Phác đồ trị hen
lượt xem 4
download
Người lớn, trẻ em 5 tuổi: - Bậc 1: Cơn hen ngắn; tần xuất 1 lần /ngày). - Bậc 2: Cơn hen xuất hiện 2 lần/tuần. + Hít khí dung thuốc kích thích 2 tác dụng nhanh: Salbutamol sulfate hoặc terbutaline sulfat: 2-3 lần/tuần. + Hít khí dung corticoid đều đặn: Beclomethasone dipropionate: 100-400 g/lần 2 lần/24 h; hoặc Budesonide: 100-400 g/lần 2 lần/24 h; + Có thể dùng thêm: Cromolyn natri, zafirlukast hoặc theophylline. ...
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Phác đồ trị hen
- Phác đồ trị hen A. HEN MẠN TÍNH: I. Người lớn, trẻ em > 5 tuổi: - Bậc 1: Cơn hen ngắn; tần xuất < 2 lần/tuần. + Hít khí dung thuốc kích thích 2 tác dụng nhanh khi cần: Salbutamol sulfate hoặc terbutaline sulfat (không > 1 lần /ngày). - Bậc 2: Cơn hen xuất hiện < 1 lần/ngày; > 2 lần/tuần. + Hít khí dung thuốc kích thích 2 tác dụng nhanh: Salbutamol sulfate hoặc terbutaline sulfat: 2-3 lần/tuần. + Hít khí dung corticoid đều đặn: Beclomethasone dipropionate: 100-400 g/lần 2 lần/24 h; hoặc Budesonide: 100-400 g/lần 2 lần/24 h;
- + Có thể dùng thêm: Cromolyn natri, zafirlukast ho ặc theophylline. - Bậc 3: Cơn hen xuất hiện hàng ngày; ảnh hưởng thể lực. + Hít khí dung thuốc kích thích 2 tác dụng nhanh: Salbutamol sulfate hoặc terbutaline sulfat: 2-3 lần/tuần. + Duy trì: Hít khí dung thuốc kích thích 2 tác dụng chậm, kéo dài: Salmeterol xinafoate: 25-30 g/lần. + Hít corticoid liều thấp. Nếu chưa đạt hiệu qủa: Tăng liều salmeterol và corticoid. + Bổ sung cromolyn natri hoặc zafirlukast hoặc theophylline. - Bậc 4: Cơn hen xuất hiện liên tục; trầm trọng. + Thuốc kích thích 2: Như bậc 3; + Tăng liều corticoid hít: Beclomethasone dipropionate: 2 mg/24 h. ............ Tự đọc: PHENYLEPHRINE HYDROCLORIDE Tên khác: Adrianol, Isophrin hydroclorid
- Công thức: CH CH2 N H CH3 . HCl OH HO Tên KH: 3-Hydroxy--[(methylamino)methyl]benzenethanol hydroclorid Tính chất: Bột kết tinh màu trắng, không mùi, vị đắng; biến màu chậm ở không khí, ánh sáng. Nóng chảy ở 140-145oC. Tan tự do trong nước và alcol. Tác dụng: Hoạt tính mạnh; kích thích TKTW không đáng kể. So với adrenalin, phenylephrin kém 1 nhóm OH (4). Tuy nhiên nhóm OH ở vị trí 3 đóng vai trò quyết định hoạt tính , thiên về tác dụng trên tim-mạch: co động mạch, giảm nhịp tim, nâng huyết áp. Thuốc được dùng cho các trường hợp: - Chống loạn nhịp trên thất kịch phát; điều trị hạ huyết áp và phòng hạ huyết áp khi gây tê tủy sống; chống sung huyết mũi-hầu, màng mắt và niêm mạc, da; giảm tích nước chống cao nhãn áp. Bảng 12-TKTV/dh - Dùng đồng thời với thuốc mê nhạy cảm với tim; dùng kèm thuốc gây tê bề mặt gây co mạch, kéo d ài hơn hiệu lực thuốc tê (vì không có hoạt tính ); kết hợp với các thuốc điều trị hen phế quản.
- Hấp thu tốt ở đường tiêu hóa, không bị Tiêm tĩnh mạch thời hạn tác dụng được 15-20 phút; tiêm bắp hoặc dưới da kéo dài tác dụng 30-120 phút. Chỉ định và liều dùng: - Loạn nhịp tim trên thất: Người lớn, tiêm bắp hoặc dưới da 2-5 mg; Duy trì bằng truyền liên tục 180 g/phút; giảm dần tới 40-60 g/phút. Trẻ em tiêm 100g/kg; sau 1-2 h tiêm nhắc lại. - Phòng hạ huyết áp khi gây tê tủy sống: Người lớn, tiêm bắp2-3 mg, 4-5 phút trước gây tê; trẻ em tiêm 44-88 g/kg. - Kéo dài thời hạn tác dụng thuốc tê: pha 2-5 mg vào dung dịch gây tê. Tác dụng không mong muốn: Chung với các thuốc hoạt tính . Chống chỉ định: Người tăng huyết áp, loạn nhịp tim, bệnh động mạch vành, đái tháo đường, huyết khối. Thận trong với người cao tuổi. Bảo quản: Tránh ánh sáng. Nhóm 4. Thuốc dẫn chất phenylethylamin Công thức chung: CH CH NH R2 R3 R1
- Bảng 10.5. Thuốc d/c phenylethylamine Tên chất Tác dụng, chỉ định Liều dùng Ephedrine sulfat - Hoạt tính yếu; trung - NL, U: 25 mg/4 h; bình; - Kích thích TKTW. co tiểu TE, U: 3 mg/kg/24 h. mạch - Nhỏ mũi d.d. 3%. - CĐ: sung huyết mũi... - Hoạt tính < ephedrine. - NL, trẻ em > 12 t: Pseudoephedrine sulfat - Co mạch chống sung huyết uống 30-60 mg/6 h mũi (siro30 mg/5 ml) - Kích thích TKTW Phenylpropanolamine - NL, U: 25 mg/4 h - Hoạt tính ephedrin; h ydroclorid - KT TKTW (Tb);
- - Co mạch; gây chán ăn. - An thần (Tb); ít gây quen - NL, trẻ em > 12t: Fenfluramine thuốc. uống 20 mg/8 h h ydroclorid - Gây chán ăn chống béo. hoặc 40 mg/24 h. Nhận xét: Không có 2 OH phenol nên bền với không khí, AS. Bảng 13-TKTV/Hue Tác dụng: - Hoạt tính yếu; trung bình: chống sung huyết (co mạch tại chỗ); chống béo phì (tiêu lipid). - Kích thích thần TKTW ở mức độ khác nhau; - Nhiều chất khi dùng nhiều lần sẽ gây nghiện, ví dụ: Amphetamin, dextroamphetamin... đã cấm sử dụng; Ephedrin thuộc loại thuốc hướng thần đã hạn chế sử dụng...
- Sử dụng: Chỉ sử dụng làm thuốc các chất ít/không gây lệ thuộc. PHENYLPROPANOLAMINE HYDROCLORIDE Tên khác: ()-Norephedrine hydrocloride Công thức: O H C H3 CC N H2 . HCl HH Tên KH: 2-Amino-1-phenylpropanol hydroclorid Tính chất: Bột kết tinh màu trắng, mùi thơm nhẹ; biến màu chậm ở ánh sáng. Dễ tan trong nước (1g/1ml); tan trong ethanol; khó tan trong cloroform, ether. Nóng ch ảy ở 191-196oC. Hóa tính: Tính base và tính khử do amin. Định tính: - Tạo phức với Cu++: Dung dịch nước, thêm CuSO4 5% và NaOH 10%: cho màu xanh tím, tan trong ether (ph ản ứng chung của nhóm cấu trúc). - Dung dịch nước cho phản ứng ion Cl-.
- - SKLM hoặc phổ IR, so với phenylpropanolamine chuẩn. Định lượng: Acid-base trong ethanol 96%; NaOH 0,1 M; đo điện thế Tác dụng: Hoạt tính giao cảm gián tiếp. Co động mạch nhỏ, chống sung huyết, mũi, họng. Kích thích thần kinh trung ương nhẹ, gây chán ăn. Chỉ định: - Phối hợp với các thuốc hoạt tính 2 chống hen phế quản. (co mạch kèm giãn phế quản). NL, uống 25 mg/4 h; tối đa 150 mg/24 h; TE, uống 6,25 mg/4 h; không quá 37 mg/24 h; không dùng cho trẻ < 6 tuổi. - Gây chán ăn, chống béo phì: NL, uống trước bữa ăn 25 mg/8 h. Tác dụng KMM: Thường biểu hiện khi dùng > 75 mg/24 h; Hoa mắt, buồn nôn, đau đầu, đôi khi sai lạc tâm thần nhẹ. Ngoại vi gây tăng huyết áp, tăng đường huyết, hồi hộp.
- Bảo quản: Tránh ánh sáng. Thuốc hướng thần loại IV. Bảng 14-TKTV/Hue Tham khảo: Thuốc d/c phenylethylamin gây lệ thuộc: Dùng nhiều lần gây cảm giác khoái lạc và lệ thuộc thuốc. Hiện còn dùng làm thuốc co mao mạch tại chỗ; không dùng trong. CH2 CH Me 1. Amphetamine sulfate . H2SO4 NH2 2 Công thức: (C9H13N)2 .H2SO4 Ptl : 368,5 Tên KH: -Methylphenethylamine Tính chất: Bột kết tinh màu trắng; dễ tan trong nước; tan trong ethanol. Tác dụng: Giống giao cảm, gây co mạch; kích thích TKTW. Dùng nhiều lần gây lệ thuộc. Hiện đã cấm sử dụng. Dextroamphetamine sulfate: Đồng phân hữu tuyền của amphetamine. (Xem ch. 9-Thuốc KT TKTW)
- 2. Amfepramone (Diethylpropion) hydrochloride Công thức: CO CH Me . HCl C13H19NO .HCl N(Et)2 Ptl: 241,8 Tên KH: N-(1-Benzoylethyl)-NN-diethylamine hydrocloride Tính chất: Bột kết tinh màu trắng; biến màu khi tiếp xúc ánh sáng. Tan trong nước, ethanol, cloroform; khoa tan trong ether. Tác dụng: Giống giao cảm, gây co mạch; kích thích TKTW. Dùng nhiều lần gây quen và lệ thuộc thuốc. Chỉ định: Cần giảm béo. Liều dùng: NL, uống 25 mg/lần. Để tránh lệ thuộc, 1-2 tuần uống 1 lần. 3. Methylamphetamine (Metamfetamine) hydrochloride Công thức: NH2 Me CH 2 CH Me . HCl C10H15N .HCl
- Ptl : 185,7 Tên KH: (+)-N,-Dimethylphenethylamine hydrocloride Tính chất: Bột kết tinh màu trắng; biến màu trong ánh sáng; Tan trong nước, ethanol, cloroform; khoa tan trong ether. Tác dụng: Tương tự dextrolamphetamine. Chỉ định: Trẻ em qúa hoạt. TE > 6 tuổi, uống 5 mg/lần; 1-2 lần/24 h. 4. Phentermine hydrochloride Me CH 2 C NH 2 . H Cl Công thức: Me C10H15N .HCl Ptl : 185,7 Tên KH: ,-Dimethylphenethylamine hydrocloride Tính chất: Bột kết tinh màu trắng; biến màu trong ánh sáng. Dễ tan trong nước; tan vừa trong ethanol, cloroform. Bảng 15-TKTV/dh Tác dụng: Tương tự dextrolamphetamine.
- Chỉ định: Cần giảm béo. Tuy nhiên đã hạn chế dùng. Liều dùng: NL, uống trước bữa ăn 15-30 mg/lần/24 h. Không dùng thuốc qúa 1-2 tuần để tránh lệ thuộc. Nhóm 5. Thuốc hoạt tính giống giao cảm cấu trúc khác Cấu trúc: Khác adrenalin (thiên nhiên). (Xem bảng 10.6) - Dẫn chất 2- imidazolin: Naphazolin, oxymetazolin... H N R 1 - Cấu trúc khác: Propylhexedrine... 5 2 3 4 N Tác dụng: Chỉ hoạt tính . Co mạch máu nhỏ ngoại vi. Công thức chung thuốc d/c 2-imidazolin Bảng 10.6. Thuốc hoạt tính giống giao cảm cấu trúc khác
- Tác dụng, chỉ định Liều dùng Tên chất - Hoạt tính , co tiểu - NL, TE > 6 tuổi: Naphazoline mạch. + Nhỏ mũi d. dịch (2-imidazolin) - Nhỏ mắt, mũi chống 0,05%; 2giọt/24 h. (xem trong bài) sung + dịch nhỏ mắt 0,1% huyết. - Hoạt tính , co tiểu - NL, TE > 6 tuổi: Oxymetazoline Me H N C(Me)3 CH2 mạch. + Nhỏ mũi d. dịch OH Me N - CĐ: Ngẹt mũi. 0,05%; 2giọt/24 h. - Hoạt tính ; KT TKTW - Hít viên đặt lỗ mũi: Propylhexedrine nhẹ. 1 viên 250 mg/lần. (xem trong bài) - CĐ: Ngẹt mũi - NL, TE > 12 tuổi: Xylometazoline Hoạt tính - Me H N C(Me)3 CH2 Me N
- nhỏ mũi 2-3 giọt naphazolin: - CĐ: Ngẹt mũi. d.d. 0,05% và 1%. - Hoạt tính naphazolin. - NL, TE > 6 tuổi: Tetrahydrozoline H N N dung dịch 0,05%; - CĐ: sung huyết mũi,mắt. + Mũi: 2-4 giọt/24 h + Mắt: 1-2 giọt. Bảng 16-TKTV/dh NAPHAZOLINE HYDROCLORID Công thức: H N . HCl CH2 N Tên KH: 2-(Naphth-1-ylmethyl)-2-imidazolin hydroclorid
- Điều chế: (Xem HD I) Tính chất: Bột k/t màu trắng, vị đắng, không mùi; biến màu chậm / KK. Tan tự do trong nước, ethanol; tan nhẹ trong cloroform. Hóa tính: Tính base do vòng imidazolin. Định tính: - Hấp thụ UV: MAX = 270; 280; 287 và 291 nm (HCl 0,01 M). - Trộn với natri nitroprusiat 5% trong NaOH 2%; Để yên 10 phút, thêm NaHCO3: màu tím. - Dung dịch nước cho phản ứng của ion Cl-. Định lượng: Acid-base/ ethanol 96%; NaOH 0,1 M; đo điện thế. Tác dụng: Hoạt tính mạnh; gần như không hoạt tính . Tiếp xúc niêm mạc gây co mạch nhanh và kéo dài. Tác dụng KMM: Qúa liều hoặc vô tình uống, gây ức chế TKTW: tăng nhịp tim, hạ thân nhiệt, ra mồ hôi nhiều; buồn ngủ...
- Trẻ em bị ngất, hôn mê. Chỉ định: Người lớn sung huyết mũi, mắt. Ngẹt mũi: nhỏ mũi dung dịch 0,05%; 2 giọt/lần/3-4 h; Tụ huyết mắt: Tra dung dịch 0,1%: 1-2 giọt/3-4 h. Chú ý: Lạm dụng (dùng kéo dài) sẽ giảm hoặc mất hiệu qủa. Không dùng cho trẻ em. Bảo quản: Tránh ẩm và ánh sáng.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Hen phế quản
15 p | 333 | 39
-
Tự xoa bóp phòng chống hen phế quản
2 p | 131 | 19
-
Tài liệu hồi sức cấp cứu - phần 1 hồi sức cấp cứu (tt) - phác đồ xử trí cơn hen phế quản nặng ở người lớn
10 p | 96 | 14
-
PHÁC ĐỒ CẤP CỨU CƠN HEN PHẾ QUẢN
3 p | 133 | 12
-
Phòng chống hen phế quản - Tự xoa bóp
7 p | 114 | 6
-
Bệnh hen và những điều cần biết
5 p | 47 | 4
-
Bài giảng môn Nội bệnh lý: Hen phế quản
58 p | 61 | 4
-
Bài giảng Hen phế quản - ThS. Nguyễn Thị Mỹ Hạnh
58 p | 7 | 4
-
Bài giảng Hen phế quản ở trẻ em - PGS.TS Nguyễn Thị Diệu Thúy
66 p | 13 | 4
-
Bài giảng Viêm phế quản phổi - TS.BS. Lê Thị Hồng Hanh
47 p | 8 | 3
-
Bài giảng Quản lý đợt kích phát hen ở trẻ em
42 p | 43 | 2
-
Hen trẻ em (J45.9)
15 p | 1 | 1
-
Biếng ăn ở trẻ em (R63.0)
7 p | 1 | 1
-
Phác đồ điều trị bổ sung khoa Nhi (Năm 2020) - Sở Y tế An Giang
102 p | 0 | 0
-
Chẩn đoán xử trí hen trở nặng - đợt cấp ở người lớn và trẻ em ≥ 12 tuổi
22 p | 0 | 0
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn