Phân dạng hữu cơ
lượt xem 10
download
Tài liệu Phân dạng hữu cơ cung cấp cho các bạn những kiến thức về Este - Lipit; Polime - Vật liệu Polime; đại cương kim loại;... Ngoài ra, với hệ thống những câu hỏi trắc nghiệm được đưa ra ở cuối bài sẽ giúp cho các bạn nắm bắt và củng cố kiến thức một cách tốt hơn.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Phân dạng hữu cơ
- HÓA HỮU CƠ LỚP 12. BAN CƠ BẢN VÀ NÂNG CAO CHƯƠNG I: ESTE LIPIT A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT: ESTE 1– KHÁI NIỆM, DANH PHÁP * Định nghĩa : Khi thay thế nhóm –OH của acid carboxylic bằng nhóm –OR ta sẽ có este. 1. Công thức cấu tạo. Este của acid cacboxylic đơn chức và ancol đơn chức có công thức cấu tạo chung : Công thức tổng quát cho este đơn chức: R1COOR2 . ( dùng để viết phản ứng thủy phân) + Trong đó R1 có thể là H hoặc các gốc hidrôcacbon. + Gốc R2 không thể là H mà phải là một gốc hidrôcacbon từ 1 C trở lên . CT este no đơn chức: CnH2nO2 ( dùng để viết p.ư cháy) ( n >=2) 2. Danh pháp: Tên gốc hidrocacbon của R + tên gốc acid + at. VD: H COO CH3 Metyl fomiat CH3 COO CH3 (C3H6O2) Metyl axetat H COO C2H5 (C3H6O2) Etyl fomat CH3 COO C2H5 Etyl axetat Gốc no Tên CH3 Metyl C2H5 Etyl C3H7 Propyl và isopropyl C4H9 Butyl (iso, text, sec) Gốc không no Tên CH2=CH (C2H3) Vinyl CH2=CHCH2 Alyl Thơm C6H5 Phenyl C6H5CH2 Benzyl Gốc axit: HCOO Format CH3COO Axetat C2H5COO Propionat C3H7COO Butylat C4H9COO Valeat 7C. C6H13COO Enanthat Không no Tên CH2=CHCOO Acrylat CH2=C(CH3)COO Meta acrylat Thơm C6H5COO Benzoat Đa chức –OOCCOO Oxalat VD. Gọi tên các chất sau: HCOOC2H5 , C6H5COOCH3 , CH3COOC2H5 , CH2=CHCOOC2H5 , C6H5CH2COOCH3 , C2H5COOCH3. 2 – TÍNH CHẤT VẬT LÍ Các este là chất lỏng hoặc chất rắn trong điều kiện thường, hầu như không tan trong nước. Có nhiệt độ sôi thấp hơn hẳn so với các axit đồng phân hoặc các ancol có cùng khối lượng mol phân tử hoặc có cùng số nguyên tử cacbon. Nguyên nhân: Do giữa các phân tử este không tạo được liên kết hiđro với nhau và liên kết hiđro giữa các phân tử este với nước rất kém. Các este thường có mùi đặc trưng: isoamyl axetat có mùi chuối chín, etyl butirat và etyl propionat có mùi dứa; geranyl axetat có mùi hoa hồng… 3. TÍNH CHẤT HOÁ HỌC 1. Thuỷ phân trong môi trường axit c, t0 H2SO4 ñaë CH3COOC2H5 +H2O C2H5OH + CH3COOH * Đặc điểm của phản ứng: phản ứng thuận nghịch và xảy ra chậm. 2. Thu ỷ phân trong môi trường bazơ (Phản ứng xà phòng hoá) t0 CH3COOC2H5 + NaOH CH3COONa +C2H5OH Đặc điểm của phản ứng: Phản ứng chỉ xảy ra 1 chiều. 4. ĐIỀU CHẾ : Phương pháp chung: Bằng phản ứng este hoá giữa axit cacboxylic và ancol. Gv: Dương Thị Thu Trinh. 1 –
- HÓA HỮU CƠ LỚP 12. BAN CƠ BẢN VÀ NÂNG CAO c, t0 H2SO4 ñaë RCOOH + R'OH RCOOR' +H2O 5. ỨNG DỤNG Dùng làm dung môi để tách, chiết chất hữu cơ (etyl axetat), pha sơn (butyl axetat),... Một số polime của este được dùng để sản xuất chất dẻo như poli(vinyl axetat), poli (metyl metacrylat),.. hoặc dùng làm keo dán. Một số este có mùi thơm, không độc, được dùng làm chất tạo hương trong công nghiệp thực phẩm (benzyl fomat, etyl fomat,..), mĩ phẩm (linalyl axetat, geranyl axetat,…),… II – TÓM TẮT LÝ THUYẾT LIPIT. 1 – KHÁI NIỆM + Lipit là những hợp chất hữu cơ có trong tế bào sống, không hoà tan trong nước nhưng tan nhiều trong các dung môi hữu cơ không cực. Cấu tạo: Phần lớn lipit là các este phức tạp, bao gồm chất béo (triglixerit), sáp, steroit và photpholipit,… + Lipit bao gồm cả chất béo . 2 – CHẤT BÉO 1. Khái niệm : Chất béo là trieste của glixerol với axit béo, gọi chung là triglixerit hay là triaxylglixerol. Các axit béo hay gặp: C17H35COOH hay CH3[CH2]16COOH: axit stearic C17H33COOH hay cisCH3[CH2]7CH=CH[CH2]7COOH: axit oleic C15H31COOH hay CH3[CH2]14COOH: axit panmitic Axit béo là những axit đơn chức có mạch cacbon dài, không phân nhánh, có thể no hoặc không no. CTCT chung của chất béo: R1COO CH2 R2COO CH R3COO CH2 R , R , R là gốc hiđrocacbon của axit béo, có thể giống hoặc khác nhau. 1 2 3 VD: (C17H35COO)3C3H5: tristearoylglixerol (tristearin) (C17H33COO)3C3H5: trioleoylglixerol (triolein) (C15H31COO)3C3H5: tripanmitoylglixerol (tripanmitin) 2. Tính chất vật lí R1, R2, R3: Chủ yếu là gốc hiđrocacbon no thì chất béo là chất rắn. R1, R2, R3: Chủ yếu là gốc hiđrocacbon không no thì chất béo là chất lỏng. Không tan trong nước nhưng tan nhiều trong các dung môi hữu cơ không cực: benzen, clorofom,… Nhẹ hơn nước, không tan trong nước. 1. Tính chất hoá học : Cần nhớ : Sản phẩm luôn thu được khi thủy phân chất béo là Glixêrol. ( trong bất kì môi trường axit hay kiềm) . a. Phản ứng thuỷ phân : H+, t0 (CH3[CH2]16COO)3C3H5 + 3H 2O 3CH3[CH2]16COOH +C3H5(OH)3 VD. tristearin axit stearic glixerol b. Phản ứng xà phòng hoá : t0 (CH3[CH2]16COO)3C3H5 + 3NaOH 3CH3[CH2]16COONa +C3H5(OH)3 VD. tristearin natri stearat glixerol c. Phản ứng cộng hiđro của chất béo lỏng : các chất béo có công thức phân tử chưa no tham gia cộng H2 , Br2 .... Ni (C17H33COO)3C3H5 + 3H 2 (C17H35COO)3C3H5 175 - 1900C (loû ng) (raé n) CKHÁI NIỆM VỀ XÀ PHÒNG VÀ CHẤT GIẶT RỬA TỔNG HỢP I – XÀ PHÒNG 1. Khái niệm Xà phòng thường dùng là hỗn hợp muối natri hoặc muối kali của axit béo, có thêm một số chất phụ gia. Thành phần chủ yếu của xà phòng thường: Là muối natri của axit panmitic hoặc axit stearic. Ngoài ra trong xà phòng còn có chất độn (làm tăng độ cứng để đúc bánh), chất tẩy màu, chất diệt khuẩn và chất tạo hương,… t0 (RCOO)3C3H5 + 3NaOH 3RCOONa +C3H5(OH)3 2. Phương pháp sản xuất chaá t beù o xaøphoø ng Xà phòng còn được sản xuất theo sơ đồ sau: Ankan axit cacboxylic muoá i natri cuû a axit cacboxylic Thí dụ: O2, t0, xt 2CH3[CH2]14CH2CH2[CH2]14CH3 4CH3[CH2]14COOH 2CH3[CH2]14COOH +Na2CO3 2CH3[CH2]14COONa +CO2 +H2O II – CHẤT GIẶT RỬA TỔNG HỢP 1. Khái niệm Những hợp chất không phải là muối natri của axit cacboxylic nhưng có tính năng giặt rửa như xà phòng được gọi là chất giặt rửa tổng hợp. 2. Phương pháp sản xuất Được tổng hợp từ các chất lấy từ dầu mỏ. Daàu moû axit ñoñexylbenzensunfonic natri ñoñexylbenzensunfonat Gv: Dương Thị Thu Trinh. 2 –
- HÓA HỮU CƠ LỚP 12. BAN CƠ BẢN VÀ NÂNG CAO Na2CO3 C12H25-C6H4SO3H C12H25-C6H4SO3Na axit ñoñexylbenzensunfonic natri ñoñexylbenzensunfonat 3. TÁC DỤNG TẨY RỬA CỦA XÀ PHÒNG VÀ CHẤT GIẶT RỬA TỔNG HỢP Muối natri trong xà phòng hay trong chất giặt rửa tổng hợp có khả năng làm giảm sức căng bề mặt của các chất bẩn bám trên vải, da,… do đó vế bẩn được phân tán thành nhiều phần nhỏ hơn và được phân tán vào nước. Các muối panmitat hay stearat của các kim loại hoá trị II thường khó tan trong nước, do đó không nên dùng xà phòng để giặt rửa trong nước cứng (nước có chứa nhiều ion Ca2+, Mg2+). Các muối của axit đođexylbenzensunfonic lại tan được trong nước cứng, do đó chất giặt rửa có ưu điểm hơn xà phòng là có thể giặt rửa cả trong nước cứng. TRẮC NGHIỆM ESTE A. CÁC DẠNG LÍ THUYẾT I. Đồng phân,danh pháp Câu 1: Công thức tổng quát của este tạo bởi axit no đơn chức, mạch hở và ancol no, đơn chức. mạch hở có dạng: A. CnH2n2O2 (n ≥ 3). B.CnH2nO2 (n ≥ 3). C.CnH2nO2 (n ≥ 2). D.CnH2n2O2 (n ≥ 4). Câu 2: Số đồng phân este ứng với công thức phân tử C3H6O2 là A. 5. B. 4. C. 2. D. 3. Câu 3: Số đồng phân este ứng với công thức phân tử C4H8O2 là A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. Câu 4: Số đồng phân đơn chức ứng với công thức phân tử C3H6O2 là A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. Câu 5: Số đồng phân đơn chức ứng với công thức phân tử C4H8O2 là A. 6. B. 3. C. 4. D. 5. Câu 6: Hợp chất X có công thức cấu tạo: CH3CH2COOCH3. Tên gọi của X là: A. etyl axetat. B. metyl propionat. C. metyl axetat. D. propyl axetat. Câu 7: etyl axetat có công thức là A. CH3CH2OH. B. CH3COOH. C. CH3COOC2H5. D. CH3CHO. Câu 8: vinyl axetat có công thức là A. CH3COOCH3. B. CH3COOCH=CH2. C. CH2=CHCOOCH3. D. HCOOCH3. Câu 9: metyl acrilat có công thức là A. CH3COOCH3. B. CH3COOCH=CH2. C. CH2=CHCOOCH3. D. HCOOCH3. Câu 10: etyl fomiat có công thức là: A. CH3COOCH3. B. HCOOC2H5. C. HCOOCH=CH2. D. HCOOCH3. II. so sánh nhiệt độ sôi Câu 11: Cho các chất sau: CH3CH2OH; CH3COOH; CH3COOC2H5 Nhiệt độ sôi của chúng được sắp xếp theo thứ tự giảm dần là như thế nào? A. CH3CH2OH > CH3COOH > CH3COOC2H5 B. CH3COOC2H5 > CH3COOH > CH3CH2OH C. CH3COOH > CH3CH2OH > CH3COOC2H5 D. CH3COOH > CH3COOC2H5 > CH3CH2OH III. Xác định CTCT của este Câu 12: Chất X có công thức phân tử C3H6O2, là este của axit axetic. Công thức cấu tạo thu gọn của X là A. C2H5COOH. B. HOC2H4CHO. C. CH3COOCH3. D. HCOOC2H5. Câu 13: Thủy phân este E có công thức phân tử C 4H8O2 (có mặt H2SO4 loãng) thu được 2 sản phẩm hữu cơ X và Y. Từ X có thể điều chế trực tiếp ra Y bằng một phản ứng duy nhất. Tên gọi của E là: A. metyl propionat. B. propyl fomat. C. ancol etylic. D. etyl axetat. Câu 14: Thủy phân este X trong môi trường kiềm, thu được natri axetat và ancol etylic. Công thức của X là A. C2H3COOC2H5. B. CH3COOCH3. C. C2H5COOCH3. D. CH3COOC2H5 Câu 15: Hợp chất X có CTPT C4H8O2. Khi thủy phân X trong dd NaOH thu được muối C2H3O2Na. CTCT của X là: A. HCOOC3H7. B. C2H5COOCH3. C. CH3COOC2H5. D. C3H7COOH. Câu 16: Hợp chất X có CTPT C3H6O2. Khi thủy phân X trong dd NaOH thu được muối CHO2Na. CTCT của X là: A. HCOOC2H5. B. CH3COOCH3. C. CH3COOC2H5. D. C3H7COOH Gv: Dương Thị Thu Trinh. 3 –
- HÓA HỮU CƠ LỚP 12. BAN CƠ BẢN VÀ NÂNG CAO Câu 17: Hai chất hữu cơ X1 và X2 đều có khối lượng phân tử bằng 60 đvC. X1 có khả năng phản ứng với: Na, NaOH, Na2CO3. X2 phản ứng với NaOH (đun nóng) nhưng không phản ứng Na. Công thức cấu tạo của X1, X2 lần lượt là: A. CH3COOH, CH3COOCH3. B. (CH3)2CHOH, HCOOCH3. C. HCOOCH3, CH3COOH. D. CH3COOH, HCOOCH3. Câu 18: Một este có công thức phân tử là C4H6O2, khi thuỷ phân trong môi trường axit thu được axetanđehit. Công thức cấu tạo thu gọn của este đó là A. HCOOC(CH3)=CH2. B. HCOOCH=CHCH3. C. CH3COOCH=CH2. D. CH2=CHCOOCH3. IV. Tính chất hóa học Câu 19: Đun nóng este HCOOCH3 với một lượng vừa đủ dung dịch NaOH, sản phẩm thu được là A. CH3COONa và C2H5OH. B. HCOONa và CH3OH. C. HCOONa và C2H5OH. D. CH3COONa và CH3OH. Câu 20: Đun nóng este CH3COOC2H5 với một lượng vừa đủ dung dịch NaOH, sản phẩm thu được là A. CH3COONa và CH3OH. B. CH3COONa và C2H5OH. C. HCOONa và C2H5OH. D. C2H5COONa và CH3OH. Câu 21: Đun nóng este CH2=CHCOOCH3 với một lượng vừa đủ dung dịch NaOH, sản phẩm thu được là A. CH2=CHCOONa và CH3OH. B. CH3COONa và CH3CHO. C. CH3COONa và CH2=CHOH. D.C2H5COONavà CH3OH Câu 22: Cho tất cả các đồng phân đơn chức, mạch hở, có cùng công thức phân tử C2H4O2 lần lượt tác dụng với: Na, NaOH, NaHCO3. Số phản ứng xảy ra là A. 2. B. 5. C. 4. D. 3. Câu 23: Cho dãy các chất: HCHO, CH3COOH, CH3COOC2H5, HCOOH, C2H5OH, HCOOCH3. Số chất trong dãy tham gia phản ứng tráng gương là A. 3. B. 6. C. 4. D. 5. V. Điều chế, ứng dụng Câu 24: Để điều chế CH3COOC2H5 từ axit và ancol tương ứng đạt hiệu suất cao, ta làm thế nào? A. Giảm nồng độ axit . C. Sử dụng H2SO4 đặc để hút nước. B. Giảm nồng độ ancol . D. Tăng áp suất. Câu 25: Dầu chuối là este có tên isoamyl axetat, được điều chế từ ancol và axitcacboxylic tương ứng là A. CH3OH và CH3COOH. B. C2H5OH và CH3COOH. C. (CH3 )2 CH CH2CH2OH và CH3COOH. D. (CH3 )2 CHCH2OH và CH3COOH. Câu 26: Cho chuỗi biến hóa sau: C2H2→ X →Y→Z →C H3COOC2 H5. X, Y, Z, lần lượt là A. C2H4, CH3COOH, C2H5OH. B. CH3CHO, C2H4, C2H5OH. C. CH3CHO , CH3COOH, C2H5OH. D. CH3CHO , C2H5OH, CH3COOH. Câu 27: Cho sơ đồ chuyển hóa sau (mỗi mũi tên là một phương trình phản ứng): Tinh bột → X → Y → Z → metyl axetat. Các chất Y, Z trong sơ đồ trên lần lượt là: A. C2H5OH, CH3COOH. B. CH3COOH, CH3OH. C. CH3COOH, C2H5OH. D. C2H4, CH3COOH. Câu 28: Cho glixerol phản ứng với hỗn hợp axit béo gồm C17H35COOH và C15H31COOH, số loại trieste được tạo ra tối đa là A. 6. B. 3. C. 5. D. 4. LÝ THUYẾT TỔNG HỢP Câu 1: Khi đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp các este no, đơn chức, mạch hở thì sản phẩm thu được có: A. số mol CO2 = số mol H2O B. số mol CO2 > số mol H2O C. số mol CO2
- HÓA HỮU CƠ LỚP 12. BAN CƠ BẢN VÀ NÂNG CAO Câu 9: Số đồng phân este ứng với công thức phân tử C5H10O2 là: A.10 B.9 C.7 D.5 Câu 10: Chất nào có nhiệt độ sôi thấp nhất? A.C4H9OH B.C3H7COOH C.CH3COOC2H5 D.C6H5OH Câu 11:Làm bay hơi 3,7 gam este nó chiếm thể tích bằng thể tích của 1,6 gam O2 trong cùng điều kiện. Este trên có số đồng phân là: A.1 B.2 C.3 D.4 Câu 12: Một este đơn chức no có 54,55 % C trong phân tử.Công thức phân tử của este có thể là: A.C3H6O2 B.C4H8O2 C.C4H6O2 D.C3H4O2 Câu 13: Một este đơn chức no có 8,1 % H trong phân tử thì số đồng phân este là: A.1 B.2 C.3 D.4 Câu 14: Este có mùi dứa là A. isoamyl axetat. B. benzyl axetat. C. etyl propionat. D. metyl fomiat Câu 15: Một số este được dùng trong hương liệu, mỹ phẩm, bột giặt là nhờ các este A. là chất lỏng dễ bay hơi B. có mùi thơm, an toàn với người C. có thể bay hơi nhanh sau khi sử dụng D. dều có nguồn gốc từ thiên nhiên Câu 16: Hợp chất X có công thức cấu tạo: CH3OOCCH2CH3. Tên gọi của X là A. etyl axetat B. Metyl propionat C. metyl axetat D.propyl axetat Câu 17: Ứng với CTPT C4H8O2 có bao nhiêu este đồng phân của nhau? A. 5 B. 4 C. 3 D. 2 Câu 18: Chất X Có CTPT C4H8O2. Khi X tác dụng với dung dịch NaOH sinh ra chất Y có công thức C2H3O2Na. CTCT của X là: A. HCOOC3H5. B. HCOOC3H7. C. CH3COOC2H5. D.C2H5COOCH3. Câu 19: Thủy phân este X có CTPT C4H8O2 trong dd NaOH thu được 2 chất hữu cơ Y,Z trong đó Z có dZ/H2 =23. Tên của X là: A. etylaxetat. B.metylpropionat. C. metylaxetat. D. propylfomat Câu 20 Este có mùi chuối chín là A. isoamyl axetat. B. benzyl axetat. C. etyl axetat. D. metyl fomiat Câu 21: Cho các phản ứng sau: 1) Thủy phân este trong môi trường axit. 2) Thủy phân este trong dung dịch NaOH, đun nóng. 3) Cho este tác dụng với dung dịch KOH, đun nóng. 4) Thủy phân dẫn xuất halogen trong dung dịch NaOH, đun nóng. 5) Cho axit hữu cơ tác dụng với dung dịch NaOH. Các phản ứng KHÔNG được gọi là phản ứng xà phòng hóa là: A. 1, 2, 3, 4 B. 1, 4, 5 C. 1, 3, 4, 5 D. 3, 4, 5 Câu 22: Thuỷ tinh hữu cơ có thể được điều chế từ monome nào sau đây? A. Axit acrylic B. Metyl metacrylat C. Axit metacrylic D. Etilen Câu 23: Khi thủy phân este etyl axetat trong môi trường axit, để tăng hiệu suất phản ứng thủy phân ta nên dùng biện pháp nào? 1) thêm H2SO4 2) thêm HCl 3) thêm NaOH 4) thêm H2O Trong 4 biện pháp trên, biện pháp đúng là: A. 1, 2 B. 3, 4 C. chỉ có 3 D. chỉ có 4 Câu 24: Thuỷ phân este C2H5COOCH=CH2 trong môi trường axit tạo thành những sản phẩm gì? A.C2H5COOH, CH2=CHOH B.C2H5COOH, HCHOC.C2H5COOH, CH3CHO D.C2H5COOH, CH3CH2OH Câu 25: Trong phản ứng este hoá giữa ancol và một axit hữu cơ thì cân bằng sẽ chuyển dịch theo chiều tạo ra este khi: A. Cho ancol dư hay axit hữu cơ dư. B. Giảm nồng độ ancol hay axit hữu cơ. C. Dùng chất hút nước hay tách nước. Chưng cất ngay để tách este. D. Cả 2 biện pháp A, C Câu 26: Este có mùi hoa nhài là A. isoamyl axetat. B. benzyl axetat. C. etyl axetat. D. metyl fomiat Câu 27. Este X có CTCP C4H6O2.Biết X thuỷ phân trong môi trường kiềm tạo ra muối và anđêhit. Công thức cấu tạo của X là. A. CH3COOCH= CH2 B. HCOOCH2 CH= CH2 C. HCOOCH2 CH= CH2 D. CH3COOCH2CH3 Câu 28 : Sản phẩm thu được khi thuỷ phân vinylaxetat trong dd kiềm là: A. Một muối và một ancol B. Một muối và một anđehit C. Một axit cacboxylic và một ancol D. Một axit cacboxylic và một xeton Câu 29: Este nào sau đây không thu được bằng phản ứng giữa axit và ancol A. etyl axetat B. Metyl acrylat C. allyl axetat D. Vinyl axetat Câu 30: Este có mùi tỏi là A. isoamyl axetat. B. benzyl axetat. C. etyl axetat. D. metyl fomiat Câu 31: Este có mùi dứa là A. isoamyl axetat. B. benzyl axetat. C. etyl propionat. D. metyl fomiat Gv: Dương Thị Thu Trinh. 5 –
- HÓA HỮU CƠ LỚP 12. BAN CƠ BẢN VÀ NÂNG CAO Câu 32: Chất X Có CTPT C4H8O2. Khi X tác dụng với dung dịch NaOH sinh ra chất Y có công thức C2H5OH. CTCT của X là: A. HCOOC3H5. B. HCOOC3H7. C. CH3COOC2H5. D.C2H5COOCH3. Câu 33: Thủy phân este X có CTPT C4H8O2 trong dd NaOH thu được 2 chất hữu cơ Y,Z trong đó Z có dZ/H2 =16. Tên của X là: A. etylaxetat. B.metylpropionat. C. metylaxetat. D. propylfomat Câu 34: Công thức tổng quát của este no, đơn chức là: A. CnH2nO2 B. CnH2n–1COOCmH2m–1 C. CnH2n+1COOCmH2m–1 D. CnH2nCOOCmH2m+1 Câu 35: Công thức tổng quát của este no, 2 chức là: A. CnH2n–2O4 B. CnH2nO4 C. CnH2n+1O4 D. CnH2n4O4 Câu 36: Este có công thức CH2=CHCOOCH3 , tên được gọi là A. Metyl acrylat B. metyl axetat. C. vinyl axetat. D. metyl fomiat Câu 37: cho các nhận xét: 1, este tan ít trong nước, nặng hơn nước; 2, este tan nhiều trong nước, trong dung môi hữu cơ. 3, trong công thức este gốc ancol bao giờ cũng đứng sau ; 4, một số este có mùi thơm của hoa quả, mùi hoa hồng là etyl butirat. 5, este tồn tại dạng lỏng hoặc rắn; 6, gọi tên este phải gọi tên gốc ancol trước. 7, este có thể no hoặc không no tùy vào gốc hidrocacbon ; 8, este còn được dùng để pha sơn. Số nhận xét sai là A. 2 B. 4 C. 5 D. 3 Câu 38: cho các nhận xét: 1, este tham gia phản ứng thủy phân trong axit, trong kiềm. 2, este tác dụng với kiềm thuận nghịch ; 3, este không có phản ứng cộng 4, este chỉ được điều chế từ ancol và axit ; 5, este cháy chỉ cho sp là CO2 , H2O. 6, anđêhit có tráng bạc còn este thì không; 7, ancol, axit, phenol tác dụng với Na este thì không. 8, chỉ có anken mới trùng hợp, este không có phản này. 9, số đồng phân este và axit bằng nhau. Số nhận xét đúng là A. 6 B. 4 C. 7 D. 3 Câu 39: Este có công thức CH2=CHOOCH tác dụng với chất nào say đây: A. Na, NaOH, NaHCO3, Br2, trùng hợp B. NaOH, KOH, Br2, HBr, trùng hợp, AgNO3/NH3, O2, H2O/HCl C. NaOH, NaHCO3, Br2, trùng hợp D. NaOH, KOH, Br2, HBr, trùng hợp, trùng ngưng, AgNO3/NH3, O2, H2O/HCl Câu 40: Khi đốt cháy một este no,đơn chức ta luôn thu được tỉ lệ T =số mol H2O /số mol CO2 là: A, >1 B, =1 C, Biết MX >MY. Công thức cấu tạo thu gọn của Z là công thức nào? A. CH3COOCH=CH2 B. CH2=CHCOOCH3 C. HCOOCH=CHCH3 D.HCOOCH2CH=CH2 Câu 4. Một este tạo bởi axit đơn chức và ancol đơn chức có tỷ khối hơi so với khi CH 4 bằng 5,5. Khi đun nóng este này với dung dịch NaOH tạo ra muối có khối lượng bằng 93,18% lượng este đã phản ứng. Công thức cấu tạo thu gọn của este này là? A. CH3COOCH3 B. HCOO C3H7 C. CH3COOC2H5 D. C2H5COOCH3 Câu 5. Tỷ khối của một este so với hiđro là 44. Khi phân hủy este đó tạo nên hai hợp chất . Nếu đốt cháy cùng lượng mỗi hợp chất tạo ra sẽ thu được cùng thể tích CO2 ( cùng t0, p). Công thức cấu tạo thu gọn của este là công thức nào dưới đây? A. H COO CH3 B. CH3COO CH3 C. CH3COO C2H5 D. C2H5COO CH3 Gv: Dương Thị Thu Trinh. 6 –
- HÓA HỮU CƠ LỚP 12. BAN CƠ BẢN VÀ NÂNG CAO Câu 6. Một este tạo bởi axit đơn chức và ancol đơn chức có tỷ khối hơi so với khí CO 2 bằng 2. Biết từ ancol 1 phản ứng điều chế ra axit. Công thức cấu tạo thu gọn của este này là? A. CH3COOCH3 B. HCOO C3H7 C. CH3COOC2H5 D. C2H5COO CH3 Câu 7. Một este tạo bởi axit đơn chức và ancol đơn chức có tỷ khối hơi so với khi H bằng 37. Khi đun nóng este này với dung dịch NaOH tạo ra muối có khối lượng bằng 41/ 37 lượng este đã phản ứng. Công thức cấu tạo thu gọn của este này là? A. CH3COOCH3 B. HCOO C3H7 C. HCOOC2H5 D. đề sai vì sản phẩm nặng hơn este Câu 8. Cho ancol X tác dụng với axit Y thu được este Z. Làm bay hơi 8,60 gam Z thu được thể tích hơi bằng thể tích của 3,20 gam metanol (ở cùng t0, p) > Biết MX >MY. Công thức cấu tạo thu gọn của Z là công thức nào? A. CH3COOCH=CH2 B. CH2=CHCOOCH3 C. HCOOCH=CHCH3 D.HCOOCH2CH=CH2 Câu 9. Một este tạo bởi axit đơn chức và ancol đơn chức có tỷ khối hơi so với khi CO2 bằng 2. Khi đun nóng este này với dung dịch NaOH tạo ra rượu có khối lượng bằng 52,27% lượng este đã phản ứng. Công thức cấu tạo thu gọn của este này là? A. CH3COOCH3 B. HCOO C3H7 C. CH3COOC2H5 D. C2H5COOCH3 Câu 10. Tỷ khối của một este so với metan là 5,5. Khi phân hủy este đó tạo nên hai hợp chất . Nếu đốt cháy V ml axit tạo ra nó sẽ thu được 2V ml CO2 ( cùng t0, p). Công thức cấu tạo thu gọn của este là công thức nào dưới đây? A. H COO CH3 B. CH3COO CH3 C. CH3COO C2H5 D. C2H5COO CH3 II. phản ứng cháy Câu 1: Đốt cháy hoàn 4,4 gam một este no, đơn chức A, rồi dẫn sản phẩm cháy qua bình đựng nước vôi trong dư thu được 20 gam kết tủa. Công thức phân tử của A là: A. C2H4O2. B. C3H6O2. C. C5H10O2. D. C4H8O2. Câu 2: Khi đốt cháy hoàn toàn một este no, đơn chức thì số mol CO2 sinh ra bằng số mol O2 đã phản ứng. Tên gọi của este là A. propyl axetat. B. metyl axetat. C. etyl axetat. D. metyl fomiat. Câu 3: Đốt cháy hoàn toàn 7,8 gam este X thu được 11,44 gam CO2 và 4,68 gam H2O. Công thức phân tử của este là A. C4H8O4 B. C4H8O2 C. C2H4O2 D. C3H6O2 Câu 4: Đốt cháy 6 gam X chỉ chứa chức este thu được 8,8 gam CO2 và 3,6 gam H2O. CTPT của este là A. C2H4O2 B. C3H6O2 C. C4H8O2 D.C4H8O4 Câu 5: Đốt cháy hoàn toàn một este no, đơn chức rồi dẫn sản phẩm cháy qua bình đựng KOH dư, thấy khối lượng bình tăng 9,3 gam. Số mol CO2 và H2O sinh ra lần lượt là: A. 0,1 và 0,1. B. 0,15 và 0,15. C. 0,25 và 0,05. D. 0,05 và 0,25. Câu 6: Đun nóng este X đơn chức mạch hở với NaOH thu được muối và ancol. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol X cần 10,08 lít O2 (đktc) và thu được V lít CO2 (đktc) và nước. Cho toàn bộ sp cháy vào nước vôi trong dư thu được 40 gam kết tủa. X không có phản ứng tráng gương. Vậy công thức của X là A. HCOOCH2CH=CH2 B. CH3COOCH2CH=CH2. C. CH2=CHCOOCH3 D.CH3COOCH=CH2 Câu 7: Đun nóng este X đơn chức mạch hở với NaOH thu được muối và ancol. Đốt cháy hoàn toàn a mol X thu được V lít CO2 (đktc) và nước. Cho toàn bộ sp cháy vào nước vôi trong thu được 20 gam kết tủa, dung dịch A và khối lượng bình tăng 24,8 gam. Đun nước lọc được 20 gam kết tủa nữa. Biết X có phản ứng tráng gương. Vậy công thức của X là A. HCOOCH2CHCH3 B. CH3COOCH2CH=CH2. C. CH2=CHCOOCH3 D.CH3COOCH2CH3 Câu 8. Đun nóng este X đơn chức mạch hở với NaOH thu được muối và ancol. Đốt cháy hoàn toàn a mol X thu được V lít CO2 (đktc) và nước. Cho toàn bộ sp cháy vào nước vôi trong dư thu được 40 gam kết tủa và khối lượng dung dịch giảm 15,2 gam. Biết X có phản ứng tráng gương. Vậy công thức của X là A. HCOOCH2CHCH3 B. HCOOCH2CH=CH2. C. HCOOC2H5 D.CH3COOCH2CH3 Câu 9. Đun nóng este X đơn chức mạch hở với NaOH thu được muối và ancol. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol X thu được CO2 và nước tỉ lệ mol 1 :1. Cho toàn bộ sp cháy vào nước vôi trong dư thấy khối lượng bình tăng 24,8 gam. Biết X không có phản ứng tráng gương. Vậy tên gọi X là A. etyl axetat B. propyl fomat. C. etyl fomat D.metyl axetat C©u 10. Hçn hîp gåm ancol ®¬n chøc vµ axit ®¬n chøc bÞ este hãa hoµn toµn thu ®ù¬c mét este. §èt ch¸y hoµn toµn 0,11g este nµy th× thu ®îc 0,22 gam CO2 vµ 0,09g H2O . VËy c«ng thøc ph©n tö cña ancol vµ axit lµ c«ng thøc nµo cho díi ®©y? A. CH4O vµ C2H4O2 B. C2H6O vµ C2H4O2 C. C2H6O vµ CH2O2 D. C2H6O vµ C3H6O2 Câu 11. Đốt cháy hoàn toàn 7,8 gam este X thu được 11,44 gam CO2 và 4,68 gam H2O. Công thức phân tử của este là A. C4H8O4 B. C4H8O2 C. C2H4O2 D. C3H6O2 Câu 12. X là một este tạo từ axit và ancol no. Đốt cháy hoàn toàn 1 mol X thu được 3 mol CO2. Hãy cho biết có bao nhiêu este thoả mãn? A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Gv: Dương Thị Thu Trinh. 7 –
- HÓA HỮU CƠ LỚP 12. BAN CƠ BẢN VÀ NÂNG CAO Câu 13. Thực hiện phản ứng este hoá giữa axit axetic với 2 ancol no đơn chức là đồng đẳng kế tiếp nhau thu được hỗn hợp 2 este. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol hỗn hợp 2 este đó thu được 10,08 lít CO2. Hãy lựa chọn công thức cấu tạo của 2 ancol ? A. CH3OH và C2H5OH B. C2H5OH và CH3CH(OH)CH3 C. C2H5OH và CH3CH2CH2OH D. nC3H7OH và nC4H9OH Câu 14. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol este đơn chức X cần 0,5 mol O2 thu được 8,96 lít CO2 và b mol H2O. a/ Vậy số mol H2O thu được là : A. 0,3 mol B. 0,35 mol C. 0,2 mol D. 0,4 mol b/ Đun nóng 0,1 mol X với 200 ml dd NaOH 1M , cô cạn dd sau phản ứng thu được 12,2 gam chất rắn khan. Vậy công thức của X là : A. CH3COOCH3 B. CH2=CHCOOCH3 C. CH3COOC2H5 D. CH3CH2COOCH3 . Câu 15. Đun nóng este X đơn chức mạch hở với NaOH thu được muối và ancol. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol X cần 10,08 lít O2 (đktc) và thu được 8,96 lít CO2 (đktc). X không có phản ứng tráng gương. Vậy công thức của X là : A. HCOOCH2CH=CH2 B. CH3COOCH2CH=CH2. C. CH2=CHCOOCH3 D.CH3COOCH=CH2 III. phản ứng xà phòng hóa Câu 1: Thủy phân hoàn toàn 8,8g este đơn chức, mạch hở X với 100ml dung dịch NaOH 1M vừa đủ thu được 8,2 g muối hữu cơ Y và một ancol Z. Tên gọi của X là: A. etyl fomat B. etyl propionateC. etyl axetat D. propyl axetat Câu 2: Thủy phân hoàn toàn 8,8g este đơn chức, mạch hở X với 100ml dung dịch NaOH 1M vừa đủ, thu được muối hữu cơ Y và 4,6g ancol Z. Tên gọi của X là: A. etyl fomat B. etyl propionateC. etyl axetat D. propyl axetat. Câu 3: Cho 3,7 gam este no, đơn chức, mạch hở tác dạng hết với dd KOH, thu được muối và 2,3 gam ancol etylic. Công thức của este là: A. CH3COOC2H5 B. C2H5COOCH3 C. C2H5COOC2H5 D. HCOOC2H5. Câu 4 : Xà phòng hóa 8,8 gam etylaxetat bằng 150ml dd NaOH 1M. Sau khi p.ứ xảy ra hoàn toàn, cô cạn dd thu được chất rắn khan có khối lượng là: A. 3,28 g B. 8,56 g C. 10,20 g D. 8,25 g Câu 5: Xà phòng hóa 8,8 gam etylaxetat bằng 50ml dd NaOH 1M. Sau khi p.ứ xảy ra hoàn toàn, cô cạn dd thu được chất rắn khan có khối lượng là: A. 4,1 g B. 8,5 g C. 10,2 g D. 8,2 g Câu 6 : Một hỗn hợp X gồm etyl axetat và etyl fomiat. Thủy phân 8,1 g hỗn hợp X cần 200ml dd NaOH 0,5M. Phần trăm về khối lượng của etylaxetat trong hỗn hợp là: A. 75% B. 15% C. 54,32% D. 25%. Câu 7: Xà phòng hoá hoàn toàn 17,6 gam hỗn hợp 2 este là etyl axetat và metyl propionat bằng lượng vừa đủ v (ml) dung dịch NaOH 0,5M. Giá trị v đã dùng là A. 200 ml. B. 500 ml. C. 400 ml. D. 600 ml. Câu 8. Xà phòng hóa 8,8 gam etyl axetat bằng 200 ml dung dịch NaOH 0,2M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, cô cạn dung dịch thu được chất rắn khan có khối lượng là A. 3,28 gam. B. 8,56 gam. C. 8,2 gam. D. 10,4 gam. Câu 9. Xà phòng hóa 8,8 gam etyl axetat bằng 200 ml dung dịch NaOH 2M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, cô cạn dung dịch thu được chất rắn khan có khối lượng là A. 3,28 gam. B. 20,2 gam. C. 8,2 gam. D. 12 gam. Câu 10. Xà phòng hóa 8,8 gam etyl axetat bằng 200 ml dung dịch NaOH 0,5M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, cô cạn dung dịch thu được chất rắn khan có khối lượng là A. 3,28 gam. B. 8,56 gam. C. 8,2 gam. D. 10,4 gam. Câu 11. Este X có công thức phân tử là C4H6O2. Đun nóng 0,1 mol X với 200 ml dung dịch NaOH 1M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 10,8 gam chất rắn khan. Vậy nhận xét đúng là : A. CTCT là CH3COOCH2CH=CH2 B. X có tráng bạc C. X thủy phân cho anđehit D. X có CTCT là HCOOCH2CH=CH2. Câu 12. Thủy phân hoàn toàn hỗn hợp X gồm 2 este đơn chức A, B cần dùng 100 ml dung dịch NaOH 1M thu được 6,8 gam muối duy nhất và 4,04 gam hỗn hợp 2 ancol là đồng đẳng liên tiếp nhau. Công thức cấu tạo của 2 este là: A. HCOOCH3 và HCOOC2H5 B. CH3COOCH3 và CH3COOC2H5 C. C2H3COOCH3 và C2H3COOC2H5 D. HCOOC2H5 và HCOOC3H7 Câu 13. Hỗn hợp X gồm etyl axetat và npropyl axetat. Đun nóng hỗn hợp X với NaOH (vừa đủ) thu được 13,12 gam muối và 8,76 gam hỗn hợp ancol Y. Vậy % khối lượng của etyl axetat trong hỗn hợp X là : A. 56,85% B. 45,47% C. 39,8% D. 34,1% Câu 14. Este X có công thức phân tử là C5H8O2. Đun nóng 0,1 mol X với 200 ml dung dịch NaOH 1M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 13,4 gam chất rắn khan. Vậy công thức của este đó là : A. CH3COOCH2CH=CH2 B. CH2=CHCOOC2H5 C. CH2=C(CH3)COOCH3 D. HCOOCH=C(CH3)2. Gv: Dương Thị Thu Trinh. 8 –
- HÓA HỮU CƠ LỚP 12. BAN CƠ BẢN VÀ NÂNG CAO Câu 15. Xà phòng hóa 8,8 gam etyl axetat bằng 200 ml dung dịch NaOH 0,2M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, cô cạn dung dịch thu được chất rắn khan có khối lượng là (cho H = 1, C = 12, O = 16, Na = 23) A. 3,28 gam. B. 8,56 gam. C. 8,2 gam. D. 10,4 gam. Câu 16. Thuỷ phân hoàn toàn 11,44 gam este no, đơn chức, mạch hở X với 100ml dung dịch NaOH 1,3M (vừa đủ) thu được 5,98 gam một ancol Y. Tên gọi của X là A. Etyl fomat B. Etyl axetat C. Etyl propionat D. Propyl axetat Câu 17. Cho 35,2 gam hỗn hợp 2 etse no đơn chức là đồng phân của nhau có tỷ khối hơi đối với H 2 bằng 44 tác dụng với 2 lít dd NaOH 0,4M, rồi cô cạn dd vừa thu được, ta được 44,6 gam chất rắn B. Công thức cấu tạo thu gọn của 2 este là : A. HCOOC2H5 và CH3COOCH3 B. C2H5 COOCH3 và CH3COO C2H5 C. HCOOC3H7 và CH3COOC2H5 D. HCOOC3H7 và CH3COOCH3 Câu 18. Cho 0,1mol este X đơn chức đun với 100 gam dung dịch NaOH 8%, phản ứng hoàn toàn thu được 108,8gam dung dịch Y. Làm khô dung dịch Y thu được 13,6 gam hỗn hợp 2 chất rắn. Công thức của X. A. CH3COOC2H5 B. CH3COOCH3 C. C2H5COOCH3 D. HCOOC3H7. Câu 19. X là một chất hữu cơ đơn chức có M = 88. Nếu đem đun 2,2 gam X với dung dịch NaOH dư, thu được 2,75 gam muối. Công thức cấu tạo thu gọn của chất nào sau đây phù hợp với X: A. HCOOCH2CH2CH3. B. CH3CH2CH2COOH. C. C2H5COOCH3.D. HCOOCH(CH3)2. Câu 20. X là m ột este no đ ơn ch ứ c, có tỉ kh ố i hơ i đối với CH4 là 5,5. Nếu đem đun 2,2 gam este X với dung dịch NaOH (dư), thu được 2,05 gam muối. Công thức cấu tạo thu gọn của X là: (Đề khối B – 2007) A. C2H5COOCH3. B. HCOOCH2CH2CH3. C. CH3COOC2H5 D. HCOOCH(CH3)2. Câu 21. Cho 20 gam chất hữu cơ X (chỉ chứa C, H, O và một loại nhóm chức) có tỉ khối hơi so với O 2 bằng 3,125, tác dụng với 0,3 mol NaOH. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 23,2 gam bã rắn. CTCT của X có thể là: A. CH3COOCH=CHCH3. B. C2H5COOCH=CH2. C. CH2CH=CHCOOCH3. D. CH2=CHCOOC2H5. IV. Bài toán hiệu suất phản ứng este hóa Câu 1: Đun 12g axit axetic với một lượng dư ancol etylic (có H2SO4 đặc xt). Đến khi phản ứng kết thúc thu được 11g este. Hiệu suất phản ứng este hóa là: A. 70% B. 75% C. 62,5% D. 50% Câu 2 : Cho 6 g axit axetic tác dụng với 9,2 g ancol etylic (xúc tác H2SO4 đặc, đun nóng). Sau p.ứ thu được 4.4 g este. Hiệu suất của p.ứ este hóa là: A. 75% B. 25% C. 50% D. 55% Câu 3 : Cho 6 g axit axetic tác dụng với 9,2 g ancol etylic (xúc tác H2SO4 đặc, đun nóng), với hiệu suất đạt 80%. Sau p.ứ thu được m gam este. Giá trị của m là: A. 2,16g B. 7,04g C. 14,08g D. 4,80 g Câu 4: Cho a gam axit axetic phản ứng với b gam etanol (có H2SO4 đặc làm xúc tác) đun nóng, thu được m gam este. Tính a. Nếu m = 41,25 gam và hiệu suất 62,5% thì giá trị b là: A. 34,5 gam. B. 36,0 gam. C. 35,2 gam. D. 38,8 gam. b. Nếu m = 61,6 gam và giá trị b = 46 gam thì hiệu suất là: A. 62,50%. B. 50,00%. C. 70,00%. D. 31,25%. c. Nếu a = 45 gam và b =69 gam và hiệu suất là 65% thì giá trị m là: A. 44,5 gam. B. 36,9 gam. C. 42,9 gam. D. 38,8 gam. Câu 5: Đun nóng 6,0 gam CH3COOH với 6,0 gam C2H5OH (có H2SO4 làm xúc tác, hiệu suất phản ứng este hoá bằng 50%). Khối lượng este tạo thành là: A. 4,4 gam. B. 6,0 gam. C. 5,2 gam. D. 8,8 gam. Câu 6: Cho 45 gam axit axetic phản ứng với 69 gam etanol (có H2SO4 đặc làm xúc tác) đun nóng, thu được 41,25 gam este. Hiệu suất của phản ứng este hoá là: A. 62,50%. B. 50,00%. C. 40,00%. D. 31,25%. Câu 7: Đun 12 gam axit axetic với 13,8 gam etanol (có H2SO4 đặc làm xúc tác) đến khi phản ứng đạt tới trạng thái cân bằng, thu được 11 gam este. Hiệu suất của phản ứng este hoá là: A. 55%. B. 75%. C. 50%. D. 62,5%. Câu 8: Khi thực hiện phản ứng hóa este giữa 6g CH3COOH và 9,2g C2H5OH với hiệu suất 70% thu được bao nhiêu gam este? A. 8,8g. B. 6,16g. C. 17,6g. D. 12,32g. Câu 9: Cho 45 gam axit axetic phản ứng với 69 gam etanol (có H2SO4 đặc làm xúc tác) đun nóng, thu được 41,25 gam este. Hiệu suất của phản ứng este hoá là: A. 62,50%. B. 50,00%. C. 40,00%. D. 31,25%. Câu 10 : Cho 12 g axit axetic tác dụng với 4,6 g ancol etylic (xúc tác H2SO4 đặc, đun nóng). Sau p.ứ thu được 4,4 g este. Hiệu suất của p.ứ este hóa là: A. 75% . B. 25%. C. 50%. D. 55%. Câu 11: Cho 6 g axit axetic tác dụng với 9,2 g ancol etylic (xúc tác H2SO4 đặc, đun nóng), với hiệu suất đạt 80%. Sau p.ứ thu được m gam este. Giá trị của m là: A. 2,16g. B. 7,04g. C. 14,08g. D. 4,80 g. Câu 12: Cho 12 g axit axetic tác dụng với 4,6 g ancol etylic (xúc tác H2SO4 đặc, đun nóng). Sau p.ứ thu được 4,4 g este. Hiệu suất của p.ứ este hóa là: A. 75%. B. 25%. C. 50%. D. 55%. Câu 13: Lấy 0,6 gam axit axêtic tác dụng với lượng dư một ancol đơn chức X thu được 0,592 gam một este (H = 80%). Tìm công thức ancol? A. CH3OH. B. C2H5OH. C. C2H3CH2OH. D. C3H7OH. Gv: Dương Thị Thu Trinh. 9 –
- HÓA HỮU CƠ LỚP 12. BAN CƠ BẢN VÀ NÂNG CAO BÀI TẬP ESTE – ĐỀ 01 Câu 1:Xà phòng hóa hoàn toàn 66,6 gam hỗn hợp 2 este HCOOC2H5 và CH3COOCH3 bằng dung dịch NaOH, thu được hỗn hợp X gồm 2 ancol. Đun nóng hỗn hợp X với H2SO4 đặc ở 1400 C , sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam nước. Giá trị của m là A 4,05 B 8,1 C 18,0 D 16,20 Câu 2: Xà phòng hoá hoàn toàn 22,2 gam hỗn hợp gồm hai este HCOOC2H5 và CH3COOCH3 bằng dung dịch NaOH 2M (đun nóng). Thể tích dung dịch NaOH tối thiểu cần dùng là A 150 ml. B 400 ml. C 200 ml. D 300 ml. Câu 3: Đốt cháy hoàn toàn một hỗn hợp X (gồm glucozơ, anđehit fomic, axit axetic , metyl fomat) cần 2,24 lít O2 (đktc). Dẫn sản phẩm cháy qua bình đựng dung dịch Ca(OH)2 (dư), thấy khối lượng bình tăng m gam. Giá trị của m là A 12,4 B Không xác định được C 6,2 D 3,1 Bài 4: Thực hiện phản ứng xà phòng hoá chất hữu cơ X đơn chức với dung dịch NaOH thu được một muối Y và ancol Z. Đốt cháy hoàn toàn 2,07 gam Z cần 3,024 lít O2 (đktc) thu được lượng CO2 nhiều hơn khối lượng nước là 1,53 gam. Nung Y với vôi tôi xút thu được khí T có tỉ khối so với không khí bằng 1,03. CTCT của X là: A. C2H5COOCH3 B. CH3COOC2H5 C. C2H5COOC3H7 D. C2H5COOC2H5 Bài 5: Đun 20,4 gam một chất hữu cơ A đơn chức với 300 ml dung dịch NaOH 1 M thu được muối B và hợp chất hữu cơ C. Cho C phản ứng với Na dư thu được 2,24 lit H2 (đktc). Nung B với NaOH rắn thu được khí D có tỉ khối đối với O2 bằng 0,5. Khi oxi hóa C bằng CuO được chất hữu cơ E không phản ứng với AgNO3/NH3. Xác định CTCT của A? A. CH3COOCH2CH2CH3 B. CH3COOCH(CH3)2 C. C2H5COOCH2CH2CH3 D. C2H5COOCH(CH3)2 Bài 6: Đun nóng 0,1 mol este no, đơn chức mạch hở X với 30 ml dung dịch 20% (D = 1,2 g/ml) của m ột hiđroxit kim loại kiềm A. Sau khi kết thúc phản ứng xà phòng hoá, cô cạn dung dịch thì thu được chất rắn Y và 4,6 gam ancol Z, biết rằng Z bị oxi hoá bởi CuO thành sản phẩm có khả năng phản ứng tráng bạc. Đốt cháy chất rắn Y thì thu được 9,54 gam muối cacbonat, 8,26 gam hỗn hợp CO2 và hơi nước. Công thức cấu tạo của X là: A. CH3COOCH3 B. CH3COOC2H5 C. HCOOCH3 D. C2H5COOCH3 Bài 7: Một hỗn hợp A gồm 2 este đơn chức X, Y (MX
- HÓA HỮU CƠ LỚP 12. BAN CƠ BẢN VÀ NÂNG CAO ml dung dịch NaOH 0,5 M. Nếu oxi hoá Y sẽ được một anđehit có mạch phân nhánh. Khi hoá hơi 0,4 gam Z được thể tích bằng thể tích của 0,214 gam O2. Công thức este X là: A. CH3COOCH2CH2CH2CH3 B. CH3COOCH2CH(CH3)2 C. CH3COOCH(CH3)CH2CH3 D. C2H5COOCH2CH(CH3)2 Bài 13: Xà phòng hoá 3,52 gam este X được tạo ra từ axit đơn chức và ancol đơn chức bằng dung dịch NaOH vừa đủ được muối Y và ancol Z. Nung nóng Y với oxi thu được 2,12 gam Natri cacbonat, khí CO 2 và hơi nước. Ancol Z được chia làm hai phần bằng nhau. Phần 1 cho tác dụng với Na vừa đủ thu được khí H2 có số mol bằng ½ số mol ancol phản ứng và 1,36 gam muối. Phần 2 cho tác dụng với CuO dư, nung nóng được chất hữu cơ T có phản ứng tráng bạc. Công thức cấu tạo của X là: A. HCOOC2H5 B. CH3COOCH=CH2 C. CH3COOC2H5 D. C2H5COOCH3 Bài 14: Xà phòng hoá este X đơn chức, no chỉ thu được một chất hữu cơ Y chứa Na. Cô cạn, sau đó thêm NaOH/CaO rồi nung nóng thu được một ancol Z và một muối vô cơ. Đốt cháy hoàn toàn ancol này thu được CO 2 và hơi nước theo tỉ lệ về thể tích là 2 : 3. Công thức phân tử của este X là: A. C4H6O2 B. C3H6O2 C. C2H4O2 D. C3H4O2 Bài 15: Hai este đơn chức X, Y là đồng phân của nhau. Khi hoá hơi 7,77 gam X thu được thể tích hơi đúng bằng thể tích của 3,36 gam O2 (đo ở cùng điều kiện). Công thức cấu tạo thu gọn của X, Y lần lượt là: A. HCOOC2H5 và CH3COOCH3 B. C2H3COOC2H5 và C2H5COOC2H3 C. HCOOCH2CH2CH3 và CH3COOC2H5 D. C2H5COOCH3 và HCOOCH(CH3)2 Bài 16: Xà phòng hoá hoàn toàn 9,7 gam hỗn hợp hai este đơn chức X, Y cần 100 ml dung dịch NaOH 1,5 M. Sau phản ứng, cô cạn dung dịch thu được hỗn hợp hai ancol đồng đẳng kế tiếp và một muối duy nhất. Công thức cấu tạo thu gọn của 2 este là: A. HCOOCH3 và HCOOCH2CH2CH3. B. CH3COOCH3 và CH3COOCH2CH3. C. C2H5COOCH3 và C2H5COOCH2CH3. D. HCOOCH3 và HCOOCH2CH3. Bài 17: Hỗn hợp A gồm ba chất hữu cơ đơn chức X, Y, Z. Cho 4,4 gam hỗn hợp A phản ứng vừa đủ với 250 ml dung dịch NaOH 0,2 M. Cô cạn dung dịch thu được 4,1 gam một muối khan và thu được 1,232 lít hơi một ancol duy nhất (ở 27,30C; 1 atm). Công thức của X, Y, Z lần lượt là: A. CH3COOH; CH3CH2OH; CH3COOC2H5 B. HCOOH; CH3CH2OH; HCOOC2H5 C. C2H5COOH; CH3CH2OH; C2H5COOC2H5 D. CH2 =CHCOOH; CH3CH2OH; CH2 =CHCOOC2H5 Bài 18: Hoá hơi 2,64 gam hỗn hợp hai este X, Y đồng phân của nhau thu được thể tích hơi bằng thể tích của 0,84 gam khí nitơ ở cùng điều kiện, nhiệt độ, áp suất. Nếu đun hỗn hợp X, Y với một lượng dung dịch NaOH dư đến khi phản ứng hoàn toàn, thu được 2,32 gam hỗn hợp hai muối của hai axit kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng. Công thức cấu tạo của X, Y lần lượt là: A. HCOOC3H7 và CH3COOC2H5 B. HCOOC3H7 và HCOOC3H7 C. HCOOC3H7 và CH3COOC2H3 D. Cả A, B đều đúng Bài 19: Hỗn hợp X gồm 2 chất hữu cơ mạch hở, chứa cùng một loại nhóm chức hoá học. Khi đun nóng 47,2 gam hỗn hợp X với lượng dư dung dịch NaOH thì thu được một ancol đơn chức và 38,2 gam hỗn hợp muối của 2 axit hữu cơ đơn chức, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng. Mặt khác, nếu đốt cháy hết 9,44 gam hỗn hợp X cần vừa đủ 12,096 lít khí O 2, thu được 10,304 lít khí CO2. Các khí đo ở đktc. Công thức cấu tạo của các chất trong X là: A. HCOOCH2CH=CH2 và CH3COOCH2CH=CH2 B. CH3COOCH2CH=CH2 và C2H5COOCH2CH=CH2 C. CH2=CHCOOCH2CH3 và CH3CH=CHCOOCH2CH3 D. CH2=CHCOOCH3 và CH3CH=CHCOOCH3 Bài 20: Đun nóng 7,66 gam hỗn hợp A gồm X, Y là hai chất hữu cơ đơn chức, có cùng loại nhóm chức, với 95 ml dung dịch NaOH 1 M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, cô cạn dung dịch thu được hỗn hợp hai muối của hai axit kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng và một ancol Z, có tỉ khối so với không khí bằng 1,59. Phần trăm khối lượng của X, Y lần lượt là: A. 48%; 52% B. 45,60%; 54,40% C. 50%; 50% D. 48,30%; 51,70% Bài 21: Để đốt cháy hoàn toàn 1 mol axit cacboxylic đơn chức X cần đủ 3,5 mol O 2. Trộn 7,4 gam X với lượng đủ ancol no Y (biết tỉ khối hơi của Y so với O 2 nhỏ hơn 2). Đun nóng hỗn hợp với H 2SO4 làm xúc tác. Sau khi phản ứng hoàn toàn thu được 8,7 gam este Z (trong Z không còn nhóm chức nào khác). Công thức cấu tạo của Z là: A. C2H5COOCH2CH2OCOC2H5 B. C2H3COOCH2CH2OCOC2H3 C. CH3COOCH2CH2OCOCH3 D. HCOOCH2CH2OCOH Bài 22: Hỗn hợp X gồm hai este đơn chức, là đồng phân của nhau. Ở cùng điều kiện về nhiệt độ, áp suất, tỉ khối hơi của X so với không khí là 3,03. Nếu xà phòng hoá hoàn toàn 22 gam X bằng 250 ml dung dịch KOH 1,25 M (H = 100%) thu được dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được 29,75 gam chất rắn khan. Cho lượng chất rắn tác dụng với axit HCl dư thu được hỗn hợp hai axit kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng. Thành phần % về khối lượng các este trong hỗn hợp X lần lượt là: A. 50%; 50% B. 60%; 40% C. 45; 65% D. 75%; 25% Bài 23: X là este mạch hở do axit no A và ancol no B tạo ra. Khi cho 0,2 mol X phản ứng với NaOH thu được 32,8 gam muối. Để đốt cháy 1 mol B cần dùng 2,5 mol O2. Công thức cấu tạo của X là: A. (C2H5COO)2C2H4. B. (HCOO)2C2H4. Gv: Dương Thị Thu Trinh. 11 –
- HÓA HỮU CƠ LỚP 12. BAN CƠ BẢN VÀ NÂNG CAO C. (CH3COO)2C2H4. D. (HCOO)3C3H5. Bài 24: Cho hợp chất X (chứa C, H, O), có mạch C không phân nhánh, chỉ chứa một loại nhóm chức tác dụng vừa hết 91,5 ml dung dịch NaOH 25% (D = 1,28 g/ml). Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y chứa một muối của axit hữu cơ, hai ancol đơn chức, no đồng đẳng liên tiếp để trung hoà hoàn toàn dung dịch Y cần dùng 153 ml dung dịch HCl 4 M. Cô cạn dung dịch sau khi trung hoà thì thu được hỗn hợp hai ancol có tỉ khối hơi so với H 2 là 26,5 và 47,202 gam hỗn hợp muối khan. Hợp chất X có công thức cấu tạo là: A. C3H7OOCC4H8COOC2H5 B. CH3OOCC3H6COOC3H7 C. C3H7OOCC2H4COOC2H5 D. C2H5OOCC3H6COOC3H7 Bài 25: X là một este đa chức tạo bởi một ancol no, mạch hở, ba chức Y và một axit Z không no, đơn chức là dẫn xuất của một olefin. Trong X cacbon chiếm 56,7% khối lượng. Công thức cấu tạo của X là: A. (CH3CH=CHCOO)3C3H5 B. (CH2=CHCOO)3C3H5 C. [CH2=C(CH3)COO]3C3H5 D. A hoặc C Bài 26: Đun nóng 0,05 mol X với lượng vừa đủ dung dịch NaOH thu được 6,7 gam muối của axit hữu cơ đa chức B và 4,6 gam ancol đơn chức C. Cho ancol C bay hơi ở 1270C và 1 atm sẽ chiếm thể tích 3,28 lít. CTPT của X là: A. CH(COOCH3)3 B. C2H4(COOCH3)2 C. (COOC3H5)2 D. (COOC2H5)2 BÀI TẬP ESTE – ĐỀ 02 Câu 1. Tỉ khối hơi của este X, mạch hở (chứa C, H, O) đối với hỗn hợp khí (CO, C2H4) có giá trị trong khoảng (2,5 ; 2,6). Cho 10,8 gam este X tác dụng với dung dịch NaOH dư (hiệu suất bằng 80%) thu được hỗn hợp Y. Cho Y tác dụng hoàn tòan với lượng dư dung dịch AgNO3/NH3 thu được khối lượng bạc là A. 51,84 gam. B. 32,4 gam. C. 58,32 gam. D. 25,92 gam. Câu 2: Hóa hơi 8,64 gam hỗn hợp gồm một axit no, đơn chức, mạch hở X và một axit no, đa chức Y (có mạch cacbon hở, không phân nhánh) thu được một thể tích hơi bằng thể tích của 2,8 gam N2 (đo trong cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất). Đốt cháy hoàn toàn 8,64 gam hỗn hợp hai axit trên thu được 11,44 gam CO 2. Phần trăm khối lượng của X trong hỗn hợp ban đầu là A. 72,22% B. 65,15% C. 27,78% D. 35,25% Câu 3: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm hai este đồng phân cần dùng 27,44 lít khí O 2, thu được 23,52 lít khí CO2 và 18,9 gam H2O. Nếu cho m gam X tác dụng hết với 400 ml dung dịch NaOH 1M, cô cạn dung dịch sau phản ứng thì thu được 27,9 gam chất rắn khan, trong đó có a mol muối Y và b mol muối Z (My
- HÓA HỮU CƠ LỚP 12. BAN CƠ BẢN VÀ NÂNG CAO Câu 10: Hai chất hữu cơ X và Y, thành phần nguyên tố đều gồm C, H, O, có cùng số nguyên tử cacbon (MX
- HÓA HỮU CƠ LỚP 12. BAN CƠ BẢN VÀ NÂNG CAO Bài 24: Khi đốt cháy hoàn toàn 2,75 gam hợp chất hữu cơ X đơn chức thu được sản phẩm cháy chỉ gồm 2,8 lít CO 2 (đktc) và 2,25 gam H2O. Nếu cho 2,75 gam X tác dụng với NaOH vừa đủ đến khi phản ứng hoàn toàn thu được 3 gam muối của axit hữu cơ Y và chất hữu cơ Z. Tên của X là: A. Metyl propionat B. Etyl propionat C. Etyl axetat D. Isopropyl axetat Bài 25: Đốt cháy hoàn toàn 3,7 gam chất hữu cơ X cần vừa đủ 3,92 lít O 2 (đktc) thu được CO2 và H2O có tỉ lệ mol là 1 : 1. Biết X tác dụng với KOH tạo ra hai chất hữu cơ. Công thức phân tử của X là: A. C3H6O2 B. C3H4O2 C. C2H4O2 D. C4H8O2 Bài 26: Đốt cháy hoàn 0,1 mol este X thu được 0,3 mol CO2 và 0,3 mol H2O. Cho 0,1 mol X tác dụng hết với NaOH thì thu được 8,2 gam muối. Công thức cấu tạo của X là A. HCOOC2H5 B. CH3COOC2H5 C. CH3COOCH3 D. HCOOC2H3 Bài 27: Đốt cháy hoàn toàn m gam este X tạo bởi ancol no, đơn chức, mạch hở và axit không no, mạch hở, đơn chức (thuộc dãy đồng đẳng của axit acrylic, CH2=CHCOOH) thu được 3,584 lít CO2 (đktc) và 2,16 gam H2O. Giá trị của m là: A. 1,72 g B. 4 g C. 7,44 g D. 3,44 g Bài 28: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp các este no, đơn chức, mạch hở. Sản phẩm cháy được dẫn vào bình đựng dung dịch Ba(OH)2 dư thấy khối lượng bình tăng 151,9 gam. Khối lượng kết tủa tạo ra là: A. 245 gam B. 482,65 gam C. 325 gam D. 165 gam Bài 29: Để đốt cháy hoàn toàn 6,24 gam một este X (M A
- HÓA HỮU CƠ LỚP 12. BAN CƠ BẢN VÀ NÂNG CAO A. phenol. B. glixerol. C. ancol đơn chức. D. este đơn chức. Câu 8: Khi xà phòng hóa tripanmitin ta thu được sản phẩm là A. C15H31COONa và etanol. B. C17H35COOH và glixerol. C. C15H31COONa và glixerol. D. C17H35COONa và glixerol. Câu 9: Khi xà phòng hóa triolein ta thu được sản phẩm là A. C15H31COONa và etanol. B. C17H35COOH và glixerol. C. C15H31COONa và glixerol. D. C17H33COONa và glixerol. Câu 10: Khi thuỷ phân trong môi trường axit tristearin ta thu được sản phẩm là A. C15H31COONa và etanol. B. C17H35COOH và glixerol. C. C15H31COOH và glixerol. D. C17H35COONa và glixerol. Câu 11: Triolein không tác dụng với chất (hoặc dung dịch) nào sau đây? A. H2O (xúc tác H2SO4 loãng, đun nóng). B. Cu(OH)2 (ở điều kiện thường). C. Dung dịch NaOH (đun nóng). D. H2 (xúc tác Ni, đun nóng). CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM (Sử dụng cho kiểm tra 60 phút) : Câu 12: Đun nóng este CH3COOC2H5 với một lượng vừa đủ dung dịch NaOH, sản phẩm thu được là A. CH3COONa và CH3OH. B. CH3COONa và C2H5OH. C. HCOONa và C2H5OH. D. C2H5COONa và CH3OH. Câu 13: Thủy phân este X trong môi trường kiềm, thu được natri axetat và ancol etylic. Công thức của X là A. C2H3COOC2H5. B. CH3COOCH3. C. C2H5COOCH3. D. CH3COOC2H5. Câu 14: Este metyl acrilat có công thức là A. CH3COOCH3. B. CH3COOCH=CH2. C. CH2=CHCOOCH3. D. HCOOCH3. Câu 15: Este vinyl axetat có công thức là A. CH3COOCH3. B. CH3COOCH=CH2. C. CH2=CHCOOCH3. D. HCOOCH3. Câu 16: Đun nóng este CH3COOCH=CH2 với một lượng vừa đủ dung dịch NaOH, sản phẩm thu được là A. CH2=CHCOONa và CH3OH. B. CH3COONa và CH3CHO. C. CH3COONa và CH2=CHOH. D. C2H5COONa và CH3OH. Câu 17: Đun nóng este CH2=CHCOOCH3 với một lượng vừa đủ dung dịch NaOH, sản phẩm thu được là A. CH2=CHCOONa và CH3OH. B. CH3COONa và CH3CHO. C. CH3COONa và CH2=CHOH. D. C2H5COONa và CH3OH. Câu 18: Khi đốt cháy hoàn toàn một este no, đơn chức thì số mol CO2 sinh ra bằng số mol O2 đã phản ứng. Tên gọi của este là A. npropyl axetat. B. metyl axetat. C. etyl axetat. D. metyl fomiat. Câu 19: Hai chất hữu cơ X1 và X2 đều có khối lượng phân tử bằng 60 đvC. X1 có khả năng phản ứng với: Na, NaOH, Na2CO3. X2 phản ứng với NaOH (đun nóng) nhưng không phản ứng Na. Công thức cấu tạo của X1, X2 lần lượt là: A. CH3COOH, CH3COOCH3. B. (CH3)2CHOH, HCOOCH3. C. HCOOCH3, CH3COOH. D. CH3COOH, HCOOCH3. Câu 20: Cho sơ đồ chuyển hóa sau (mỗi mũi tên là một phương trình phản ứng): Tinh bột → X → Y → Z → metyl axetat. Các chất Y, Z trong sơ đồ trên lần lượt là: A. C2H5OH, CH3COOH. B. CH3COOH, CH3OH. C. CH3COOH, C2H5OH. D. C2H4, CH3COOH. Câu 21: Một este có công thức phân tử là C4H6O2, khi thuỷ phân trong môi trường axit thu được axetanđehit. Công thức cấu tạo thu gọn của este đó là A. HCOOC(CH3)=CH2. B. HCOOCH=CHCH3. C. CH3COOCH=CH2. D. CH2=CHCOOCH3. Câu 22: Cho glixerol phản ứng với hỗn hợp axit béo gồm C17H35COOH và C15H31COOH, số loại trieste được tạo ra tối đa là A. 6. B. 3. C. 5. D. 4. Câu 23: Cho các chất: etyl axetat, ancol etylic, axit acrylic, phenol, phenylamoni clorua, ancol benzylic, pcrezol. Trong các chất này, số chất tác dụng được với dung dịch NaOH là A. 4. B. 6. C. 5. D. 3. Câu 24: Khi thuỷ phân chất béo trong môi trường kiềm thì thu được muối của axit béo và A. phenol. B. glixerol. C. ancol đơn chức. D. este đơn chức. Câu 25: Khi xà phòng hóa tristearin ta thu được sản phẩm là A. C15H31COONa và etanol. B. C17H35COOH và glixerol. C. C15H31COOH và glixerol. D. C17H35COONa và glixerol. Câu 26: Khi xà phòng hóa tripanmitin ta thu được sản phẩm là A. C15H31COONa và etanol. B. C17H35COOH và glixerol. C. C15H31COONa và glixerol. D. C17H35COONa và glixerol. Câu 27: Khi xà phòng hóa triolein ta thu được sản phẩm là A. C15H31COONa và etanol. B. C17H35COOH và glixerol. C. C15H31COONa và glixerol. D. C17H33COONa và glixerol. Câu 28: Khi thuỷ phân trong môi trường axit tristearin ta thu được sản phẩm là A. C15H31COONa và etanol. B. C17H35COOH và glixerol. C. C15H31COOH và glixerol. D. C17H35COONa và glixerol. Câu 29: Đun 12 gam axit axetic với 13,8 gam etanol (có H2SO4 đặc làm xúc tác) đến khi phản ứng đạt tới trạng thái cân bằng, thu được 11 gam este. Hiệu suất của phản ứng este hóa là (Cho H = 1; C = 12; O = 16). A. 50% B. 62,5% C. 55% D. 75% Câu 30: Cho 6 gam một este của axit cacboxylic no đơn chức và ancol no đơn chức phản ứng vừa hết với 100 ml dung dịch NaOH 1M. Tên gọi của este đó là A. etyl axetat. B. propyl fomiat. C. metyl axetat. D. metyl fomiat. Câu 31: Để trung hòa lượng axit tự do có trong 14 gam một mẫu chất béo cần 15ml dung dịch KOH 0,1M. Chỉ số axit của mẫu chất béo trên là (Cho H = 1; O = 16; K = 39) A. 4,8 B. 6,0 C. 5,5 D. 7,2 Câu 32: Xà phòng hoá hoàn toàn 22,2 gam hỗn hợp gồm hai este HCOOC2H5 và CH3COOCH3 bằng dung dịch NaOH 1M (đun nóng). Thể tích dung dịch NaOH tối thiểu cần dùng là A. 400 ml. B. 300 ml. C. 150 ml. D. 200 ml. Câu 33: Xà phòng hoá hoàn toàn 17,24 gam chất béo cần vừa đủ 0,06 mol NaOH. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được khối lượng xà phòng là A. 16,68 gam. B. 18,38 gam. C. 18,24 gam. D. 17,80 gam. Gv: Dương Thị Thu Trinh. 15 –
- HÓA HỮU CƠ LỚP 12. BAN CƠ BẢN VÀ NÂNG CAO Câu 34: Xà phòng hóa 8,8 gam etyl axetat bằng 200 ml dung dịch NaOH 0,2M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, cô cạn dung dịch thu được chất rắn khan có khối lượng là (cho H = 1, C = 12, O = 16, Na = 23) A. 3,28 gam. B. 8,56 gam. C. 8,2 gam. D. 10,4 gam. Câu 35: Cho dãy các chất: HCHO, CH3COOH, CH3COOC2H5, HCOOH, C2H5OH, HCOOCH3. Số chất trong dãy tham gia phản ứng tráng gương là A. 3. B. 6. C. 4. D. 5. Câu 36: Chất X có công thức phân tử C2H4O2, cho chất X tác dụng với dung dịch NaOH tạo ra muối và nước. Chất X thuộc loại A. ancol no đa chức. B. axit không no đơn chức. C. este no đơn chức. D. axit no đơn chức. Câu 37: Đốt cháy hoàn toàn 7,8 gam este X thu được 11,44 gam CO2 và 4,68 gam H2O. Công thức phân tử của este là A. C4H8O4 B. C4H8O2 C. C2H4O2 D. C3H6O2 Câu 38: Thuỷ phân hoàn toàn 11,44 gam este no, đơn chức, mạch hở X với 100ml dung dịch NaOH 1,3M (vừa đủ) thu được 5,98 gam một ancol Y. Tên gọi của X là A. Etyl fomat B. Etyl axetat C. Etyl propionat D. Propyl axetat Câu 39: Thuỷ phân este X có CTPT C4H8O2 trong dung dịch NaOH thu được hỗn hợp hai chất hữu cơ Y và Z trong đó Y có tỉ khối hơi so với H2 là 16. X có công thức là A. HCOOC3H7 B. CH3COOC2H5 C. HCOOC3H5 D. C2H5COOCH3 Câu 40: Propyl fomat được điều chế từ A. axit fomic và ancol metylic .B. axit fomic và ancol propylic. C. axit axetic và ancol propylic. D. axit propionic và ancol metylic. Câu 41: Để trung hoà 14 gam một chất béo cần 1,5 ml dung dịch KOH 1M. Chỉ số axit của chất béo đó là A. 6 B. 5 C. 7 D. 8 Câu 42: Có thể gọi tên este (C17H33COO)3C3H5 là A. triolein B. tristearin C. tripanmitin D. stearic Câu 43: Đun nóng chất béo cần vừa đủ 40 kg dung dịch NaOH 15%, giả sử phản ứng xảy ra hoàn toàn. Khối lượng (kg) glixerol thu được là: A. 13,8 B. 4,6 C. 6,975 D. 9,2 Câu 44: Xà phòng hoá hoàn toàn 37,0 gam hỗn hợp 2 este là HCOOC 2H5 và CH3COOCH3 bằng dung dịch NaOH, đun nóng. Khối lượng NaOH cần dùng là A. 8,0g B. 20,0g C. 16,0g D. 12,0g Câu 45: Hợp chất Y có công thức phân tử C4H8O2. Khi cho Y tác dụng với dung dịch NaOH sinh ra chất Z có công thức C 3H5O2Na. Công thức cấu tạo của Y là A. C2H5COOC2H5. B. CH3COOC2H5. C. C2H5COOCH3. D. HCOOC3H7. Câu 46: Xà phòng hoá hoàn toàn 17,6 gam hỗn hợp 2 este là etyl axetat và metyl propionat bằng lượng vừa đủ v (ml) dung dịch NaOH 0,5M. Giá trị v đã dùng là A. 200 ml. B. 500 ml. C. 400 ml. D. 600 ml. Câu 47: Trong phân tử este (X) no, đơn chức, mạch hở có thành phần oxi chiếm 36,36 % khối lượng. Số đồng phân cấu tạo của X là: A. 4. B. 2. C. 3. D. 5. Câu 48: X có công thức phân tử C4H8O2. Cho 20 gam X tác dụng vừa đủ với NaOH được 15,44 gam muối X là A. C2H5COOCH3 B. HCOOC3H7 C. CH3COOC2H5 D. C3H7COOH Câu 49: Thuỷ phân este X trong môi trường kiềm thu được ancol etylic. Biết khối lượng phân tử của ancol bằng 62,16% khối lượng phân tử của este. Vậy X có công thức cấu tạo là A. HCOOCH3 B. HCOOC2H5 C. CH3COOC2H5 D. CH3COOCH3 Câu 50: Đốt cháy hoàn toàn a gam hỗn hợp các este no, đơn chức mạch hở. Sản phẩm cháy được dẫn vào bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư thấy khối lượng bình tăng 12,4 gam. Khối lượng kết tủa tạo ra là A. 12,40 gam B. 10,00 gam C. 20,00 gam D. 28,18 gam N¨m 2011 – Khèi A Câu 81: Este X được tạo thành từ etylen glicol và hai axit cacboxylic đơn chức. Trong phân tử este, số nguyên tử cacbon nhiều hơn số nguyên tử oxi là 1. Khi cho m gam X tác dụng với dung dịch NaOH (dư) thì lượng NaOH đã phản ứng là 10 gam. Giá trị của m là A. 14,5. B. 17,5. C. 15,5. D. 16,5. Câu 82: Đốt cháy hoàn toàn 3,42 gam hỗn hợp gồm axit acrylic, vinyl axetat, metyl acrylat và axit oleic, rồi hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào dung dịch Ca(OH) 2 (dư). Sau phản ứng thu được 18 gam kết tủa và dung dịch X. Khối lượng X so với khối lượng dung dịch Ca(OH)2 ban đầu đã thay đổi như thế nào? A. Giảm 7,74 gam. B. Giảm 7,38 gam. C. Tăng 2,70 gam. D. Tăng 7,92 gam. Câu 83: Đốt cháy hoàn toàn 0,11 gam một este X (tạo nên từ một axit cacboxylic đơn chức và một ancol đơn chức) thu được 0,22 gam CO2 và 0,09 gam H2O. Số este đồng phân của X là A. 5. B. 4. C. 6. D. 2. N¨m 2011 – Khèi B Câu 84: Khi cho 0,15 mol este đơn chức X tác dụng với dung dịch NaOH (dư), sau khi phản ứng kết thúc thì lượng NaOH phản ứng là 12 gam và tổng khối lượng sản phẩm hữu cơ thu được là 29,7 gam. Số đồng phân cấu tạo của X thoả mãn các tính chất trên là A. 5. B. 2. C. 6. D. 4. Câu 85: Cho 200 gam một loại chất béo có chỉ số axit bằng 7 tác dụng vừa đủ với một lượng NaOH, thu được 207,55 gam hỗn hợp muối khan. Khối lượng NaOH đã tham gia phản ứng là A. 32,36 gam. B. 31,45 gam. C. 30 gam. D. 31 gam Câu 86: Triolein không tác dụng với chất (hoặc dung dịch) nào sau đây? A. H2 (xúc tác Ni, đun nóng). B. Dung dịch NaOH (đun nóng). C. H2O (xúc tác H2SO4 loãng, đun nóng). D. Cu(OH)2 (ở điều kiện thường). Câu 87: Cho dãy các chất: phenyl axetat, anlyl axetat, metyl axetat, etyl fomat, tripanmitin. Số chất trong dãy khi thủy phân trong dung dịch NaOH (dư), đun nóng sinh ra ancol là A. 3. B. 5. C. 4. D. 2. Câu 88: Phát biểu nào sau đây đúng? Gv: Dương Thị Thu Trinh. 16 –
- HÓA HỮU CƠ LỚP 12. BAN CƠ BẢN VÀ NÂNG CAO A. Trong phản ứng este hoá giữa CH3COOH với CH3OH, H2O tạo nên từ trong nhóm OH của axit −COOH và H trong nhóm của ancol OH B. Tất cả các este đều tan tốt trong nước, không độc, được dùng làm chất tạo hương trong công nghiệp thực phẩm, mỹ phẩm. C. Để phân biệt benzen, toluen và stiren (ở điều kiện thường) bằng phương pháp hoá học, chỉ cần dùng thuốc thử là nước brom. D. Phản ứng giữa axit axetic với ancol benzylic (ở điều kiện thích hợp), tạo thành benzyl axetat có mùi thơm của chuối chín. Câu 89: Hỗn hợp X gồm vinyl axetat, metyl axetat và etyl fomat. Đốt cháy hoàn toàn 3,08 gam X, thu được 2,16 gam H2O. Phần trăm số mol của vinyl axetat trong X là A. 25%. B. 72,08%. C. 27,92%. D. 75%. N¨m 2012 – Khèi A Câu 90: Cho các phát biểu sau: (a) Chất béo được gọi chung là triglixerit hay triaxylglixerol. (b) Chất béo nhẹ hơn nước, không tan trong nước nhưng tan nhiều trong dung môi hữu cơ. (c) Phản ứng thủy phân chất béo trong môi trường axit là phản ứng thuận nghịch. (d) Tristearin, triolein có công thức lần lượt là: (C17H33COO)3C3H5, (C17H35COO)3C3H5. Số phát biểu đúng là A. 3. B. 2. C. 4. D. 1. Câu 91: Khử este no, đơn chức, mạch hở X bằng LiAlH4, thu được ancol duy nhất Y. Đốt cháy hoàn toàn Y thu được 0,2 mol CO2 và 0,3 mol H2O. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol X thu được tổng khối lượng CO2 và H2O là A. 24,8 gam. B. 28,4 gam. C. 16,8 gam. D. 18,6 gam. N¨m 2012 – Khèi B Câu 93: Thủy phân este X mạ c h hở có công thức phân tử C 4 H 6 O 2 , sản phẩm thu được có kh ả năng tráng b ạ c . Số este X thỏa mãn tính chất trên là A. 6. B. 4. C. 5. D. 3. Câu 94: Số trieste khi thủy phân đều thu được sản phẩm gồm glixerol, axit CH3COOH và axit C2H5COOH là A. 2. B. 6. C. 4. D. 9. Câu 95: Este X là hợp chất thơm có công thức phân tử là C9H10O2. Cho X tác dụng với dung dịch NaOH, tạo ra hai muối đều có phân tử khối lớn hơn 80. Công thức cấu tạo thu gọn của X là A. HCOOC6H4C2H5. B. C2H5COOC6H5. C. CH3COOCH2C6H5. D. C6H5COOC2H5. CHƯƠNG II: CACBOHIĐRAT A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT: I. KHÁI NIỆM VỀ CACBONHIĐRAT : Cacbonhiđrat là những hợp chất hữu cơ tạp chức, có chứa nhiều nhóm hyđroxyl (OH) và có nhóm cacbonyl ( CO ) trong phân tử, thường có công thức chung là Cn(H2O)m. II. MONOSACCARIT: Monosaccarit là những cacbonhiđrat đơn giản nhất không bị thuỷ phân.: Glucozơ và fructozơ có công thức phân tử C6H12O6. A. GLUCOZƠ. I. Tính chất vật lí và trạng thái thiên nhiên: Chất rắn kết tinh, không màu, nóng chảy ở nhiệt độ 146 oC và có độ ngọt kém đường mía, có nhiều trong các bộ phận của cây và nhất là trong quả chín. Glucozơ có trong cơ thể người và động vật (chiếm 0,1% trong máu người). II. Cấu trúc phân tử. + Glucozơ có công thức phân tử là C6H12O6, tồn tại ở dạng mạch hở và mạch vòng. + Trong dung dịch glucôzơ chủ yếu tồn tại ở dạng mạch vòng . 1. Dạng mạch hở. Glucozơ có cấu tạo của anđehit đơn chức và ancol 5 chức, có công thức cấu tạo thu gọn là CH2OHCHOHCHOHCHOHCHOHCH=O Hoặc viết gọn: CH2OH[CHOH]4CHO 2. Dạng mạch vòng. Nhóm-OH ë C5 céng vµo nhãm C=O t¹o ra 2 d¹ng vßng 6 c¹nh vµ . Trong dung dịch, hai dạng này chiếm ưu thế hơn và luôn chuyển hoá lẫn nhau theo một cân bằng qua dạng mạch hở. 6 6 CH 2OH 6 CH 2OH CH2OH H 5 O H 5 O 5 O H OH O H H H 1 H H H 4 OH 4 H C 4 OH 1 HO 2 OH OH 1 HO H 3 HO 2 H 3 2 H OH 3 H OH H OH Glucozơ Glucozơ Glucozơ Nhóm OH ở vị trí số 1 được gọi là OH hemiaxetal . III. Tính chất hoá học. Glucozơ có các tính chất của nhóm anđehit và ancol đa chức. 1. Tính chất của ancol đa chức (poliancol) a. Tác dụng với Cu(OH)2: dd glucozo hoà tan Cu(OH)2 ở t0 thường tạo dd phức có màu xanh 2C6H12O6 + Cu(OH)2 (C6H11O6)2Cu + 2H2O b. Phản ứng tạo este Khi Glucozơ tác dụng với anhidrit axetic có thể tạo ra este chứa 5 gốc axit :C6H7O(OCOCH3)5 2. Tính chất của nhóm anđehit a. Tính khử. Oxi hóa Glucozơ bằng phức bạc amoniac (AgNO3 trong dung dịch NH3) AgNO3+ 3NH3+H2O [Ag(NH3)2]OH+ NH4NO3 CH2OH[CHOH]4CHO+2[Ag(NH3)2]OH CH2OH[CHOH]4COONH4+ 2Ag+3NH3+ H2O. Oxi hoá Glucozơ bằng Cu(OH)2/NaOH khi đun nóng CH2OH[CHOH]4CHO+2Cu(OH)2+NaOH t0 CH2OH[CHOH]4COONa+Cu2O+3H2O. natri gluconat - Glucozo làm mất màu dd nước brom: Gv: Dương Thị Thu Trinh. 17 –
- HÓA HỮU CƠ LỚP 12. BAN CƠ BẢN VÀ NÂNG CAO CH2OH[CHOH]4CHO + Br2 +H2O CH2OH[CHOH]4COOH + HBr b. Tính oxihoá Ni ,t 0 CH2OH[CHOH]4CHO+H2 CH2OH[CHOH]4CH2OH ( Sobitol ) 3. Tính chất riêng của dạng mạch vòng 6 6 CH 2OH CH 2OH 5 5 H H H H O H H O HCl H 4 OH H 1 +HOCH 3 4 OH 1 +H2O HO 2 OH HO 2 OCH3 3 3 H OH H OH Metyl glucozit Khi nhóm OH ở C1 đã chuyển thành nhóm OCH3, thì dạng vòng không thể chuyển sang dạng mạch hở được nữa. 4. Phản ứng lên men enzim C6H12O6 2C2H5OH + 2CO2 30 0 35 0 C 5. Điều chế và ứng dụng a. Điều chế (C6H10O5)n + nH2O HCl 40 0 0 nC6H12O6 B. FRUCTÔZƠ (Đồng phân của GLUCÔZƠ). Công thức phân tử C6H12O6 Công thức câu tạo : CH2OHCHOHCHOHCHOHCOCH2OH * Hoặc viết gọn: CH2OH[CHOH]3COCH2OH Trong dd fructozơ có thể tồn tại ở dạng β mạch vòng 5 cạnh hoặc 6 cạnh. Ở dạng tinh thể: Fructozo ở dạng β vòng 5 cạnh OH − Trong môi trường kiềm có sự chuyển hoá: Glucozơ Fructozơ . Chính vì nguyên nhân này mà trong môi trường kiềm (NH 3) fructôzơ cũng có thể tráng bạc . * Tính chất: Tương tự glucozo, fructozo tác dụng Cu(OH) 2 cho dd phức màu xanh, tác dụng H 2 cho poliancol, tham gia p/ư tráng bạc, p/ư khử Cu(OH) 2 cho kết tủa đỏ gạch Khác với glucozo, fructozo không làm mất màu dd nước brom Dùng phản ứng này để phân biệt Glucozơ với Fructozơ Hợp chất MONOSACCARIT ĐISACCARIT POLISACCARIT Cacbohiđrat Glucozơ Fructozơ Saccarozơ Tinh bột Xenlunozơ Công thức C6H12O6 C6H12O6 C12H22O11 (C6H10O5)n (C6H10O5)n phân tử CTCT thu gọn CH2OH(CHOH)4 CHO CH2OH[CHOH]3COCH2OH C6H11O5 – O – C6H11O5 [C6H7O2(OH)3]n Đặc điểm cấu Có nhiều nhóm OH kề Có nhiều nhóm OH kề nhau. Có nhiều nhóm OH kề Mạchxoắn. Mạch thẳng tạo nhau Không có nhóm CHO nhau. Có 3 nhóm OH kề Có nhóm CHO Hai nhóm C6H12O5 nhau Nhiềunhóm Nhiều nhóm C6H12O5 C6H12O5. Hóa tính 1/Tínhchất AgNO3/ NH3 Có Không(Đồng phân Không Không anđehit (do chuyển hóa glucozơ) mantozơ có p/ư) 2/Tính chất ancol +Cu(OH)2 +Cu(OH)2 +Cu(OH)2 đa chức Không 3/ Phản ứng Không Có Có Có thủy phân 4/ Tính chất khác Lên men rượu. Chuyển hóa glucozơ p/ư màu với I2 + HNO3, C. SACCAROZO Saccarozơ không còn tính khử vì không còn OH hemixetal tự do nên không thể chuyển sang dạng mạch hở. Vì vậy saccarozơ chỉ còn tính chất của ancol đa chức và đặc biệt có phản ứng thuỷ phân của đisaccarit. 1. Phản ứng của ancol đa chức a. Phản ứng với Cu(OH)2 : 2C12H22O11+ Cu(OH)2 (C12H21O11)2Cu+ 2H2O b. Phản ứng thuỷ phân: C12H22O11 + H2O C6H12O6 + C6H12O6 D . ĐÔNG PHÂN CỦA SACCAROZƠ: MANTOZƠ 1. Cấu tạo. Phân tử mantozơ do 2 gốc Glucozơ liên kết với nhau ở C 1 gốc α glucozo này với C4 của gốc α glucozo kia qua nguyờn tử oxi. Liờn kết α C1 OC4 gọi là l/k α 1,4glicozit Nhóm OH hemiaxetal ở gốc Glucozơ thứ hai còn tự do nên trong dung dịch gốc này có thể mở vòng tạo ra nhóm CHO. 2. Tính chất. a. Thể hiện tính chất của poliol giống saccarozơ, tác dụng với Cu(OH)2 cho phức đồng mantozơ. b. Có tính khử tương tự Glucozơ , có khả năng tráng bạc, làm mất màu dung dịch brom. c. Bị thuỷ phân sinh ra 2 phân tử Glucozơ. Gv: Dương Thị Thu Trinh. 18 –
- HÓA HỮU CƠ LỚP 12. BAN CƠ BẢN VÀ NÂNG CAO . POLISACCARIT Là những cacbonhiđrat phức tạp khi bih thửy phân sinh ra nhiều phân tử monosaccarit. Ví dụ: Tinh bột và xenlulozơ đều có công thức phân tử (C6H10O5)n E TINH BỘT 1 Tính chất vật lí, trạng thái thiên nhiên. Tinh bọt là chất rắn vô định hình, màu trắng, không tan trong nước lạnh, tan trong nước nóng tạo dung dịch keo (hồ tinh bột), là hợp chất cao phân tử có trong các loại ngũ cốc, các loại quả củ... 2. Cấu trúc phân tử + Tinh bột là hỗn hợp của 2 loại polisaccarit là amilozơ và amilopectin. Cả 2 đều có công thức (C6H10O5)n là những gốc αglucozơ. Cấu trúc phân tử Amilozơ: gốc αglucozơ liên kết với nhau bởi liên kết α1,4glucozit tạo thành chuỗi dài không phân nhánh, xoắn lại thành hình lò xo. Cấu trúc phân tử Amilopectin: gốc αglucozơ liên kết với nhau bởi liên kết α1,4glucozit tạo và liên kết α1,6glucozit tạo thành chuỗi phân nhánh. 3. Tính chất hoá học Là một polisaccarit có cấu trúc vòng xoắn, tinh bột biểu hiệu rất yếu tính chất của một poliancol, chỉ biểu hiện rõ tính chất thuỷ phân và phản ứng màu với iot. a. Phản ứng thuỷ phân + Thuỷ phân nhờ xúc tác axit (C6H10O5)n + nH2O H ,t 0 n C6H12O6 + Thuỷ phân nhờ enzim H 2O H 2O H 2O Tinh bét § extrin Mantozo glucozo α - amilaza β -amilaza mantaza b. Phản ứng màu với dung dịch iot: Hồ tinh bột + dd I2 hợp chất màu xanh ( dấu hiệu nhận biết hồ tinh bột) * Lưu ý : Không được nói tinh bột và xenlulôzơ là đồng phân của nhau. Điều này sai ! 3. Tính chất hoá học Xenlulozơ là polisaccarit và mỗi mắt xích có 3 nhóm OH tự do nên xenlulozơ có phản ứng thuỷ phân và phản ứng của ancol đa chức. a. Phản ứng của polisaccarit (C6H10O5)n+ nH2O H 2 SO4 , t o nC6H12O6 b. Phản ứng của ancol đa chức +Xenlulozơ phản ứng với HNO3 có H2SO4 đặc xúc tác [C6H7O2(OH)3]n+3nHNO3 H 2 SO4 , t o [C6H7O2(ONO2)3]n+ 3nH2O. (Xenlulozo trinitrat) + Xenlulozơ phản ứng với anhidrit axetic [C6H7O2(OH)3]n+2n(CH3CO)2O → [C6H7O2(OCOCH3)2(OH)]n+ 2n CH3COOH [C6H7O2(OH)3]n+3n(CH3CO)2O → [C6H7O2(OCOCH3)3]n+ 3n CH3COOH +Phản ứng với nước Svayde: [Cu(NH3)4](OH)2 Xenlulozơ phản ứng với nước Svayde cho dung dịch phức đồng xenlulozơ dùng để sản xuất tơ đồngamoniac A. BÀI TẬP LÍ THUYẾT Câu 1: Trong phân tử của cacbohyđrat luôn có A. nhóm chức axit. B. nhóm chức xeton. C. nhóm chức ancol. D. nhóm chức anđehit. Câu 2: Chất thuộc nhóm monosaccarit là A. glucozơ. B. saccarozơ. C. tinh bột. D. xenlulozơ. Câu 3: Chất thuộc loại đisaccarit là A. glucozơ. B. saccarozơ. C. xenlulozơ. D. fructozơ. Câu 4: Chất thuộc nhóm polisaccarit là A. glucozơ. B. saccarozơ. C. xenlulozơ. D. mantozơ. Câu 5: Công thức nào sau đây là của xenlulozơ? A. [C6H7O2(OH)3]n. B. [C6H8O2(OH)3]n. C. [C6H7O3(OH)3]n. D. [C6H5O2(OH)3]n. Câu 6: Điểm giống nhau về cấu tạo giữa tinh bột và xenlulozơ là A. được tạo nên từ nhiều gốc fructozơ. B. được tạo nên từ nhiều gốc glucozơ. C. được tạo nên từ nhiều phân tử glucozơ. D. được tạo nên từ nhiều phân tử saccarozơ. Câu 7: Trong điều kiện thích hợp glucozơ lên men tạo thành khí CO2 và A. C2H5OH. B. CH3COOH. C. HCOOH. D. CH3CHO. Câu 8: Saccarozơ và glucozơ đều có A. phản ứng với AgNO3 trong dung dịch NH3, đun nóng. B. phản ứng với dung dịch NaCl. C. phản ứng với Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường tạo thành dung dịch xanh lam. D. phản ứng thuỷ phân trong môi trường axit. Câu 9: Cho sơ đồ chuyển hoá: Glucozơ X Y CH3COOH. Hai chất X, Y lần lượt là A. CH3CHO và CH3CH2OH. B. CH3CH2OH và CH3CHO. C. CH3CH(OH)COOH và CH3CHO. D. CH3CH2OH và CH2=CH2. Câu 10: Chất tham gia phản ứng tráng gương là A. xenlulozơ. B. tinh bột. C. fructozơ. D. saccarozơ. Câu 11: Chất không phản ứng với AgNO3 trong dung dịch NH3, đun nóng tạo thành Ag là A. C6H12O6 (glucozơ). B. CH3COOH. C. HCHO. D. HCOOH. Câu 12: Dãy gồm các dung dịch đều tác dụng với Cu(OH)2 là A. glucozơ, glixerol, ancol etylic. B. glucozơ, andehit fomic, natri axetat. C. glucozơ, glixerol, axit axetic. D. glucozơ, glixerol, natri axetat. Gv: Dương Thị Thu Trinh. 19 –
- HÓA HỮU CƠ LỚP 12. BAN CƠ BẢN VÀ NÂNG CAO Câu 13: Để chứng minh trong phân tử của glucozơ có nhiều nhóm hiđroxyl, người ta cho dung dịch glucozơ phản ứng với A. Cu(OH)2 trong NaOH, đun nóng. B. AgNO3 trong dung dịch NH3, đun nóng. C. Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường. D. kim loại Na. Câu 14: Khi thủy phân saccarozơ thì thu được A. ancol etylic. B. glucozơ và fructozơ. C. glucozơ. D. fructozơ. Câu 15: Cho các dung dịch sau: saccarozơ, glucozơ, anđehit axetic, glixerol, ancol etylic, axetilen. Số lượng dung dịch có thể tham gia phản ứng tráng gương là: A. 3. B. 4. C. 5. D. 2. Câu 16: Đun nóng xenlulozơ trong dung dịch axit vô cơ, thu được sản phẩm là A. saccarozơ. B. glucozơ. C. fructozơ. D. mantozơ. Câu 17: Cho sơ đồ chuyển hóa sau: Tinh bột → X → Y → axit axetic. X và Y lần lượt là A. ancol etylic, anđehit axetic. B. glucozơ, ancol etylic. C. glucozơ, etyl axetat. D. glucozơ, anđehit axetic. Câu 18: Một chất khi thủy phân trong môi trường axit, đun nóng không tạo ra glucozơ. Chất đó là A. protit. B. saccarozơ. C. tinh bột. D. xenlulozơ. Câu 19: Dãy các chất nào sau đây đều có phản ứng thuỷ phân trong môi trường axit? A. Tinh bột, xenlulozơ, glucozơ. B. Tinh bột, xenlulozơ, fructozơ. C. Tinh bột, xenlulozơ, saccarozơ. D. Tinh bột, saccarozơ, fructozơ Câu 20: Cho các phát biểu sau về cacbohiđrat: (a) Glucozơ và saccarozơ đều là chất rắn có vị ngọt, dễ tan trong nước. (b) Tinh bột và xenlulozơ đều là polisaccarit. (c) Trong dung dịch, glucozơ và saccarozơ đều hoà tan Cu(OH)2, tạo phức màu xanh lam. (d) Khi thuỷ phân hoàn toàn hỗn hợp gồm tinh bột và saccarozơ trong môi trường axit, chỉ thu được một loại monosaccarit duy nhất. (e) Khi đun nóng glucozơ (hoặc fructozơ) với dung dịch AgNO3 trong NH3 thu được Ag. (g) Glucozơ và saccarozơ đều tác dụng với H2 (xúc tác Ni, đun nóng) tạo sobitol. Số phát biểu đúng là : A. 5. B. 6. C. 4. D. 3. Câu 21: Trong các chất sau: axit axetic, glixerol, glucozơ, ancol etylic, xenlulozơ. Số chất hòa tan được Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường là A. 3 B. 5 C. 1 D. 4 Câu 22: Thuốc thử để phân biệt glucozơ và fructozơ là A. Cu(OH)2 B. dung dịch brom. C. [Ag(NH3)2] NO3 D. Na B. BÀI TẬP ĐỊNH LƯỢNG 1. Tính khối lượng sản phẩm sinh ra từ phản ứng thủy phân ,lên men Câu 1: Khi lên men 360 gam glucozơ với hiệu suất 100%, khối lượng ancol etylic thu được là A. 184 gam. B. 276 gam. C. 92 gam. D. 138 gam. Câu 2: Cho m gam glucozơ lên men thành rượu etylic với hiệu suất 80%. Hấp thụ hoàn toàn khí CO2 sinh ra vào nước vôi trong dư thu được 20 gam kết tủa. Giá trị của m là A. 14,4 B. 45. C. 11,25 D. 22,5 Câu 3: Lên men 41,4 gam glucozơ với hiệu suất 80%, lượng khí thu được cho hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch nước vôi trong dư thì lượng kết tủa thu được là: A. 18,4 B. 28,75g C. 36,8g D. 23g. Câu 4: Thủy phân 1 kg saccarozo trong môi trường axit với hiệu suất 76% , khối lượng các sản phẩm thu được là A.0,5kg glucozo và 0,5 kg fuctozo B. 0,422kg glucozo và 0,422 kg fructozo C. 0,6kg glucozo và 0,6 kg fuctozo D.Các kết quả khác Câu 5: Thủy phân 324 gam tinh bột với hiệu suất của phản ứng là 75%, khối lượng glucozơ thu được là A. 250 gam. B. 300 gam. C. 360 gam. D. 270 gam. 2. Tính khối lượng chất tham gia từ phản ứng thủy phân, lên men Câu 6: Cho m gam glucozơ lên men thành ancol etylic. Khí sinh ra cho vào nuớc vôi trong dư thu được 120 gam kết tủa, biết hiệu suất quá trình lên men đạt 60%. Giá trị m là: A. 225 gam. B. 112,5 gam. C. 120 gam. D. 180 gam. Câu 7: Muốn có 2610 gam glucozơ thì khối lượng saccarozơ cần đem thuỷ phân hoàn toàn là A. 4595 gam. B. 4468 gam. C. 4959 gam. D. 4995 gam. 3. Phản ứng tráng bạc của Glucozơ Câu 8: Đun nóng dung dịch chứa 27 gam glucozơ với AgNO3 trong dung dịch NH3 (dư) thì khối lượng Ag tối đa thu được là A. 16,2 gam. B. 10,8 gam. C. 21,6 gam. D. 32,4 gam. Câu 9: Để tráng một tấm gương, người ta phải dùng 5,4 gam glucozơ, biết hiệu suất phản ứng đạt 95%. Khối lượng bạc bám trên tấm gương là: A. 6,156 g. B. 1,516 g. C. 6,165 g. D. 3,078 g. Câu 10: Cho 50ml dung dịch glucozơ chưa rõ nồng độ tác dụng với một lượng dư AgNO3 trong dung dịch NH3 thu được 2,16 gam bạc kết tủa. Nồng độ mol (hoặc mol/l) của dung dịch glucozơ đã dùng là (Cho Ag = 108):A. 0,20M B. 0,01M C. 0,02M D. 0,10M Câu 11: Tráng bạc hoàn toàn m gam glucozơ thu được 86,4 gam Ag. Nếu lên men hoàn toàn m gam glucozơ rồi cho khí CO 2 thu được hấp thụ vào nước vôi trong dư thì lượng kết tủa thu được là: A. 60g. B. 20g. C. 40g. D. 80g. 4. Phản ứng Xenlulozơ tác dụng với HNO3 đặc/H2SO4 đặc Câu 12: Từ 16,20 tấn xenlulozơ người ta sản xuất được m tấn xenlulozơ trinitrat (biết hiệu suất phản ứng tính theo xenlulozơ là 90%). Giá trị của m là A. 26,73. B. 33,00. C. 25,46. D. 29,70. Câu 13: Đ ể s ả n xu ấ t 1 t ấ n thu ố c n ổ piroxilin v ới hi ệu su ất 60% (xem nh ư l à xenluloz ơ trinitrat nguyên ch ấ t) thì c ầ n dùng m ộ t l ượ ng xenluloz ơ là A. 327,17 kg. B. 1000 kg. C. 909,09 kg. D. 1135 kg. Câu 14: Xenlulozơ trinitrat là chất dễ cháy, nổ mạnh. Muốn điều chế 29,7 kg Xenlulozơ trinitrat từ xenlulozơ và axit nitric với hiệu suất 90% Gv: Dương Thị Thu Trinh. 20 –
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Lý thuyết hóa học hữu cơ THPT ( ôn thi ĐH)
37 p | 2134 | 636
-
phân dạng và phương pháp giải bài tập hóa học 11 - phần hữu cơ (tự luận và trắc nghiệm): phần 1
143 p | 667 | 139
-
Kỹ năng phân dạng và phương pháp giải bài tập Hóa học 12 (Phần Hữu cơ): Phần 1
69 p | 633 | 102
-
Kỹ năng phân dạng và phương pháp giải bài tập Hóa học 12 (Phần Hữu cơ): Phần 2
0 p | 360 | 75
-
Kỹ năng phân dạng và phương pháp giải nhanh bài tập trắc nghiệm Hóa học 12 - Hữu cơ: Phần 2
188 p | 270 | 74
-
Kỹ năng phân loại và phương pháp giải toán Hóa hữu cơ: Phần 1
75 p | 240 | 44
-
Bài giảng Hóa học 11 bài 24: Luyện tập - Hợp chất hữu cơ, công thức phân tử và công thức cấu tạo
16 p | 288 | 42
-
Bài tập chuyên đề sơ đồ phản ứng hữu cơ
2 p | 214 | 34
-
Trắc nghiệm Hóa học 12 - Phần Hữu cơ - SGD & ĐT Tiền Giang
21 p | 122 | 31
-
Chia sẻ phương pháp giải các dạng bài tập trắc nghiệm Hóa học - Hóa hữu cơ: Phần 1
107 p | 175 | 31
-
Luyện thi ĐH môn Toán: Tích phân hàm phân thức hữu tỉ - Thầy Đặng Việt Hùng
3 p | 214 | 30
-
Giáo án Hóa học 11 bài 22: Cấu trúc phân tử hợp chất hữu cơ
11 p | 473 | 29
-
Môn Hóa - Tuyển chọn, phân loại các dạng bài tập Hóa hữu cơ - Bài tập toán (Tái bản lần thứ hai, có sửa chữa, bổ sung): Phần 1
71 p | 157 | 23
-
Môn Hóa - Tuyển chọn, phân loại các dạng bài tập Hóa hữu cơ - Bài tập toán (Tái bản lần thứ hai, có sửa chữa, bổ sung): Phần 2
61 p | 196 | 16
-
Kỹ năng phân dạng và phương pháp giải đề thi tuyển sinh Đại học và Cao đẳng Hóa hữu cơ: Phần 2
53 p | 122 | 16
-
Kỹ năng phân dạng và phương pháp giải đề thi tuyển sinh Đại học và Cao đẳng Hóa hữu cơ: Phần 1
60 p | 115 | 12
-
Một số vấn đề mở đầu về hóa học hữu cơ: Phần 1 - GV. Lê Phạm Thành
1 p | 118 | 7
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn