Phác đồ cải thiện điều trị TIP 37: Điều trị lạm dụng chất gây nghiện cho người nhiễm HIV/AIDS
lượt xem 3
download
Tip về điều trị lạm dụng chất gây nghiện cho người nhiễm HIV/AIDS là một phiên bản của TIP 15 về Điều trị Lạm dụng Rượu và các loại Chất gây nghiện khác cho người nhiễm HIV (CSAT, 1995b), được thiết kế nhằm mục đích giúp các nhà cung ứng làm quen với các vấn đề khác nhau xung quanh khách hàng bao gồm cả người lạm dụng chất gây nghiện và người nhiễm vi rút suy giảm miễn dịch ở người (HIV). TIP này cũng giúp hiểu rõ hơn về vai trò của các nhà cung ứng khác.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Phác đồ cải thiện điều trị TIP 37: Điều trị lạm dụng chất gây nghiện cho người nhiễm HIV/AIDS
- Điều Trị Lạm Dụng Chất Gây Nghiện Cho Người Nhiễm HIV/AIDS Phác Đồ Cải Thiện Điều Trị TIP 37 Tiến sĩ Y Khoa Steven L.Batki Chủ tịch Hội đồng thuận Tiến sĩ Y Khoa, Thạc sĩ Y tế Cộng Đồng Peter A.Selwyn Đồng chủ tịch Hội đồng thuận Bộ Y tế và Dịch vụ Nhân sinh Hoa Kỳ Dịch vụ y tế công cộng Cơ quan Quản lý Lạm dụng Chất gây nghiện và Sức khỏe Tâm thần (SAMHSA) Trung Tâm Điều trị Lạm dụng Chất gây nghiện (CSAT) Rockwall II, 5600 Fishers Lane Rockville, MD 20857 Ấn phẩm số (SMA) 00-3410 Xuất bản năm 2000
- Lời cảm ơn Cuốn tài liệu này là kết quả của sự nỗ lực hợp tác giữa Trung tâm Kiểm soát Dịch bệnh Hoa Kỳ (CDC) và Ủy ban phòng chống AIDS TP.HCM. Chúng tôi mong muốn được bày tỏ lòng biết ơn tới các chuyên gia trong lĩnh vực Điều trị nghiện và các đồng nghiệp đã góp sức giúp hoàn thành tài liệu. Chúng tôi đặc biệt đánh giá cao sự đóng góp của Tiến sĩ Kevin P.Mulvey, Cố vấn cao cấp về Điều trị Lạm dụng Ma túy của PEPFAR và ông Peter Mahomet, Cán bộ cao cấp của CDC tại Việt Nam. Chúng tôi bày tỏ sự cảm ơn tới tổ chức PEPFAR, CDC đã hỗ trợ Ủy ban phòng chống AIDS TP.HCM về tài chính và kỹ thuật cho việc thực hiện phát triển tài liệu này tại Việt Nam. Chúng tôi cũng gửi lời cảm ơn tới Văn phòng Quản lý các dịch vụ Y tế và Lạm dụng Ma túy của Chính phủ Hoa Kỳ (SAMHSA) đã cho phép chúng tôi được dịch và xuất bản tài liệu này tại Việt Nam. Bộ tài liệu này do Ủy ban phòng chống AIDS TP.HCM thực hiện dưới sự chỉ đạo của TS.BS.Lê Trường Giang, Phó Chủ tịch Thường trực, Ủy ban phòng chống AIDS TP.HCM. Chúng tôi gửi lời cảm ơn tới: Chị Vũ Thị Tường Vi, Chị Nguyễn Thị Thúy Ngà và các thành viên Phòng hỗ trợ Điều trị Nghiện & Tái hòa nhập cộng đồng, Ủy ban phòng chống AIDS TP.HCM đã đóng góp ý kiến, hỗ trợ trong quá trình thực hiện. Trong quá trình biên dịch và xuất bản sẽ không tránh khỏi những thiếu sót, chúng tôi rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của bạn đọc. Xin trân trọng cảm ơn. Mọi ý kiến của quý vị xin vui lòng gửi về: Ủy Ban Phòng Chống AIDS TP.HCM 121 Lý Chính Thắng, Phường 7, Quận 3, TP.HCM. Điện thoại: (08).39.309.309 Fax: (08).39.309.090 E-mail: pachcmc@mail.saigonnet.vn
- Từ chối trách nhiệm L.C.S.W., J.D., C.C.A.S., Giám đốc dự án TIPs của Việc xuất bản ấn phẩm này là một phần trong CDM. Và các thành viên khác của dự án TIPs của Chương trình Hỗ trợ Kỹ thuật Phòng chống và CDM gồm Raquel Ingraham, M.S., quản lý dự án; Điều trị Lạm dụng các Chất Gây nghiện. Ngoại Jonathan Max Gilbert, M.A., biên tập viên quản lý; trừ một số tư liệu được trích dẫn trực tiếp từ Susan Kimner, biên tập viên/ tác giả; Cara Smith, các nguồn tài liệu có bản quyền thì tất cả tài biên tập viên xuất bản; Erica Flick- trợ lý biên tập; liệu trong tập sách này đều thuộc lĩnh vực công và Y-Lang Nguyen, cựu biên tập viên xuất bản. cộng và được phép tái xuất bản hoặc sao chép Những quan điểm thể hiện trong tài liệu này là mà không cần sự cho phép của Trung Tâm Điều quan điểm của các thành viên Hội đồng thuận và trị Lạm dụng Chất gây nghiện (CSAT) trực thuộc không phản ánh quan điểm chính thức của CSAT, Cơ quan Quản lý Lạm dụng Chất gây nghiện và SAMHSA, hoặc Bộ Y tế và Dịch vụ Nhân sinh Hoa Sức khỏe Tâm thần (SAMHSA) và của tác giả. Tuy Kỳ (DHHS). CSAT, SAMHSA hay HHS không ủng nhiên nên trích dẫn nguồn gốc tài liệu. hộ hay xác nhận chính thức những quan điểm Loạt ấn phẩm này được thực hiện theo hợp đồng hoặc những thiết bị cụ thể hoặc phần mềm được số 270-95-0013 với The CDM Group, Inc. (CDM). mô tả trong tài liệu này. Không nên xem những Sandra Clunies, M.S., I.C.A.D.C., nhân viên dự hướng dẫn được khuyến nghị trong tài liệu này án chính phủ của CSAT; Warren W. Hewitt, Jr., là phương pháp thay thế cho những quyết định M.S., Cố vấn nội dung của CSAT; Rose M. Urban, điều trị và chăm sóc đặc hiệu cho bệnh nhân. iv
- Mục Lục Lời cảm ơn..............................................................................................................iii Phác đồ cải thiện điều trị (TIP) là gì?...................................................................... ix Ban Tư vấn Biên tập................................................................................................ xi Hội đồng thuận..................................................................................................... xiii Lời nói đầu..............................................................................................................xv Tóm tắt và khuyến nghị.........................................................................................xvii Tóm tắt các khuyến nghị..............................................................................................xix 1 Giới thiệu về HIV/AIDS........................................................................................1 Tổng quan về HIV/AIDS............................................................................................... 3 Những thay đổi trong Dịch tễ học HIV/AIDS từ năm 1995......................................... 12 2 Hỗ trợ y tế và Điều trị........................................................................................23 Tuân Thủ Quá Trình Điều Trị...................................................................................... 24 Các Rào Cản Trong Việc Chăm Sóc Bệnh Nhân Rối Loạn Lạm Dụng Chất Gây Nghiện Bị Nhiễm HIV............................................................................................ 26 Mô Hình Chăm Sóc Tổng Hợp.................................................................................... 27 Các Tiêu Chuẩn Chăm Sóc Y Tế.................................................................................. 31 Các khía cạnh dược lý.................................................................................................. 44 Phòng ngừa nhiễm trùng cơ hội................................................................................... 60 3 Điều trị sức khỏe tâm thần..................................................................................71 Mối liên hệ với Dịch vụ sức khỏe tâm thần................................................................... 72 Rối loạn tâm thần thường gặp ở những khách hàng bị nhiễm HIV.................................. 72 Đánh giá và chẩn đoán................................................................................................. 77 Điều Trị Dược Lý Cho Bệnh Nhân Rối Loạn Tâm Thần................................................. 79 Sức khỏe tâm thần và tư vấn chứng rối loạn do lạm dụng chất gây nghiện........................ 89 v
- 4 Dự phòng HIV Sơ cấp và Trung cấp....................................................................93 Đánh giá nguy cơ HIV/AIDS....................................................................................... 94 Tư vấn giảm thiểu nguy cơ........................................................................................... 95 Các vấn đề kiểm soát lây nhiễm trong chương trình cai nghiện.................................... 102 5 Kết hợp các dịch vụ điều trị...............................................................................105 Dịch vụ điều trị HIV/AIDS trong điều trị lạm dụng chất gây nghiện......................... 105 Vấn đề về chăm sóc kết hợp....................................................................................... 106 Các ví dụ về phương pháp điều trị kết hợp.................................................................. 116 6 Tiếp cận và sử dụng các dịch vụ cần thiết...........................................................121 Lợi ích của việc quản lý trường hợp đối với vấn đề Phối hợp Chăm sóc...................... 121 Các Nguồn Hỗ Trợ Cho Người Lạm Dụng Thuốc Bị Nhiễm HIV.............................. 126 Dịch Vụ Tìm Kiếm Và Tài Trợ................................................................................... 129 Thu nhập và những lo lắng khác về tài chính.............................................................. 132 Các chương trình lưu trú............................................................................................ 133 Những đề xuất trong tìm kiếm nguồn hỗ trợ.............................................................. 134 7 Tư vấn cho khách hàng bị các chứng rối loạn lạm dụng chất gây nghiện và nhiễm HIV..............................................................................135 Đào tạo, thái độ và những vấn đề chung..................................................................... 135 Xét nghiệm sàng lọc................................................................................................... 141 HIV/AIDS – Những vấn đề cụ thể về tư vấn cai nghiện.............................................. 144 Nghiên cứu tình huống............................................................................................... 176 8 Những vấn đề về đạo đức...................................................................................179 Vấn đề đạo đức đối với người điều trị......................................................................... 180 Những nguyên tắc đạo đức căn bản............................................................................ 181 Những vấn đề đạo đức trong khi làm việc với người nghiện nhiễm HIV...................... 184 Mô hình đưa ra quyết định đạo đức theo từng bước.................................................... 188 Những nguồn khác cho việc giải quyết vấn đề đạo đức............................................... 189 vi
- 9 Các vấn đề pháp lý.............................................................................................191 Tiếp cận Chương trình điều trị - Các vấn đề Phân biệt đối xử..................................... 191 Bảo mật thông tin khách hàng ................................................................................... 198 Bảo vệ hồ sơ............................................................................................................... 218 Kết luận..................................................................................................................... 218 Các chú thích............................................................................................................. 219 10 Gây quỹ và xem xét chính sách........................................................................221 Những chìa khóa để tìm kiếm quỹ thành công............................................................ 221 Cách nhận diện các nguồn quỹ tiềm năng.................................................................. 222 Những thay đổi về chính sách của bang và liên bang............................................................223 Các Sáng kiến Liên bang............................................................................................ 227 Các sự kiện của bang và địa phương........................................................................... 236 Các nhóm dân cư đặc biệt.......................................................................................... 236 Thông tin về người viết đơn thuê................................................................................ 237 Các chiến lược để bảo đảm tiếp tục được nhận quỹ.................................................... 237 Phụ lục A: Tài liệu tham khảo..............................................................................239 Phụ lục B: Bảng chú giải thuật ngữ......................................................................273 Phụ lục C: Hệ thống phân loại sửa đổi 1993 về nhiễm HIV và Trường hợp giám sát AIDS mở rộng đối với thanh thiếu niên và người lớn...........277 Phân loại tế bào lympho CD4+ T.............................................................................. 277 Phụ lục D: Công cụ sàng lọc................................................................................281 Amsler Grid Test ....................................................................................................... 282 Phụ lục E: Các Quy tắc Đạo đức mẫu...................................................................285 Các Quy tắc Đạo đức dành cho các Chương trình điều trị bệnh nhân nhiễm HIV/AIDS và mắc các Chứng Rối loạn Lạm dụng Chất gây nghiện.................................................. 285 Quy tắc Đạo đức dành cho Bác sĩ trị liệu và Tư vấn viên điều trị cho bệnh nhân nhiễm HIV/ AIDS và Mắc các chứng Rối loạn Lạm dụng Chất gây nghiện.................................... 288 vii
- Phụ lục F: Các trang Web liên quan đến AIDS.....................................................291 Các nguồn thông tin................................................................................................... 291 Các thư viện............................................................................................................... 292 Các trang web cụ thể về aids...................................................................................... 292 Các tổ chức về aids .................................................................................................... 293 Báo chí y khoa/ aids................................................................................................... 294 Báo, tạp chí................................................................................................................ 295 Các trung tâm thông tin chính phủ và phi chính phủ.................................................. 295 Bảng chú giải thuật ngữ hiv/aids ............................................................................... 296 Chính sách/bào chữa.................................................................................................. 296 Tiếp cận điều trị/ adap............................................................................................... 296 Bảng liệt kê các thử nghiệm lâm sàng......................................................................... 296 Thuốc/các trang web về dược phẩm........................................................................... 297 Trang web y khoa chung ........................................................................................... 297 Trang web y khoa đặc biệt.......................................................................................... 297 Hội nghị..................................................................................................................... 298 Quỹ tài trợ.................................................................................................................. 298 Các trang web khác.................................................................................................... 298 Phụ lục G: Các Cơ Quan Y Tế Quốc Gia Và Vùng Lãnh Thổ/ Các Văn Phòng Aids.............................................................................................301 Phụ lục H: Thang Đánh Giá Trạng Thái Tâm Thần Tối Thiểu (MMSE)...............313 Phụ lục I: Các Chuẩn Mực Chăm Sóc: Phác Đồ Điều Trị/ Đánh Giá Khách Hàng.........................................................................................315 A. ĐÁNH GIÁ KHÁCH HÀNG................................................................................. 315 B. PHÁC ĐỒ ĐIỀU TRỊ............................................................................................ 315 Phụ lục J: Ban hội thẩm nội dung........................................................................319 Phụ lục K: Nhà phê bình......................................................................................321 viii
- Phác đồ cải thiện điều trị (TIP) là gì? Phác đồ cải thiện điều trị (TIPs) là những hướng dẫn thực tế nhất cho việc điều trị lạm dụng chất gây nghiện, một phương pháp hỗ trợ điều trị của Trung tâm Điều trị Lạm dụng Chất gây nghiện (CSAT) trực thuộc Cơ quan Quản lý Lạm dụng Chất gây nghiện và Sức khỏe Tâm thần (SAMHSA). Cơ quan Đánh giá, Phân tích khoa học và Tổng hợp của CSAT đã đưa những kinh nghiệm và kiến thức về việc điều trị, nghiên cứu và những ý kiến của các chuyên gia hành chính vào trong loạt tài liệu TIPs này. Ngày càng nhiều các phương tiện và các cá nhân trên khắp đất nước nhận loạt tài liệu TIPs này. Độc giả của TIPs đang mở rộng ở mức công cộng. Các phương tiện điều trị lạm dụng chất gây nghiện cá nhân như là chứng nghiện rượu và các bệnh lý rối loạn lạm dụng chất gây nghiện khác ngày càng được nhìn nhận là những vấn đề quan trọng. Ban Cố vấn biên tập loạt tài liệu TIPs là một nhóm các chuyên gia về lạm dụng chất gây nghiện và các giáo sư về những lĩnh vực liên quan như chăm sóc sức khỏe ban đầu, sức khỏe tâm thần và các dịch vụ xã hội, phối hợp với các Giám đốc Trung tâm Điều trị Lạm dụng Thuốc và Rượu để đưa ra được những chủ đề cho TIPs dựa trên nhu cầu cần cung cấp thông tin và hướng dẫn cho lĩnh vực này. Sau khi chọn được một chủ đề, CSAT sẽ mời những cán bộ của các Cơ quan liên bang có liên quan và các tổ chức quốc gia tham gia vào một Ban hội thẩm nội dung. Ban này chịu trách nhiệm đề nghị những lĩnh vực cụ thể cần tập trung và xem xét nguồn tư liệu để xây dựng nội dung của TIP. Sau đó, các khuyến nghị này được truyền đạt đến một Hội đồng thuận gồm các chuyên gia không thuộc biên chế chính quyền liên bang được các đồng nghiệp của họ đề cử. Hội đồng thuận này sẽ tham gia các cuộc thảo luận để đạt được một sự nhất trí cao về những thông tin và các khuyến nghị làm nền tảng cho TIP. Các thành viên của mỗi Hội đồng thuận đại diện cho các chương trình điều trị lạm dụng chất gây nghiện, bệnh viện, trung tâm y tế cộng đồng, chương trình tư vấn, cơ quan phúc lợi trẻ em và tư pháp hình sự, và các bác sĩ tư nhân. Một Hội đồng thuận (hoặc các ix
- đồng chủ tọa) đảm bảo rằng các hướng dẫn Chương 3 nói về việc điều trị bệnh lí rối loạn phản ánh kết quả của sự hợp tác nhóm. tâm thần ở người lạm dụng chất gây nghiện nhiễm HIV/AIDS. Các chuyên gia từ nhiều lĩnh vực sẽ đánh giá cẩn thận bản dự thảo. Khi các chuyên gia thống Chương 4 giải thích về việc can thiệp dự phòng nhất những thay đổi trong bản dự thảo, thì TIP HIV/AIDS. được chuẩn bị để in và xuất bản trực tuyến. Độc giả có thể xem TIPs bằng cách truy cập Chương 5 cung cấp những thông tin về cách vào trang chủ của Thư viện Y khoa Quốc gia kết hợp các dịch vụ điều trị thông qua hợp tác theo địa chỉ URL: http:// text.nlm.nih.gov. Việc để đáp ứng được nhu cầu của các khách hàng chuyển sang phương tiện truyền thông điện tử nhiễm HIV có bệnh lí rối loạn lạm dụng chất cũng có nghĩa là TIPs có thể được cập nhật dễ gây nghiện. dàng hơn vì các chuyên gia vẫn tiếp tục cập Chương 6 thảo luận về trường hợp quản lý và nhật những thông tin mới nhất về lĩnh vực này. cách tiếp cận nhu cầu dịch vụ của khách hàng. Mặc dù mỗi TIP được cố gắng xây dựng kèm Chương 7 cung cấp thông tin tư vấn cho khách theo một cơ sở bằng chứng cho những hướng hàng nhiễm HIV/AIDS có bệnh lí rối loạn lạm dẫn thực hành được khuyến nghị, nhưng CSAT dụng chất gây nghiện, gồm thông tin về vấn đề thừa nhận rằng lĩnh vực điều trị lạm dụng chất nhân viên, việc sàng lọc và năng lực văn hóa. gây nghiện đang tiến triển và rằng các nghiên cứu thường đi sau những thay đổi tiên phong Chương 8 thảo luận về vấn đề đạo đức. trong lĩnh vực này. Mục tiêu chính của mỗi TIP Chương 9 trình bày các vấn đề về pháp lý, là truyền đạt những thông tin quan trọng nhất gồm việc bảo mật và sự tiếp cận các dịch vụ và một cách nhanh chóng và có trách nhiệm. Vì lý chương trình của khách hàng. do này, các khuyến nghị trong TIP là từ kinh nghiệm lâm sàng của các thành viên Ban hội Chương 10 cung cấp thông tin về nguồn kinh thẩm hoặc từ tài liệu. Nếu có nghiên cứu để hỗ phí cho các chương trình điều trị khách hàng trợ việc tiếp cận cụ thể thì tác giả sẽ cung cấp nhiễm HIV/AIDS và việc điều trị lạm dụng nguồn trích dẫn. chất gây nghiện. Tip về Điều trị Lạm dụng Chất gây nghiện cho Phần phụ lục cung cấp thêm thông tin về một người nhiễm HIV/AIDS là một phiên bản của số chủ đề và trình bày về Hệ thống phân loại TIP 15 về Điều trị Lạm dụng Rượu và các loại HIV và AIDS sửa đổi năm 1993, các quy Chất gây nghiện khác cho người nhiễm HIV tắc đạo đức của Liên bang và Nhà nước, các (CSAT, 1995b), được thiết kế nhằm mục đích Website về AIDS, danh sách các Cơ quan y tế giúp các nhà cung ứng làm quen với các vấn đề thuộc quốc gia và vùng lãnh thổ và các đường khác nhau xung quanh khách hàng bao gồm dây nóng về AIDS. cả người lạm dụng chất gây nghiện và người nhiễm vi rút suy giảm miễn dịch ở người (HIV). TIP này còn là một bước đi khác của CSAT TIP này cũng giúp hiểu rõ hơn về vai trò của nhằm hướng tới mục tiêu đưa các nhà lãnh đạo các nhà cung ứng khác. quốc gia lại gần với nhau để cải thiện tình trạng điều trị lạm dụng chất gây nghiện ở Hoa Kỳ. Chương 1 cung cấp một cái nhìn tổng quan về HIV/AIDS, gồm các dữ liệu mới nhất về vệ Độc giả có thể liên hệ Quỹ Thanh toán Hối sinh dịch tễ của Các trung tâm Kiểm soát và đoái Quốc gia về Thông tin Ma túy và Rượu Ngăn ngừa Dịch bệnh. thuộc Cơ quan Quản lý Lạm dụng Chất gây nghiện và Sức khỏe Tâm thần để mua các TIP Chương 2 bàn luận về việc đánh giá y khoa và khác. Điện thoại liên hệ:(800) 729-6686 hoặc điều trị bệnh HIV/AIDS. (301) 468-2600; dành cho người khiếm thính: (800) 487-4889 x
- Ban Tư vấn Biên tập Tiến sĩ, Y tá, Mạng lưới Sáng kiến Hành động Wayde A. Glover, Hệ thống Quản lý Thông Cộng tác, Karen Allen tin, Tư vấn viên Chứng nghiện Cấp Quốc gia Giáo sư và Chủ tịch (Cấp độ 2) Khoa Điều dưỡng Giám đốc Đại học Andrews Cộng đồng Chuyên viên Đào tạo và Tư vấn các Chứng Nghiện Berrien Springs, Bang Michigan Richmond, Bang Virginia Tiến sĩ Y khoa, Thạc sĩ Y tế Cộng đồng Richard L. Brown Tiến sĩ Y khoa Pedro J. Greer Phó giáo sư Trợ lý Hiệu trưởng – Ngành Giáo dục người vô gia cư Khoa Y học gia đình Đại học Y Miami Trường đại học Y Wisconsin Miami, Bang Florida Madison, Bang Wisconsin Tiến sĩ Y khoa Thomas W. Hester Tiến sĩ Y khoa Dorynne Czechowicz Nguyên Giám đốc bang Phó Giám đốc Dịch vụ Lạm dụng Chất gây nghiện Hiệp hội Y khoa Phòng Sức khỏe Tâm thần, Trí tuệ chậm phát Chi nhánh Nghiên cứu Điều trị triển và Lạm dụng Chất gây nghiện Phòng Nghiên cứu lâm sàng và dịch vụ Phòng Nhân sự Georgia Viện Quốc gia về Lạm dụng Ma túy Atlanta, Bang Georgia Thạc sĩ văn chương Linda S. Foley Tiến sĩ Tâm lí James G. (Gil) Hill Nguyên giám đốc Giám đốc Dự án Đào tạo Chuyên viên Tư vấn Chứng Văn phòng Y tế Nông thôn và Lạm dụng Chất Nghiện gây nghiện Hiệp hội quốc gia các Giám đốc Trung tâm Hiệp hội Tâm lí Hoa kỳ Điều trị Lạm dụng Thuốc và Rượu Thành phố Washington, D.C Giám đốc Dự án Thay đổi Việc Cải thiện Điều trị Thành phố Washington, D.C xi
- Tiến sĩ Y Khoa, Thạc sĩ Y tế Cộng Đồng Tiến sĩ Ellen A. Renz. Douglas B. Kamerow Cựu Phó Chủ tịch Hệ thống Lâm sàng Giám đốc Hội Chăm sóc Hành vi MEDCO Trung tâm Đánh giá và Thực hành Công nghệ Kamuela, Bang Hawaii Cơ quan Nghiên cứu và Chính sách Chăm sóc Y tế Tiến sĩ Y khoa Richard K. Ries. Rockville, Bang Maryland Giám đốc và Phó Giáo sư Dịch vụ Sức khỏe Tâm thần dành cho Bệnh Stephen W. Long nhân ngoại trú và Chương trình Bệnh lý Tâm Giám đốc Điều hành thần Đồng diễn Phòng Phân tích Chính sách Trung tâm Y tế Harborview Viện Quốc gia về Chứng nghiện rượu và Lạm Seattle, Bang Washington dụng rượu Rockville, Bang Maryland Tiến sĩ y khoa, Tiến sĩ Tâm lí Sidney H. Schnoll. Tiến sĩ Richard A. Rawson Chủ tịch Giám đốc điều hành Phòng Y khoa Lạm dụng Chất gây nghiện Trung tâm Ma trận và Viện Ma trận Chứng Đại hoc Y Virginia Nghiện Richmond, Bang Virginia Phó Giám đốc, Dịch vụ Y học về Chứng nghiện Đại học California, Los Angeles Los Angeles, Bang California xii
- Hội đồng thuận Chủ tịch Thạc sĩ Khoa học ngành Công tác Xã hội, Tiến sĩ Y khoa Steven L. Batki Nhân viên xã hội ưu tú được cấp phép hành nghề - Bác sĩ lâm sàng cấp cao Susan M. Giáo sư Gallego Khoa Tâm thần học Nhân viên đào tạo, Tư vấn viên, Nhân viên Trường Đại học Y SUNY Chức năng Syracuse, Thành phố New York Austin, Bang Texas Đồng chủ tịch Tiến sĩ Y khoa, Thạc sĩ Y tế Cộng đồng Peter Tiến sĩ Tâm lí học, Nhân viên Xã hội Lâm A. Selwyn. sàng, Nhân viên Xã hội Cao cấp Larry M. Gant Giáo sư và Chủ tịch Phó giáo sư Khoa Y học Gia đình và Y tế Cộng đồng Trường Công tác Xã hội Trung tâm Y tế Montefiore Đại học Michigan Trường Đại học Y Albert Einstein Ann Arbor, Bang Michigan Bronx, Thành phố New York Thành viên Ban hội thẩm Nhân viên Xã hội Cao cấp, Học viện Đào tạo Thạc sĩ Y tế Cộng đồng, Thạc sĩ Khoa học Nhân viên Công tác Xã hội Brian C. Giddens Thông tin và Thư viện Deborah Wright Bauer Phó giám đốc Bác sĩ cố vấn Dự án Y tế Khoa Công tác Xã hội Dự án Georgia Ryan White Title IV Đại học Y tế Washington Chi nhánh Dự phòng và Dịch tễ học Seattle, Washington Phòng Nhân sự Atlanta, Bang Georgia Tiến sĩ Tâm lý, Thạc sĩ Y tế Cộng đồng Gregory L. Greenwood Tiến sĩ Luật học, Thạc sĩ Văn chương Nghiên cứu sinh TAPS Margaret K. Brooks Trung tâm Nghiên cứu Dự phòng AIDS Nhân viên tài năng mới Đại học California tại San Francisco Montclair, Bang New Jersey San Francisco, Bang California Tiến sĩ Y khoa Robert Paul Cabaj Tiến sĩ Y Khoa Elizabeth F. Howell Giám đốc Y Tế Trưởng Chương trình Lạm dụng Chất gây Dịch vụ Y tế Tâm thần Hạt San Mateo nghiện Ban Dịch vụ Y tế Tâm thần Phòng Nhân sự Georgia San Mateo, Bang California Phòng Sức khỏe Tâm thần, Trí tuệ chậm phát triển và Lạm dụng Chất gây nghiện Atlanta, Bang Georgia xiii
- Tiến sĩ Tâm lí học Martin Yoneo Iguchi Tiến sĩ Tâm lý, Thạc sĩ Y tế Cộng đồng Ronald Đồng Giám đốc D. Stall Nhà Khoa học Hành vi Cao cấp Trung tâm Nghiên cứu Dự phòng AIDS Trung tâm Nghiên cứu Chính sách về Thuốc Đại học California tại San Francisco RAND San Francisco, California Santa Monica, Bang California Tiến sĩ Y khoa Michael D. Stein Thạc sĩ Y tế Cộng đồng, Trợ lý Bác sĩ được Phó Giáo sư chứng nhận Susan LeLacheur Khoa Y Trợ lý Giáo sư ngành Khoa học Chăm sóc Y tế Đại học Brown và Khoa học Y tế Providence, Bang Rhode Island Đại học George Washington Chương trình Trợ lý Bác sĩ Washington, D.C. Nhân viên Xã hội Lâm sàng được cấp bằng hành nghề Andrea Ronhovde Giám đốc Dự án HIV/AIDS và Sức khỏe Tâm thần Alexandria Trung tâm Sức khỏe Tâm thần Alexandria Alexandria, Bang Virginia xiv
- Lời nói đầu Loạt phác đồ cải thiện điều trị (TIP) thực hiện tốt sứ mệnh của SAMHSA/ CSAT là cải thiện việc điều trị lạm dụng chất gây nghiện bằng cách cung cấp những hướng dẫn thực hành tốt nhất cho các bác sĩ lâm sàng, các cán bộ quản lý chương trình và những người có nhu cầu sử dụng loạt TIPs này. TIPs là kết quả của việc xem xét cẩn thận tất cả các kết quả nghiên cứu lâm sàng và dịch vụ y tế liên quan, sự tập trung kinh nghiệm, và các yêu cầu thực hiện. Một hội đồng các nhà nghiên cứu lâm sàng không thuộc biên chế của chính quyền liên bang, các bác sĩ lâm sàng, các cán bộ quản lý chương trình và khách hàng ủng hộ các cuộc tranh luận và thảo luận về các lĩnh vực chuyên môn cụ thể cho đến khi họ đi đến một kết luận thống nhất cao độ về phương pháp thực hành tốt nhất. Sau đó công việc của hội đồng này được xem xét và đánh giá lại bởi các nhà phê bình chuyên môn. Tài năng, sự cống hiến, và quá trình làm việc chăm chỉ mà Hội đồng và những nhà phê bình TIPs mang lại đã khắc phục được khoảng cách giữa khả năng của việc nghiên cứu và nhu cầu của các bác sĩ lâm sàng và của các nhà quản lý. Chúng tôi rất biết ơn tất cả các cá nhân đã tham gia đóng góp vào sự tiến bộ trong lĩnh vực điều trị lạm dụng chất gây nghiện. Tiến sĩ Nelba Chavez Quản trị viên Ban Dịch vụ Y tế Tâm thần và lạm dụng Chất gây nghiện Tiến sĩ Y khoa, Tiến sĩ Luật học, Thạc sĩ Y tế Cộng đồng, CAS, FASAM H. Westley Clark Giám đốc Trung tâm Điều trị Lạm dụng Chất gây nghiện Ban Dịch vụ Y tế Tâm thần và lạm dụng Chất gây nghiện xv
- Tóm tắt và khuyến nghị Trong những năm gần đây đã xuất hiện nhiều thay đổi quan trọng trong việc điều trị vi rút suy giảm miễn dịch ở người (HIV)/ Hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải (AIDS). Để ghi nhận những tiến bộ và tác động của nó lên việc điều trị lạm dụng chất gây nghiện, Trung tâm Điều trị Lạm dụng Chất gây nghiện (CSAT) đã tập hợp một Hội đồng thuận vào năm 1998 để cập nhật và mở rộng thông tin cho TIP 15, Điều trị Lạm dụng Rượu và các loại Chất gây nghiện khác cho người nhiễm HIV (CSAT, 1995b) Những tiến bộ quan trọng trong nghiên cứu đã cải thiện căn bản hiểu biết của chúng ta về sinh vật học HIV và sự phát sinh của bệnh AIDS (nghĩa là “nguồn gốc” và “sự phát triển”). Sự phát sinh của bệnh AIDS hiện đang được biết là kết quả từ khả năng tái tạo của vi-rút HIV với tốc độ 1 tỉ vi-rút mới (phần tử vi-rút) mỗi ngày và gần 10 tỉ tỉ vi-rút mới qua mỗi quá trình nhiễm HIV. Điều này trái ngược lại với khả năng của cơ thể là sản xuất ra các tế bào bạch huyết CD4+ T (tế bào mục tiêu chính của vi rút HIV), hình thành nên một quá trình đấu tranh giữa vi-rút HIV và hệ miễn dịch kéo dài từ ngày đầu tiên nhiễm HIV tới giai đoạn cuối cùng và tử vong. Những năm đầu của đại dịch HIV/AIDS ở Mỹ, vai trò của việc lạm dụng chất gây nghiện trong việc lây truyền HIV và AIDS trở nên rõ ràng. HIV bị lây nhiễm hiệu quả nhất qua đường máu. Kết quả là những người sử dụng ma túy qua đường tiêm chích đại diện cho số người lạm dụng chất gây nghiện có nhiễm HIV lớn nhất Hoa Kỳ. Bên cạnh việc lây nhiễm HIV qua dụng cụ tiêm nhiễm, việc quan hệ tình dục trong hệ thống tình dục bảo thủ một cách tương đối là một con đường lây nhiễm HIV khác giữa những người tiêm chích ma túy. Những mạng lưới này được đặc trưng bởi nhiều bạn tình, giao hợp không có biện pháp bảo vệ, và việc trao đổi tình dục vì thuốc. Việc sử dụng rượu và các loại ma túy không qua đường tiêm chích trong môi trường này chỉ làm tăng thêm các trường hợp HIV/AIDS. Vì việc lạm dụng chất gây nghiện và đại dịch HIV/AIDS có quan hệ với nhau, nên việc điều trị lạm dụng chất gây nghiện có thể đóng một vai trò xvii
- quan trọng trong việc giúp những người lạm Độc giả của TIP này rất đa dạng, và các chương dụng chất gây nghiện giảm rủi ro hành vi, từ đó khác nhau được xây dựng cho riêng một số độc giảm tỉ lệ mắc phải HIV/AIDS. giả. Tuy nhiên, bất cứ ai muốn cải thiện việc chăm sóc cho người lạm dụng chất gây nghiện Xu hướng hiện nay trong đại dịch HIV/AIDS nhiễm HIV thì nên đọc toàn bộ TIP này. Việc cho thấy rằng một con số không cân xứng của dự phòng và điều trị lạm dụng chất gây nghiện các dân tộc thiểu số sống trong các thành phố và HIV/AIDS đòi hỏi một cách tiếp cận đa chịu đang ảnh hưởng hoặc có nguy cơ nhiễm ngành dựa trên những thế mạnh của các nhà HIV. Phần dân số này là những người nghèo, cung cấp và các quyết định điều trị. Việc trông khó tiếp cận với các phương pháp Y tế công mong bất kỳ một nhà cung cấp đơn lẻ nào nắm cộng truyền thống, và cần được cung cấp các được hết tất cả các lĩnh vực chăm sóc là điều dịch vụ nhân sinh và y tế rộng rãi. không tưởng. TIP này sẽ giúp một loạt các nhà Các khuyến nghị và hướng dẫn trong TIP này cung cấp làm quen với các vấn đề khác nhau tiếp tục củng cố thêm cách tiếp cận đã được xung quanh việc lạm dụng chất gây nghiện và đưa ra trong TIP 15, đó là việc tạo ra một hệ HIV/AIDS và thúc đẩy sự hiểu biết tốt hơn về thống chăm sóc toàn diện, thống nhất cho vai trò của các nhà cung cấp khác. những người lạm dụng chất gây nghiện nhiễm Hội Đồng thuận đã dựa trên những kinh HIV. Những mạng lưới hiệu quả, hợp tác phải nghiệm đáng kể trong cả hai lĩnh vực HIV/ được phát triển giữa các trung tâm điều trị lạm AIDS và điều trị lạm dụng chất gây nghiện. Hội dụng chất gây nghiện, các nhân viên y tế, nhân đồng bao gồm đại diện của tất cả các ngành có viên y tế tâm thần, và các quan chức y tế cộng liên quan đến điều trị lạm dụng chất gây nghiện đồng để ngăn chặn sự lan rộng của căn bệnh và HIV/AIDS, gồm các bác sĩ, chuyên viên tư này và cung cấp một dịch vụ chăm sóc chất vấn thuốc và rượu, nhân viên y tế tâm thần, các lượng cao cho các cá nhân nhiễm bệnh. Kết đại diện chính quyền nhà nước, và luật sư. hợp các ngành có truyền thống làm việc độc lập với nhau là một thách thức rất lớn. Một thách TIP được tổ chức thành mười chương, phần thức quan trọng khác là phải vượt qua những đầu tiên giới thiệu về HIV/AIDS, bao gồm hiểu lầm và sự giao tiếp hạn chế do khác biệt nguồn gốc, chu kỳ sống, và sự tiến triển của về sắc tộc, văn hóa, tình trạng kinh tế, khuynh bệnh. Phần thứ hai của Chương 1 cung cấp hướng tình dục, và lối sống. một cái nhìn tổng quan về những thay đổi của dịch tễ học từ năm 1995 khi phiên bản đầu tiên Đại dịch HIV/AIDS đã sinh ra một số trung của TIP này được phát hành. Các dữ liệu dịch tâm điều trị lạm dụng chất gây nghiện ngay tễ học từ các Trung tâm Kiểm soát và Ngăn giữa các trung tâm lây nhiễm HIV (ví dụ, San ngừa Dịch bệnh (CDC) được trình bày tóm Francisco, New York, Washington, DC) để tắt, người đọc sẽ được cung cấp tổng quan về tăng cường phạm vi dịch vụ mà họ cung cấp đại dịch ở các vùng của Hoa Kỳ, các xu hướng nhằm đáp ứng tất cả các nhu cầu của khách hiện tại và tình hình dân số bị ảnh hưởng bởi hàng như là điều trị lạm dụng chất gây nghiện; căn bệnh này, và một cuộc thảo luận về những điều trị HIV/AIDS; và các nhu cầu y tế, hành thành phần dân cư đặc biệt. vi, tâm lý, và xã hội khác. Kết quả là các trung tâm điều trị đang cung cấp cho khách hàng các Chương 2, được soạn thảo dành cho các nhân phép chẩn đoán, điều trị toàn diện và quản lý viên y tế, thảo luận về những đánh giá y khoa và tất cả các vấn đề hiện tại. Đối với những trường việc điều trị HIV/AIDS, trong đó gồm có việc hợp dịch vụ không có sẵn, các trung tâm điều tuân thủ điều trị, các rào cản trong việc chăm trị có thể thiết lập mạng lưới giới thiệu và liên sóc, điều trị và kiểm tra, dược lý học, và phương kết với các nhà cung cấp dịch vụ điều trị khác pháp dự phòng nhiễm trùng cơ hội. trong cộng đồng. xviii
- Chương 3, dành cho nhân viên y tế tâm thần, này bổ sung thêm thông tin về nhiều chủ đề và xem xét phương pháp điều trị sức khỏe tâm gồm cả Hệ thống Phân loại HIV và AIDS Sửa thần cho khách hàng gặp vấn đề về lạm dụng đổi năm 1993, các quy tắc đạo đức theo Luật chất gây nghiện và HIV/AIDS và thảo luận về Liên bang và Nhà nước, các trang web về AIDS, các chứng rối loạn tâm thần phổ biến, đánh giá và danh sách các cơ quan y tế thuộc quốc gia và và chẩn đoán, dược học, tư vấn, và các vấn đề vùng lãnh thổ và các đường dây nóng về AIDS. nhân viên. Để tránh gây lúng túng và sự phân biệt giới Chương 4 trình bày các vấn đề liên quan đến tính, TIP này sẽ sử dụng xen kẽ giữa “anh” và phòng, chống HIV. Những vấn đề này bao gồm “cô” trong các ví dụ chung chung. việc đánh giá khách hàng với các rủi ro, tư vấn giảm thiểu rủi ro, giảm nguy cơ khi quan hệ Trong suốt TIP này, thuật ngữ “lạm dụng chất tình dục, dự phòng trước và sau khi sinh, sự lây gây nghiện” được sử dụng bao gồm cả hai truyền vi-rút HIV có sức đề kháng, chia sẻ ống nghĩa là “lạm dụng chất gây nghiện” và “phụ tiêm, xét nghiệm nhanh HIV, và vấn đề kiểm thuộc vào chất gây nghiện” (theo định nghĩa soát lây nhiễm cho các chương trình. của Sách Chương 5 bàn về việc kết hợp các dịch vụ điều Thống kê và chẩn đoán các bệnh lý rối loạn trị, cũng như tầm quan trọng của mối liên kết tâm thần, tái bản lần bốn [DSM-IV]. [Hiệp hội giữa các chương trình điều trị lạm dụng chất Tâm thần Mỹ , 1994]). Bởi vì thuật ngữ “lạm gây nghiện và các nhà cung cấp khác. dụng chất gây nghiện” thường được các chuyên gia điều trị lạm dụng chất gây nghiện sử dụng Chương 6 cung cấp thông tin về quản lý hồ sơ để mô tả việc sử dụng quá mức các chất gây và các tìm kiếm thông tin cho người lạm dụng nghiện. chất gây nghiện nhiễm HIV, bao gồm thông tin phục vụ cho việc điều trị lạm dụng chất gây Thuật ngữ này liên quan đến việc lạm dụng nghiện, sức khỏe tâm thần, chăm sóc y tế, thu rượu bia cũng như các chất gây nghiện khác. nhập và các mối quan tâm tài chính khác cho Độc giả nên xác định bối cảnh thuật ngữ này khách hàng. xuất hiện để xác định đúng phạm vi ý nghĩa của thuật ngữ. Tuy nhiên, trong hầu hết trường Chương 7 xem xét các vấn đề tư vấn, bao gồm hợp, thuật ngữ đề cập đến tất cả các bệnh lý rối đào tạo và thái độ của nhân viên, việc sàng lọc, loạn lạm dụng chất gây nghiện như được mô tả và các vấn đề cụ thể cho khách hàng lạm dụng trong DSM-IV. chất gây nghiện nhiễm HIV/AIDS. Các khuyến nghị sau đây được sắp xếp theo Chương 8 tìm hiểu về vấn đề đạo đức. chương. Các khuyến nghị dựa trên các tài liệu nghiên cứu hoặc pháp luật sẽ được đánh số Chương 9 thảo luận về vấn đề pháp lý và cung (1); các khuyến nghị dựa trên kết quả lâm sàng cấp thông tin cơ bản về pháp luật liên bang liên được đánh số (2). quan đến sự kỳ thị và vấn đề bảo mật. Chương 10, phục vụ cho các nhà quản lý chương trình, trình bày thông tin về nguồn kinh Tóm tắt các khuyến nghị phí và văn bản trợ cấp. Điều Trị Y Tế Với khối lượng thông tin sẵn có về HIV/AIDS, • Điều trị HIV/AIDS là một việc cực kỳ phức TIP này không được xác định sẽ trình bày một tạp. Quan trọng là đội ngũ chăm sóc y tế cách thấu đáo. Một mảng rộng các thông tin phải có kinh nghiệm điều trị cho các khách cung cấp cho những ai muốn tìm hiểu thêm về hàng lạm dụng chất gây nghiện vì kết hợp các chủ đề quan tâm. Phần phụ lục trong TIP điều trị giữa lạm dụng chất gây nghiện và xix
- HIV/AIDS đặt ra những thách thức đặc biệt. hợp nhân lực từ các ngành khác nhau, bao Việc kết hợp chăm sóc như vậy là lựa chọn gồm các nhân viên xã hội, bác sĩ, bác sĩ đang tốt nhất, và đối với các nhân viên y tế làm trong quá trình đào tạo, y tá, và nhân viên tư việc tại các trung tâm điều trị lạm dụng chất vấn có cả các nhân viên điều trị. Nên có một gây nghiện phải có kinh nghiệm từ trước người quản lý chung nhằm liên kết các nhân trong việc điều trị cho các bệnh nhân nhiễm viên điều trị với nhau. Các mô hình chăm sóc HIV/AIDS. (2) hiện tại cần được đánh giá và xác định có thể • Nhân viên chính chăm sóc bệnh nhân rối sửa đổi và mở rộng như thế nào nhằm đáp loạn lạm dụng chất gây nghiện nhiễm HIV ứng nhu cầu đặc biệt của các bệnh nhân rối nên hiểu và đáp ứng những nhu cầu của bệnh loạn lạm dụng chất gây nghiện nhiễm HIV. nhân, khả năng tái phát, và sự đa dạng văn (2) hóa. Các mô hình chăm sóc chính được xem • Xét nghiệm HIV là một bước đầu tiên quan là một phần của chương trình điều trị lạm trọng trong việc xác định điều trị các bệnh dụng chất gây nghiện cần được xác định là nhân lạm dụng chất gây nghiện nhiễm HIV. có thể sửa đổi và mở rộng như thế nào nhằm Điều này có thể giúp đánh giá mức độ nguy đáp ứng nhu cầu đặc biệt của các bệnh nhân hiểm của HIV. Khả năng nhiễm HIV của rối loạn lạm dụng chất gây nghiện nhiễm bệnh nhân có thể được xác định bằng cách HIV. (2) sau: nếu khách hàng đã từng có các hành • Tuân thủ điều trị ARV có nghĩa là bệnh nhân vi gây nguy hiểm, nếu khách hàng đã từng phải tuân theo một chế độ điều trị theo quy có bệnh lây qua đường tình dục (STD), nếu định và thường là phức tạp. Việc tuân thủ khách hàng từng dùng chung dụng cụ tiêm điều trị nên được duy trì, nếu không có thể chích; hoặc nếu khách hàng biểu hiện bất kì dẫn đến triệu chứng kháng thuốc. (1) triệu chứng nào được xác định là mới nhiễm HIV hoặc đã nhiễm từ rất sớm. (2) • Một cách để khuyến khích tuân thủ điều trị là giáo dục cho bệnh nhân và những người • Chăm sóc y tế cho bệnh nhân nhiễm HIV sẽ quan trọng với họ về điều trị HIV/AIDS. (2) khác nhau, tùy thuộc vào giai đoạn của bệnh, nhưng tất cả bệnh nhân đều được đánh giá • Tốt nhất là tất cả các chương trình điều trị và theo dõi. Đánh giá các hành vi liên quan nên có khả năng tiến hành đánh giá nguy cơ với việc lây nhiễm HIV là một phần quan nhiễm HIV và thực hiện những giáo dục và trọng cho việc đánh giá ban đầu. (2) tư vấn cơ bản về HIV/ AIDS cho bệnh nhân. Ngoài ra, tất cả các chương trình cần cung • Một lịch sử điều trị triệt để là một mốc quan cấp dịch vụ xét nghiệm HIV và tư vấn trước trọng để từ đó các bác sĩ tiến hành đánh giá khi và sau khi xét nghiệm. Còn nếu chương lâm sàng và xây dựng kế hoạch điều trị. Mặc trình không thể cung cấp được các dịch vụ dù HIV/AIDS và các biến chứng của nó ảnh kể trên thì nên liên kết với các trung tâm có hưởng đến mọi cơ quan thì việc điều trị vật khả năng thực hiện. Khi bệnh nhân được gửi lí cho các bệnh nhân nhiễm HIV/AIDS nói từ các chương trình điều trị lạm dụng chất chung nên tập trung vào da, mắt, miệng, cơ gây nghiện sang chăm sóc y tế chính thì phải quan sinh dục, hệ thần kinh, hệ thống bạch có hệ thống thông tin rõ ràng nhằm đảm bảo huyết, trọng lượng bệnh nhân và thân nhiệt. rằng các cuộc hẹn được lưu giữ, thông tin về Nắm rõ tình trạng miễn dịch của bệnh nhân chăm sóc y tế của khách hàng được gửi lại sẽ giúp bác sĩ tập trung điều trị vào các khu cho chương trình, và hệ thống thông tin phải vực khác trên cơ thể. (2) phù hợp với yêu cầu bảo mật của Liên bang • Trước khi bắt đầu việc điều trị kháng và Nhà Nước. (2) retrovirus trên bất kì bệnh nhân nào, nên • Tốt nhất là việc chăm sóc chính cần nên kết thực hiện trước các nghiên cứu trong phòng thí nghiệm, bao gồm HIV axit ribonucleic xx
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Phác đồ cải thiện điều trị TIP 45: Cắt cơn cai nghiện và điều trị lạm dụng chất gây nghiện
258 p | 80 | 6
-
Phác đồ cải thiện điều trị TIP 35: Nâng cao động lực để thay đổi trong điều trị lạm dụng chất gây nghiện
249 p | 95 | 5
-
Phác đồ cải thiện điều trị TIP 42: Điều trị lạm dụng chất gây nghiện đối với người có rối loạn xảy ra đồng thời
590 p | 89 | 5
-
Đánh giá hiệu quả phác đồ Docetaxel Prednison trong điều trị ung thư tuyến tiền liệt kháng cắt tinh hoàn tại Bệnh viện Bình Dân
5 p | 100 | 5
-
Kết quả điều trị hóa chất phác đồ FOLFOX4 trên bệnh nhân ung thư đại trực tràng sau phẫu thuật tại Bệnh viện Quân y 103
6 p | 116 | 4
-
Báo cáo 2 trường hợp phản vệ do rocuronium được điều trị bằng sugammadex
5 p | 9 | 3
-
Đánh giá cải thiện giấc ngủ sau phẫu thuật điều trị hội chứng ống cổ tay
6 p | 33 | 3
-
Hiệu quả điều trị bệnh đa u tuỷ xương có suy thận với phác đồ có bortezomib tại Bệnh viện Bạch Mai giai đoạn 2019 – 2022
8 p | 17 | 3
-
Nhân hai trường hợp ung thư tuyến tụy tiến xa di căn được điều trị với phác đồ mFOLFIRINOX (mFFX) tại Bệnh viện Ung Bướu: Tổng quan y văn và đúc kết kinh nghiệm
7 p | 42 | 2
-
Đề xuất phác đồ điều trị dị dạng tĩnh mạch: Qua 83 ca lâm sàng
4 p | 6 | 2
-
Kết quả của hóa trị tân hỗ trợ với phác đồ docetaxel, cisplatin, và S-1 theo sau bằng phẫu thuật trong điều trị ung thư dạ dày di căn hạch Bulky
5 p | 4 | 2
-
Nghiên cứu hiệu quả điều trị giữa phác đồ đơn trị liệu Colistin với phác đồ phối hợp Colistin - Carbapenem trên bệnh nhân nhiễm khuẩn nặng do vi khuẩn gram âm kháng Carbapenem
11 p | 18 | 2
-
Kết quả sống thêm 5 năm ở bệnh nhân ung thư vú giai đoạn II-III điều trị bổ trợ bằng phác đồ AC-TH
6 p | 3 | 1
-
Kết quả điều trị u lympho tế bào B trưởng thành bằng phác đồ LMB 96 tại Bệnh viện Nhi Trung ương
8 p | 56 | 1
-
Hiệu quả và độc tính của phác đồ R-CHOP trong điều trị u lympho không hodgkin tế bào B lớn lan tỏa cd20 dương tính tại Bệnh viên Đại học Y Dược Huế
6 p | 81 | 1
-
Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và kết quả điều trị bằng phác đồ có phối hợp dapagliflozin ở bệnh nhân suy tim mạn có phân suất tống máu giảm nhẹ tại Bệnh viện Đa khoa Kiên Giang năm 2023 – 2024
6 p | 3 | 1
-
Đánh giá kết quả hóa trị bổ trợ ung thư vú HER2 âm tính giai đoạn II−III bằng phác đồ 4AC−12T tại Bệnh viện Đại học Y Hà Nội
5 p | 1 | 0
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn