Giáo án Tin học 6 bài 17: Định dạng đoạn văn bản
lượt xem 46
download
Với mục tiêu chính là giúp cho các em nắm được kiến thức tổng hợp về môn Tin học 6 bài Định dạng đoạn văn bản, mời quý thầy cô tham khảo tài liệu dưới đây. Gồm các giáo án được chọn lọc, có nội dung hay, trình bày rõ ràng sẽ giúp giáo viên cung cấp những kiến thức Tin học cần thiết cho các em học sinh biết căn lề, vị trí lề, biết dùng các nút lệnh hoặc hộp thoại Paragraph. Quý thầy cô hãy sử dụng các giáo án trong bộ sưu tập giáo án Tin học lớp 6 bài Định dạng đoạn văn bản để có thêm tư liệu tham khảo nhé.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Giáo án Tin học 6 bài 17: Định dạng đoạn văn bản
- Giáo án Tin học 6 Bài 17: ĐỊNH DẠNG ĐOẠN VĂN BẢN I. Mục tiêu bài giảng : + HS nắm được định dạng đoạn văn bản là gì, bao gồm các tính chất nào. + Hướng dẫn HS các thao tác định dạng đoạn văn bản b ằng nút l ệnh và bảng chọn. + Rèn tư duy sáng tạo, tính cẩn thận cho h ọc sinh, từ đó giúp cho h ọc sinh yêu thích môn học. II. Phương tiện và cách thức : a. Phương tiện thực hiện + GV: Giáo án, tài liệu tham khảo + HS: Đồ dùng học tập, SGK. b. Cách thức tiến hành : + Lấy HS làm trung tâm. + Nêu vấn đề, gợi mở, diễn giảng và các phương pháp khác. III. Tiến trình giờ dạy : 1) Ổn định tổ chức lớp : 2) Kiểm tra bài cũ : HS1: Định dạng văn bản là gì? Mục đích của định dạng văn bản? HS2: Nêu cách để định dạng ký tự bằng nút lệnh? 3) Nội dung bài mới :
- Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung * Hoạt động 1: Định dạng đoạn văn bản. GV:- Định dạng đoạn văn bản có phải là 1. Định dạng đoạn văn bản. định dạng kí tự không? - Định dạng đoạn văn bản là làm HS: Trả lời thay đổi các tính chất sau đây của đoạn văn bản: Kiểu căn lề Vị trí của cả đoạn văn so với toàn - Định dạng đoạn văn bản tác động tới trang văn bản. toàn bộ đoạn văn bản mà con trỏ soạn Khoảng cách lề của dòng đầu tiên. thảo đang trỏ tới. Khoảng cách đến đoạn văn trên hoặc dưới. Khoảng cách giữa các dòng trong đoạn văn. * Hoạt động 2: Sử dụng các nút lệnh để định dạng đoạn văn bản.
- 2. Sử dụng các nút lệnh để định - Trước khi định dạng đoạn văn bản cần dạng đoạn văn. phải chọn đoạn văn bản muốn định Để định dạng đoạn văn bản, ta dạng, sau đó sử dụng các nút lệnh trên thực hiện như sau: thanh công cụ định dạng. - Chọn đoạn văn bản cần định dạng. VD: - Sử dụng các nút lệnh trên thanh Trường trung học cơ sở Lê Hồng Phong công cụ định dạng, trong đó: là một trường có bề dày truyền thống. * Căn lề: Trường trung học cơ sở Lê Hồng Phong Align Left để căn thẳng lề trái. là một trường có bề dày truyền thống. Align Right để căn thẳng lề Trường trung học cơ sở Lê Hồng Phong phải. là một trường có bề dày truyền thống. Center để căn giữa. Trường trung học cơ sở Lê Hồng Phong là một trường Justify để căn thẳng 2 lề. có bề dày truyền thống. * Thay đổi lề cả đoạn: Nháy chọn nút lệnh để thực hiện tăng mức thụt lề trái. Nháy chọn nút lệnh để thực hiện giảm mức thụt lề trái. * Khoảng cách dòng trong đoạn văn: Nháy chuột vào mũi tên bên phải của nút lệnh Line Spacing để chọn các tỉ lệ thích hợp. Hoạt động 3: Định dạng đoạn văn bằng hộp thoại Paragraph
- - GV: Giải thích các mục trong hộp 3. Định dạng đoạn văn bằng hộp thoại thoại Paragraph. - - Chọn đoạn văn bản cần định dạng. - Mở bảng chọn Format -> chọn lệnh Paragraph-> xuất hiện hộp thoại Paragraph, trong đó: Alignment: Căn lề. Indentation: Khoảng cách lề. Special: Thụt lề dòng đầu. Spacing: HS: Lắng nghe và ghi chép Before: khoảng cách đến đoạn văn trên. After: khoảng cách đến đoạn văn dưới. Line spacing: Khoảng cách giữa các dòng. - Chọn OK để thực hiện hay Cancel để huỷ lệnh. 4) Củng cố : - Nhấn mạnh nội dung quan trọng trong bài. - HS nhắc lại những nội dung quan trọng đó. 5) Hướng dẫn về nhà : - Học kỹ các vấn đề vừa học trong bài này.
- - Đọc và làm các bài tập trong sách giáo khoa Điều chỉnh và bổ sung ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... ---------------------------------------o0o------------------------------------
- BÀI THỰC HÀNH 7: EM TẬP TRÌNH BÀY VĂN BẢN. I. Mục tiêu bài giảng : + HS biết và thực hiện được các thao tác định dạng văn bản đơn giản. + Luyện các thao tác đã học ở những tiết trước. + Rèn tư duy sáng tạo, tính cẩn thận cho h ọc sinh, từ đó giúp cho h ọc sinh yêu thích môn học. II. Phương tiện và cách thức : a. Phương tiện thực hiện + GV: Giáo án, tài liệu tham khảo, phòng máy vi tính. + HS: Đồ dùng học tập, SGK. b. Cách thức tiến hành : + Lấy HS làm trung tâm. + Nêu vấn đề, gợi mở, diễn giảng và các phương pháp khác. III. Tiến trình giờ dạy : 1) Ổn định tổ chức lớp : 2) Kiểm tra bài cũ : - Kết hợp trong quá trình thực hành. 3) Nội dung bài mới : Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung * Hoạt động 1: Thực hành các thao tác định dạng văn bản.
- 1. Định dạng văn bản. - Khởi động Word. - GV: phân nhóm cho HS ngồi vào máy tính, - Soạn thảo văn bản “Biển đẹp” (SGK trang 92) - GV: Nêu các yêu cầu để học sinh - Tiến hành trình bày văn bản “Biển thực hành đẹp” theo các yêu cầu: - HS: Áp dụng các kiến thức đã học + Tiêu đề có phông chữ, cỡ chữ, màu thực hành theo yêu cầu chữ, kiểu chữ khác với nội dung của văn bản. + Cỡ chữ của tiêu đề lớn hơn nhiều - GV: Hướng dẫn và theo dõi học sinh so với cỡ chữ của nội dung. làm bài tập thực hành + Đoạn cuối cùng (Theo Vũ Tú Nam) có màu chữ, kiểu chữ khác nội dung. + Căn lề cho văn bản: Tiêu đề căn giữa trang, nội dung căn thẳng cả hai lề, đoạn cuối căn lề phải + Các đoạn nội dung có dòng đầu thụt lề + Ký tự đầu tiên của đoạn nội dung 1 có cỡ chữ lớn hơn và kiểu chữ đậm + Lưu văn bản với tên “Bien dep” 4) Củng cố : - Kiểm tra kết quả thực hành của từng nhóm
- 5) Hướng dẫn về nhà : - Làm lại bài tập thực hành Điều chỉnh và bổ sung ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... BÀI THỰC HÀNH 7:
- EM TẬP TRÌNH BÀY VĂN BẢN (T2) I. Mục tiêu bài giảng : + HS biết và thực hiện được các thao tác định dạng văn bản đơn giản. + Luyện các thao tác đã học ở những tiết trước. + Rèn tư duy sáng tạo, tính cẩn thận cho h ọc sinh, từ đó giúp cho h ọc sinh yêu thích môn học. II. Phương tiện và cách thức : a. Phương tiện thực hiện + GV: Giáo án, tài liệu tham khảo, phòng máy vi tính. + HS: Đồ dùng học tập, SGK. b. Cách thức tiến hành : + Lấy HS làm trung tâm. + Nêu vấn đề, gợi mở, diễn giảng và các phương pháp khác. III. Tiến trình giờ dạy : 1) Ổn định tổ chức lớp : 2) Kiểm tra bài cũ : - Kết hợp trong quá trình thực hành. 3) Nội dung bài mới : Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung * Hoạt động 1: Thực hành các thao tác định dạng văn bản.
- 1. Định dạng văn bản. Yêu cầu: - GV: Nêu bài tập để học sinh thực hành, yêu cầu học sinh tiến hành định 1. Gõ đoạn văn theo mẫu bài thơ “Tre dạng bằng cả hai cách là dùng nút xanh” (SGK trang 93) lệnh và bảng chọn. 2. Định dạng đoạn văn theo mẫu - HS: Làm theo bài tập yêu cầu 3. Lưu văn bản với tên “Tre xanh” - GV: Theo dõi và giải đáp câu hỏi của học sinh 4) Củng cố : - Kiểm tra, nhận xét bài làm của từng nhóm. 5) Hướng dẫn về nhà : - Làm lại bài tập trên. Điều chỉnh và bổ sung ......................................................................................................................................... ......................................................................................................................................... -------------------------------------o0o----------------------------------- BÀI TẬP.
- I. Mục tiêu bài giảng : + HS nắm được thế nào là soạn thảo văn bản, các qui t ắc khi gõ ch ữ ti ếng Việt. + Ôn lại các thao tác chỉnh sửa văn bản, định dạng văn b ẳn và đo ạn văn bản. + Rèn tư duy sáng tạo, tính cẩn thận cho h ọc sinh, từ đó giúp cho h ọc sinh yêu thích môn học. II. Phương tiện và cách thức : a. Phương tiện thực hiện + GV: Giáo án, tài liệu tham khảo, phòng máy vi tính. + HS: Đồ dùng học tập, SGK. b. Cách thức tiến hành : + Lấy HS làm trung tâm. + Nêu vấn đề, gợi mở, diễn giảng và các phương pháp khác. III. Tiến trình giờ dạy : 1) Ổn định tổ chức lớp : 2) Kiểm tra bài cũ : - Kết hợp trong quá trình ôn tập 3) Nội dung bài mới : Hoạt động của giáo viên và học Nội dung sinh * Hoạt động 1 1. Soạn thảo văn bản.
- - GV:Nêu các câu hỏi tương ứng với - Khởi động word: từng nội dung cần ôn tập? - Văn bản gồm: kí tự, câu, dòng, đoạn, - HS: Trả lời trang. - Các thành phần trong cửa sổ word - Qui tắc gõ chữ tiếng Việt kiểu Telex. * Hoạt động 2 2. Chỉnh sửa văn bản. - GV: + Dùng phím gì để thực hiện - Để xoá kí tự ta dùng phím Backspace xoá các kí tự? hay Delete. + Để xoá nhanh một đoạn văn bản - Sao chép một đoạn văn bản: Bôi đen mà không mất thời gian ta phải làm vào đoạn văn bản cần sao chép -> nháy thế nào? chọn nút lệnh Copy -> đặt con trỏ tới + Nêu cách sao chép, di chuyển một vị trí mới -> nháy chọn nút lệnh Paste . đoạn văn bản? - Di chuyển một đoạn văn bản: Bôi đen - HS: Trả lời vào đoạn văn bản cần di chuyển -> nháy chọn nút lệnh Cut -> đặt con trỏ tới vị trí mới -> nháy chọn nút lệnh Paste . * Hoạt động 3 - Định dạng văn bản gồm những 3. Định dạng văn bản, đoạn văn bản. loại nào? - Định dạng kí tự: phông chữ, màu chữ, - Nêu cách định dạng phông chữ, cỡ cỡ chữ, kiểu chữ. chữ? - Định dạng đoạn văn bản: Căn lề, định
- - Nêu cách để định dạng đoạn văn dạng khoảng cách đoạn so với lề lề, bằng hộp thoại Paragraph? khoảng cách giữa các đoạn, định dạng - HS: Trả lời khoảng cách giữa các dòng trong đoạn văn. Hoạt động 4 - GV: Cho học sinh làm các bài tập 4. Bài tập trong sách giáo khoa và một số câu - Bài 4,5,6 (SGK trang 68) hỏi mở rộng. - Bài 3,4,5,6 (SKG trang 74) - HS: Trả lời - Bài 4 (SGK trang 81) - Bài 2,4, 5, 6 (SKG 91) 4) Củng cố : - Nhắc lại các nội dung cần nhớ. - HS nhắc lại những nội dung quan trọng đó. 5) Hướng dẫn về nhà : - Học bài kĩ để tiết sau kiểm tra 1 tiết Điều chỉnh và bổ sung ......................................................................................................................................... .........................................................................................................................................
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Giáo án Tin học 6 bài 21: Trình bày cô đọng bằng bảng
24 p | 355 | 64
-
Giáo án Tin học 6 bài 20: Thêm hình ảnh để minh hoạ
13 p | 325 | 53
-
Giáo án Tin học 6 bài 12: Hệ điều hành Windows
34 p | 448 | 52
-
Giáo án Tin học 6 cả năm 2013
130 p | 180 | 49
-
Giáo án Tin học 6 bài 15: Chỉnh sửa văn bản
12 p | 451 | 47
-
Giáo án Tin học 6 bài 18: Trình bày trang văn bản và in
8 p | 359 | 38
-
Giáo án Tin học 6 bài 19: Tìm kiếm và thay thế
6 p | 307 | 37
-
Giáo án Tin học 6 bài 13: Làm quen với soạn thảo văn bản
7 p | 367 | 35
-
Giáo án Tin học 6 bài 11: Tổ chức thông tin trong máy tính
8 p | 394 | 30
-
Giáo án Tin học 6 bài 10: Hệ điều hành làm những việc gì
7 p | 308 | 28
-
Giáo án Tin học 6 bài 9: Vì sao cần có hệ điều hành
6 p | 297 | 27
-
Giáo án Tin học 6 bài 4: Máy tính và phần mềm máy tính
15 p | 489 | 24
-
Giáo án Tin học 6 bài 5: Luyện tập chuột
9 p | 365 | 23
-
Giáo án Tin học 6 bài 16: Định dạng văn bản
5 p | 305 | 17
-
Giáo án Tin học 6 bài 6: Học gõ mười ngón
8 p | 216 | 15
-
Giáo án Tin học 6 bài 7: Sử dụng phần mềm Mario để luyện gõ phím
7 p | 214 | 14
-
Giáo án Tin học 6 bài 3: Em có thể làm được gì nhờ máy tính
6 p | 252 | 11
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn