Ôn tập văn bản nghị luận
lượt xem 38
download
Đây là dàn ý một số đề văn nghị luận xã hội, nó có thể giúp ích cho các bạn học sinh lớp 9 và khối THPT. Tài liệu hướng dẫn về văn nghị luận giúp các bạn học sinh nắm vững kiến thức và thực hành làm văn tốt hơn, chuẩn bị cho kỳ thi đại học sắp tới.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Ôn tập văn bản nghị luận
- ÔN TẬP VĂN BẢN NGHỊ LUẬN (Dành cho học sinh lớp 10, 11, 12) 1. NHỚ ƠN: I.MB: -Lòng biết ơn là một phẩm chất đạo đức tốt đẹp của con người, cũng là m ột truyền th ống cao quý c ủa dân tộc Việt Nam ta. II.TB: 1.Giải thích: -Nhớ ơn là ghi nhớ công ơn của người khác đã làm cho mình. 2.Tại sao phải nhớ ơn? -Để có được một thành quả lao động trong xã hội người lao động phải làm vi ệc v ất v ả, c ực nh ọc. Vì vậy thừa hưởng thành quả đó ta phải nhớ ơn người đã tạo ra nó. Nói rộng h ơn là th ế h ệ sau ph ải nh ớ ơn thế hệ đi trước. -Mọi thành quả lao động từ vật chất đến tinh thần không phải tự nhiên mà có, nó ph ải do công s ức c ủa bao người. Cha mẹ có công sinh thành dưỡng dục, thầy cô dạy bảo ta đi ều hay lẽ phải, các nông dân v ất vả trên cánh đồng để tạo ra hạt lúa, củ khoai, người nông dân mi ệt mài bên c ỗ máy đ ể s ản xu ất ra những vật dụng phục vụ cho cuộc sống, các chiến sĩ đã ngã xuống để giành độc lập cho dân tộc. -Lòng biết ơn là truyền thống tốt đẹp mà ta cần kế thừa và phát huy. -Lòng nhớ ơn là thể hiện đạo lý làm người. Đó là tình cảm cao đẹp giúp con người ta sống tốt hơn. 3. Phê phán: Trái lại, trong xã hội cũng còn những kẻ vô ơn, “ăn cháo đá bát”, những kẻ chỉ biết hưởng thụ mà không đóng góp gì cho xã hội là những kẻ đáng lên án. 4. Hành động: -Cần khuyến khích, biểu dương và giáo dục lòng biết ơn. Tổ chức những phong trào xã h ội th ể hi ện lòng biết ơn như: xây nhà tình nghĩa, thăm hỏi gia đình có công với Cách mạng. -Ta không những tỏ lỏng biết ơn bằng cách bảo vệ thành quả của người đi tr ước mà còn ph ải sáng t ạo ra những thành quả mới cho những thế hệ tiếp nối… III.KB: -Nói tóm lại, lòng biết ơn biểu hiện nhân cách đạo đ ức ở m ỗi người. Chúng ta ph ải h ọc t ập và l ưu truyền. Tư liệu: 1.Ăn quả nhớ kẻ trồng cây: Người ăn quả là người thửa hưởng thành quả lao động do người khác tạo nên. Kẻ trồng cây là người tạo ra thành quả lao động đó. Câu t ục ng ữ nh ắc ta ph ải bi ết ghi nh ớ công ơn người đã tạo ra thành quả cho ta hưởng thụ. 2.Uống nước nhớ nguồn: Mượn hình ảnh “uống nước phải nhớ đến nguồn ” là nơi xuất phát của dòng nước, người xưa muốn khuyên con cháu phải biết nhớ đến người đã tạo ra thành quả cho ta hưởng. 2. NHÂN ÁI: I.MB: -Từ xa xưa, ông cha ta đã truyền dạy cho con cháu nhi ều đạo lý t ốt đ ẹp. M ột trong nh ững đ ạo lý đó là lòng nhân ái. II.TB: 1.Giải thích: -Nhân ái là yêu thương, đùm bọc, giúp đỡ tất cả mọi người, người mạnh giúp người y ếu, ng ười giàu giúp người nghèo, người có cuộc sống đầy đủ cưu mang và bảo bọc cho người cơ nhỡ. 2.Tại sao phải có lòng nhân ái? Nguyễn Thị Phi Hồng 108
- -Như vậy, trong cuộc sống hằng ngày ta c ần phải có lòng nhân ái. Chính nh ờ s ự yêu th ương, đùm b ọc mà dân tộc ta từ trước tới nay đã vượt qua khó khăn, đói nghèo. -Con người không ai sống dơn độc, lẻ loi mà chịu sự chi phối của c ộng đ ồng, tập th ể. Có m ối quan h ệ, gắn bó với mọi người -“Sông có khúc, người có lúc” Giúp dỡ người khác cũng chính là tự giúp dỡ mình. Có th ương yêu m ới tạo nên mối dây đoàn kết thân ái chống các thế lực bên ngoài như: thiên tai, giặc ngoại xâm. -Bởi thế thời đại nào cũng cần có lòng nhân ái, yêu thường người như yêu bản thân mình. -Ông bà ta xưa cũng đã từng chỉ dạy “Lá lành đùm là rách” hoặc “Một miếng khi đói bằng một gói khi no”, vì đó là một nghĩa cử cao đẹp. -Đạo lý này xuất phát từ tình làng, nghĩa xóm, là đạo lý tốt đẹp cần phát huy và nhân rộng ra. 3. Phê phán: -Người có lối sống ích kỉ, chỉ biết mình,sống cho mình, không quan tâm đến ai. Người d ững d ưng tr ước nỗi đau của đồng loại. 4. Hành động: -Quan tâm đến mọi người xung quanh, phát hiện những hoàn cảnh khó khăn để chia sẻ, giúp đỡ kịp thời. -Trong nhà trường, có phong trào: “Nụ cười hồng”, “Giúp bạn vượt khó”. Ngoài xã hội có chương trình: “Xây nhà tình thương”, “Vòng tay nhân ái”, “Vượt lên chính mình”… III.KB: -Lòng nhân ái sẽ giúp mọi người sống tốt đẹp h ơn, xã h ội phát tri ển h ơn. Lòng yêu th ương, s ự s ẻ chia cũng chính là lối sống đúng đắn mà học sinh chúng ta cần thực hiện tốt. Tư liệu: 1.Lá lành đùm lá rách: Mượn hình ảnh gói bánh với lá rách ở trong, là lành ỏ ngoài, nh ờ có lá lành mà lá rách không bị loại bỏ đi, người xưa muốn nhắc nhở người cần bi ết đùm b ọc, che ch ở ngưởi g ặp khó khăn, hoạn nạn. 2.Thương người như thể thương thân: Thương yêu người khác như thương chính bản thân mình. 3. Nhiễu điều phủ lấy giá gương Người trong một nước phải thương nhau cùng. Hình ảnh nhiễu điều phủ giá gương biểu hiện sự che chở, đùm bọc. Từ đó nhắc nh ở v ề t ỉnh c ảm yêu thương của người trong một nước. 4. Bầu ơi thương lấy bí cùng Tuy rằng khác giống như chung một giàn. Bầu và bí là hai loại dây leo cùng trồng chung m ột giàn, th ời ti ết khó khăn th ế nào b ầu bí cũng cùng gánh chịu, nên phải biết thương yêu nhau, nương tựa nhau mà sống. Con người cũng vậy. 3. KIÊN TRÌ NHẪN NẠI: I.MB: -Kiên trì nhẫn nại là một trong những đức tính đáng quý của con người. II.TB: 1.Giải thích: -Người có tính kiên trì nhẫn nại là người luôn chịu khó, b ền b ỉ, kh ắc ph ục m ọi khó khăn đ ể hoàn thành công việc. 2.Tại sao phải có sự kiên trì nhẫn nại? -Trên đường đời không phải lúc nào cũng dễ dàng, trơn tru mà có r ất nhi ều khó khăn, nguy hi ểm, không dễ vượt qua. Nếu không có tính kiên nhẫn thì khi làm bất cứ việc gì ta cũng dễ thất bại. -Mọi thành công không tự dưng mà có, phải trải qua một quá trình tôi luyện gian kh ổ. Không có s ự ki ện trì bần chí thì công việc dù dễ đến đâu cũng sẽ thất bại. Có ý chí quyết tâm s ẽ làm nên nh ững vi ệc l ớn lao, phi thường. Nguyễn Thị Phi Hồng 109
- -Có nhiều tấm gương nhờ kiên trì nhẫn n ại ma thành công. Th ầy Nguyễn Ng ọc Kí t ập vi ết b ằng chân, ông Lê - ô - na Đờ - vanh – xi kiên trì vẽ quả trứng 100 lần để sau này tr ở thành danh h ọc n ổi ti ếng. Có người nói thiên tài là 99% khổ luyện và 1% là năng khiếu bẩm sinh, điều đó quả không sai. -Như vậy, ta nhận thấy tính kiên trì nhẫn nại rất cần thiết trong cuộc sống của chúng ta. 3. Phê phán: -Hiện nay, có rất nhiều người thấy sóng cả đã ngã tay chèo, gặp vi ệc d ễ thì làm, vi ệc khó thì b ỏ. Nh ững người thiếu ý chí đó đáng bị phê phán. 4. Hành động: -Chúng ta cần phải kiên trì nhẫn nại trong tất cả mọi việc, nhất là trong học tập. -Cần có phương pháp thích hợp và mục đích đúng đắn thì công việc của mình mới có kết quả tốt. III.KB: -Kiên trì nhẫn nại là chía khóa của sự thành công. Tư liệu: 1.Có chí thì nên: chí là ý chí, nghị lực. Câu tục ngữ khẳng định có ý chí, ngh ị l ực, quy ết tâm, s ự kiên trì, nhẫn nại thì sẽ thành công. 2.Có công mài sắt có ngày nên kim: Nếu có công mài sắt thì sẽ có ngày trở nên m ột cây kim nh ỏ bé. Quá trình đó đòi hỏi phải có sự kiên trì. Trong cuộc sống, việc gì cũng vậy phải kiên trì thì sẽ thành công. 3.Chớ thấy sóng cả mà ngã tay chèo: Đừng nản lòng, nhụt chí trước khó khăn. Cần kiên trì, nhẫn nại. 4.Không có việc gì khó Chỉ sợ lòng không bền Đào núi và lấp biển Quyết chí ắt làm nên (Hồ Chí Minh) Khẳng định không có việc gì khó, chỉ sợ lòng người không muốn vượt qua, kể cả công việc to lớn như: đào núi và lấp biển, nếu biết quyết tâm, kiên trì, bền chí thì sẽ thành công. 5.Gạo đem vào giã bao đau đớn Gạo giã xong rồi trắng tựa bông Sống ở trên đời người cũng vậy Gian nan rèn luyện mới thành công (Hồ Chí Minh) Mượn hình ảnh hạt gạo phải qua quá trình giã, xay, giần, sàng mới tr ở nên trắng trinh. Con ng ười cũng vậy, nếu kiên trì rèn luyện trong gian nan thử thách thì sẽ thành công. 4. TINH THẦN TỰ HỌC: I.MB: -Ham học hỏi là bản năng vốn có của con người. Để tiến b ộ con người ph ải tìm đ ến nhi ếu cách th ức và phương tiện. Một trong nhựng cách đó là tự học. II.TB: 1.Giải thích: -Tự học là một phương pháp học tập đòi hỏi sự tự giác c ủa m ỗi người. Người có ph ương pháp t ự h ọc người học tập có khoa học, biết tự sắp xếp giải quyết bài vở m ột cách h ợp lý mà không c ần s ự nh ắc nhở của cha mẹ, thầy cô. 2.Tại sao phải có tinh thần tự học? -Học sinh đến trường được sự hướng dẫn của thầy cô dể hỉnh thành ki ến th ức. Ki ến th ức h ọc ở tr ường chỉ là kiến thức cơ bản, để tiến bộ và dễ thấu đáo bài học, học sinh c ần ph ải bi ết cách t ự h ọc ở nhà, làm các bài tập để củng cố lý thuyết. Tự học giúp học sinh khắc sâu ki ến th ức, mau hi ểu bài và nh ớ bài lâu. Nguyễn Thị Phi Hồng 110
- -Tinh thần tự học đã được coi trọng từ ngàn xưa và đem lại hi ệu qu ả không nh ỏ. Ngày nay, ph ương ti ện học tập đầy đủ thì phương pháp tự học vẫn rất quan trọng, là c ơ s ở đ ể h ọc sinh phát huy kh ả năng sáng tạo của mình. 3. Phê phán: -Bên cạnh những tấm gương nhờ biết tự học mà thành công v ẫn còn có hi ện t ượng tiêu c ực trong h ọc tập như đi học mà ỷ lại vào thầy cô và bạn bè, lười suy nghĩ. M ột s ố h ọc sinh ch ỉ h ọc t ập trên l ớp v ề nhà hoàn toàn không làm bài, không học bài nên kiến thức không vững dẫn đến mất tự tin trong học tập. 4. Hành động: -Tự học là tốt nhưng cũng cần phải hiểu tự học không có nghĩa là tự do muốn h ọc thì h ọc, không h ọc thì thôi. Phải rèn luyện thói quen, phải chủ động sắp xếp thời gian hợp lí ở nhà để làm bài tập, ôn tập để hệ thống kiến thức là đã có tinh thần tự học thật tốt. III.KB: -Vấn đề tự học được đặt ra đối với mỗi người là quan trọng và c ần thi ết. Mu ốn có k ết qu ả trong h ọc tập thỉ nhất định phải tự học, tự phát hiện, tự suy nghĩ để lĩnh hội kiến thức. 5. BIẾT ƠN CHA MẸ (HIẾU THẢO): I.MB: “Ơn cha nặng lắm ai ơi Nghĩa mẹ bằng trời chín tháng cưu mang.” Con người sống trên đời ai cũng có cha, có mẹ. Phận làm con phải biết ơn cha me. Đây là đạo lý truyền thống tốt đẹp ngàn đời của dân tộc ta. II.TB: 1.Giải thích: -Biết ơn cha mẹ là luôn nhớ đến công ơn cha mẹ đã làm cho mình. 2.Tại sao phải có lòng biết ơn cha me? -Mẹ cha là những người đã tạo thành ra ta. Công ơn sinh thành đó ta không th ể nào quên đ ược. Bi ết ơn cha mẹ trước hết phải nhớ đến công lao khó nhọc này. -Cha mẹ còn có công nuôi dưỡng, chăm sóc ta khôn lớn. Th ử h ỏi t ừ thu ở l ọt l ỏng m ẹ cho đ ến lúc tr ưởng thành, ta đã nhận được biết bao ân huệ từ cha me. Những khi ta ốm đau, cha m ẹ luôn túc tr ực bên gi ường bệnh, lo lắng từ chén cháo đến viên thuốc. Khi ta đến trường h ọc th ỉ cha m ẹ l ại đang v ất v ả m ưu sinh để lo cho ta cái ăn mặc hằng ngày. -Cha mẹ còn dạy dỗ ta nên người, dạy cho ta điều hay lẽ phải. Công ơn cha mẹ thật to lớn, phân làm con phải biết báo đáp công ơn đó. -Hiếu với cha mẹ là nền tảng của đạo đức xã hội, là c ơ sở của m ọi quan h ệ trong gia đình và ngoài xã hội. Trong thời đại ngày nay vẫn phải kế thừa truyền thống tốt đẹp này. 3. Phê phán: -Phê phán những đứa con bất hiếu, vô lễ, làm cho cha mẹ buồn lòng. 4. Hành động: -Làm cho cha mẹ vui lòng bằng việc làm cụ thể: lúc nhỏ thì vâng l ời, l ớn khôn thành đ ạt thì có nghĩa v ụ phụng dưỡng, chăm sóc lúc cha mẹ về già. III.KB: -Hãy sống sao cho xứng đáng với công ơn trời biển ấy, đừng bao giờ để cha mẹ buồn lòng. Tư liệu: 1.Công cha như núi Thái Sơn Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra. Một lòng thờ mẹ kính cha Cho tròn chữ hiếu mới là đạo con Nguyễn Thị Phi Hồng 111
- 2.Công cha như núi ngất trời Nghĩa mẹ như nước ở ngoài biển Đông Núi cao biển rông mênh mông Cù lao chín chữ ghi lòng con ơi Công ơn cha mẹ rất lớn, phận làm con phải biết báo đáp công ơn trời biển đó. 3.Cha mẹ nuôi con biển hồ lai láng Con nuôi cha mẹ tính tháng tính ngày Cha mẹ nuôi con công ơn to lớn như trời bể, trái lại con cái nuôi cha mẹ lại tính toán chi li. (phê phán) 6. BIẾT ƠN THẦY CÔ: I.MB: -Người xưa có câu:” Không thầy đớ mày làm nên” để nói về sự ảnh hưởng lớn của thầy cô trên sự thành đạt của học trò. II.TB: 1.Giải thích: -Là học sinh chúng ta phải luôn nhớ đến công ơn thầy cô giáo. 2.Tại sao phải có lòng biết ơn thầy cô? -Từ khi ta đến tuổi đi học, thầy cô là người truyển thụ cho ta ki ến th ức. Su ốt quãng đ ời h ọc sinh c ủa ta, vốn kiến thức sẽ nhiều lên theo năm tháng. Tương lai của ta có được vi ệc làm ổn đ ịnh, cu ộc s ống t ốt đẹp cũng là nhờ công lao khó nhọc của thầy cô. -Thầy cô còn dạy ta điều hay lẽ phải, cách đối nhân xử thế. Nói cách khác, v ới kinh nghi ệm s ống và lòng yêu thương của mỉnh, thầy cô dạy ta cách làm người đúng nghĩa. Vì th ế, nh ớ ơn th ầy cô là đ ạo lý ngàn đời của dân tộc ta. Từ xưa ông bà đã dạy “Tôn sư trọng đạo”. 3. Phê phán: -Kẻ quên ơn thầy cô, hoặc có thái độ vô lễ với thầy cô cần nghiêm khắc nhắc nhở mình. 4. Hành động: -Chăm chỉ học bài, làm bài, nghiêm túc trong giờ học để thầy cô vui lòng. III.KB: -Thầy cô là người có công lao to lớn đối với chúng ta, chúng ta cần ghi nhớ công ơn đó. Tư liệu: 1.Tôn sư trọng đạo. Tôn trọng người thầy là đạo lí. 2.Không thầy đó mày làm nên. Khẳng định vai trò quan trọng của thầy cô trên sự thành đạt của học trò. 3.Trọng thầy mới được làm thầy. Lời khuyên phải biết tôn trọng thầy cô giáo. 4. Muốn sang thì bắt cầu kiều Muốn con hay chữ thì yêu lấy thầy. 7. LÒNG KHOAN DUNG: I.MB: -Khoan dung là một trong những đức tính đáng quý của con người. II.TB: 1.Giải thích: -Khoan dung là sẵn sàng tha thứ, bỏ qua cho những lỗi lầm c ủa ngưởi khác không ph ải, không đúng v ới mình. 2.Tại sao phải có lòng khoan dung? Nguyễn Thị Phi Hồng 112
- -Lòng khoan dung làm tâm hồn ta thanh thản, vì khi ta tha th ứ cho ai lòng ta c ảm th ấy vui v ẻ, thêm m ột người bạn và sẽ mất đi một kẻ thù. Mọi thành kiến đều là nguyên nhân đẩy con người ta ra xa nhau. Nếu không có lỏng khoan dung sẽ dẫn đến bất hòa, ẩu đả. N ếu không có lòng khoan dung thì cu ộc s ống sẻ trở nên ngột ngạt, căng thẳng. Khoan dung là biểu hiện cao nhất của lòng yêu thương -Biểu hiện của lòng khoan dung thể hiện giá trị đích thực của con người, là người có văn hóa. 3. Phê phán: -Phê phán những người không có lòng khoan dung, không biết tha th ứ cho người khác, nh ững ng ười gi ữ sự oán giận trong lòng. 4. Hành động: -Hãy biết khoan dung với người khác và với chính mình để thể hi ện tình người v ới nhau. Ta nên tha th ứ cho người khác, lúc khác sẽ có người tha thứ cho ta. Em c ần có thái đ ộ khoan dung đ ối v ới m ọi ng ười xung quanh. III.KB: -Niềm vui của sự khoan dung là niềm vui to lớn có giá trị tinh th ần sâu s ắc. Đó chính là m ột ph ương châm hành động để chúng ta suy nghĩ và noi theo. 8. ĐOÀN KẾT: I.MB: -Đoàn kết để bảo vệ, xây dựng đất nước vốn là truyền thống t ốt đ ẹp c ủa dân t ộc ta. Truy ền th ống ấy trải qua bao thời đại vẫn không ngừng được giữ gìn và phát huy như m ột vũ khí lợi hại nh ất đ ể bảo v ệ cho non song gấm vóc của ta trường tồn mãi. (Nhận thức được tầm quan trong của tình thần đoàn kết, từ xưa ông cha ta đã có câu: “Một cây làm chẳng nên non / Ba cây chụm lại nên hòn núi cao”) II.TB: 1.Giải thích: -Đoàn kết là sự hợp lực, chung sức, chung long thành m ột kh ối th ống nh ất đ ể ti ến hành m ột công vi ệc nào đó. 2.Tại sao phải có sự đoàn kết? -Con người đơn độc, lẻ loi thì sẽ không thể làm những việc l ớn lao, c ần có s ự h ợp tác c ủa nhi ều ng ười. Ví dụ như: chống thú dữ, chống lũ lụt, hạn hán, chống gi ặc ngo ại xâm. M ỗi con ng ười trong xã h ội ch ỉ như hạt cát nhỏ nhoi trong sa mạc. Một người tách riêng khỏi c ộng đồng sẽ yếu dần đi và không th ể đ ạt được những thành công to lớn. Đoàn kết không chỉ tạo nên sức m ạnh vật chất mà còn tăng s ức m ạnh tinh thần, sức mạnh ấy giúp ta vượt qua mọi khó khan để đạt thành công. -Tinh thần đoàn kết có ý nghĩa to lớn trong nhiều m ặt của cu ộc sống. Trong lao đ ộng, bi ết k ết h ợp s ức lực và trí tuệ của nhiều người sẽ chinh phục được thiên nhiên. Trong đ ời sống h ằng ngày, bi ết yêu thương, đoàn kết lẫn nhau sẽ vượt qua mọi khó khăn, trở ngại. Trong h ọc t ập, b ạn bè đoàn k ết cùng nhau trao đổi, bàn bạc thì sẽ hiểu bài nhanh hơn, phát sinh nhiều ý nghĩ sáng tạo, độc đáo hơn. 3. Phê phán: -Những người không biết đoàn kết, chỉ sống riêng lẻ m ột mình vì m ục đích cá nhân, ích k ỷ, x ấu xa. Những người gây chia rẽ, mất đoàn kết. 4. Hành động: -Cần phát huy truyền thống tốt đẹp này, biết đoàn kết thân ái, giúp đỡ bạn bè khi gặp khó khăn. -Chúng ta phải biết đoàn kết, yêu thương giữa anh em trong gia đình, gi ữa bà con láng gi ềng và m ọi người trong xã hội, cùng nhân dân trong cả n ước đoàn k ết vì l ợi ích chung, đ ồng th ời ch ống l ại t ư t ưởng chia rẽ, bè phái. III.KB: Nguyễn Thị Phi Hồng 113
- -Đoàn kết có vai trò vô cùng quan trọng trong đời sống c ủa con ng ười. Chúng ta mong sao trên Trái đ ất này tất cả các dân tộc đều đoàn kết để chống chi ến tranh, đói nghèo, b ệnh t ật, cùng xây d ựng cu ộc s ống hòa bình, hạnh phúc. Tư liệu: 1. Một cây làm chẳng nên non Ba cây chụm lại nên hòn núi cao. (Ca dao) Câu ca dao sử dụng hình ảnh mang ý nghĩa ẩn dụ, m ột cây ch ỉ s ố ít, ít ng ười, đ ơn đ ộc, ba cây ch ỉ s ố nhiều, số đông người. Hòn núi cao chỉ sự vững chắc, to l ớn. Câu ca dao khuyên m ọi ng ười ph ải bi ết đoàn kết sẽ tạo nên sức mạnh. 2.Đoàn kết, đoàn kết, đại đoàn kết. Thành công, thành công, đại thành công. (Hồ Chí Minh) Có đoàn kết sẽ có thành công. Đoàn kết chặt chẽ sẽ tạo được thành công to lớn. 9. TRUNG THỰC (THẬT THÀ): I.MB: -Xã hội càng phát triển, tính cạnh tranh trong m ọi lĩnh v ực càng l ớn, con ng ười c ứ th ế mà làm đ ủ m ọi việc để có thể có lợi cho mình kể cả dối trá. Đứng trước hi ện tượng ấy, ta có nh ững suy nghĩ nh ư th ế nào? Đức tính trung thực còn hiện hữu nữa hay không? II.TB: 1.Giải thích: -trung thực là thật thà, ngay thẳng, luôn tôn trọng sự thật, không lừa dối chính bản thân và mọi người. 2.Tại sao phải có lòng trung thực? -Mọi người cần phải sống trung thực bởi đó là đức tính c ần thi ết và quý báu c ủa m ỗi ng ười. S ống trung thực sẽ giúp ta nâng cao phẩm giá, làm lành m ạnh các m ối quan h ệ xã h ội và đ ược m ọi ng ười tin yêu. Sống mà không trung thực, không nói lên sự thật thì chẳng khác gì ta t ự l ừa d ối chính b ản thân và m ọi người. Cho dù “Sự thật mất lòng” nhưng trong hoàn cảnh nào đi nữa thì sự thật vẫn mãi là sự th ật và phải đặt lên hàng đầu. Điều ấy biểu hiện nhân cách tốt đẹp của con người. Sự trung th ực làm b ản thân ta cảm thấy bình an, không lo sợ trước bất kì sự việc gì. -Đức tính trung thực là tiêu chuẩn hàng đầu để đánh giá nhân cách con người, là c ơ s ở đ ể xây d ựng các mối quan hệ xã hội tốt đẹp giữa con người, là bi ểu hi ện lớn nh ất c ủa cái đ ức mà con ng ười c ần ph ải rèn luyện. 3. Phê phán: -Ngược lại với trung thực là sự dối trá, ăn gian nói dối, d ựng đi ều, b ịa đ ặt làm t ổn h ại đ ến m ọi ng ười, làm mất danh dự bản thân, bị mọi người xa lánh. -Kịch liệt lên án những kẻ làm ăn giả dối, dùng lời lẽ mật ngọt để lừa đảo người khác v ề vật ch ất l ẫn tinh thần. 4. Hành động: -Trong thực tế, rèn luyện tính trung thực không phải là quá khó nhưng cũng ch ẳng d ễ dàng, ph ải quy ết tâm, trong tư tưởng phải luôn biết nhìn nhận sự thật, đ ừng tr ốn tránh và trung th ực v ới chính mình. Có thế thì mới không dối trá với người khác. -Trong học tập, sự trung thực của học sinh rất quan trong: trung th ực v ới th ầy cô trong các kì ki ểm tra, thi cử. -Nhưng trung thực cũng tùy hoàn cảnh, tùy tình huống mà th ực hi ện, ví d ụ nh ư: bác sĩ không th ể nói s ự thật với bệnh nhân về bệnh nan y, người chi ến sĩ Cách m ạng không th ể khai ra bí m ật v ới b ọn ngo ại xâm … Nguyễn Thị Phi Hồng 114
- III.KB: -Đức tính trung thực là bạn tốt của chúng ta, là tấm gương giúp ta nh ận ra mình và b ản ch ất s ự v ật, hi ện tượng. Hãy luôn nói đúng, làm đúng và nghĩ đúng về người khác. 10. NHƯỜNG NHỊN: I.MB: -Nhường nhịn là một trong những biểu hiện nhân cách tốt đẹp của con người II.TB: 1.Giải thích: -Nhường nhịn được hiểu là luôn để lại cho người khác một việc hay một vật gì đó, không tranh ch ấp hơn thua. 2.Tại sao phải có nhường nhịn? -Nếu biết nhường nhịn, ta sẽ thoát ra sự tranh chấp, khổ đau c ủa cu ộc đ ời. Nh ường nh ịn không có nghĩa là đầu hàng, chấp nhận thất bại. Trước cái xấu, cái ác chúng ta không nên nh ường nh ịn. Nh ường nh ịn là sự thông cảm, nhường bước trong giao tiếp, ứng xử để cuộc sống tốt đẹp hơn. Nếu trong gia đình, anh em hòa thuận, thương yêu thì sẽ có gia đình hạnh phúc. Ngoài xã h ội, n ếu trong m ột t ập th ể ng ười này biết nhường nhịn người kia thì sẽ không bao giờ có chuyện bất đồng, tranh chấp. Ông bà ta đã nói: “Một câu nhịn, chín câu lành.” là vậy. Cuộc sống dù có chạm trán, ganh đua để m ưu c ầu danh l ợi ích thì con người vẫn phải nhường nhịn, phải sống bằng lí trí và tình cảm, tôn trọng đạo đức. -Đây là chìa khóa của sự thành công. 3. Phê phán: -Thế nhưng cũng có người quan niệm nhường nhịn là thua thiệt, là nhục nhã thì điều ấy là sai trái.Còn có những người có tính tranh giành, không chịu thua ai b ất c ứ vi ệc gì, ch ỉ bi ết giành cho mình nh ững đi ều tốt đẹp, loại người này đáng bị phê phán. 4. Hành động: -Ta cần thể hiện sự nhường nhịn bằng các việc làm cụ thể như: +Nhường thức ăn ngon, quần áo đẹp cho em. +Nhường đường, nhường chỗ ngồi trên xe buýt cho người già +Biết chịu kém người khác một lời nói, một hành động khi cần thiết. III.KB: -Nhường nhịn là thể hiện một người có văn hóa và biết tôn trọng người khác. 11. KHIÊM NHƯỜNG (KHIÊM TỐN): I.MB: -Về nhân cách, người xưa chú trọng đến sự bộc lộ của cá nhân trong các giao ti ếp. M ột trong nh ững nét đẹp được nhấn mạnh ở đây là sự khiêm nhường của cá nhân trước những người khác. II.TB: 1.Giải thích: -Khiêm nhường là tính nhã nhặn, biết sống nhún nhường, có tinh thần c ầu ti ến, không khoe khoang, không đề cao cá nhân mình với người khác. Người có tính khiêm nhường luôn coi mình là kém c ỏi, ph ải cố gắng nhiều. 2.Tại sao phải khiêm nhường? -Cuộc đời là cuộc đấu tranh bất tận, tài nghệ cá nhân dù có tài gi ỏi cũng ch ỉ là m ột gi ọt n ước gi ữa đ ại dương mênh mông. Sự hiểu biết của một người không thể so sánh v ới bao th ế h ệ, bao th ời đ ại. Khiêm nhường để nhận ra cái hạn chế của mình mà cố gắng vươn lên để tự hoàn thi ện mình. Hãy luôn nh ớ l ẽ đời “Mình giỏi hơn trăm người thì cũng có trăm người khác giỏi hơn mình.” Nguyễn Thị Phi Hồng 115
- -Lòng khiêm nhường là biểu hiện của người có văn hóa, lịch sự, d ễ gây thi ện c ảm v ới m ọi ng ười, nh ất là trong giao tiếp xã hội. 3. Phê phán: -Những người có tính tự cao, tự đại, hay khoe khoang, t ự cho mình tài gi ỏi h ơn ng ười khác. Có câu nói: “Tự cao tự đại là tự hại mình.” 4. Hành động: -Không ỷ lại vào tài năng mà xem thường những người xung quanh. Luôn ý th ức đ ược r ằng mình còn phải học hỏi nhiểu, phải khiêm tốn để lắng nghe và chia sẻ. -Khiên nhường không phải tự hạ thấp uy tín chính mình, tự làm kẻ thua thi ệt hay tự ti, m ặc c ảm mà luôn cố gắng vươn lên, phấn đấu. III.KB: -Khiêm nhường không có hại mà ngược lại rất có lợi, tạo đ ược sự gần gũi, thân ái. Hãy t ập khiêm nhường, vì bạn “Biết mình biết ta, trăm trận cũng thắng”. 12. DŨNG CẢM: I.MB: -Đứng trước khó khăn, thử thách, trở ngại, gian lao, thái độ đúng đắn c ủa m ỗi chúng ta là gì? Đ ầu hàng số phận, nhút nhát, chấp nhận sự thất bại hay dũng cảm, kiên c ường v ượt qua. Lòng sũng c ảm giúp ta chiến thắng số phận cho ta nghị lực vượt khó. -Dũng cảm là một trong những đức tính đáng quý của con người. II.TB: 1.Giải thích: -Dũng cảm là dũng khí, dám đương đầu với mọi khó khăn, nguy hi ểm để hoàn thành công việc mà không làm đuôc vì mục đích tốt đẹp. 2.Tại sao phải có lòng dũng cảm? -Vì sống như thế ta sẽ hành động đúng với lương tâm mình ch ỉ b ảo. T ất c ả m ọi vi ệc t ừ l ớn đ ến nh ỏ, nếu có tính dũng cảm ta sẽ dễ dàng vượt qua và đạt đến thành công. Ví d ụ nh ư: Dũng c ảm nh ận sai sót, khuyết điểm của mình, dũng cảm đấu tranh với những sai sót c ủa b ạn, dũng c ảm b ắt c ướp, dũng c ảm trước kẻ thù. Người có tính dũng cảm luôn dám nghĩ dám làm, dám ch ịu trách nhi ệm nên m ọi ng ười n ể phục. Tuy nhiên cần phân biệt dũng cảm với liều mạng. Kẻ li ều m ạng khi th ực hi ện m ọi vi ệc vì đ ộng cơ cá nhân, không tính đến khả năng của mình và kết quả công việc như học sinh lười học li ều m ạng sử dụng tài liệu trong phòng thi, những kẻ liều mạng cướp giật. Những hành vi đó không ai ủng hộ cả. -Dũng cảm nâng cao giá trị bản thân, phục vụ xã hội tốt đẹp. 3. Phê phán: -Trái với dũng cảm là nhu nhược, yếu hèn. Kẻ nhu nhược, yếu hèn luôn tr ốn tránh, s ợ hãi nh ững th ử thách nên họ luôn gặp thất bại. 4. Hành động: -Là học sinh ta rất cần rèn luyện tính dũng cảm. Đó là một trong năm điều Bác Hồ răn d ạy thi ếu niên nhi đồng: “Khiêm tốn, thật thà, dũng cảm”. III.KB: -Tóm lại, cuộc sống muôn màu muôn vẻ. Nhi ều khó khăn hi ểm nguy đang ở tr ước m ắt ta nh ưng nh ờ có tính dũng cảm ta có thể vượt qua để đến thành công. 13. GIẢN DỊ: I.MB: -Từ xưa đến nay, giản dị là một đức tính không thể thiếu ở mỗi con người Vi ệt Nam. Đức tính ấy th ật quý báu. Nhờ có tính giản dị con người mới sống một cách đúng nghĩa. Nguyễn Thị Phi Hồng 116
- II.TB: 1.Giải thích: -Giản dị nghĩa là sống phù hợp với điều kiện của bản thân, gia đình và xã h ội. Người có l ối s ống gi ản d ị là người không xa hoa, lãng phí, không cầu kì, không chạy theo nhu cầu vật chất và hình thức bên ngoài. 2.Tại sao ta phải sống giản dị? -Giản dị là một phẩm chất cần có của một người liêm chính. Người có tính gi ản d ị luôn đ ược m ọi người yêu thương, cảm mến. Ông bà ta cũng có nói: “Tốt gỗ hơn tốt nước sơn”. Vậy cái đẹp của con người là ở tâm hồn, là sự giản dị tự nhiên chứ không phải là vẻ bề ngoài hào nhoáng. Bác Hồ là m ột t ấm gương sáng về lối sống giản dị. Là một vị lãnh tụ của một nước mà khi đúng trước quần chúng nhân dân Bác ăn mặc hết sức giản dị; chỉ một bộ ka ki sờn cũ bạc màu v ới đôi dép cao su bình d ị. Đi ều ấy càng tôn thêm vẻ đẹp ở tâm hồn thanh cao, vĩ đại của Bác. Bên c ạnh đó, Ăng – ghen đã t ừng nói: “Trang bị lớn nhất của đời người là khiêm tốn và giản dị”. -Như thế, giản dị là đức tính cao đẹp cần có ở mỗi người. 3. Phê phán: -Trái với cách sống giản dị lả chạy theo vật chất, đua đòi, sống không phù hợp với điều kiện gia đình. 4. Hành động: -Là học sinh ta cần tập sống giản dị, học tập theo tấm gương của chủ tịch Hồ Chí Minh. III.KB: -Tóm lại, giản dị là một trong những phẩm chất đạo đức cần thiết và quan trọng mà mỗi người c ần phải rèn luyện. 14. LÒNG TỰ TRỌNG: I.MB: -Từ xưa đến nay, tự trọng là một trong những phẩm chất đạo đức cao quý và cần thiết của con người. II.TB: 1.Giải thích: -Tự trọng là biết coi trọng và giữ gìn phẩm chất, tư cách, đạo đ ức, bi ết đi ều ch ỉnh hành vi c ủa mình cho phù hợp với môi trường và hoàn cảnh xã hội. 2.Tại sao phải có lòng tự trọng? -Lòng tự trọng được biểu hiện ở mọi lúc, mọi nơi, trong mọi hoàn c ảnh t ừ cách ăn m ặc, cách c ư x ử v ới mọi người, đến cách tổ chức cuộc sống cá nhân. Khi có lòng tự trọng sẽ giúp ta nghiêm túc khi nhận m ột công việc nào đó luôn ý thức hoàn thành nhiệm vụ của mình. Người có lòng tự trọng sẽ t ạo đ ược uy tín cá nhân, góp phần nâng cao phẩm giá mình và nhận được sự quý trọng nơi người khác. -Dẫn chứng: Khi dẵ hứa với ai điều gì phải quyết tâm thực hi ện. Tục ngữ có câu: “Giấy rách phải giữ lấy lề”, “Đói cho sạch rách cho thơm” Dù trong hoàn cảnh nào cũng phải giữ lòng trong sạch. -Tự trọng mang lại cho ta nhiều lợi ích. Với học sinh, tự trọng giúp hoàn thiện nhân cách đạo đức 3. Phê phán: -Những kẻ trốn tránh trách nhiệm, nịnh trên, nạt dưới, luồn cúi, không bi ết xấu h ổ và ăn năn h ối h ận khi làm sai trái là người không có lòng tự trọng. 4. Hành động: -Phải có ý thức rèn luyện tự trọng ở bất cứ đi ều kiện hoàn c ảnh nào trong cu ộc s ống. H ọc t ập nh ững tấm gương về lòng tự trọng của những người sống xung quanh. Ph ải t ự rèn luy ện mình t ừ nh ững vi ệc nhỏ nhất trong học tập, cư xử, lời nói, tác phong. III.KB: -Tóm lại, tự trọng là một trong những phẩm chất đạo đức c ần thi ết và quan tr ọng mà m ỗi con ng ười phải rèn luyện. Nguyễn Thị Phi Hồng 117
- 15. TỰ TIN: I.MB: -Xã hội ngày càng phát triển, nhu cầu trong mỗi công vi ệc cũng ngày càng tăng cao. Chính vì th ế, không phải chỉ có tài năng là đủ mà còn cần có cả sự tự tin, quyết đoán. II.TB: 1.Giải thích: -Tự tin là gì ? Là tin tưởng vào khả năng của bản thân, chủ động trong m ọi vi ệc, dám t ự quy ết đ ịnh và hành động một cách chắc chắn trước một công việc nào đó và tin rằng mình có th ể v ượt qua khó khăn, trở lực để đến mục đích. 2.Tại sao phải tự tin? -Tự tin giúp con người có thêm sức mạnh, nghị lực và sáng t ạo, làm nên s ự nghi ệp l ớn. N ếu không t ự tin con người sẽ trỏ nên yếu đuối, nhỏ bé. Người tự tin cũng là ng ười hành đ ộng c ương quy ết, dám nghĩ, dám làm. -Trong hai cuộc kháng chiến của dân tộc, nhân dân ta tự tin vào sức m ạnh c ủa mình và đ ấu tranh cho chính nghĩa nên mới có Tổ quốc độc lập như ngảy hôm nay. T ục ngữ có câu: “Chớ thấy sóng cả mà ngã tay chèo” hoặc là “Có cứng mới đứng đầu gió”. -Tự tin đối với con người rất quan trọng, nhất là trong điều ki ện đổi m ới hiện nay, t ự tin là kh ởi ngu ồn thành công trong cuộc đời, giúp con người thực hiện những ước mơ, hoài bão cao đẹp. 3. Phê phán: -Những người có tính rụt rè, tự ti, ba phải, dựa dẫm vào người khác. 4. Hành động: -Để tự tin con người cẩn kiên trì, tích cực, chủ động trong h ọc t ập đ ể không ng ừng v ươn lên, nâng cao nhận thức và năng lực để có thể hành động một cách chắc chắn, qua đó lòng t ự tin đ ược c ủng c ố, trong hoàn cảnh khó khăn: con người cần vững tin ở bản thân. III.KB: -Tự tin là chìa khóa mở cánh cửa thành công. 16. SỐNG CÓ TRÁCH NHIỆM: I.MB: -Trong cuộc sống hằng ngày, người ta thường hướng tới cu ộc sống như th ế nào cho có ý nghĩa, s ống có trách nhiệm với bản thân mình là điều mỗi người cần rèn luyện. II.TB: 1.Giải thích: -Trách nhiệm là gì? Là điều phải gánh vác, phải làm và hoàn thành có k ết qu ả. S ống có trách nhi ệm là hoàn thành công việc với tinh thần tự giác không để ai nhắc nh ở. Trách nhi ệm đó th ể hi ện trong s ự t ận tâm, tận tụy với nhiệm vụ được giao. 2.Tại sao phải sống có trách nhiệm? -Người sống có trách nhiệm là người biết rõ bổn phận, nghĩa vụ và quyền lợi c ủa mình. Đ ối v ới b ản thân, người sống có trách nhiệm không làm điều gì hại đến phẩm chất c ủa mình. Đ ối v ới gia đình và xã hội, phải biết chia sẻ với cộng đồng, với mọi người xung quanh. Những người sống có trách nhi ệm luôn được mọi người quý trọng, tin tưởng. Sống có trách nhi ệm có ích l ợi cho b ản thân, gia đình và xã h ội. Sống có trách nhiệm là một trong những yếu tố thành công trong cuộc đời. 3. Phê phán: Nguyễn Thị Phi Hồng 118
- -Những người sống vô thức, thiếu tinh thần trách nhiệm, th ờ ơ v ới b ản thân và c ộng đ ồng. H ọ có nh ững hảnh vi trái với chuẩn mực đạo đức, pháp luật. Người sống thi ếu trách nhi ệm v ới b ản thân thì h ọ không thể nào có trách nhiệm với gia đình và xã hội. 4. Hành động: -Sống có trách nhiệm là nhiệm vụ của mỗi người, nhất là học sinh: Không ng ừng rèn luy ện đ ể t ự hoàn thiện mình, trở thành những công dân có ích cho xã hội mai sau. Học sinh không nói t ục, không ch ửi th ề, không hút thuốc lá, không làm điều gì hại đến nhân cách. Thực hi ện tốt các yêu c ầu th ầy cô và nhà trường đã đưa ra. Hiếu thảo, vâng lời cha mẹ, hòa thuận v ới anh em. Ph ải bi ết gi ữ gìn v ệ sinh chung, bảo vệ của công, bảo vệ môi trường, chấp hành tốt kỉ cương, luật pháp của Nhà nước. III.KB: -Sống có trách nhiệm sẽ nâng cao giá trị bản thân. Người sống có trách nhiệm sẽ không là gánh nặng của gia đình và xã hội. 17. HỌC TẬP: -Nêu suy nghĩ về câu nói của Bác Hồ: “Học hỏi là một việc phải tiếp tục suốt đời.” I.MB: -Học tập là việc lớn lao của đời người. Người Vi ệt Nam đi đâu cũng phát huy truy ền th ống hi ếu h ọc. Thấy được tầm quan trọng của việc học, Bác Hồ luôn nhắc nhở m ọi người: “Học hỏi là một việc phải tiếp tục suốt đời.” II.TB: 1.Giải thích: -Học tập là tiếp thu kiến thức, “Hỏi” là tìm hỏi, nghiên cứu, thắc mắc để củng cố kiến thức đã học. “Học suốt đời” là học liên tục, không bỏ dở giữa chừng, không hạn chế thời gian, tu ổi tác, không phân biệt địa vị, giai cấp. 2.Tại sao phải học hỏi suốt đời? -Vì kiến thức nhân loại vô cùng phong phú, nên mọi người phải không ngừng nâng cao trình đ ộ, h ọc t ập bền bỉ. Mỗi ngày cái mới được phát sinh, nếu không học hỏi làm sao c ập nhật đ ược nh ững tri th ức khoa học, dễ trở nên lạc hậu. Có học mới có trình độ văn hóa và đạo đức để giúp ích cho bản thân, gia đình và xã hội. -Lời Bác dạy động viên mọi người ra sức học tập. 3. Phê phán: -Phê phán những ai lười học, không ý thức được tầm quan trọng của việc học. 4. Hành động: -Phải nỗ lực học tập. Không vì bất cứ lí do gì mà bỏ học. III.KB: -Lời Bác dạy là bài học thiết thực cho thanh niên, học sinh. 18. TIẾT KIỆM: I.MB: -Hiện nay, trên thế giới, khủng hoảng kinh tế toàn cầu nói chung và Vi ệt Nam nói riêng là vi ệc h ết s ức lo ngại. Tuy nhiên chính sách tiết kiệm đã được đua ra nhằm giữ ổn định nền kinh tế toàn cầu. II.TB: 1.Giải thích: -Tiết kiệm được hiểu là mỗi cá nhân không tiêu xài quá mức, không hoang phí nh ững gì ph ục v ụ cho cuộc sống. 2.Tại sao phải tiết kiệm? Nguyễn Thị Phi Hồng 119
- -Nếu ta biết tiết kiệm ta sẽ dành dụm được tiền để đáp ứng nhu c ầu trong cu ộc s ống. Ng ười bi ết ti ết kiệm sẽ là người làm chủ cuộc sống hiện tại c ủa mình, có cái nhìn xa r ộng cho cu ộc s ống t ương lai được tốt đẹp. Ta cũng nên biết tiết kiệm không đồng nghĩa với keo ki ệt, b ủn xỉn mà ông bà ta nói: “Vắt cổ chày ra nước.”. Ta tiết kiệm là sử dụng hợp lý trong khả năng tài chính của mình thì cuộc sống sẽ rất có ý nghĩa. -Tiết kiệm là đem lại lợi ích cho cá nhân, gia đình và xã hội. 3. Phê phán: -Trái với tiết kiệm là chi xài hoang phí, không có kế ho ạch, “Vung tay quá trán”. Những người có lối sống như thế sẽ bị đào thải ra khỏi xã hội. 4. Hành động: -Để rèn được tính tiết kiệm chúng ta cần có kế hoạch chi tiêu cho bản thân, gia đình và xã h ội. Ti ết kiệm cũng có nhiều hình thức như: tiết kiệm điện, tiết kiệm nước … Thay các loại hình năng lượng tốn kém như năng lượng mặt trời thay cho ga, điện. Các nhu cầu vui thú của con người quan tâm là gi ờ Trái Đất vào ngày 28/03: Thế giới dành một giờ tắt điện cho Trái Đất nghỉ ngơi, tắt đi ện bật sáng tương lai. Đó là hình thức tiết kiệm đáng biểu dương. Học sinh cần tiết kiệm trong cuộc sống hằng ngày là trân trọng sức lao động của mẹ cha. III.KB: -Tiết kiệm là chính sách hiệu quả trong tất cả các lĩnh vực của xã hội. Ti ết ki ệm làm cho ch ất l ượng cuộc sống tốt đẹp hơn. 19. GIAO TIẾP ỨNG XỬ: I.MB: -Trong nhà trường hay ngoài xã hội, con người chúng ta có các m ối quan h ệ v ới nh ững ng ười ta g ặp trong mỗi ngày ta sống. Dù quen thân hay thô sơ, ta cũng cần có cách giao ti ếp ứng x ử thích h ợp. Giao tiếp tốt sẽ thiết lập được các mối quan hệ xã hội tốt đẹp. II.TB: 1.Giải thích: - Giao tiếp là gặp gỡ, tiếp xúc, là thái độ, lời nói, hành vi, cách bi ểu l ộ tình c ảm gi ữa m ọi ng ười v ới nhau. 2.Tại sao phải giao tiếp ứng xử tốt với mọi người? -Vì đó là biểu hiện nhân cách, lối sống văn minh, hành vi có văn hóa. Bi ết giao ti ếp ứng x ử t ốt s ẽ t ạo được thiện cảm với mọi người xung quanh. Môi trường học đ ường sẽ tr ở nên thân thi ện n ếu h ọc sinh biết giao tiếp ứng xử tốt cũng sẽ hạn chế được bạo lực học đường. 3. Phê phán: -Còn có những học sinh giao tiếp ứng xử chưa tốt, xử lí mọi mâu thuẫn bằng nắm đấm, lời qua tiếng lại tục tĩu. Cách hành xử đó sẽ làm mọi người tổn thương. 4. Hành động: -Tập ggiao tiếp ứng xử tốt bằng lời nói hòa nhã, thân thi ện “Lựa lời mà nói cho v ừa lòng nhau”. Đ ối x ử với bạn bè thân ái, tôn trọng lẫn nhau, xem thầy cô như chha mẹ mình để yêu th ương và kính tr ọng, l ắng nghe và vâng lời. III.KB: -Giao tiếp tốt là cách ứng xử có văn hóa. Ta cần duy trì và phát huy biểu hiện tốt đẹp này. 20. ĐẠO DỨC: -Tục ngữ: “Tiên học lễ, hậu học văn” -Câu nói của Bác H ồ: “Có tài mà không có đ ức là ng ười vô d ụng, có đức mà không có tài thì làm việc gì cũng khó” I.MB: Nguyễn Thị Phi Hồng 120
- -Từ xưa đến nay, cái giá trị của con người vẫn là đạo đức. Vấn đ ề đ ạo đ ức luôn đ ược đ ặ lên hàng đ ầu. Vì thế tục ngữ có công: “Tiên học lễ, hậu học văn”. II.TB: 1.Giải thích: -Lễ là lễ nghĩa, đạo đức. Văn là văn hóa, kiến thức. Con người ta trước hết phải được học phép tắc, lễ nghĩa rồi sau đó mới học văn hóa để mở mang kiến thức. -Câu nói của Bác Hồ: Tài là tài năng, kiến thức. Đức là đạo đức, nhân cách, phẩm chất tốt đẹp. 2.Tại sao phải có đạo đức? -Lễ giáo nói chung là tiền để để phát triển nhân cách. Là nền tảng c ủa tài năng, h ướng tài năng vào m ục đích tốt đẹp. Nếu con người không có đạo đức thì chưa phải là con người đúng nghĩa. Dù tài năng có gi ỏi đến đâu mà không có đạo đức sẽ không biết nghĩ đến người khác để c ống hiến, ph ục v ụ. Nh ư Bác H ồ có nói: “Có tài mà không có đức là người vô dung, có đức mà không có tài thì làm việc gì cũng khó.” -Nhân cách là thước đo phẩm giá mỗi người. Người có đạo đức sẽ luôn được mọi người kính trọng. -Học văn sau không có nghĩa là không học, ho ặc xem nhẹ mà trang b ị cho mình ki ến th ức văn hóa cũng là điều rất cần thiết để trở thành con người toàn diện. -Như thế, rèn luyện đạo đức là rất quan trọng ngay c ả trong thời Khoa h ọc kinh t ế phát tri ển nh ư ngày nay lại cần phải trau dồi đạo đức. 3. Phê phán: -Trong xã hội hiện nay đáng báo động về tình trạng sa sút đạo đức, không bi ết tr ọng l ễ nghĩa nh ư là vô lễ với thầy cô, bất hiếu với cha mẹ. 4. Hành động: -Mọi người cần rèn luyện đạo đức, học lễ nghĩa, cách làm người và cách đ ối nhân x ử th ế. Là h ọc sinh phải biết lễ phép, kính trọng ông bà, cha mẹ, thân ái với bạn bè, trung thực với bản thân. -Cần chuyện tâm học tập, trau dồi kiến thức để trở thành con người đúng nghĩa, toàn diện. III.KB: -Tóm lại, đạo đức luôn là yếu tố hàng đầu, là tiêu chu ẩn đ ể con ng ười rèn luy ện. C ần bi ết hoàn thi ện nhân cách mỗi ngày bằng việc làm tốt dù nhỏ, từ bỏ thói quen xấu nh ỏ đ ể tr ở thành con ng ười chân chính. 21. BÀN VỀ THÓI ĂN CHƠI ĐUA ĐÒI: I.MB: -Ăn chơi đua đòi là hiện tượng ta thường bắt gặp trong cu ộc sống, nó đã và đang di ễn ra quanh ta, đ ặc biệt là lứa tuổi thanh niên, học sinh. Nó đã trở thành thói quen đáng chê trách. II.TB: 1.Giải thích: -Thói ăn chơi đua đòi là cách sống của một số người bắt chước theo người khác mà không nghĩ đ ến đi ều kiện gia đình, tuổi tác, nhận thức của mình. Thói ăn chơi đua đòi có nhiều bi ểu hi ện nh ư: đi xe máy đ ắt tiền, phân khôi lớn khi chưa có bằng lái xe, dung điện thoại di động lo ại sang, qu ần áo, giày dép ph ải là hàng hiệu. Đặc biệt là “mắt xanh, môi đỏ”, tóc nhuộm đủ màu, xỏ hai ba lỗ tai hay xăm mình. 2. Nguyên nhân của thói ăn chơi đua đòi? -Ăn chơi đua đòi là biểu hiện của lối sống ích kì, thực d ụng, không h ề nghĩ đ ến n ỗi v ất v ả, c ực nh ọc của cha mẹ, sự khó khăn, thiếu thốn của mọi người xung quanh. 3. Phê phán: -Nếu ai cũng lo ăn chơi đua đòi thì gia đình sẽ đổ vỡ, xã hội sẽ rối lo ạn, đất n ước sẽ kh ủng ho ảng. Vì lo ăn chơi đua đòi nên họ lười học tập, rèn luyện và dễ sa vào con đường xấu như: trộm c ắp, hút chích … Học được một điều hay, rèn luyện một đức tính tốt thì khó nhưng đua đòi ăn ch ơi thì quá d ễ dàng và nhất định sẽ trở thành người xấu, làm hại xã hội. Nguyễn Thị Phi Hồng 121
- 4. Hành động: -Thói ăn chơi đua đòi là một hiện tượng tiêu cực, trái hẳn với nếp sống gi ản d ị, c ần ki ệm c ủa dân t ộc ta. Chúng ta cần tu dưỡng đạo đức, lối sống c ủa mình, không bắt ch ước đua đòi, ăn ch ơi làm h ư h ại cho bản thân. Tập sống giản dị, tự nhiên là nét đẹp đáng quý. III.KB: -Tóm lại, ăn chơi đua đòi là một thói quen xấu. Ăn ngon m ặc đẹp ai cũng mu ốn nhưng ph ải h ợp lý, h ợp cảnh, hợp thời. Ta không nên học theo thói hư tật xấu ấy. 22. HIỆN TƯỢNG HỌC ĐỐI PHÓ: I.MB: -Hiện nay, trong nhà trường vẫn còn tồn tại một hiện tượng học đối phó. Đây là hiện tượng phổ bi ến và cũng là nỗi lo lớn của toàn xã hội. II.TB: 1.Giải thích: -Học đối phó là học thụ động. Thể hiện ở những học sinh lười học, chủ quan, chỉ cần đ ạt đi ểm 5 trong các kì thi hoặc kiểm tra là được, không cần phải vất vả đạt điểm 9,10 cho khổ thân. 2.Nguyên nhân gây ra hiện tượng học đối phó? -Sở dĩ có hiện tượng như vậy là do phần lớn học sinh không xác định được thái độ, động cơ và m ục đích học tập. Một số khác do học không phải để mở mang kiến thức mà chỉ để lấy điểm, lấy bằng. 3. Phê phán: -Do không tự giác học tập nên kiến thức nông cạn, sơ sài, khả năng th ực hành ch ắc ch ắn s ẽ không thành thạo. Học đối phó kiến người học luôn trong tâm trạng thấp thỏm, lo lắng. Việc h ọc t ập đ ối v ới h ọ tr ở thành gánh nặng, thành cực hình. Rồi đất nước sẽ ra sao n ếu th ế h ệ t ương lai chúng ta ch ỉ toàn nh ững người chọn cách học như thế? Sau này ra đời những học sinh đó sẽ không giúp ích được gì cho xã hội. -Hiện tượng này sẽ hình thành thói quen gian dối, thi ếu trung th ực trong h ọc t ập, đi ểm s ố ảo, không đúng thực chất, học mà không hiểu, thiếu thực hành, khó vận dụng kiến thức đã h ọc ở tr ường vào th ực tiễn cuộc sống… 4. Hành động: -Chúng ta hãy chấm dứt hiện tượng này, luôn chủ động và sáng tạo trong h ọc tập đ ể phát tri ển b ản thân mình và cũng là phát triển gia đình, xã hội và đất n ước. Cần đấu tranh v ới nh ững hi ện t ượng sai trái trên, em cần có thái độ học đúng đắn là học chăm chỉ, cần cù, sáng tạo, học gắn liền với hành. III.KB: -Học đối phó là một hiện tượng gây ra hậu quả xấu. Chúng ta cần tuyên truyền h ọc sinh tránh xa thói học xấu này. 23. MÔI TRƯỜNG THÂN THIỆN: I.MB: -Trong cuộc sống, sự thân thiện luôn bắt đầu cho m ột cuộc giao tiếp t ốt đẹp gi ữa m ọi ng ười. Môi trường học đường lại là nơi thuận lợi để mọi người bày tỏ sự thân thi ện với nhau. Vấn đ ề xây d ựng môi trường thân thiện trong học đường vì thế đã được quan tâm sâu sắc. II.TB: 1.Giải thích: -Môi trường thân thiện là một tập thể bạn bẻ biết quan tâm, chia sẻ lẫn nhau về v ật chất cũng nh ư tinh thần, giúp đỡ trong học tập. Bạn bè đối xử thân ái, lời lẽ hòa nhã, không thô t ục, không có hành vi b ạo lực. Thầy cô quan tâm đến từng đối tượng học sinh, để có sự giúp đỡ kịp thời. Tr ường h ọc cũng nh ư là gia đình thứ hai, thầy cô là cha mẹ , còn bạn bè là anh em. 2.Vì sao phải xây dựng môi trường thân thiện? Nguyễn Thị Phi Hồng 122
- -Xây dựng môi trường thân thiện vì đây là chỗ dựa tinh th ần đ ể h ọc sinh v ươn lên trong cu ộc s ống, vì con người không thể tách rời khỏi cộng đồng xã hội. Xã h ội ngày càng có nhi ều b ạo l ực, nh ất là trong trường học nên xây dựng môi trường thân thiện là rất cần thiết. 3. Phê phán: -Không có học sinh yếu kém trong học tập, không có h ọc sinh n ản chí, b ỏ h ọc, t ất c ả h ọc sinh đ ều đ ược đến trường, không có tệ nạn xã hội… 4. Hành động: -Học sinh mở rộng tấm lòng, quan tâm đến bạn yếu, bạn kém. Nhà tr ường nên t ổ ch ức các ho ạt đ ộng ngoại khóa để học sinh có điều kiện hiểu nhau. Học sinh cần đối xử hòa nhã, bỏ bớt lòng tự ái, v ị tha đ ể tránh ẩu đả. Tránh xem phim bạo lực dẫn đến hiện tượng bạo lực học đường. III.KB: -Không có gì đẹp hơn thân thiện, yêu thương gắn bó nơi học đường. Học sinh hãy chung tay góp s ức đ ể xây dựng ngôi nhà chung tràn đầy tình yêu thương, đoàn kết. 24. TÌNH BẠN: I.MB: -Trong đời sống tinh thần của con người, có rất nhiều tình c ảm thiêng liêng nh ư tình cha con, tình th ầy trò, bè bạn. Trong đó nhu cầu về tình bạn là nhu cầu cần thiết và quan trọng. II.TB: 1.Giải thích: -Tình bạn là tình cảm thân thiết, gắn bó giữa những cá nhân ho ặc nhóm người không cùng h ọ hàng, huyết thống. Biểu hiện cụ thể của tình bạn trong cuộc sống là tình yêu th ương, sự quan tâm, chia s ẻ, giúp đỡ nhau cả về vật chất lẫn tinh thần, đồng thời luôn thẳng thắn chỉ ra các khuyết đi ểm đ ể giúp nhau tiến bộ không ngừng. Từ xưa đến nay, có nhi ều tấm gương sang ng ời v ề tình b ạn nh ư: L ưu Bình – Dương Lễ, Nguyễn Khuyến – Dương Khuê. 2.Vì sao phải có một tình bạn? -Tình bạn àm cho cuộc sang có ý nghĩa hơn, làm cho con ng ười tr ở nên g ắn bó thâ thi ện v ới nhau h ơn, hiểu nhau hơn. Tình bạn chân thành sẽ như ngọn lửa hồng sưởi ấm tâm hồn ta trên su ốt đ ường đ ời. Tình bạn trong sáng không chấp nhận toan tính nhỏ nhen, vụ lợi và sự đ ố k ị h ơn thua. Ta ph ải bi ết thông c ảm và sẵn sàng chia sẻ vui buồn mới là bạn tốt. 3. Phê phán: -Còn những kẻ “Khi vui thì vỗ tay vào – Đến khi hoạn nạn thì nào thấy ai” thì không xứng đáng được coi là bạn. 4. Hành động: -Làm gì để tạo được tình bạn tốt đẹp, giữ tình bạn bền vững? Ta c ần phải đoàn kết thân ái v ới b ạn bè, quan tâm đến hoàn cảnh của bạn bè để động viên, chia sẻ. Luôn trân tr ọng, gi ữ gìn m ối quan h ệ t ốt đ ẹp với bạn. Biết khoan dung, không tranh chấp, không sử dụng bạo lực. Là b ạn thân thì d ễ dàng b ỏ qua những thói hư tật xấu của nhau. Đó là những sai l ầm nên tránh. N ể nang, bao che ch ỉ làm cho b ạn d ấn sâu vào những con đường tiêu cực. III.KB: -Em sẽ luôn phấn đấu để trở thành người bạn chân tình c ủa m ọi người. Em luôn c ố g ắng gi ữ cho tình bạn luôn trong sáng, đẹp đẽ. 25. BẠO LỰC HỌC ĐƯỜNG: I.MB: -Bạo lực học đường là hiện tượng vẫn thường xảy ra ở trong và ngoài tr ường h ọc hi ện nay. Đây là m ột hiện tượng đáng báo động. Nguyễn Thị Phi Hồng 123
- II.TB: 1.Biểu hiện: -Nạn trấn lột, kết bè kết phái đánh nhau, nhục mạ nhau, kéo băng nhóm bên ngoài chặng đ ường đánh bạn bè cùng lớp chỉ vì một xích mích nhỏ. 2.Nguyên nhân gây ra hiện tượng bạo lực học đường? -Gia đình không quan tâm, giáo dục đúng lúc. Nguyên nhân tr ực ti ếp là ở h ọc sinh ch ưa đ ược trang b ị kĩ năng sống. Phim ảnh nước ngoài mang xu hướng bạo lực ngày càng phát triển mạnh mẽ. 3. Tác hại: -Gây bất ổn, hoang mang trong cuộc sống, làm ảnh hưởng nghiêm tr ọng đ ến môi tr ường h ọc t ập, thành tích học tập và nề nếp kỉ cương nhà trường, là nỗi đau của nhiều gia đình. 4. Hướng giải quyết: -Biện pháp khắc phục: giáo dục, tuyên truyền về cách sống nhân ái, hòa nhã với m ọi người xung quanh. Cần có thái độ khoan dung, giúp nhau tiến bộ. Cần lựa chọn việc giải trí lành m ạnh nh ư ch ơi th ể thao, đọc sách. -Xử lí triệt để, nghiêm khắc những hành động mang tính bạo lực để ngăn chặn lây lan trong học đường III.KB: -Nạn bạo lực học đường là hiện tượng cần phải lo ại trừ trong nhà tr ường đ ể gi ữ gìn môi tr ường h ọc đường trong sạch vốn có. Là học sinh cần nâng cao ý thức tránh xa tệ nạn này. 26. QUAN NIỆM SỐNG ĐẸP: CỐNG HIẾN: I.MB: -Sống trên đời cần có mục đích sống đúng đắn, là kim chỉ nan cho hành đ ộng s ống. Đ ối v ới thanh niên, học sinh (giới trẻ) thì lẽ sống tốt đẹp là phải biết cống hiến và hy sinh. II.TB: 1.Giải thích: -Quan niệm sống cống hiến là luôn biết chia sẻ với c ộng đ ồng, sẵn sàng quên mình vì m ọi ng ười, luôn tự nguyện cống hiến thân cho cuộc đời, cho con người. Là người luôn l ấy ni ềm vui, h ạnh phúc c ủa người khác làm niềm vui, hạnh phúc của chính bản thân mình. S ống là cho đi đâu ch ờ nh ận lai. Có th ể nói người thực sự hạnh phúc là người suốt đời chỉ biết đem hạnh phúc đến cho người khác, s ống có ích cho đời. Đó là lẽ sống cao đẹp. 2.Tại sao cần có quan niệm sống đẹp? -Khi ta xác định quan niệm sống là cống hiến, đem lại hạnh phúc cho m ọi người xung quanh, ta s ẽ c ảm thấy cuộc đời thật đẹp và có ý nghĩa khi ta bi ết sống vì người khác. Cu ộc s ống có ý nghĩa chính là giá tr ị đích thực của đời người. Nhân vật Paren trong “Thép đã tôi thế đấy” của nhà văn Ostrovki đã nói: “Cái quý nhất đời người là sự sống. Đời người chỉ sống có một ần. Phải sống sao cho khỏi xót xa ân h ận vì những năm tháng đã sống hoài, sống phí …” . Vậy quan niệm sống biết cống hiến, hy sinh cho cuộc đời là quan niệm sống đúng đắn, một nhân sinh cao đẹp. 3. Phê phán: -Trái lại có những người sống tầm thường, nhỏ nhen, ích k ỉ, vô v ị, t ẻ nh ạt, s ống đ ể h ưởng th ụ ch ứ không phải để cống hiến. Hoặc có những người có cách sống tr ực l ợi cá nhan6tren6 m ồ hôi, n ước m ắt của người khác, không quan tâm đến lợi ích cộng đồng. 4. Hành động: -Ta nên xác định sống là phải có ích cho đời, c ần có tâm nguy ện s ẻ chia, c ống hi ến trong cu ộc s ống hôm nay. Ví dụ như: hành động tự nguyện gip1 đỡ người nghèo khổ, khó khăn, ho ạn n ạn; hành đ ộng quên mình cứu người; hành động kiên quyết đấu tranh cho công lý ... sống và hành động vì lợi ích chung … III.KB: Nguyễn Thị Phi Hồng 124
- -Tóm lại, sống đẹp là lẽ sống cao đẹp, sống cống hi ến cho đ ất n ước. Thanh niên ngày nay c ần th ể hi ện lối sống đẹp là sống có ích cho đời. 27. TÌNH YÊU THIÊN NHIÊN: I.MB: -Không biết thiên nhiên có tự bao giờ, chỉ biết nó mang lại rất nhiều lợi ích cho người và đ ộng, th ực v ật. Thiên nhiên chính là một người bạn, người mẹ thân thiết, gần gũi với con người. II.TB: 1.Giải thích: -Tình yêu thiên nhiên là tình cảm của con người đối với th ế gi ới t ự nhiên, c ụ th ể là c ảnh v ật thiên nhiên, môi trường sống. Người có tinh thần yêu thiên nhiên thì tâm h ồn luôn m ở r ộng tr ước c ảnh đ ẹp thiên nhiên như: mây, gió, trăng, hoa… 2.Tại sao cần có tình yêu thiên nhiên? -Nếu có tình yêu thiên nhiên, con người sẽ sống chan hòa với môi tr ường t ự nhiên, nuôi d ưỡng tâm h ồn con người thêm đẹp. Thiên nhiên mang lại cho con người cuộc sống tinh thần sảng khoái, bình an. Người xưa ưa chuộng “vui thú điền viên” cũng là vì vậy. Ngày nay, khi xã hội phát triển, đời sống công nghi ệp lấn át, thì đời sống con người hòa hợp với thiên nhiên là đời sống cần được duy trì và phát triển. 3. Phê phán: -Cũng có những người không có ý thức giữ gìn mà phá hoại cảnh quan thiên nhiên. Điều đó đã gây ra hậu quả nghiêm trọng về môi trường, gây thiên tai … 4. Hành động: -Ta luôn có ý thức hướng lòng mình về với thiên nhiên, hòa hợp với môi trường sống. Cần giữ gìn và góp phần làm đẹp thiên nhiên xung quanh mình, nơi cộng đồng. III.KB: - Thiên nhiên có vai trò rất quan trọng đối với tất c ả con người cũng nh ư t ất c ả nh ững sinh v ật s ống trên trái đất. Và nếu chúng ta biết khai thác, sử dụng hợp lí cũng như bảo tồn, giữ gìn thiên nhiên thì nó sẽ trở thành một trong những tài sản quý giá nhất của con người chúng ta. 28. TÌNH YÊU ĐẤT NƯỚC(KHÔNG NƠI NÀO ĐẸP BẰNG QUÊ HƯƠNG MÌNH): I.MB: -Tình yêu quê hương đất nức là tình cảm thường trực ở m ỗi người. Có tình yêu đ ối v ới quê h ương đ ất nước ta mới là người chân chính. II.TB: 1.Giải thích: -Là tình cảm thiêng liêng của con người đối với đất n ước, dân t ộc mình, được gọi là tình yêu Tổ quốc. Người có lòng yêu Tổ quốc là người yêu thương đồng bào, có lòng căm thù gi ặc, có ni ềm t ự hào v ề đ ộc lập chủ quyền của đất nước và phẩm chất của con người Việt Nam, tự hào v ề l ịch sử và truyền th ống tốt đẹp của thế hệ cha anh đi trước, tự hào về sự giàu đẹp của ti ếng Vi ệt, tự hào v ề nh ững giá tr ị tinh thần – bản sắc văn hóa dân tộc. 2.Tại sao cần có tinh thần yêu nước? -Ta cần có lòng yêu Tổ quốc vì Tổ quốc chính là quê hương c ủa ta, là n ơi ta sinh ra và l ớn lên, là m ột phần máu thịt của ta. Mọi người sống trên đất nước đều là anh em. Vận mệnh c ủa đất nước tất nhiên có mối liên quan mật thiết đến ta. Yêu Tổ quốc chính là biểu hi ện c ủa con ng ười đúng nghĩa, là ng ười chân chính. 3. Phê phán: Nguyễn Thị Phi Hồng 125
- -Có những người không có lòng yêu Tổ quốc. Họ có nh ững hành vi t ổn h ại đ ến danh d ự c ủa đ ất n ước như: nói xấu, xuyên tạc chính sách, chế độ của Nhà nước, có hành vi chống đối, sống trái với pháp luật. 4. Hành động: -Luôn luôn tự hào về truyền thống lịch sử vẻ vang của dân t ộc, v ề b ản s ắc văn hóa dân t ộc t ừ lâu đ ời. Có ý thức quyết tâm bảo vệ và xây dựng đất n ước bằng nhiều hành đ ộng c ụ th ể nh ư: chăm ch ỉ h ọc t ập để trang bị kiến thức, xây dựng quê hương, tham gia quân ngũ góp ph ần b ảo v ệ quê h ương, đ ất n ước. Có ý thức cảnh giác với thành phần có ý đồ xấu gây hại đến an ninh trật tự quốc gia. III.KB: -Ai cũng có quê hương, Tổ quốc để yêu thương và tự hào. Ta cần tu d ưỡng đ ạo đ ức, tích lũy ki ến th ức để sau này xây dựng quê hương. 29. TINH THẦN LẠC QUAN: I.MB: -Cuộc sống không phải lúc nào cũng trải thảm hoa hồng để ta b ước đi mà đ ầy chông gai, th ử thách. Đứng trước khó khăn của cuộc sống bạn cần lắm tinh thần lạc quan đ ể vui s ống. L ạc quan cho ta ni ềm tin để thành công. II.TB: 1.Giải thích: -Lạc quan là tình cảm trong sang trong tâm hồn con người giúp h ọ luôn yêu đ ời, yêu cu ộc s ống, vui t ươi trước khó khăn, gian khổ. Người có tinh thần lạc quan luôn tìm cách vượt qua khó khăn. 2.Tại sao cần có tinh thần lạc quan? -Trong cuộc sống, không phải tất cả mọi việc đều dễ dàng, trơn tru mà có nhiều khó khăn, tr ắc tr ở. N ếu ta không có tinh thần lạc quan, yêu đời, vui sống thì s ẽ d ẽ chán n ản, buông xuôi t ất c ả. L ạc quan giúp con người luôn tự tin, vững vàng trước khó khăn, gian khổ ở hiện tại và tin tưởng vào m ột t ương lai t ươi sáng. Lạc quan cho con người thêm động lực để tồn tại và phát triển. 3. Phê phán: -Những người bi quan, chán nản, luôn chùn bước trước khó khăn sẽ khó thành công trong cuộc đời. 4. Hành động: -Chúng ta cần có tinh thần lạc quan trong cuộc sống, rèn luyện tinh th ần l ạc quan trong t ất c ả công vi ệc để ta có thêm nghị lực, niềm tin vượt qua khó khăn trong cuộc sống hằng ngày. III.KB: -Tinh thần lạc quan cho bạn một nội lực đáng quý. Hãy lạn quan trong m ỗi phút giây đ ể th ấy r ằng cu ộc đời luôn nở hoa. 30. HỌC ĐỂ BIẾT, HỌC ĐỂ LÀM, HỌC ĐỂ TỰ KHẲNG ĐỊNH MÌNH: I.MB: -Cuộc sống đang đi lên và hôi nhập như ngày nay là nhờ trí tu ệ con người không ng ừng phát tri ển. Trí tuệ ấy không phải tự nhiên mà có, con người phải trải qua quá trình học tập lâu dài. Để nhấn m ạnh m ục đích của việc học, Unesco đã đề xướng: “Học để biết, học để làm việc, học để chung sống và học để tự khẳng định mình”. Chúng ta hiểu như thế nào về ý kiến trên? II.TB: 1.Giải thích: -Học là tiếp thu kiến thức, không ngừng học trong sách v ở mà còn h ọc t ừ th ực ti ễn cu ộc s ống.H ọc đ ể biết là thấu hiểu nguồn tri thức mà ta tiếp thu được. Làm việc là thực hành. Có hi ểu bi ết ta m ới v ận dụng vào thực hành, làm việc hiệu quả. Chung sống là hòa nhập với c ộng đ ồng, v ới m ọi ng ười xung Nguyễn Thị Phi Hồng 126
- quanh, biết sử dụng trong cuộc sống, có kĩ năng sống phù h ợp v ới tình hu ống s ống. Cu ối cùng h ọc đ ể khẳng định mình là từ vốn tri thức, ta sẽ có được vị trí tương xứng trong xã hội. 2.Tại sao việc học dẫn đến các điều trên? -Cuộc sống ngày càng phát triển, tiến bộ, nếu ta không học sẽ trở nên lạc hậu. Học sẽ cung cấp cho ta kiến thức mới, bổ sung vào vốn kiến thức sẵn có. -Cũng như Bác Hồ có câu: “Học phải đi đôi với hành”. Học và hành là hai quá trình song song, bổ sung cho nhau. Kiến thức tiếp thu được trong quá trình học tập sẽ giúp ích rất nhiều trong quá trình làm việc có được kết quả tốt. -Học tập, có kiến thức sẽ giúp ta dễ dàng hòa nhập với c ộng đồng. Học sẽ bi ết đạo lí, có đ ược cách đ ối nhân xử thế, cách nhìn nhận, xử lí vấn đề, mâu thuẫn trong cu ộc s ống. Có ki ến th ức, am hi ểu nhi ều lĩnh vực xã hội, có kĩ năng xử lí vấn đề, ta sẽ dễ dàng chung sống với những khó khăn trong cuộc đời. -Học là để khẳng định mình. Có học vấn ta sẽ thấy tự tin, vững bước vào đời. Học đ ể kh ẳng đ ịnh mình không phải để mọi người xung quanh ngưỡng mộ mình, khâm ph ục mà là h ọc cho chính b ản thân mình, học để góp phần xây dựng đất nước cũng là một cách khẳng định bản thân. 3. Phê phán: -Còn một số người mang tư tưởng lạc hậu, xem nhẹ việc học, dẫn đến trình đ ộ th ấp, không có ngh ề nghiệp ổn định và càng không thể khẳng định mình trong xã hội. 4. Hành động: -Cần chăm chỉ học tập mọi lúc, mọi nơi. Không những học trong sách v ở mà còn ph ải h ọc t ừ th ực ti ễn cuộc sống. Cần xác định học tập không ngừng nghỉ, luôn phấn đấu nh ư Bác H ồ có nói: “Học hỏi là một việc phải tiếp tự suốt đời.” III.KB: -Nhận định trên khẳng định rõ mục đích của việc học quan trọng như th ế nào. Ta c ần chăm ch ỉ h ọc t ập để tương lai tươi sáng. 31. TRANG PHỤC TRONG GIỚI TRẺ: I.MB: -Trong cuộc sống, trang phục luôn là người bạn đồng hành, gắn bó v ới m ọi người. Vi ệc l ựa ch ọn trang phục phù hợp cũng là một nét đẹp văn hóa, liên quan đến trình đ ộ thẩm mĩ c ủa m ỗi ng ười. Th ế nh ưng, thức tế hiện nay một bộ phận học sinh trong nhà trường có quan niệm lệch lạc về cách ăn m ặc cả khi đi học cũng như giao tiếp ngoài xã hội. II.TB: 1.Giải thích: -Đối với học sinh, đẹp nhất vẫn là đồng phục. Trang phục giản dị ấy vừa gọn gang, l ịch sư v ừa xóa b ỏ sự ngăn cách giàu nghèo. Vậy mà hiện nay, m ột số học sinh đ ến tr ường v ới áo bó sát, qu ần lung x ệ, gây phản cảm, không phù hợp với lứa tuổi học sinh. Một số khác khi ra đường ăn m ặc nh ư ỏ nhà: áo hai dây, quần ngắn hết cỡ, hoặc áo quá mỏng, cổ khoét sâu. Có bạn mặc qu ần r ộng tùng thình, g ọi là hip - hop hoặc quần rách te tua trông hết sức lố lăng. 2.Nguyên nhân khiến giới trẻ có trang phục không phù hợp? -Do tâm lí thích đua đòi, muốn thể hiện mình là người biết ăn mặc “sành điệu”. Gia đình không quan tâm, chưa có sự giáo dục về cách ăn mặc đúng đắn cho cá bạn. Do bạn bè rủ rê, khiêu khích, lôi kéo. Môt số bạn nghĩ rằng hình thức là tất cả. 3. Tác hại: -Bị đánh giá là ăn mặc lập dị, không phù hợp với văn hóa dân t ộc. T ốn kém ti ền b ạc. K ết qu ả h ọc t ập giảm sút. 4. Hướng khắc phục: Nguyễn Thị Phi Hồng 127
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
ÔN TẬP VĂN NGHỊ LUẬN
6 p | 289 | 25
-
Bài giảng Ngữ văn 7 bài 25: Ôn tập văn nghị luận
22 p | 468 | 25
-
ĐẶC ĐIỂM CỦA VĂN BẢN NGHỊ LUẬN
7 p | 656 | 20
-
Giáo án Ngữ văn 7 bài 25: Ôn tập văn nghị luận
10 p | 539 | 19
-
Bài giảng Ngữ văn 12 tuần 33: Ôn tập phần làm văn
22 p | 150 | 12
-
Chuyên đề ôn thi vào lớp 10 môn Ngữ văn: Văn bản nghị luận và văn bản nhật dụng trong chương trình Ngữ văn 9
54 p | 20 | 7
-
Ngữ văn lớp 12: Ôn tập phần tập làm văn
10 p | 147 | 7
-
Bài giảng Ngữ văn 6 bài 4 sách Cánh diều: Ôn tập văn bản nghị luận
193 p | 16 | 4
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Ngữ văn lớp 10 năm 2022-2023 - Trường THPT Bùi Thị Xuân
24 p | 21 | 4
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Ngữ văn lớp 9 năm 2022-2023 - Trường THCS Võ Trường Toản
2 p | 29 | 4
-
Đề cương ôn tập giữa học kì 2 môn Ngữ văn lớp 6 năm 2022-2023 - Trường THCS Phước Hưng
6 p | 17 | 3
-
Đề cương ôn tập học kì 2 môn Ngữ văn lớp 7 năm 2020-2021 - Trường THCS Gia Thụy
4 p | 28 | 3
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Ngữ văn lớp 10 năm 2022-2023 - Trường THPT Ngô Gia Tự
20 p | 13 | 3
-
Đề cương ôn tập HK 2 môn Ngữ văn lớp 7 năm 2017-2018 - THCS Thăng Long
2 p | 57 | 2
-
Đề cương ôn tập học kì 2 môn Ngữ văn lớp 12 năm 2020-2021 - Trường THPT Thái Phiên
12 p | 42 | 2
-
Đề cương ôn tập giữa học kì 2 môn Ngữ văn lớp 7 năm 2020-2021 - Trường THCS Võng Xuyên
9 p | 25 | 1
-
Đề cương ôn tập học kì 2 môn Ngữ văn lớp 8 năm 2020-2021 - Trường THCS Mỗ Lao
2 p | 33 | 1
-
Đề cương ôn tập học kì 2 môn Ngữ văn lớp 11 năm 2020-2021 - Trường THPT Phúc Thọ
6 p | 29 | 0
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn