảm nghĩ về nguồn 1- Từ đầu: - Của trời: Cội nguồn của cốm. ? gốc của cố m được trình 2- Tiếp …thuyền rồng :Nơi cốm nổi tiếng bày trong mấy đoạn văn . ngắn? ý mỗi đoạn? ? Cội nguồn của cốm là lúa đồng quê. Điều đó
- được gợi tả bằng những câu văn nào? ? Tác giả đã lập ý bằng - Dùng cảm giác và tưởng tượng. cách nào để miêu tả cội đ Gợi chính xác và tưởng tượng nói người đọc. nguồn của cốm? Tác - Thể hiện sự tinh tế… dụng? ? Em có nhận xét gì về - Giàu hình ảnh, trang trọng, nhẹ nhàng lời văn ở đoạn này? với những động từ thích hợp thanh nhã, tinh khiết, phảng phất. đ Giàu chất thơ đ Tuy sâu nặng đối với cảnh sắc và hương vị của một vùng nông thôn Hà Nội. ? Viết về cốm nhà văn - Làng Vòng nơi nổi tiếng nghề cốm. nhắc tới địa danh nào? - Cốm làng Vòng: dẻo, thơm, ngon. ? Hình ảnh "Cô làng bán - Cốm gắn liền với vẻ đẹp của người làm cốm xinh xinh áo quần cốm. gọn ghẽ với cái dấu hiệu - Cái cách cốm đến với mọi người duyên đặc biệt là cái đòn gánh 2 dáng , lịch thiệp. đầu cong vút lên như - Vẻ đẹp của người tôn là vẻ đẹp của cốm chiếc thuyền rồng" có ý
- nghĩa gì? ? Phần văn bản trình bày - Nghị luận, bình luận 2. Cảm nghĩ về giá giá trị của cốm theo trị văn hoá của phương thức nào? cốm. ? Lời bình luận 1" Cốm - Cốm là quà tặng của đồng quê là thứ quà riêng biệt của - Cốm là đặc sản của dân tộc vì nó kết tinh Đất nước giản dị và hương vị thanh khiết của đồng quê. thanh khiết của đồng quê - Cốm là quà quê, thức quà thiêng liêng. cỏ nội Việt Nam gợi cho - Ca ngợi rất sâu sắc, thấm thía. em cách hiểu mới mẻ nào về cốm? Chính xác ở đây là gì? H- Theo dõi lời bình luận 2. " H ồ ng c ố m t ế t đôi…líp lâu b ề n" ? Tác giả bình luận về - D ùng c ố m là m bi ế u t ế t. vấn đề gì? ? Sự hoà hợp tương xứng - H oà h ợ p màu s ắ c: xanh tươi - đ ỏ hồng - Cốm được phân t h ắ m
- tích trên những phương - H oà h ợ p hương v ị : thanh đ ạ m ng ọ t diện nào? s ắ c đ nâng đỡ nhau đ hương vị lâu bền - hạnh phúc bền lâu. đ Sự hoà hợp của tiết lý âm dương. - Cốm góp phần cho nhân duyên tốt đẹp của con người. ? Giá trị của cốm được - Giá trị tinh thần phát hiện trên phương - Giá trị văn hoá diện nào? - T rân tr ọ ng và gi ữ g ìn c ố m như 1 dân tộc ? Qua đó tác giả muốn v ẻ đ ẹ p văn hoá dân t ộ c. truyền tới bạn đọc tính chất và thái độ nào trong ứng xử với thứ quà dân tộc? H - T heo dõi ph ầ n cu ố i VB 3- Cảm nghĩ về sự thưởng thức cốm. ? Phần cuối tác giả bàn - Ă n và mua về sự thưởng thức cốm trên những phương diện
- nào? ? Khi viết về cách ăn - Tỉ mỉ, chi li, cặn kẽ ăn từng chút ít, cốm, Thạch Lam đã viết thong thả, (cặn kẽ) ngầm nghĩ. như thế nào? ? Tác giả đã thể hiện - K h ứ u giác: Mùi thơm, ph ứ c c ủ a cách cảm thụ cốm bằng l úa. ấn tượng từ nhiều giác - X úc giác: Ch ấ t ng ọ t. quan. Chỉ ra? - T h ị g iác: Trong màu xanh. ? Chứng tỏ điều gì về tác đ Tinh tế sâu sắc" Sành cốm" giả? ? Sau cùng tác giả đề - H ãy nh ẹ n hàng mà nâng đ ỡ , chút nghị điều gì? c hiu mà vu ố t ve. ? Lý lẽ mà tác giả đưa ra về cốm: - Cốm là lộc của trời. - Cốm là cái khéo léo của người. - Cốm là sự cố gắng tiềm tàng và nhẫn nại của thần
- lúa. Cho thấy thái độ gì của - X e m c ố m như 1 giá tr ị t inh th ầ n tác giả đối với thứ quà t hiêng liêng đang đang đư ợ c trân t r ọ ng gi ữ g ìn. quê này? Hoạt động 3 III- Luyện tập . ? Cảm nghĩ của nhà văn - Cốm là thứ quà đặc sắc. về 1 thứ quà của lúa non - C ố m là s ả n v ậ t quý c ủ a dân t ộ c đã mang lại cho em c ầ n đư ợ c nâng niu và gìn gi ữ . những hiểu biết mới mẻ sâu sắc nào về cốm? ? Em nhận thấy tuỳ bút - Một lối văn giàu ấn tượng, có sức gợi Thạch Lam có những nét cảm cao. đẹp riêng nào từ VB? - S ự k ế t h ợ p c ủ a nhi ề u phương th ứ c b i ể u đ ạ t. - L ờ i văn giàu ch ấ t thơ, nh ẹ n hàng, ê m ái, mà sâu s ắ c. ? Em hiểu gì nhà văn? - M ộ t ngư ờ i có t ấ m lòng, 1 trái tim n gư ờ i Hà N ộ i luôn luôn tha thi ế t và g ìn gi ữ n h ữ ng phong t ụ c t ậ p quán
- t ố t đ ẹ p c ủ a cha ông đ Tính chất dân tộc tinh tế và sâu sắc. *D. Về nhà: - Chọn học thuộc một đoạn văn mà em thích. - Sưu tầm một số câu thơ, ca dao có nói đến cốm. - Chuẩn bị bài tập tiếp theo.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Giáo án Tin học 10 bài 14: Khái niệm về soạn thảo văn bản
10 p | 504 | 54
-
Giáo án Tin học 6 bài 17: Định dạng đoạn văn bản
13 p | 552 | 46
-
Giáo án Tin học 6 bài 18: Trình bày trang văn bản và in
8 p | 359 | 38
-
Giáo án bài Tính thống nhất về chủ đề của văn bản - Ngữ văn 8
4 p | 808 | 27
-
Giáo án Ngữ văn 11 tuần 33 bài: Tóm tắt văn bản nghị luận
8 p | 408 | 27
-
Giáo án Ngữ văn 10 tuần 31: Văn bản văn học
15 p | 456 | 26
-
Ngữ văn lớp 10: Tính chuẩn xác và tính hấp dẫn trong văn bản thuyết minh - Giáo án tuần 20
12 p | 352 | 25
-
Giáo án bài 2: Bố cục của văn bản - Ngữ văn 8
4 p | 569 | 24
-
Giáo án Ngữ văn 7 bài 31: Luyện tập làm văn bản đề nghị và báo cáo
8 p | 437 | 23
-
Giáo án Ngữ văn 11 tuần 34: Luyện tập tóm tắt văn bản nghị luận
3 p | 393 | 22
-
Giáo án bài 4: Liên kết các đoạn trong văn bản - Ngữ văn 8
5 p | 374 | 18
-
Giáo án bài 3: Xây dựng đoạn văn trong văn bản - Ngữ văn 8
5 p | 711 | 17
-
Giáo án bài 17: Định đạng đoạn văn bản - Tin học 6 - GV.P.Q.Như
15 p | 250 | 16
-
Giáo án Ngữ văn 8: Luyện tập tóm tắt văn bản tự sự
4 p | 341 | 16
-
Giáo án Ngữ văn 7: Văn bản báo cáo
4 p | 313 | 12
-
Giáo án bài Định đạng đoạn văn bản - Tin học 6 - GV.Tr.Hồng Hạnh
9 p | 134 | 6
-
Môn Ngữ văn lớp 7: Văn bản báo cáo
3 p | 406 | 4
-
Cảm nhận của anh (chị) khi đọc văn bản Một thời đại trong thi ca của Hoài Thanh
4 p | 57 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn