ÔN TẬP VẬT LÝ 10 PHẦN ĐỘNG HỌC
lượt xem 158
download
ÔN TẬP VẬT LÝ 10 PHẦN ĐỘNG HỌC CÁC DẠNG BÀI TẬP 1/Chủ đề 1: Chuyển động thẳng đều * Độ dời: x = x2-x1 . Vật chuyển động theo 1 chiều thì s = x ( đường đi bằng độ dời ) x s ( độ dời chia cho thời gian thực hiện độ dời). TĐtb = ( tốc độ trung bình bằng quãng đường t t * Vtb = đi chia cho khoảng thừi gian đi ). Vtb= TĐtb khi vật chỉ chuyển động theo chiều dương. * Viết phương trình chuyển động : x = x0 + v(t-t0) - Chọn trục...
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: ÔN TẬP VẬT LÝ 10 PHẦN ĐỘNG HỌC
- ÔN TẬP VẬT LÝ 10 PHẦN ĐỘNG HỌC CÁC DẠNG BÀI TẬP 1/Chủ đề 1: Chuyển động thẳng đều * Độ dời: x = x2-x1 . Vật chuyển động theo 1 chiều thì s = x ( đường đi bằng độ dời ) x s ( độ dời chia cho thời gian thực hiện độ dời). TĐtb = ( tốc độ trung bình bằng quãng đường * Vtb = t t đi chia cho khoảng thừi gian đi ). Vtb= TĐtb khi vật chỉ chuyển động theo chiều dương. * Viết phương trình chuyển động : x = x0 + v(t-t0) - Chọn trục toạ độ ox , chọn gốc thời gian , xác định (x0,v) là giá trị đại số, t0= thời điểm khảo sát – thời điểm gốc - Xác định thời điểm và vị trí lúc 2 chất điểm gặp nhau : Giải phương trình x1 = x2. * Giải bài toán bằng đồ thị: -Nếu v>0 đồ thị hướng lên , v
- - Chọn trục toạ độ ox , chọn gốc thời gian , t0= thời điểm khảo sát – thời điểm gốc - Xác định giá trị đại số của x0, v0, a dựa vào hình: các véc tơ vừa nêu cùng chiều dương thì có giá trị dương và ngược lại. - Xác định thời điểm và vị trí lúc 2 chất điểm gặp nhau : Giải phương trình x1 = x2. - Khoảng cách giữa 2 chất điểm x = x 2 x1 ( Biện luận trường hợp chuyển động chậm dần đều dựa vào v = 0, để có nghiệm thích hợp) * Vận dụng các công thức: - Cần phải lưu ý các giá trị x0, v0, a , v là các giá trị đại số (các véc tơ tương ứng cùng chiều dương hay chiều âm) - Chọn trục toạ độ, gốc thời gian để xác định đúng x0, v0, a , v( NDĐ thì a cùng chiều chuyển động . CDĐ thì a ngược chiều chuyển động ) 1 - Đường đi được tính từ s = x x0 ( Không nên nhầm lẫn x = x0 + v0(t-t0) + a(t-t0)2 là toạ độ) 2 -Trong chuyển động thẳng NDĐ , quãng đường đi được (không đổi chiều) trong những khoảng thời gian bằng nhau liên tiếp tỉ lệ với các số lẽ liên tiếp ( vận dụng cho bài toán các giọt nước mưa rơi) Ta có : sn – sn-1 = a. 2 ( cho cả trường hợp có vận tốc đầu hoặc không ) - Trong chuyển động thẳng CDĐ , quãng đường đi được (không đổi chiều) trong những khoảng thời gian bằng nhau liên tiếp tỉ lệ với các số lẽ liên tiếp 2 Ta có : sn-1 - sn = - a. 1 - Quãng đường đi được trong giây thứ n : s n s n sn 1 = v0+ a(2n-1) 2
- 1 - Quãng đường đi được trong n giây cuối : s n / c = v0n + a(2t-n)n 2 * Đồ thị: - Gia tốc theo thời gian : là đường thẳng song song trục ot - Toạ độ theo thời gian : là parabol - Vận tốc theo thời gian: + Qua điểm ( t0, v0) + a>0 đồ thị hướng lên, a0 :NDĐ , Nếu v0 = 0 : NDĐ , a.v0), gốc toạ độ tại vị trí rơi. Ta có thể giải các bài toán về rơi tự do như chuyển động thẳng biến đổi đều với: v0 = 0, a = g * Chuyển động ném thẳng có vận tốc đầu v0 , tu ỳ theo chiều của trục toạ độ xác định đúng giá trị đại số của g và v0 . 12 - Quãng đường vật rơi trong n giây: s n = gn 2 1 - Quãng đường vật rơi trong giây thứ n : s n s n sn 1 = g(2n-1) 2
- 1 - Quãng đường đi được trong n giây cuối : s n / c = g(2t-n)n 2 * Bài toán giọt nước mưa rơi: Giọt 1 chạm đất, giọt n bắt đầu rơi. Gọi t0 là thời gian để giọt nước mưa tách ra khỏi mái nhà .Thời gian : - giọt 1 rơi là (n-1)t0 - giọt 2 rơi là (n-2)t0 - giọt (n-1) rơi là t0 - Quãng đường các giọt nước mưa rơi tỉ lệ với các số nguyên lẽ liên tiếp( 1,3,5,7,…) 4/ Chủ đề 4: Chuyển động tròn đều 1.Lý Thuyết: -Đặc điểm : Tốc độ góc, tốc độ dài , độ lớn gia tốc hướng tâm, chu kỳ quay, tần số là những đại lượng không đổi -Véc tơ gia tốc hướng tâm đặc trưng cho sự thay đổi phương của vận tốc 2.Dạng Bài tập: * Vận dụng các công thức: s + Liên hệ giữa toạ độ cong và toạ độ góc : s = R + Vận tốc dài v = = const t + Vận tốc góc + Liên hệ : v = R t 2 1 1 + Chu kỳ quay T = , n : số vòng quay/giây + Tần số f = + 2n n n T v2 R 2 const + Gia tốc hướng tâm aht = R
- * Lưu ý : Khi 1 vật vừa quay tròn đều vừa tịnh tiến , cần chú ý: + Khi vật có hình tròn lăn không trượt, độ dài cung quay của 1 điểm trên vành bằng quãng đường đi.Khi xe chuyển động thẳng đều , bánh xe không trượt thì vận tốc của xe bằng tốc độ dài : v = R + Vận tốc của 1 điểm đối với mặt đất được xác định bằng công thức cộng vận tốc * Vận tốc dài và gia tốc hướng tâm của 1 điểm trên trái đất có vĩ độ : Trái đất quay đều quanh trục đi qua các địa cực nên các điểm trên mặt đất sẽ chuyển động tròn đều cùng vận tốc góc , trên các đường tròn có tâm nằm trên trục trái đất + aht = 2 R cos 2 , với + v = R cos rad / s 12.3600 s Rh , s, chiều dài đường bay trên mặt đất, h là độ cao, + Quãng đường bay thực của máy bay là : , R s R là bán kính trái đất + Xích làm cho ổ đĩa và ổ líp có vành quay cùng quãng đường : Ổ đĩa quay nđ vòng thì quãng đường vành của nó quay được là sđ = 2 rđ nđ - sđ r đ , ( nl cũng là số vòng quay của bánh sau) Số vòng quay của ổ líp là nl = - 2rl rl + Hai kim giờ, phút lúc t = 0 lệch nhau góc , thời điểm lệch nhau góc lần thứ n được xác định bởi: tn( ph - h) = 2n 5/ Chủ đề 5 : Công thức cộng vận tốc - Các thuật ngữ : Cho vận tốc của xe ( nghĩa là vận tốc của xe so với đất), vận tốc của thuyền ( nghĩa là cho vận tốc của thuyền so với bờ)
- - Đề bài hỏi tìm vận tốc nào thì đặt vận tốc đó là v13 , tìm hệ quy chiếu 2 chèn vào theo công thức: v13 v12 v 23 - Xác định phương chiều độ lớn của 2 véc tơ v12 và v23 , sử dụng qui tắc hình bình hành (hay qui tắc đa giác) để tìm v13 s v c / n v n / b ( vận tốc ca nô khi xuôi dòng) , tx là thời gian xuôi dòng *vxd = tx s vc / n v n / b ( vận tốc ca nô khi ngược dòng) , tn là thời gian ngược dòng * vvd tn vx / đ * Giọt mưa rơi hợp với phương thẳng đứng 1 góc , với tan = , vx/đ vận tốc của xe so với đất, vm/đ vm / đ vận tốc của mưa so với đất ( v m / đ có hướng thẳng đứng xuống dưới ), VM / X VM / Đ VĐ / X * Khi đứng trong hệ 1 chuyển động quan sát chuyển động của hệ 2 : ta sử dụng hệ quy chiếu là hệ 1. Để biết tính chất chuyển động của vật 2, ta xét : a 21 a 2 Đ a Đ1 và v 21 v 2 Đ v Đ1
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Ôn tập Vật lý 10 - Động học chất điểm
6 p | 1683 | 906
-
Bài tập Vật lý lớp 10 - Chương V Chất khí
6 p | 3071 | 774
-
Bài tập ôn luyện Vật lý lớp 10
22 p | 1166 | 435
-
Đề cương ôn tập học kỳ 2 môn Vật lý 10
15 p | 864 | 230
-
Hướng dẫn phân loại và phương pháp giải Vật lý 10 - Tập 1
211 p | 762 | 131
-
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ II NĂM HỌC 2012 – 2013 MÔN: VẬT LÍ 11
8 p | 553 | 121
-
Bài tập trắc nghiệm và tự luận chương II – Vật lý 10
9 p | 652 | 119
-
Đề cương ôn tập chương IV môn Vật lý 10 – Ban cơ bản
8 p | 1792 | 119
-
Bài tập tổng hợp chương 2: Động lực học - Vật lý 10
8 p | 710 | 71
-
Tổng hợp kiến thức Vật lý 10 chương trình chuẩn - Trường THPT Phan Bội Châu
5 p | 484 | 68
-
Đề thi học kì 1 môn Vật lí 10 năm 2017-2018 có đáp án - Trường THPT Phan Ngọc Hiển
4 p | 239 | 44
-
Đề cương ôn tập chương VII môn Vật lý 10 – Ban cơ bản
9 p | 331 | 42
-
Đề cương ôn tập chương I Vật lý 10 NC
17 p | 253 | 18
-
Bài tập Vật lý lớp 10: Phần 1
17 p | 153 | 9
-
Đề cương ôn tập thi học kỳ II và thi lại – Môn vật lí 10 (NC)
11 p | 93 | 6
-
Đề thi học kì 2 môn Vật lý 10 năm 2019-2020 có đáp án - Trường THPT Phan Ngọc Hiển
5 p | 41 | 5
-
Bài tập Vật lý lớp 10: Phần 3
9 p | 52 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn