intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

PHẦN I: HÓA HỮU CƠ CHƯƠNG 1: ESTE VÀ LIPIT

Chia sẻ: Thanh Cong | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:22

169
lượt xem
14
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tham khảo tài liệu 'phần i: hóa hữu cơ chương 1: este và lipit', tài liệu phổ thông, ôn thi đh-cđ phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: PHẦN I: HÓA HỮU CƠ CHƯƠNG 1: ESTE VÀ LIPIT

  1. TRƯỜNG THPT CHU VĂN AN GV. Phan Văn Kế HÓA HỮU CƠ PHẦN I: CHƯƠNG 1: ESTE VÀ LIPIT 1) Ứng với CTPT C4H8O2 có bao nhiêu este đồng phân của nhau? A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 2) Chất X có CTPT C4H8O2. Khi X tác dụng với dd NaOH sinh ra chất Y có công thức C2H3O2Na. CTCT của X là: A. HCOOC3H7 B. C2H5COOCH3 C. CH3COOC2H5 D. HCOOC3H5 3) Thủy phân este X có CTPT C4H8O2 trong dd NaOH thu được hỗn hợp hai chất hữu cơ Y và Z trong đó Z có tỉ khối hơi so với H2 là 23. Tên của X là: A. etyl axetat B. metyl axetat C. metyl propionat D. propyl fomat 4) Hợp chất X có CTCT CH3OOCCH2CH3. Tên gọi của X là: A. etyl axetat B. metyl axetat C. metyl propionat D. propyl axetat 5) Hợp chất X đơn chức có CT đơn giản nhất là CH2O. X tác dụng với dd NaOH nhưng khống tác dụng với Na. CTCT của X là: A. CH3CH2COOH B. CH3COOCH3 C. HCOOCH3 D. OHCCH2OH 6) Phát biểu nào sau đây không đúng? A.Chất bo l trieste của glixerol với cc axit monocacboxylic cĩ mạch cacbon di,khơng phn nhnh. B.Chất béo chứa chủ yếu các gốc no của axit thường là chất rắn ở nhiệt độ phịng. C.Chất bo chứa chủ yếu cc gốc khơng nocủa axit thường là chất lỏng ở nhiệt độ phịng v được gọi là dầu. D.Phản ứng thủy phân chất béo trong môi trường kiềm là phản ứng thuận nghịch. 7) Chất béo có đặc điểm chung nào sau đây? A.Không tan trong nước,nặng hơn nước ,có trong thành phần chính của dầu,mỡ động thực vật. B.Không tan trong nước, nhẹ hơn nước,có trong thành phần chính của dầu,mỡ động thực vật. C.Là chất lỏng,không tan trong nước,nhẹ hơn nước,có trong thành phần chính của dầu,mỡ động thực vật. D.Là chất rắn,không tan trong nước,nhẹ hơn nước,có trong thành phần chính của dầu,mỡ động thực vật. 8) Phát biểu nào sau đây là không đúng? A. Chất béo không tan trong nước. B. Chất béo không tan trong nước, nhẹ hơn nước nhưng tan nhiều trong các dung môi hữu cơ. C. Dầu ăn và mỡ bôi trơn có cùng thành phần nguyên t ố. D. Chất béo là este của gloxerol và axit cacboxylic mạch cacbon dài. 9) Khi thu ỷ phân chất béo X trong dd NaOH, thu được glixerol và hỗn hợp hai muối C17H35COONa, C15H31COONa có khối lượng hơn kém nhau 1,817 lần. Trong ptư X có A. 3 gốc C17H35 COO B. 2 gốc C17H35COO C. 2 gốc C15H31COO D. 3 gốc C15H31COO 10) Một số este được dùng trong hương liệu, mĩ phẩm, bột giặt là nhờ các este A. là chất lỏng dễ bay hơi B. có mùi thơm, an toàn với người C. có thể bay hơi nhanh sau khi sử dụng D. đều có nguồn gốc từ thiên nhiên 11) Chất giặt rửa tổng hợp có ưu điểm là A. có thể dùng đ ể giặt rửa cả trong nước cứng B. rẻ tiền hơn xà phịng C. dễ kiếm D. có khả năng hoà tan tốt trong nước 12) Hy chọn khi niệm đúng: A. Chất giặt rửa là những chất có tác dụng giống như xà phịng nhưng được tổng hợp từ dầu mỏ B. Chất giặt rửa l những chất cĩ tc dụng lm sạch cc vết bẩn trn bề mặt vật rắn C. Chất giặt rửa là những chất khi dùng cùng với nước thì cĩ tc dụng lm sạch cc vết bẩn bm trn cc vật rắn D. Chất giặt rửa là những chất khi dùng cùng với nước thì cĩ tc dụng lm sạch cc vết bẩn bm trn cc vật rắn m khơng gy ra cc phản ứng hố học với cc chất đó 13) Cho glixerol phản ứng với hỗn hợp axit bo gồm: C17H35COOH v C15H31COOH, số loại trieste (chất béo) thu được tối đa là A. 6 B. 3 C. 5 D. 4 14) Khi cho một ít mỡ lợn (sau khi rán, giả sử là tristearin) vào bát sứ đựng dd NaOH, sau đó đun nóng và khuấy đều hh một thời gian. Những hiện tượng nào q.sát được sau đây là đúng? A. Miếng mỡ nổi; sau đó tan dần B. Miếng mỡ nổi; không thay đổi gì trong qu trình đun nóng và khuấy C. Miếng mỡ chìm xuống; sau đó tan dần D. Miếng mỡ chìm xuống; khơng tan 16) Khi thuỷ phân (xúc tác axit) một este thu được glixerol và hỗn hợp axit stearic (C17H35COOH) v axit panmitic (C15H31COOH) theo tỉ lệ mol 2:1. Viết CTCT đúng của este và chọn đáp án A, B, C hay D A. C17H35COO-CH2 B. C17 H35COO-CH2 | | C17H35COO-CH2 C17 H35COO-CH2 | | C17 H35COO-CH C15H31COO-CH BT. ƠN TẬP HỌC KỲ I (2008-2009) Trang 1
  2. TRƯỜNG THPT CHU VĂN AN GV. Phan Văn Kế C. C17H35COO-CH2 D. C17 H35COO-CH2 | | | | C15H31COO-CH2 C 15H31COO-CH C17 H33COO-CH C15H31COO-CH 17) Khi thủy phân hoàn toàn 8,8g este đơn chức mạch hở X tc dụng 100ml dd KOH 1M (vừa đủ) thu đ ược 4,6g một ancol Y. Tn gọi của X l: A. etyl fomat B. etyl propionat C. etyl axetat D. propyl axetat 18) Đốt cháy hoàn toàn 3,7g một este đơn chức X thu đ ược 3,36lit khí CO2(đktc) và 2,7g nước. CTPT của X là: A. C2H4O2 B. C3H6O2 C. C4H8O2 D. C5H8O2 19) 10,4g hỗn hợp X gồm axit axetic và etyl axetat tác dụng vừa đủ với 150g dd natri hođroxit 4%. Phần trăm khối lượng của etyl axetat trong hỗn hợp bằng A. 22% B. 42,3% C. 57,7% D. 88% 20) Thuỷ phn este E cĩ CTPT C4H8O2 (cĩ xc tc H2SO4) thu được 2 sản phẩm hữu cơ X, Y. Từ X cĩ thể điều chế trực tiếp Y bằng một phản ứng. Tn gọi của E l: A. metyl propionat B. propyl fomat C. ancol etylic D. etyl axetat 21) Bốn chất sau đây đều có khối lượng phân tử 60. Chất có nhiệt độ sôi cao nhất? A. H-COO-CH3 B. HO-CH2-CHO C. CH3-COOH D. CH3-CH2-CH2-OH 22) Cho các chất có công thức sau đây những chất thuộc loại este là (1) CH3CH2COOCH3; (2) CH3OOCCH3; (3) HCOOC2H5; (4) CH3COOH; (5) CH3CH(COOC2H5)COOCH3; (6) HOOCCH2 CH2OH; (7) CH3OOC-COOC2 H5 A. (1), (2), (3), (4), (5) B. (1), (2), (3), (5), (7) C. (1), (2), (4), (6), (7) D. (1), (2), (3), (6), (7) 23) Thủy phân este E có CTPT C4H8O2 ( có mặt H2SO4 loãng) thu được hai sản phẩm hữu cơ X và Y.Từ X có thể điều chế trực tiếp ra Y bằng một pư duy nhất.Tên gọi E là A. metyl propionat B. propyl fomat C. ancol etylic D. etyl axetat 24) Thủy phân hoàn toàn hỗn hợp gồm hai este đơn chức X, Y là đồng phân cấu tạo của nhau cần 100ml dd NaOH 1M, thu được 7,85g h.hợp hai axit là đồng đẳng kế tiếp nhau và 4,95g hai ancol bậc I. CTCT và % khối lượng của 2 este là: A. HCOOCH2CH2CH3, 75%; CH3COOC2 H5, 25% B. HCOOC 2H5, 45% ; CH3 COOCH3, 55% C. HCOOC2H5, 55%; CH3COOCH3, 45% D. HCOOCH2 CH2CH3, 25%; CH3 COOC2H5, 75% 25) Este cĩ CTPT C2H4O2 cĩ tn gọi nào sau đây : A. metyl axetat B. metyl propionat C. metyl fomat D. etyl fomat 26) Đun nóng este X có CTPT C4H8O2 trong dd NaOH thu được muối natri và ancol metylic vậy X có CTCT là : A. CH3COOC2H5 B. HCOOCH2CH2CH3 C. HCOOCH(CH3 )2 D. CH3CH2COOCH3 CHƯƠNG 2: CACBOHIĐRAT 27) Glucozơ và fructozơ A. đều tạo được dd màu xanh lam khi tác dụng với Cu(OH)2 B. đều có nhóm chức CHO trong phân tử C. là hai dạng thù hình của cùng một chất D. đều tồn tại chủ yếu ở dạng mạch hở 28) Cho các dd: glucozơ, glixegol, fomanđehit, etanol. Có thể dùng thuốc thử nào sau đây đ ể phân biệt được cả 4 dd B. Dung dịch AgNO3 trong dd NH3 C. Na kim loại D. Nước brom trên? A. Cu(OH)2 29) Phát biểu nào sau đây không đúng? A. Dung dịch glucozơ tác dụng với Cu(OH)2 trong mt kiềm khi đun nóng cho kết tủa Cu2O B. Dung dịch AgNO3 trong dd NH3 oh glucozơ thành amoni gluconat và tạo ra bạc kim loại C. Dẫn khí hiđro vào dd glucozơ đun nóng có Ni làm chất xúc tác, sinh ra sotbitol D. Dung dịch glucozơ pứ với Cu(OH)2 trong mt ki ềm ở nhiệt độ cao tạo ra phức đồng gluozơ [Cu(C6H11O6)2] 30) Đun nóng dd chứa 27g glucozơ với dd AgNO3/ NH3 thì khối lượng Ag thu được tối đa là? A. 21,6g B. 10,8g C. 32,4g D. 16,2g 31) Cho m gam glucozơ lên men thành ancol etylic với hiệu suất 75%. Toàn bộ khí CO2 sinh ra được hấp thụ hết vào dd Ca(OH)2 dư, tạo ra 80g kết tủa. Giá trị của m là A. 72 B. 54 C. 96g D. 108 32) Saccarozơ và fructozơ đ ều thuộc loại B. đisaccarit C. polisaccarit D. cacbohiđrat A. monosaccarit 33) Glucozơ và mantozơ đều không thuộc loại B. đisaccarit C. polisaccarit D. cacbohiđrat A. monosaccarit 34) Loại thực phẩm không chứa nhiều saccarozơ là A. đường phèn B. mật mía C. mật ong D. đường kính 35) Cho chất X vào dd AgNO3 trong dd amoniac, đun nóng, không thấy xảy ra pư tráng gương. Chất X có thể l à chất nào trong các chất cho dưới đây? BT. ƠN TẬP HỌC KỲ I (2008-2009) Trang 2
  3. TRƯỜNG THPT CHU VĂN AN GV. Phan Văn Kế A. glucozơ B. fructozơ C.axetanđehit D. Saccarozơ 36) Cho sơ đồ chuyển hóa sau: Tinh bột  X  Y  Axit axetic. X, Y lần lượt là A. glucozơ, ancol etylic B. mantozơ, glucozơ C. glucozơ, etyl axetat D. ancol etylic, anđehit axetic 37) Khi thủy phân saccarozơ, thu được 270g hỗn hợp glucozơ và fructozơ. Khối lượng saccarozơ đã thủy phân là A. 513g B. 288g C. 256,5g D. 270g 38) Phát biểu nào sao đây đúng: A. Saccarozơ, tinh bột và xenlulozơ đều cho phản ứng thủy phân. B. Tinh bột và xenlulozơ có CTPT và CTCT giống nhau. C. Các phản ứng thủy phân của saccarozơ, tinh bột và xenlulozơ đ ều có xúc tác H+ ,t0 D. Fructozơ có phản ứng tráng bạc, chứng tỏ phân tử saccarozơ có nhóm chức CHO 39) Dựa vào đặc tính nào người ta dùng saccrozơ làm nguyên liệu để tráng gương, tráng ruột phích B. Saccarozơ nóng chảy ở nhiệt độ cao 1850C. A. Saccarozơ có tính chất của một axit đa chức. C. Saccarozơ có thể thủy phân thành glucozơ và fructozơ. D. Saccarozơ có thể phản ứng với Cu(OH)2 cho dung dịch màu xanh lam. 40) Phát biểu nào sau đây đúng: A. Thủy phân tinh bột thu được Fructozơ và glucozơ. B. Thủy phân xenlulozơ thu được glucozơ. C. Cả xenlulozơ và tinh b ột đều có phản ứng tráng gương. D. Fructozơ có pư tráng bạc chứng tỏ ptử fructozơ có nhóm chức. 41) Chất không tan được trong nước lạnh là :A. glucozơ B. tinh bột C. saccarozơ D. fructozơ 42) Chất không tham gia pư thủy phân là A. xenlulozơ B. tinh bột C. saccarozơ D. fructozơ 43) Để phân biệt càc dd glucozơ, saccarozơ, anđehit axetic có thể dùng dãy chất nào sau đây làm thuốc thử? B. Nước brom, NaOH C. HNO3 , AgNO3/NH3 A. Cu(OH)2, AgNO3/NH3 D. AgNO3/NH3, NaOH 44) khi đốt cháy hoàn toàn một hợp chất hữu cơ thu được hỗn hợp khí CO2 và hơi nuớc có tỉ lệ mol là 1:1. Chất này có thể lên men rượu. Chất đó là chất nào trong các chất sau? B. Glucozơ C. Saccarozơ D. Fructozơ A. Axit axetic 45) Fructozơ thuợc loại : B. đisaccarit C. Polisaccarit D. Polime A. monosaccarit 46) Xenlulozơ không thuộc loại : D. cacbohiđrat A. polisaccarit C. gluxit B. đisaccarit 47) Mantozơ và tinh bột đều không thuợc loại : B. đisaccarit C. Polisaccarit D. cacbohiđrat A. monosaccarit 48) Trong các nhận xét dưới đây, nhận xét nào đúng? A. Tất cả các chất có CT Cn(H2O)m đều là cacbohiđrat B. Tất cả các cacbohiđrat đều có CTC Cn(H2O) m C. Phân tử các cacbohiđrat đều có ít nhất 6 ngtử cacbon D. Đa số các cacbohiđrat có CTC Cn (H2O)m 49) Glucozơ không thuộc loại A. hợp chất tạp chức B. cacbohiđrat C. monosatcarit D. đisatcarit 50) Chất không có khả năng phản ứng với dd AgNO3/ dd NH3(đun nóng) giải phóng ra Ag là B. axit fomic C. glucozơ D. fomanđehit A. axit axetic 51) Trong các nhận xét dưới đây, nhận xét nào không đúng? A. Cho glucozơ và fructozơ vào dd AgNO3/dd NH3 (đun nóng) xảy ra pư tráng bạc B. Glucozơ và fructozơ có thể tác dụng với hiđro sinh ra cùng một sản phẩm C. Glucozơ và fructozơ có thể tác dụng với Cu(OH)2 tạo ra cùng một loại phức đồng D. Glucozơ và fructozơ có CTPT giống nhau 52) Để chứng minh trong ptử glucozơ cò nhiều nhóm hiđroxyl, người ta cho dd glucozơ pư với A. Cu(OH)2 trong NaOH đun nóng B. Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường C. natrihiđroxit D. AgNO3 trong dd NH3 đun nóng 53) Nhóm tất cả các chất đều tác dụng được với nước ( khi có mặt chất xúc tác trong điều kiện thích hợp) là A. saccarozơ, CH3 COOCH3, benzen B. C2H6, CH3COOCH3, tinh bột D. tinh bột, C2H4, C2H2 C. C2H4, CH4, C2H2 54) Chất lỏng hòa tan được xenlulozơ là: A. benzen D. nước Svayde B. ete C. etanol 55) Saccarozơ, tinh bột, xenlulozơ có thể tham gia vào A. Pư thủy phân B. Pư tráng bạc C. P ư với Cu(OH)2 D. Pư đổi màu iot 56) Cho m gam tinh bột lên men thành ancol etlic với hiệu suất 81%.Toàn bộ lượng khí sinh ra được hấp thụ hoàn toàn vào dd Ca(OH)2 lấy dư, thu được 100 g kết tủa. Giá trị của m là ? A. 100 B. 85 C. 90 D. 95 57) Xenlulozơ trinitrat được điều chế từ xenl ulozơ và axit nitric đặc có xúc tác là axit sunfuric đặc, nóng. Để có 29,7 g xenlulozơ trinitrat, cần dùng dd chứa m kg axit nitric ( hiệu suất phản ứng là 75%). Giá trị của m là ? A. 25 B. 25,2 C. 42,5 D. 52 BT. ÔN TẬP HỌC KỲ I (2008-2009) Trang 3
  4. TRƯỜNG THPT CHU VĂN AN GV. Phan Văn Kế Chương 3: AMIN- AMINO AXIT- PROTEIN 58) Có 3 hóa chất sau đây: etylamin, phenylamin và amoniac. Thứ tự tăng dần lực bazơ được xếp theo dãy A. etylamin < amoniac < phenylamin B. amoniac < etylamin < phenylamin C. phenylamin < amoniac < etylamin D. phenylamin < etylamin < amoniac 59) Có thể nhận biết lọ đựng CH3-NH2 bằng các cách nào trong các cách sau? A. Nhận biết bằng mùi B. Thêm vài giọt dd H2SO4 C. Thêm vài giọt dd Na2CO3 D. Đưa đũa thủy tinh đã nhứng vào dd HCl đậm đặc lên phía trên miệng đựng dd CH3-NH2 đặc. 60) Trong các chất dưới đây chất nào là amin bậc hai? A. H2N – [CH2]6 – NH2 B. CH3 – NH – CH3 C. C6H5NH2 D. CH3 – CH(CH3) – NH2 61) Có bao nhiêu đồng phân có cùng CTPT C4 H11N? A. 4 chất B. 6 chất C. 7 chất D. 8 chất 62) Có bao nhiêu amin chứa vòng benzen có cùng CTPT C7H9N A. 3 amin B. 4 amin C. 5 amin D. 6 amin 63) Có bao nhiêu amin bậc hai có cùng CTPT C5H13N? A. 4 amin B. 5 amin C. 6 amin D. 7 amin 64) Trong các tên gọi dưới đây tên gọi nào phù hợp với chất CH3 – CH – NH2 . C H3 A. Metyletylamin B. Etylmetylamin C. Isopropanamin D. Isopropylamin 65) Trong các chất dưới đây chất nào có lực bazơ mạnh nhất? A. NH3 B. C6H5 – CH2 – NH2 C. C6H5 – NH2 D. (CH3)2NH 66) Trong các chất dưới đây chất nào có lực bazơ yếu nhất? A. NH3 B. C6H5 – CH2 – NH2 C. C6H5 – NH2 D. (C6H5)2NH 67) Trong các tên gọi dưới đây tên gọi nào không phù hợp với chất CH3 – CH – COOH B. Axit  -amino propionic C. Anilin NH2 A. Axit 2-amino propanoic D. Alanin 68) Để phân biệt 3 dd H2 NCH2COOH, CH3COOH và C2H5 NH2, chỉ cần dùng một thước thử là D. quỳ tím A. dd NaOH B. dd HCl C. Na 69) CTCT của glyxin là A. H2N –CH2 -CH2 –COOH B. H2N – CH2 -COOH C. CH3 – CH – COOH D. CH2 –CH –CH2 NH2 OH OH OH 70) Ứng với cơng thức phn tử C4H9NO2 có bao nhiêu amino axit là đồng phân cấu tạo của nhau? A.3 B.4 C.5 D.6 71) Có ba chất hữu cơ: H2NCH2COOH, CH3CH2COOH v CH3[CH2]3NH2 Để nhận ra dung dịch của các hợp chất trên, chỉ cần dùng thuốc thử nào sau đây? C.CH3OH/HCl D.Quỳ tím A.NaOH B.HCl 72/ Hợp chất nào sau đây thuộc loại đipetit? A.H2N-CH2CONH-CH2CONH-CH2COOH B.H2N-CH2CONH-CH(CH3)-COOH C.H2 N-CH2CH2CONH-CH2CH2-COOH D.H2N-CH2CH2CONH-CH2COOH 73/ Thuốc thử nào dưới đây để phân biệt các d d glucozơ,glixerol,etnol,lịng trắng trứng A.NaOH B.AgNO3/NH3 C. Cu(OH)2 D.HNO3 74/ Một trong những điểm khác nhau giữa protein với cacbohiđrac và lipit là A.protein luơn có khối lượng phân tử lớn hơn B.phân tử protetin luôn có chứa nguyên tử nitơ C. phân tử protetin luôn có chứa nhóm chức OH D.protein luôn là chất hữu cơ no 75/ Tripeptit l hợp chất A.m mỗi phn tử cĩ 3 lin kết peptit B.cĩ lk peptit m phn tử cĩ 3 gốc amino axit giống nhau C. cĩ lk peptit m phn tử cĩ 3 gốc amino axit khc nhau D. cĩ lk peptit m phn tử cĩ 3 gốc amino axit 76/ Từ glyxin (Gly) và alanin (Ala) có thể tạo ra mấy chất đipeptit? A.1 chất B. 2 chất C. 3 chất D. 4 chất 77/ Trong các nhận xét dưới đây nhận xét nào đúng? A.dung dịch các amino axit đều làm đổi màu qu ỳ tím sang đỏ B. dung dịch các amino axit đều làm đổi màu quỳ tím sang xanh C. dung dịch cc amino axit đều không làm đổi màu quỳ tím D. dung dịch các amino axit có thể làm đổi màu quỳ tím sang đỏ hoặc sang xanh hoặc không làm đ ổi màu quỳ tím 78/ Trong các nhận xét dưới đây nhận xét nào khơng đúng BT. ÔN TẬP HỌC KỲ I (2008-2009) Trang 4
  5. TRƯỜNG THPT CHU VĂN AN GV. Phan Văn Kế A.Peptit cĩ thể thuỷ phn hồn tồn thnh cc   a min oaxit nhờ xt axit hoặc bazơ B. Peptit có thể thuỷ phân không hoàn toàn thành các peptit ngắn hơn nhờ xt axit hoặc bazơ C. Các peptit đều tác dụng với Cu(OH)2 trong môi trường kiềm tạo ra hợp chất có màu tím hoặc đỏ tím D. Enzim có tác dụng xt đặc hiệu đối với peptit :mỗi loại enzim chỉ xt cho sự phân cắt một số lk peptit nhất định 79/ Cĩ bao nhiu amin bặc ba cĩ cng CTPT C6H15N A.3 chất B.4 chất C.7 chất D. 8 chất 80/ Trong các tên dưới đây ,tên nào phù hợp với chất C6H5-CH2-NH2 A.phenylamin B.benzyamin C.anilin D. phenyl metylamin 81/ Cĩ bao nhiu amino axit cĩ cĩ cng CTPT C4H9O2N A.3 chất B.4 chất C.5 chất D. 6 chất 82/ Khi đốt cháy hoàn toàn một amin đơn chức X, thu 16,8 lít khí CO2 ,2,8 lít khí N2 (các khí đo ở đkc)và 20,25g H2O . CTPT của X A.C4 H9N B.C3H7N C.C2H7N D.C 3H9N 83/ Trong các chất dưới đây chất nào có tính bazô mạnh nhất A.C6 H5-NH2 B.(C6H5)2NH C.P-CH3-C6H4-NH2 D.C6 H5-CH2-NH2 84) Amin cĩ CTPT C3H9N có số đồng phân là: A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 85) Amin cĩ CTPT C4H11N có số đồng phân bậc 1 là: A. 2 B. 3 C. 1 D. 4 86) Cho 4,5g etyl amin tác dụng vừa đủ với HCl. Số gam muối sinh ra là: A. 9g B. 81,5g C. 4,5g D. 8,15g 87) Trung hịa 3,1g amin no đơn chức tác dụng vừa đủ 100ml dd HCl 1M. Công thức của amin là: A. CH3NH2 B. C2H5NH2 C. C3H7NH2 D. C4H9NH2 88) Sắp xếp nào theo trật tự tăng dần lực bazờ của các hợp chất sau đây đúng: A. C2H5NH2 < (C2 H5)2NH < NH3 < C6 H5NH2 B. (C2H5)2NH < NH3 < C6H5NH2 < C2H5NH2 C. C6H5NH2 < NH3 < C2 H5NH2 < (C2H5)2 NH D. NH3 < C2H5NH2 y C. x < yD. x = 2y 91) Axit glutamic cĩ cơng thức l HOOC-[CH2]2-CH(NH2)COOH. Vậy tn thay thế của nĩ l: A. Axit-2-aminopentan-1,4-đioic B. Axit-2-aminopentan-1,5-đioic C. Axit-3-aminopentan-1,5-đioic D. Axit-1-aminopentan-1,4-đioic 92) 1 mol   a min o axit tác dụng hết với 1 mol HCl tạo ra muối Y có hàm lượng clo là 28,287%. CTCT của X là: A. CH3 –CH(NH2) –COOH B. NH2 – CH3 –CH2 – COOH C. NH2 –CH2 – COOH D. NH2 – CH2 –CH(NH2) – COOH 93) Khi trùng ngưng 13,1g axit  -aminocaproic với hiệu suất 80%, ngoài amino axit còn dư người ta thu được m gam polime và 1,44 g nước. Giá trị của m là A. 10,41 B. 9,04 C. 11,02 D. 8,43 94) Cho các chất dưới đây chất nào là tripeptit? A. H2N-CH2-CO-NH-CH2-CO-NH-CH2-COOH B. H2N-CH2-CO-NH-CH-COOH CH3 C. H2N-CH2-CO-NH-CH-CO-NH-CH2-COOH CH3 D. H2N-CH-CO-NH-CH2-CO-NH-CH-COOH CH3 CH 3 95) Trong các tên gọi dưới đây, tên nào không phù hợp với chất CH3 –CH –CH –COOH CH3 NH2 A. Axit 2-metyl -3-aminobutanoic B. Valin D. Axit  -aminoisovaleric C. Axit 2-amino -3-metylbutanoic 96) Dung dịch chất nào trong các chất dưới đây không làm đổi màu qu ỳ tím? A. CH3-NH2 B. NH2-CH2-COOH C. HOOC-CH2-CH2-CH(NH2)-COOH D. CH3COONa 97) Khi đốt cháy hoàn toàn một amin đơn chức X, thu 16,8 lít khí CO2 ,2,8 lít khí N2 (các khí đo ở đkc)và 20,25g H2O . CTPT của X là: A. C4H9N B. C3H7N C. C2H7N D. C3H9N BT. ÔN TẬP HỌC KỲ I (2008-2009) Trang 5
  6. TRƯỜNG THPT CHU VĂN AN GV. Phan Văn Kế 98) Đốt cháy hòan toàn 6,2 g một amin no mạch hở, đơn chức cần dùng 10,08 lit oxi ( ở đktc). Xác định CTPT của amin trên? A. C2H5NH2 B. CH3NH2 C. C4H9NH2 D. C3H7NH2 99) Dung dịch chất naøo dưới đây làm đ ổi màu quỳ tím thành xanh: A. C6H5NH2 B. H2N-CH2-COOH C. CH3CH2CH2NH2 D. H2N-CH-COOH CH2-CH2COOH 100) C2H5NH2 trong H2O không phản ứng với chất nào trong số các chất sau? D. Quỳ tím A. HCl B. H2SO4 D. NaOH Chương 4: POLIME VÀ VẬT LIỆU POLIME 101) Cho các polime: polietilen, xenlulozơ, polipeptit, tinh bột, nilon-6, nilon-6,6, polibutađien. Dãy các polime tổng hợp là: A. polietilen, xenlulozơ, nilon-6, nilon-6,6. B. polietilen, tinh b ột, nilon-6, nilon-6,6, polibutađien. C. polietilen, tinh bột, nilon-6, nilon-6,6. D. polietilen, xenlulozơnilon-6, nilon-6,6. 102) Polime nào sau đây được tổng hợp bằng phản ứng trùng hợp? A. Poli(vinyl clorua) B. Polisaccarit C. Protein D. Nilon-6,6 103) Chất khơng cĩ khả năng tham gia phản ứng trng ngưng l A. glyxin . B.axit terephtalic . C. axit axetic. D.etylen glicol. 104) Chất khơng có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp là A. stiren . B. toluen . C.propen . D.isopren. cĩ tn l : 105) Polime CH2 – CH n OOCCH3 A. poli(metyl acrylat). B. poli(vinyl axetat). C. poli(metyl metacrylat). D. poliacrilonitrin. 106/ Kết luận nào sao đây khơng hoàn toàn đúng? A. Cao su là những polime có tính đàn hồi. B. Vật liệu compozit có thành phần chính là polime. C. Nilon-6.6 thuộc loại tơ tổng hợp. D. Tơ tằm thuộc loaïi tơ thiên nhiên. 107/ Tơ tằm và tơ nilon đ ều A. Cĩ cng phn tử khối B. Thuộc loại tơ tổng hợp C. Thuộc loại tơ thiên nhiên D. Chứa các loại nguyên tố giống nhau ở trong phân tử 108/ Cao su buna-S là sản phẩm đồng trùng hợp của buta-1,3-dien với B. Lưu huỳnh A. Stiren C. Etilen D. Vinyclorua 109/ Tơ nilon-6,6 thuộc loại A. tơ nhân tạo B. tơ bán tổng hợp C. tơ thiên nhiên D. tơ tổng hợp 110/ Tơ visco không thuộc loại A. Tơ hoá học B. Tơ tổng hợp C. Tơ bán tổng hợp D. Tơ nhân tạo 111/ Cho cc polime sau: (-CH2- CH2-)n,(- CH2 - CH=CH- CH2-)n, (- NH-CH2-CO-)n. Công thức của các monome để khi trùng hợp hoặc trùng ngưng tạo ra các polime trên lần lượt là A.CH2 =CH2,CH2=CH- CH= CH2,H2N-CH2-COOH. B.CH2=CH2,CH3- CH=CH-CH3,H2N-CH2-CH2-COOH. C. CH2=CH2,CH3- CH=C=CH2,H2N- CH2- COOH. D.CH2=CHCl, CH3- CH=CH- CH3,CH3- CH(NH2)- COOH. 112) Trong các nhận xét dưới đây nhận xét nào không đúng? A. Một số chất dẻo là polime nguyên chất B. Đa số chất dẻo, ngoài thành phần cơ bản là polime còn có các thành phần khác C. Một số vật liệu compozit chỉ là polime D. Vật liệu compozit chứa polime và các thành phần khác 113) Trong các ý kiến dưới đây ý, kiến nào đúng? A. Đất sét nhào nước rất dẻo, có thể ép thành gạch, ngói; vậy đất sét nhào nước là chất dẻo B. Thạch cao nhào nước rất dẻo, có thể nặn thành tượng; vậy thạch cao nhào nước là chất dẻo C. Thủy tinh hữu cơ (plexiglas) rất cứng và b ền với nhiệt; vậy đó không phải là chất dẻo D. Tính dẻo của chất dẻo chỉ thể hiện trong những điều kiện nhất đinh; ở các điều kiện khác, chất dẻo có thể không dẻo 114) Nhựa phenol-fomanđehit được điều chế bằng cách đun nóng phenol với dd A. CH3COOH trong môi trườnf axit B. CH3CHO trong môi trương axit C. HCOOH trong môi trường axit D. HCHO trong môi trường axit 115) Dãy gồm các chất dùng để tổng hợp cao su buna-S là: : A. CH2=CH-CH=CH2, C6H5-CH=CH2 B. CH2=C(CH3)-CH=CH2, C6H5-CH=CH2 C. CH2=CH-CH=CH2, lưu hu ỳnh D. CH2=CH-CH=CH2, CH3-CH=CH2 116) Cao su ống (hay cao su thô) là : A. cao su chưa lưu hóa C. cao su tổng hợp D. Cao su lưu hóa B. Cao su thiên nhiên BT. ÔN TẬP HỌC KỲ I (2008-2009) Trang 6
  7. TRƯỜNG THPT CHU VĂN AN GV. Phan Văn Kế 117) Khi clo hóa PVC, tính trung bình cứ k mắt xích trong mạch PVC pư với 1 phân tử clo. Sau khi clo hóa, thu được 1 polime chứa 63,96% clo (về khối lượng). Giá trị của k là: A. 3 B. 5 C. 6 D. 4 118) Polime được điều chế bằng phản ứng trùng hợp là A. poli(ure-fomanđehit) B. Teflon C. Poli(etylen terephtalat) D. Poli(phenol- fomanđehit) 119) Polime được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng là A. Poli(metyl metacrylat) B. Poliacrilonitrin C. Polistiren D. Polipeptit 120) Trong các loại tơ dưới đây tơ nào là tơ nhân tạo? A. Tơ visco B. Tơ capron C. Nilon-6,6 D. Tơ tằm 121) Teflon là tên của một polime dùng làm A. Chất dẻo B. Tơ tổng hợp C. Cao su tổng hợp D. Keo dán 122) Nhóm vật liệu nào được chế tạo từ polime thiên nhiên? A. Tơ visco, tơ tằm, cao su buna, keo dán gỗ B. Tơ visco, tơ tằm, phim ảnh C. Tơ visco, nilon-6, cao su isopren, keo dán gỗ D. Tơ axetat, tơ tằm, nhựa bakelit 123) Trong các nhận xét dưới đây nhận xét nào không đúng? A. Các polime không bay hơi B. Đa số polime khó hòa tan trong các dung môi thông thường C. Các polime không có nhiệt độ nóng chảy xác định. D. Các polime đ ều bền vững dưới tác dụng của axit. 124) Sản phẩm trùng hợp propen(CH3-CH=CH2) là: A. -CH3-CH-CH2 - n B. CH2-CH-CH2- n C. -CH3-CH=CH2- n D. - CH2-CH- CH3 n 125) Trong các chất dưới đây chất nào khi được thủy phân hoàn toàn sẽ tạo ra alanin? A. –NH-CH2 -CH2-CO- n B. –NH-CH(CH3)- CO- n C. –NH2-CH3-CH2-CO- n D. – NH2-CH-CO- CH 3 n 126) Có thể điều chế poli(vinyl ancol) bằng cách: A. trùng hợp ancol vinylic CH2=CH-OH B. trùng ngưng etylen glicol CH2OH-CH2OH C. xà phòng hóa polivinyl axetat –CH – CH2– D. dùng một trong ba cách trên 127) Khi đốt cháy polime X chỉ thu được khí CO2 và hơi nước với tỉ lệ mol tương ứng là 1:1. X là polime nào dưới đây? B. tinh bột A. polipropilen C. Poli(vinyl clorua) D. polistiren 128) Phát biểu nào sau đây không đúng? A. Polime là những chất có phân tử khối lớn do nhiều mắt xích liên kết vơi nhau tạo nên B. Những phân tử nhỏ có liên kết đôi hoặc vòng kém bền được gọi là monome C. Hệ số n mắt xích trong công thức polime gọi là hệ số trùng hợp D. Polime tổng hợp được tạo thành nhờ phản ứng trùng hợp hoặc phản ứng trùng ngưng HÓA VÔ CƠ PHẦN II CHƯƠNG V : ĐẠI CƯƠNG VỀ KIM LOẠI V.1 So với nguyn tử phi kim cng chu kì, nguyn tử kim loại : A. thường có bán kính nguyên tử nhỏ hơn. B. t hường có năng lượng ion hóa nhỏ hơn. C. thường dễ nhận electron trong cc phản ứng hĩa học. D. thường có số electron ở các phân lớp ngoài cùng nhiều hơn. V.2 Cấu hình electron no sau đây là của nguyên tử kim loại ? A. 1s22s22p63s23p4. B. 1s22s22p63s23p5. C. 1s22s22p63s1. D. 1s22s22p6. V.3 Pht biểu nào sau đây là phù hợp với tính chất hóa học chung của kim loại ? A. Kim lo ại cĩ tính khử, nĩ bị khử thnh ion m. B. Kim loại có tính oxi hóa, nó bị oxi hóa thành ion dương. C. Kim loại có tính khử, nó bị oxi hóa thành ion dương. D. Kim lo ại cĩ tính oxi hĩa, nĩ bị khử thnh ion m. V.4 Mạng tinh thể kim loại gồm cĩ : A. nguyên tử, ion kim loại và các electron độc thân.B. nguyn tử, ion kim loại v cc electron tự do. C. nguyên tử kim loại và các electron độc thân. D. ion kim loại v cc electron độc thân. BT. ÔN TẬP HỌC KỲ I (2008-2009) Trang 7
  8. TRƯỜNG THPT CHU VĂN AN GV. Phan Văn Kế V.5 Cho cấu hình electron : 1s22s22p6. Dy no sau đây gồm các nguyên tử và ion có cấu hình electron như trên ? A. K+, Cl, Ar. B. Li+, Br, Ne. C. Na+, Cl, Ar. D. Na+, F–, Ne. V.6 Trong bảng hệ thống tuần hồn, phn nhĩm chính của phân nhóm nào sau đây chỉ gồm to àn kim lo ại: A) Nhĩm I ( trừ hidro ) B. Nhĩm I ( trừ hidro ) V II C. Nhĩm I ( trừ hidro ), II v III D.Nhĩm I ( trừ hidro ), II, III v IV. V.7 Cc nguyn tử kim lo ại lin kết với nhau chủ yếu bằng lin kết: B) Cộng hố trị. C) Kim loại. D) Kim lo ại v cộng hố trị. A) Ion . V.8 Pht biểu no không đúng khi nĩi về nguyn tử kim loại: A) Bán kính nguyên tử tương đối lớn hơn so với phi kim tro ng cùng một chu kỳ. B) Số electron hố trị thường ít hơn so với phi kim. C) Năng lượng ion hoá của kim loại lớn. D) Lực liên kết giữa hạt nhân với các electron hoá trị t ương đối yếu. V.9 Kim lo ại cĩ cc tính chất vật lý chung l: A) Tính dẻo, tính dẫn điện, tính khó nóng chảy, ánh kim. B) Tính dẻo, tính dẫn điện, tính dẫn nhiệt, ánh kim. C) Tính dẫn điện, tính dẫn nhiệt, ánh kim, tính đàn hồi. D) Tính dẻo, tính dẫn điện, tính dẫn nhiệt, tính cứng. V.10 Cc tính chất vật lý chung của kim loại gy ra do: A) Cĩ nhiều kiểu mạng tinh thể kim loại. B.Trong kim loại cĩ cc electron hố trị. C Trong kim loại cĩ cc electron tự do. D.Các kim loại đều là chất rắn. V.11 Nói chung, kim lo ại dẫn điện tốt thì cũng dẫn nhiệt tốt. Vậy tính dẫn điện, dẫn nhiệt của các kim loại sau tăng theo thứ tự: A) Cu < Al < Ag B) Al < Ag < Cu C) Al < Cu < Ag D) Ag < Cu < Al. V.12 Trong số các kim loại: Nhôm, sắt, đồng, chì, crơm thì kim lo ại cứng nhất l: A) Crơm B) Nhơm C) Sắt D) Đồng V. 13 Tính chất hố học chung của kim loại M l: A) Tính khử. B) Tính oxi hố. C) Tính khử v tính oxi hố. D) Tính ho ạt động mạnh. V.14 Tính chất hố học chung của ion kim loại Mn+ l: A) Tính khử. B) Tính oxi hố. C) Tính khử v tính oxi hố. D) Tính ho ạt động mạnh. V.15 Trong cc phản ứng hố học, vai trị của kim loại v ion kim loại l: A) Đều là chất khử. B) Kim lo ại l chất oxi hố, ion kim loại l chất khử. C) Kim lo ại l chất khử, ion kim loại l chất oxi hố. D) Kim lo ại l chất khử, ion kim loại cĩ thể l chất oxi hố hoặc chất khử. V.16 Khi nung nóng Fe với chất nào sau đây thì tạo ra hợp chất sắt (II) : C) Dung dịch HNO3 A) S B) Cl2 D) O 2 V.17 Khi cho cc chất: Ag, Cu, CuO, Al, Fe vo dung dịch axit HCl thì cc chất đều bị tan hết là: A) Cu, Ag, Fe B) Al, Fe, Ag C) Cu, Al, Fe D) CuO, Al, Fe V.18 Phương trình hố học no dưới đây biểu thị đúng sự bảo to àn điện tích ? A) Fe → Fe2+ + 1e B) Fe2+ + 2e → Fe3+. C) Fe → Fe2+ + 2e. D) Fe + 2e → Fe3+. V.19 Nguyn tử kim loại khi tham gia phản ứng hố học cĩ tính chất nào sau đây ? A) Nhường electron và tạo thành ion âm. B) Nhường electron và tạo thành ion dương . C) Nhận electron để trở thành ion âm. D) Nhận electron để trở thành ion dương. V.20 Theo phản ứng hố học : Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu , để có sản phẩm l 0,1 mol Cu thì khối lượng sắt tham gia phản ứng là: A) 2,8g. B) 5,6g. C) 11,2g. D. 56g. V.21 Kim lo ại nào sau đây dẫn điện tốt nhất trong tất cả các kim loại B) Bạc. C) Đồng. D) Nhôm. A) Vng. V.22 Kim loại nào sau đây dẻo nhất trong tất cả các kim loại ? A) Bạc D) Đồng. B) Vng. C) Nhôm. V.23 Kim loại nào sau đâu mềm nhất trong các kim loại? A) Liti. B) Xesi. C) Natri. D) Kali. V.24 Kim lo ại nào sau đây có nhiệt độ nóng chảy cao nhất trong tất cả cc kim loại ? BT. ÔN TẬP HỌC KỲ I (2008-2009) Trang 8
  9. TRƯỜNG THPT CHU VĂN AN GV. Phan Văn Kế A) Vonfram. B) Sắt. C) Đồng. D) kẽm. V.25 Kim lo ại nào sau đây nhẹ nhất ( có khối lượng riêng nhỏ nhất ) trong tất cả các kim loại ? A) Liti. B) Natri. C) Kali. D) Rubidi. V.26 Tổng số các hạt proton, nơtron, electron trong nguyên tử của một nguyên tố là 155. Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 33 . Nguyên tố đó là : A) bạc. B) đồng. D) sắt. C) chì. Cho: Ag (Z = 47) ; Cu (Z= 29) ; Pb (Z = 82) ; Fe ( Z = 26) V. 27 Một nguyn tử cĩ tổng số hạt proton, nơtron, electron là 40. Đó là nguyên t ử của nguyên tố nào sau đây ? C) Nhơm. D) Sắt. A) Canxi. B) Bari. Cho : Ca ( Z = 20) ; Ba (Z = 56) ; Al (Z = 13) ; Fe (Z = 26) V.28 Hồ tan kim loại M vo dung dịch HNO3 lỗng khơng thấy khí thốt ra. Kim loại M l: A) Cu B) Pb C) Mg D) Ag V.29 Nhĩm kim loại khơng tan trong cả axit HNO3đ nĩng v axit H2SO4đ nĩng l: A) Pt, Au B) Cu, Pb B) Ag, Pt D) Ag, Pt, Au V.30 Trường hợp không xảy ra phản ứng là: A) Fe + (dd) CuSO4 B) Cu + (dd) HCl C) Cu + (dd) HNO3 D) Cu + (dd) Fe2(SO4)3 V.31 Cho cùng một số ba kim loại X, Y, Z ( có hoá trị theo thứ tự là 1, 2, 3) lần lượt phản ứng hết với HNO3 lỗng tạo thnh khí NO duy nhất. Kim loại tạo thnh khí NO nhiều nhất l: D) không xác định đư ợc. A) X B) Y C) Z V.32 Cho dung d ịch CuSO4 chảy chậm qua lớp mạt sắt rồi chảy vo một bình thu ỷ tinh, hiện tượng không đúng là: A. Dung d ịch trong bình thuỷ tinh cĩ mu vng. B. Lượng mạt sắt giảm dần. C. Kim lo ại đồng màu đỏ bám trên mạt sắt. D.Dung dịch trong bình thu ỷ tinh cĩ mu lục nhạt. V.33 Hồn thnh nội dung sau bằng cụm từ nào dưới đây ? Hầu hết kim loại đều có ánh kim, vì cc ... trong kim loại đ phản xạ tốt những tia sng cĩ bước sóng mà mắt ta cĩ thể nhìn thấy được. A) ion dương kim loại B.electron tự do C.mạng tinh thể kim loại D.nguyn tử kim loại. V.34 Dy no chỉ gồm cc kim loại nhẹ ? A. Li, Na, K, Mg, Al. B.Li, Na, Zn, Al, Ca. C. Li, K, Al, Ba, Cu. D. Cs, Li, Al, Mg, Hg. V.35 Trong mạng tinh thể kim loại : A. ion dương và electron tự do đứng yên ở nút mạng tinh thể. B. ion dương và electron tự do cùng chuyển động tự do trong không gian mạng tinh thể. C. ion dương dao động liên tục ở nút mạng và các electron tự do chuyển động hỗn loạn giữa các ion dương. D. electron tự do dao động liên lục ở nút mạng và các ion dương chuyển động hỗn loạn giữa các nút mạng. V.36 Có 3 ống nghiệm đựng 3 dung dịch: (1) Cu(NO3)2; (2) Pb(NO3)2; (3) Zn(NO3)2 Nhng 3 l kẽm( giống hệt nhau) X, Y, Z vo 3 ống thì khối lượng mỗi lá kẽm sẽ: A.X tăng, Y giảm, Z không đổi. B.X giảm, Y tăng, Z không đổi. C.X tăng, Y tăng, Z không đổi. D.X giảm, Y giảm, Z không đổi. V.37 Cho Na kim loại lư ợng dư vào dung dịch CuCl2 sẽ thu được kết tủa là: D) A, B, C đều đúng. A) Cu(OH)2 B) Cu C) CuCl2 V. 38 Cặp gồm 2 kim loại đều không tan trong dung dịch HNO3 đặc, nguội là: A) Zn, Fe B) Fe,Al C) Cu, Al D) Ag, Fe V.39 Cho 5,16g hỗn hợp X gồm bột cc kim loại Ag v Cu tc dụng hết với dung dịch HNO3 lỗng dư thì thu được 6,72 lít khí NO duy nhất (đktc). Nếu gọi x và y lần lượt là số mol của Ag và Cu trong 51,6 g hỗn hợp thì phương trình đại số nào sau không đúng: A) 108x + 64y = 51,6 B) x/3 + 2y/3 = 0,3 C) x + 2y = 0,9 D) x + y = 0,3 V.40 Từ cc hố chất cho sau: Cu, Cl2, dung dịch HCl, dung dịch HgCl2, dung dịch FeCl3. Có thể biến đổi trực tiếp Cu thành CuCl2 bằng: A) 1 cch B) 2 cch khc nhau C) 3 cch khc nhau D) 4 cch khc nhau. V. 41 Ngâm 1 vật bằng đồng có khối lư ợng 5g trong 250g dung d ịch AgNO3 4%. Khi lấy vật ra thì lượng AgNO3 trong dung d ịch giảm 17%. Khối lư ợng vật sau phản ứng là: BT. ÔN TẬP HỌC KỲ I (2008-2009) Trang 9
  10. TRƯỜNG THPT CHU VĂN AN GV. Phan Văn Kế A) 5,76g B) 6,08g C) 5,44g D) 7,56g V.42 Một loại đồng thau có chứa 59,63% Cu và 40,37% Zn. Hợp kim này có cấu tạo tinh thể của hợp chất hoá học giữa đồng và kẽm. Công thức hoá học của hợp chất là : A) Cu3Zn2. B) Cu2Zn3. C) Cu2Zn. D) CuZn2 V.43 Trong hợp kim Al – Mg, cứ cĩ 9 mol Al thì cĩ 1 mol Mg. Thnh phần phần trăm khối luợng của hợp kim l: A) 80%Al v 20%Mg. B) 81%Al v 19%Mg. C) 91%Al v 9%Mg. D) 83%Al v 17%Mg. V.44 Nung một mẫu gang cĩ khối luợng 10g trong khí O2 dư thấy sinh ra 0,448 lít CO2 (đktc). Thành phần phần trăm khối luợng cacbon trong mẫu gang là: A) 4,8%. B) 2,2%. C) 2,4%. D) 3,6%. V.45 Khi hồ tan 7,7g hợp k im gồm natri v kali vo nuớc thấy thốt ra 3,36 lít H2(đktc). Thành phần phần trăm khối luợng của các kim loại trong hợp kim là : A) 25,33% K v 74,67% Na. B) 26,33% K v 73,67% Na. C) 27,33% K v 72,67% Na. D) 28,33% K v 71,67% Na. V.46 Dy kim loại tc dụng được với H2O ở nhiệt độ thường là : A) Fe, Zn, Li, Sn. B) Cu, Pb, Rb, Ag. C) K, Na, Ca, Ba. D) Al, Hg, Cs, Sr. V.47 Ngâm một đinh sắt trong 100ml dung dịch CuCl2 1M, giả thiết Cu tạo ra bám hết vào đinh sắt. Sau khi phản ứng xong lấy đinh sắt ra, sấy khô, khối lượng đinh sắt tăng thêm bao nhiêu gam ? A) 15,5g. B) 0,8g. C) 2,7g. D) 2,4g. V.48 Cho 4,8g một kim loại R hố trị II tan hồn tồn trong dung dịch HNO3 lỗng thu được 1,12 lít khí NO duy nhất (đktc). Kim loại R là : A) Zn. B) Mg. C) Fe. D) Cu. V.49 Cho 3,2g Cu tc dụng với dung dịch HNO3 đặc, dư thì thể tích khí NO2 (đktc) thu được là: A) 1,12 lít. B. 2,24 lít. C. 3,36 lít. D. 4,48 lít. V.50 Nung nĩng 16,8g bột sắt và 6,4g bột lưu huỳnh ( không có không khí) thu được sản phẩm X. Cho X tác dụng với dung dịch HCl dư thì cĩ V lít khí thốt ra ( đktc). Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá tr ị của V là: A) 2,24 lít. B. 4,48 lít. C. 6,72 lít . D. 3,36 lít. V.51 Đốt chy hết 1,08g một kim loại hố trị III trong khí Cl2 t hu đư ợc 5,34g muối clorua của kim loại đó . Xác đ ịnh kim loại ? A) Al B) Fe C) Cr D) Ga {Cho : Al = 27 ; Fe = 56 ; Cr = 52 ; Ga = 70} V.52 Na (Z = 11), Mg (Z = 12), Al (Z = 13) cấu tạo nguyên tử đều giống nhau về A. số eclectron hĩa trị. B. bn kính nguyn tử. C. số lớp eclectron. D. số electron ngồi cng. DY ĐIỆN HOÁ CỦA KIM LOẠI V.53 Câu nói hoàn toàn đúng là: A) Cặp oxi hố khử của kim loại l một cặp gồm một chất oxi hố v một chất khử. B) Dy điện hoá của kim loại là một dy những cặp oxi hố – khử được sắp xếp theo chiều tăng dần tính oxi hoá của các kim loại và chiều giảm dần tính khử của các ion kim loại. C) Kim lo ại nhẹ l kim loại cĩ thể dng dao cắt ra. D) Fe2+ có thể đóng vai trị l chất oxi hố trong phản ứng ny nhưng cũng có thể đóng vai trị chất khử trong phản ứng khc. V.54 Vai trị của Fe3+ trong phản ứng Cu + 2Fe(NO3)3 → Cu(NO3)2 + 2Fe(NO3)2 l: A) chất khử. B) chất bị oxi hố. B) chất bị khử. D) chất trao đổi. V. 55 Cc ion kim loại Ag +, Fe2+, Ni2+, Cu2+, Pb2+ có tính oxi hóa tăng dần theo chiều: A) Fe2+< Ni2+ < Pb2+
  11. TRƯỜNG THPT CHU VĂN AN GV. Phan Văn Kế V. 59 Trong qu trình hoạt động của pin điện hoá Cu – Ag , nồng độ của các ion trong dung d ịch biến đổi như thế nào ? A) Nồng độ của ion Ag+ t ăng dần và nồng độ của ion Cu2+ tăng dần. B) Nồng độ của ion Ag+giảm dần và nồng độ của ion Cu2+giảm dần. C) Nồng độ của ion Ag+giảm dần và nồng độ của ion Cu2+tăng dần. D) Nồng độ của ion Ag+tăng dần và nồng độ của ion Cu2+giảm dần. V. 60 Các chất phản ứng trong pin điện hoá Al – Cu là : A) Al3+ v Cu2+ B) Al3+v Cu. C) Cu2+v Al. D) Al v Cu. V. 61 Trong các phát biểu sau, phát biểu đúng là: A) Bản chất của liên kết kim loại là lực hút tĩnh điện. B) Một chất oxi hố gặp một chất khử nhất thiết phải xảy ra phản ứng hố học. C) Đ l kim lo ại phải cĩ nhiệt độ nóng chảy cao. D) Với một kim loại, chỉ có thể có một cặp oxi hoá – khử tương ứ ng. V. 62 Cho cc cặp oxi hố khử sau: Fe2+/Fe; Cu2+/Cu; Fe3+/Fe2+. Từ trái sang phải tính oxi hoá tăng dần theo thứ tự Fe2+, Cu2+, Fe3+ v tính khử giảm dần theo thứ tự Fe, Cu, Fe2+. Điều khẳng định nào sau đây là đúng: A) Fe có khả năng tan được trong các dung dịch FeCl3 v CuCl2. B) Cu có khả năng tan được trong dung dịch CuCl2. C) Fe không tan được trong dung dịch CuCl2. D) Cu có khả năng tan được trong dung dịch FeCl2. V. 63 Cho phản ứng : Ag+ + Fe2+ → Ag + Fe3+ Fe2+ l : A. Chất oxi hố mạnh nhất. B.Chất khử mạnh nhất. C. Chất oxi hố yếu nhất. D.Chất khử yếu nhất. V. 64 Phản ứng hoá học xảy ra trong pin điện hoá : 2Cr + 3Ni2+ → 2Cr 3+ + 3Ni. Eo của pin điện hoá là : A) 1,0V. B) 0,48V. C) 0,78V. D) 0,96V. o o Biết : E Cr 3 / Cr = –0,74 V ; E Ni 2 / Ni = –0,26 V. V. 65 Sau một thời g ian phản ứng giữa cc cặp oxi hố – khử l Zn2+/Zn v Cu2+/Cu trong dung dịch, nhận thấy A) khối lượng kim loại Zn tăng. B) khối lượng của kim loại Cu giảm. C) nồng độ của ion Cu2+ trong dung dịch tăng. D) nồng độ của ion Zn2+ trong dung dịch tăng. V. 66 Bột Ag có lẫn tạp chất là bột Fe, Cu và bột Pb. Muốn có Ag tinh khiết có thể ngâm hỗn hợp vào một lượng dư dung dịch X, sau đó lọc lấy Ag. Dung dịch X là dung dịch của: A) AgNO3 B) HCl C) NaOH D) H2SO4 V. 67 Ý nghĩa của dy điện hoá kim lo ại : A. Cho php cn bằng phản ứng oxi hố – khử. B. Cho phép dự đoán được chiều của phản ứng giữa hai cặp oxi hố – khử. C. Cho phép tính số electron trao đổi của một phản ứng oxi hoá – khử. D. Cho phép dự đoán tính chất oxi hoá – khử của các cặp oxi hoá – khử. V.68 Sau một thời gian phản ứng giữa cc cặp oxi hố – khử l Zn2+/Zn v Cu2+/Cu trong dung dich5 , nhận thấy : A. khối lượng kim loại Zn tăng . B. khối lượng của kim loại Cu giảm. C. nồng độ của ion Cu2+ trong dung dịch tăng. D. nồng độ của ion Zn2+ trong dung d ịch tăng. o o V.69 Cho biết : E Ag  / Ag = +0,80 V v E Hg 2 / Hg = +0,85 V.Phản ứng hố học nào sau đây xảy ra được ? A. Hg + Ag+ → Hg2+ + Ag. B. Hg2+ + Ag → Hg + Ag+. C. Hg2+ + Ag+ → Hg + Ag. D. Hg + Ag → Hg2+ + Ag+. V. 70. Chất nào sau đây có thể oxi hoá được ion Fe2+ thnh ion Fe3+ ? A. Cu2+ B. Pb2+ C. Ag+. D. Au. V. 71. Trong phản ứng : 2Ag + Zn → 2Ag + Zn2+ Chất oxi hố mạnh nhất l : + A. Ag+ D. Zn2+ B. Zn C. Ag. V.72. Cĩ dung dịch FeSO4 lẫn tạp chất CuSO4. Để loại được tạp chất có thể dng : BT. ÔN TẬP HỌC KỲ I (2008-2009) Trang 11
  12. TRƯỜNG THPT CHU VĂN AN GV. Phan Văn Kế A.bột Cu dư, sau đó lọc. B. bột Fe dư, sau đó lọc. C. bột Zn dư, sau đó lọc. D. bột Na dư, sau đó lọc. V. 73. Ngâm một lá sắt trong dung dịch đồng (II) sunfat. Hy tính khối lượng đồng bám trên lá sắt, biết khối lượng lá sắt tăng thêm 1,2 g. A. 1,2 g B. 3, 5 g. C. 6,4 g . D. 9,6 g V. 74. Để tách thuỷ ngân có lẫn tạp chất là kẽm, thiếc, chì, ngư ời ta khuấy thuỷ ngân này trong dung dịch (dư) của : A. Hg(NO3)2 B. Zn(NO3)2 C. Sn(NO3)2 D. Pb(NO3)2 V. 75. Bột Ag có lẫn tạp chất là bột Fe, Cu và bột Pb. Muốn có Ag tinh khiết có thể ngâm hỗn hợp vào một lượng dư dung dịch X, sau đó lọc lấy Ag. Dung dịch X là dung dịch của: A) AgNO3 B) HCl C) NaOH D) H2SO4 V. 76. Cho 0,01 mol Fe vo 50 ml dung dịch AgNO31M. Khi phản ứng xảy ra hồn tồn thì khối lượng Ag thu được là: A) 5,4g B) 2,16g C) 3,24g D) 2,34g. V.77 Nhng một l sắt nhỏ vo dung dịch chứa một trong những chất sau : FeCl3, AlCl3, CuSO4, Pb(NO3)2, NaCl, HCl, HNO3, H2SO4 ( đặc, nóng), NH4NO3. Số trường hợp phản ứng tạo muối Fe(II) là : A. 3 B. 4 C. 5 D. 6 V.78 Thuỷ ngân dễ bay hơi và rất độc. Nếu chẳng may nhiệt kế thủy ngân bị vỡ thì dng chất no trong cc chất sau để khử độc thủy ngân . A. bột sắt. B. bột lưu hu ỳnh. C. bột than. D. nước. V. 79. Cho 5,5 gam hỗn hợp bột Al và Fe ( trong đó số mol Al gấp đôi số mol Fe) vào 300 ml dung d ịch AgNO3 1M. Khuấy kĩ cho phản ứng xảy ra ho àn toàn thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là : A. 33,95 g. B. 35,20 g. C. 39,35 g. D. 35,39 g. V. 80. Cho 0,1mol Fe vo 500 ml dung dịch AgNO3 1M thì dung dịch thu được chứa: A) AgNO3 B) Fe(NO3)3 C) AgNO3 v Fe(NO3)2 D) AgNO3 v Fe(NO3)3 Cu + 2Ag+ = Cu2+ + 2 V. 81. Cu tác dụng với dung dịch bạc nitrat theo phương trình ion rt gọn: Ag. Trong cc kết luận sau, kết luận sai l: A) Cu2+ có tính oxi hoá yếu hơn Ag +. B.Ag + cĩ tính oxi hoá mạnh hơn Cu2+. C.Cu có tính khử mạnh hơn Ag. D.Ag có tính khử mạnh hơn Cu. V. 82. Giữa hai cặp oxi hố – khử sẽ xảy ra phản ứng theo chiều : A.chất o xi hoá yếu nhất sẽ oxi hoá chất khử yếu nhất sinh ra chất oxi hoá mạnh hơn và chất khử mạnh hơn. B. chất oxi hoá mạnh nhất sẽ oxi hoá chất khử yếu nhất sinh ra chất oxi hoá yếu hơn và chất khử mạnh hơn. C. chất oxi hoá mạnh nhất sẽ oxi hoá chất khử mạnh nhất sinh ra chất oxi hoá yếu hơn và chất khử yếu hơn. D.chất oxi hố yếu nhất sẽ oxi hố chất khử mạnh nhất sinh ra chất oxi hoá mạnh nhất và chất khử yếu hơn. V. 83. Khi cho Fe vo dung dịch hỗn hợp cc muối AgNO3, Cu(NO3)2, Pb(NO3)2 thì Fe sẽ khử cc ion kim lo ại theo thứ tự sau:( ion đặt trước sẽ bị khử trước) A) Ag+, Pb2+,Cu2+ B) Pb2+,Ag +, Cu2 Cu2+,Ag+, Pb2+ D) Ag+, Cu2+, Pb2+ C) V. 84. Trong hợp kim Al- Ni, cứ 10mol Al thì cĩ 1mol Ni. Thnh phần phần trăm về khối lượng của hợp kim này là : A. 81%Al v 19%Ni. B. 82%Al v 18%Ni. C. 83%Al v 17%Ni. D. 84%Al v 16%Ni. V. 85. Ngâm 2,33 gam hợp kim Fe – Zn trong lượng dư dung dịch HCl đến khi phản ứng hoàn toàn thấy giải phóng 896ml H2 (đktc). Thành phần phần trăm về khối lư ợng của hợp kim này là : A. 27,9%Zn v 72,1%Fe. B. 26,9%Zn v 73,1%Fe. C. 25,9%Zn v 74,1%Fe D. 24,9%Zn v 75,1%Fe. V. 86.Hợp kim k hơng được cấu tạo bằng loại tinh thể nào ? A. Tinh thể hỗn hợp. B. Tinh thể ion. C. Tinh thể dung dịch rắn. D. Tinh thể hợp chất hố học. V. 87. Những tinh thể được tạo ra sau khi nung nóng chảy các đơn chất trong hỗn hợp tan vo nhau, gọi l : A. Tinh thể hỗn hợp. B. Tinh thể dung dịch rắn.C. Tinh thể hợp chất hố học. D. Cả A, B, C. V. 88. Hợp chất hố học trong hợp kim (cĩ cấu tạo tinh thể hợp chất hố học) cĩ kiểu lin kết l : A. Kim lo ại. B. Cộng hố trị. C. Ion. D. cả A, B, C. V. 89. So sánh tính dẫn điện và dẫn nhiệt của hợp kim với các kim loại trong hỗn hợp ban đầu : A. Cả tính dẫn điện và dẫn nhiệt của hợp kim đ ều tốt hơn các kim lo ại ban đầu. B. Cả tính dẫn điện và dẫn nhiệt của hợp kim đều kém hơn các kim lo ại ban đầu. C. Tính dẫn điện của hợp kim tốt hơn, cịn tính dẫn nhiệt thì km hơn các kim loại ban đầu. D. Tính dẫn điện của hợp kim kém hơn, cịn tính dẫn nhiệt thì tốt hơn các kim lo ại ban đầu. V.90. So sánh nhiệt độ nóng chảy của hợp kim và các kim loại trong hỗn hợp ban đầu : BT. ÔN TẬP HỌC KỲ I (2008-2009) Trang 12
  13. TRƯỜNG THPT CHU VĂN AN GV. Phan Văn Kế A.Nhiệt độ nóng chảy của hợp kim thường cao hơn.B. Nhiệt độ nóng chảy của hợp kim thường thấp hơn. C. Chúng có nhiệt độ nóng chảy bằng nhau. D. Hợp kim có nhiệt độ nóng chảy nằm trong khoảng nhiệt độ nóng chảy thấp nhất và cao nhất của các kim loại ban đầu. SỰ ĂN MỊN KIM LOẠI. V. 91. Chất nào sau đây trong khí quyển khơng gây ra sự ăn mịn kim loại ? A. O2. B. CO2. C. H2O. D. N2. V. 92. Phản ứng hoá học nào xảy ra sự ăn mịn kim loại ? A. Phản ứng trao đổi. B. Phản ứng oxi hố – khử. C. Phản ứng thủy phn. D. Phản ứng axit – bazơ. V. 93. Kim lo ại nào sau đây có khả năng tự tạo ra màng oxit bảo vệ khi để ngo ài không khí ẩm ? A. Al. B. Fe. C. Ca. D. Na. V. 94. Câu nào đúng trong các câu sau đây ? Trong ăn mịn điện hoá học, xảy ra : A. sự oxi hóa ở cực dương . B. Sự khử ở cực âm. C. sự oxi hóa ở cực dương và sự khử ở cực âm. D. sự oxi hóa ở cực âm và sự khử ở cực dương. V. 95. Trong các trường hợp sau đây, trường hợp kim loại bị ăn mịn điện hóa học là : A. kim loại Zn trong dung dịch HCl. B. thép cacbon để trong không khí ẩm. C. đốt dây sắt trong khí O2 . D. kim loại Cu trong dung dịch HNO3 lỗng . V. 96. Một sợi dây phơi quần áo gồm một đoạn dây đồng nối với một đoạn dây thép. Hiện t ượng nào sau đây xảy ra ở chỗ nối hai đoạn dây khi để lâu ngày ? A. Sắt bị ăn mịn. B. Sắt và đồng đều bị ăn mịn. C. Đồng bị ăn mịn. D. Sắt v đồng đều không bị ăn mịn. V. 97. Sự ăn mịn kim loại khơng phải l : A. Sự khử kim loại. B. Sự oxi hố kim loại. C. sự phá huỷ kim loại hoặc hợp kim do tác dụng của các chất trong môi trường. D. sự biến đơn chất kim loại thành hợp chất. V. 98. Đinh sắt bị ăn mịn nhanh nhất trong trường hợp nào sau đây ? A. Ngm trong dung dịch HCl. B. Ngm trong dung dịch HgSO4. C. Ngm trong dung dịch H2SO4 lỗng . D. Ngm trong dung d ịch H2SO4 lỗng cĩ nhỏ thm vi giọt dung dịch CuSO4. V. 99 Sắt tây là sắt tráng thiếc. Nếu lớp thiếc bị xước sâu tới lớp sắt thì kim lo ại bị ăn mịn trước là : A. thiếc. B. Sắt . C. Cả hai đều bị ăn mịn như nhau. D. không kim loại nào bị ăn mịn. V.100. Sau một ngày ho ạt động, người ta phải làm vệ sinh bề mặt kim loại của các thiếc bị máy móc, dụng cụ lao động. Việc làm này có mục đích chính là gì ? A. Để kim loại sáng bóng đẹp mắt. B. Để không gây ô nhiễm môi trường. C. Để không làm bẩn quần áo khi làm việc. D. Để kim loại đỡ bị ăn mịn. V. 101. Một số hoá chất được để trên ngăn tủ có khung bằng kim loại. Sau một thời gian, người ta thầy khung kim loại bị gỉ. Hoá chất nào dưới đây có khả năng gây ra hiện tượng trên ? A. Ancol etylic. B. Dy nhơm. C. Dầu hoả. D. Axit clohidric. V. 102 . Sự ph huỷ kim loại hay hợp kim do kim lo ại tc dụng trực tiếp với cc chất oxi hoá trong môi trường được gọi là : A.sự khử kim loại. B. sự tác dụng của kim loại với nước. C. sự ăn mịn hĩa học. D. sự ăn mịn điện hoá học. V. 103. : “ăn mịn kim loại “ l sự ph huỷ kim loại do : A. Tác dụng hoá học của môi trường xung quanh. B. Kim lo ại phản ứng hoá học với chất khí hoặc hơi nước ở nhiệt độ cao. C. Kim lo ại tác dụng với dung dịch chất điện ly tạo nên d ịng diện. D. Tác động cơ học. V. 104 Nhng 2 l kim lo ại Zn v Cu vo dung dịch axit H2SO4 lỗng rồi nối 2 l k im lo ại bằng một dy dẫn. Khi đó sẽ cĩ: A. Dịng electron chuyển từ l đồng sang lá kẽm qua dây dẫn. B. Dịng electron chuyển từ l kẽm sang l đồng qua dây dẫn. C. Dịng ion H+ trong dung d ịch chuyển về lá đồng. D. Cả B v C cng xảy ra. BT. ÔN TẬP HỌC KỲ I (2008-2009) Trang 13
  14. TRƯỜNG THPT CHU VĂN AN GV. Phan Văn Kế V. 105 Khi cho hợp kim Fe-Cu vo dung d ịch H2SO4 lỗng, chủ yếu xảy ra: A) ăn mịn hố học.B) ăn mịn điện hoá. C) ăn mịn hố học v điện hoá. D) sự thụ động hoá. V. 106 Sự ăn mịn một vật bằng gang hoặc thp trong khơng khí ẩm ở cực dương xảy ra quá trình. A. Fe0 → Fe2+ + 2e B. Fe0 → Fe3+ + 3e – D. 2H+ + 2e → H2 C. 2H2O + O2 + 4e → 4OH V. 107 Chất chống ăn mịn cĩ đặc tính A. làm thay đổi tính chất vốn có của axit và kim loại. B. không làm thay đổi tính chất vốn có của axit và kim loại. C. chỉ làm thay đổi tính chất vốn có của axit : axit không cịn phản ứng được với kim loại. D. chỉ làm cho bề mặt của kim loại trở nên thụ động đối với axit. V. 108. Bản chất của sự ăn mịn hố học và ăn mịn điện hoá có gì giống nhau ? A. Đều là phản ứng oxi hoá – khử. B. Đều là sự phá huỷ kim loại. C.Đều có kết quả là kim lo ại bị oxi hoá thành ion dương. D.Đều là sự tác dụng hoá học giữa kim loại với môi trường xung quanh. V. 109 Phát biểu nào sau đy khơng đúng ? A. Ăn mịn kim loại l sự hủy hoại kim loại v hợp kim dưới tác dụng của môi trường xung quanh. B. Ăn mịn kim loại l một qu trình hĩa học trong đó kim loại bị ăn mịn bởi cc axit trong mơi trường không khí. C. Trong qu trình ăn mịn, kim loại bị oxi hĩa thnh ion của nĩ. D. Ăn mịn kim loại được chia làm hai dạng : ăn mịn hĩa học v ăn mịn điện hóa học ĐIỀU CHẾ KIM LOẠI V. 110. M là kim lo ại. Phương trình sau đây: Mn+ + ne = M biểu diễn: A) Tính chất hố học chung của kim loại. B) Nguyên tắc điều chế kim loại. C) Sự khử của kim loại. D) Sự oxi hố ion kim loại. V.111 Phương pháp thuỷ luyện là phương pháp dùng kim lo ại có tính khử mạnh để khử ion kim loại khác trong hợp chất: A) muối ở dạng khan. B) dung d ịch muối. C) oxit kim lo ại. D) hidroxit kim loại. V. 112. Muốn điều chế Pb theo phương pháp thu ỷ luyện người ta cho kim loại nào vào dung dịch Pb(NO3)2: A) Na B) Cu C) Fe D) Ca V. 113 Những kim loại nào sau đây có thể được điều chế theo phương pháp nhiệt luyện ( nhờ chất khử CO) đi từ oxit kim loại tương ứng A) Al, Cu B) Mg, Fe C) Fe, Ni D) Ca, Cu V.114Dy cc ion kim loại no sau đây đều bị Zn khử thành kim loại ? A. Cu2+, Mg2+, Pb2+. B. Cu2+, Ag+, Na+. C. Sn2+, Pb2+, Cu2+. D. Pb2+, Ag+, Al3+. V. 115 Phản ứng hóa học nào sau đây chỉ thực hiện được bằng phương pháp điện phân ? A. Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu. B. CuSO4 + H2O → Cu + O2 + H2SO4. C. CuSO4 + 2NaOH → Cu(OH)2 + Na2SO4. D. Cu + AgNO3 → Ag + Cu(NO3)2. V.116 Trong qu trình điện phân dung dịch Pb(NO3 )2 với các điện cực trơ , ion Pb2+ di chuyển về : A. catot v bị oxi hố. B. anot v bị oxi hĩa. C. catot v bị khử. D. anot v bị khử. V.117 Phản ứng điều chế kim loại nào dưới đây thuộc phương pháp nhiệt luyện ? → Zn + CO. → 2Al + 3/2 O2. A. C + ZnO B. Al2O3 D. Zn + 2Ag(CN)2– → Zn(CN)42– + 2Ag . → Mg + Cl2 . C. MgCl2 V.118 Phương pháp điều chế kim loại bằng cách dùng đơn chất kim loại có tính khử mạnh hơn để khử ion kim loại khác trong dung dịch muối được gọi là : A. phương pháp nhiệt luyện. B. phương pháp thủy luyện. C. phương pháp điện phân. D. phương pháp thủy phn. V.119 Khi điên phân có màng ngăn dung dịch muối ăn bo hịa trong nước thì xảy ra hiện tượng nào trong số các hiện tượng cho dưới đây ? A. Khí oxi thốt ra ở catot v khí clo thốt ra ở anot.B. Khí hidro thốt ra ở catot v khí clo thốt ra ở anot. C. Kim lo ại natri thốt ra ở catot v khí clo thốt ra ở anot. D. Nước Gia-ven được tạo thành trong bình đ iện phân. V.120 Điện phân bằng điện cực trơ dung dịch muối sunfat của kim loại hoá trị 2 với dịng điện cường độ 6 A. Sau 29 phút điện phân thấy khối lượng catot tăng 3,45g. Kim loại đó là : A. Zn. B. Cu. C. Ni. D. Sn. BT. ÔN TẬP HỌC KỲ I (2008-2009) Trang 14
  15. TRƯỜNG THPT CHU VĂN AN GV. Phan Văn Kế V.121 Điện phân 200ml dung dịch KOH 2M ( D = 1,1 g/cm3) với điện cực trơ. Khi ở catot thoát ra 2,24 lít khí (đktc) thì ngừng điện phân. Biết rằng nước bay hơi không đáng kể. Dung dịch sau đ iện phân có nồng độ phần trăm là : A. 10,27%. B. 10,18%. C. 10,9%. D. 38,09%. V.122 Cho khí CO dư đi qua hỗn hợp gồm CuO, Al2O3 và MgO (nung nóng) . Khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được chất rắn gồm : A. Cu, Al, Mg. B. Cu, Al, MgO. C. Cu, Al2O3, Mg. D. Cu, Al2O3, MgO. V.123 Địện phân 400ml dung dịch CuSO4 0,2M với cường độ dịng điện 10A trong một thời gian thu được 0,224 lít khí (đktc) ở anot. Biết điện cực đ dng l điện cực trơ và hiệu suất điện phân là 100%. Khối lượng catot tăng là : A. 1,28g. B. 0,32g. C. 0,64g. D. 3,20g. V.124 Chất nào sau đây được điều chế trong công nghiệp bằng phương pháp điện phân ? A. Lưu huỳnh. B. Axit sunfuric. C. Sắt. D. Nhơm. V. 125 Điện phân nóng chảy một muối của kim loại M với cường độ dịng điện là 10A, thời gian điện phân là 80 phút 25 giây, thu được 0,25 mol kim loại M ở catot. Số oxi hoá của kim loại M trong muối là : A. +1. B. +2. C. +3. D. +4. V.126 Điện phân NaBr nóng chảy, thu được Br2 l do cĩ : A. sự oxi hố ion Br– ở anot. B. Sự oxi hố ion Br– ở catot. – D. Sự khử ion Br– ở catot. C. sự khử ion Br ở anot. V.127 Phương trình hố học no sau đây thể hiện cách điều chế Cu theo phương pháp thuỷ luyện ? A. Zn + CuSO4  Cu + ZnSO4  B. H2 + CuO  Cu + H2O  C. CuCl2  Cu + Cl2  D. 2CuSO4 + 2H2O  2Cu + 2H2SO4 + O2  V.128 Để điều chế Ag từ dung dịch AgNO3, người ta làm cách nào trong các cách sau : 1/ Dùng Zn để khử Ag + trong dung d ịch AgNO3 . 2/ Điện phân dung dịch AgNO3 . 3/ Cho dung d ịch AgNO3 tc dụng với dung dịch NaOH sau đó lọc lấy AgOH , đem đun nóng để được Ag2O sau đó khử Ag2O bằng CO hoặc H2 ở to cao . Phương pháp đúng là D : Cả 1 , 2 v 3 A:1 B:1v2 C: 2 V.129 Kim lo ại kiềm có thể được điều chế trong công nghiệp theo phương pháp nào sau đây ? A. Nhiệt luyện. B. Thu ỷ luyện. C. Điện phân nóng chảy. D. Điện phân dung dịch. V.130 Bằng phương pháp thủy luyện có thể điều chế được kim loại A. kali. B. magie. C. nhơm. D. đồng. V.131 Khi điện p hân dung dịch muối bạc nitrat trong 10 phút đ thu được 1,08 gam bạc ở cực âm. Cường độ dịng điện là: A. 1,6A B. 1,8A C. 16A D. 18A. V.132 Những kim loại nào có thể điều chế bằng phương pháp nhiệt luyện? A. Kim lo ại cĩ tính khử mạnh như Na, K, Ca… B. Kim loại cĩ tính khử trung bình như Zn, Fe, Sn… C. Các kim loại như Al, Zn, Fe… D. Các kim loại như Hg, Ag, Cu… V.133 Từ Mg(OH)2 người ta điều chế Mg bằng cách nào trong các cách sau 1/ Điện phân Mg(OH)2 nĩng chảy . 2/ Hồ tan Mg(OH)2 vào dung dịch HCl sau đó điện phân dung dịch MgCl2 có màng ngăn . 3/ Nhiệt phn Mg(OH)2 sau đó khử MgO bằng CO hoặc H2 ở nhiệt độ cao 4/ Hồ tan Mg(OH)2 vào dung dịch HCl , cô cạn dung dịch sau đó điện phân MgCl2 nĩng chảy Cách làm đúng là B . Chỉ cĩ 4 D Cả 1 , 2 , 3 v 4. A.1v4 C.1,3v4 V.134 Phương pháp nhiệt nhôm dùng để điều chế kim loại : A. Dùng điều chế các kim loại đứng sau hyđro. B. Dùng điều chế các kim loại đứng sau Al. C. Dùng điều chế các kim loại dể nóng chảy. D. Dùng điều chế các kim loại khó nóng chảy. V.135 Cho các kim lo ại : Na, Ca, Al, Fe, Cu, Ag. Bằng phương pháp điện phân có thể điều chế được bao nhiêu kim loại trong số các kim loại ở trên ? A. 3 B. 4 C. 5 D.6 V.136 Thực hiện qu trình điện phân dung dịch CuCl2 với các điện cực bằng đồng. Sau một thời gian thấy : BT. ÔN TẬP HỌC KỲ I (2008-2009) Trang 15
  16. TRƯỜNG THPT CHU VĂN AN GV. Phan Văn Kế A. khối lượng anot tăng, khối lư ợng catot giảm. B. khối lượng catot tăng, khối lượng anot giảm. C.khối lư ợng anot, catot đều tăng. D.khối lượng anot, catot đều giảm. V.137 Hịa tan hồn tồn 28g Fe vo dung dịch AgNO3 dư thì khối lượng chất rắn thu được là : A. 108g. B. 162g. C. 216g. D. 154g. V.138 Trong qu trình điện phân dung dịch CuSO4 ( các điện cực bằng graphit), mô tả nào sau đây là đúng ? A. Ở anot xảy ra sự khử ion Cu2+. B. Ở catot xảy ra sự oxi hố phn tử H2O. 2+ D. Ở anot xảy ra sự oxi hố ion SO42– . C. Ở catot xảy ra sự khử ion Cu . V. 139 Điện phân dung dịch AgNO3 với cường độ dịng điện là 1,5A, thời gian 30 phút, khối lượng Ag thu được là : A. 6,0g. B. 3,02g. C. 1,5g D. 0,05g. 2+ 2+ V 140 Cho phản ứng hĩa học : Zn + Sn → Zn + Sn So sánh tính oxi hóa và tính khử của các chất và ion nào sau đây là đúng ? Tính oxi hĩa Tính khử Sn2+ > Zn2+ A. Zn > Sn Sn2+ < Zn2+ B. Zn < Sn Sn2+ > Zn2+ C. Zn > Sn 2+ 2+ D. Sn < Zn Zn < Sn V.141 Cho luồng H2 đi qua 0,8g CuO nung nóng. Sau phản ứng thu được 0,672g chất rắn. Hiệu suất khử CuO thành Cu là(%): A. 60 B. 80 C. 90 D. 75 V.142 Điện phân nóng chảy ho àn toàn 1,9g muối clorua của một kim loại hóa trị II, được 0,48g kim loại ở catôt. Kim loại đ cho l: A. Zn B. Mg C. Cu D. Fe V.143 Điện phân dung dịch CuSO4 bằng điện cực trơ với dịng điện có cường độ I = 0,5A trong t hời gian 1930 giây thì khối lượng đồng và thể tích khí O2 sinh ra l A : 0,64g v 0,112 lit B : 0,32g v 0,056 lít C : 0,96g v 0,168 lít D : 1,28g v 0,224 lít V.144 Cho 5,6g Fe vo 200 ml dung dịch hỗn hợp AgNO3 0,1M v Cu(NO3)2 0,2M Sau khi kết thúc phản ứng thu được chất rắn có khối lượng A : 4,72g B : 7,52g C : 5,28g D : 2,56g V.145 Điện phân nóng chảy ho àn toàn 1,9g muối clorua của một kim loại hóa trị II, được 0,48g kim loại ở catôt. Kim loại đ cho l: A. Zn B. Mg C. Cu D. Fe V.146 Điện phân dung dịch CuSO4 bằng điện cực trơ với dịng điện có cường độ I = 0,5A trong thời gian 1930 giây thì khối lượng đồng và thể tích khí O2 sinh ra l A : 0,64g v 0,112 lit B : 0,32g v 0,056 lít C : 0,96g v 0,168 lít D : 1,28g v 0,224 lít V.147 Điện phân dung dịch muối MCln với điện cực trơ . Ở catôt thu được 16g kim loại M thì ở anot thu được 5,6 lit (đktc). Xác định M? A.Mg B.Cu C.Ca D.Zn V.148 Cho 6,4g hỗn hợp Mg - Fe vào dung dịch HCl (dư) thấy bay ra 4,48 lít H2(đktc) . Cũng cho hỗn hợp như trên vào dung d ịch CuSO4 dư .Sau khi phản ứng xong thì lượng đồng thu được là A : 9,6g B.16g C.6,4g D.12,8g V. 149 Để điều chế K kim loại người ta có thể dùng các phương pháp sau: 1. Điện phân dung dịch KCl có vách ngăn xốp. 2. Điên phân KCl nóng chảy. 3. Dùng Li để khử K ra khỏi dd KCl 4. Dùng CO để khử K ra khỏi K2O 5. Điện phân nóng chảy KOH Chọn phương pháp thích hợp A.Chỉ có 1, 2 B. Chỉ có 2, 5 C. Chỉ có 3, 4, 5 D. 1, 2, 3, 4, 5. V. 150 Hồ tan hịan tồn 9,6g kim loại R hố trị (II ) trong H 2SO4 đặc thu được dung dịch X và 3,36 lit khí SO2(đktc). Vậy R là: A.Mg B.Zn C.Ca D.Cu BT. ÔN TẬP HỌC KỲ I (2008-2009) Trang 16
  17. TRƯỜNG THPT CHU VĂN AN GV. Phan Văn Kế V. 151 Cho 0,84 g kim lo ại R vo dung dịch HNO3 lỗng lấy dư sau khi kết thúc phản ứng thu được 0,336 lít khí NO duy nhất ở đktc : R là : A.Mg B . Cu C . Al . D . Fe 2+ 3+ 2+. V. 152 Điện phân ( điện cực trơ có vách ngăn) một dung dịch có chứa ion Fe , Fe , Cu Thứ tự xẩy ra ở catốt lần lư ợt là: A. Fe 2+, Fe3+, Cu2+ B. Fe 2+, Cu2+, Fe3+ C. Fe 3+, Cu2+, Fe2+ D. Cu2+, Fe3+, Fe2+. V.153 Cho dung dịch chứa cc ion Na+, Al 3+, Cu2+, Cl -, SO42-, NO3 . Các ion không bị điện phân khi ở trạng thái dung dịch : A. Na+, SO42–, Cl –, Al 3+ C. Na+, Al3+, Cl–, NO3 B. Cu2+, Al3+, NO3–, Cl– D. Na+, Al3+, NO3–, SO42– V. 154 Khi điện phân 1 dung dịch muối giá trị pH ở gần 1 điện cực tăng lên. Dung d ịch muối đó là : ( điều kiện đầy đủ) : A. CuSO4 B.AgNO3 C. KCl D. K2SO4 KIM LOẠI KIỀM C©u 1: M lµ kim lo¹i kiỊm ®­ỵc ®iỊu ch t mui hoỈc hi®roxit nµo sau ®©y; A. Mui clorua nng ch¶y. B. Dung dÞch mui clorua. C. Mui clorua hoỈc hi®r«xit nng ch¶y. D. Dung dÞch hi®roxit. C©u 2: Kim lo¹i kiỊm lµ cht khư m¹nh nht trong s c¸c kim lo¹i lµ do; A. B¸n kÝnh nguyªn tư nh vµ n¨ng lỵng ion ha thp. B. Kim lo¹i kiỊm lµ nh÷ng nguyªn t s. C. B¸n kÝnh nguyªn tư t­¬ng ®i lín, n¨ng lỵng ion ha mh. C. Tt c¶ ®Ịu ®ĩng. C©u 3: Trong c¸c ph¶n ng sau, ph¶n ng nµo ® ion Na+ bÞ khư ; A. §iƯn ph©n NaOH nng ch¶y . B. §iƯn ph©n dd NaOH. C. §iƯn ph©n dd NaCl. D. dd NaOH t¸c dơng víi dd HCl. C©u 4: Gi¶ sư cho 7,8gK vµo 192,4g n­íc, thu ®­ỵc ddA vµ 1 l­ ỵng khÝ tho¸t ra. C% cđa cht tan trong ddA lµ; A. 3,9% B. 5,6% C. 3,0% D. 5,8% C©u 5: Hßa tan hoµn toµn m g Na vµo 100 ml H2O thu ®­ỵc dd c pH = 10. Gi¸ trÞ cđa m lµ; A. 0,23 g B. 0,023 g C. 0,0023 g D. 0,00023 g C©u 6: Hßa tan ht 0,92g Na trong 100ml dd Fe2(SO4)3 0,01M th× thu ®­ỵc m g kt tđa.Gi¸ trÞ cđa m lµ; A. 0,107 g B. 1,43 g C. 0,214 g D. 4,28 g C©u 7: §iƯn ph©n mui clorua kim lo¹i kiỊm nng ch¶y, ng ­i ta thu ®ỵc 0,896 lÝt khÝ ( ®ktc) anot vµ 3,12 g kim lo¹i cat«t. C«ng thc ha hc cđa mui lµ; A. LiCl B. KCl C. NaCl D. CsCl C©u 8: Hßa tan 4,25 g 1 mui halo gen cđa kim lo¹i kiỊm vµo dd AgNO3 d­ thu ®­ỵc 14,35 g kt tđa. CT cđa mui lµ; D. kh«ng c c«ng thc nµo ®ĩng; A. NaCl B. LiCl C. KCl C©u 10: Mt hçn hỵp 2 kim lo ¹i kiỊm thuc 2 chu k× k tip nhau cđa BTH c khi l­ ỵng 8,5 g. Hçn hỵp nµy tan ht trong n­íc d ­ thu ®­ỵc 3,36 lÝt H2(®ktc). 2 KL lµ; A. Li, Na B. Na, K C. K, Rb D. Rb, Cs C©u 11: Cho 3,6 g hçn hỵp K vµ 1 kim lo ¹i kiỊm (M) t¸c dơng ht víi n­íc cho 1,12 lÝt hi®ro ®ktc. NTK cđa M lµ; A. M >36 B. M < 36 C. M = 36 D. M =39 C©u 12: Cho m gam hçn hỵp 2 kim lo¹i kiỊm thuc 2 chu k× liªn tip ( hçn hỵp A); - Nu cho m g hçn hỵp A t¸c dơng va ®đ víi dd HCl thu ®­ỵc a g mui khan; - Nu cịng cho m g hçn hỵp A t¸c dơng va ®đ víi dd H2SO4 thu ®­ỵc b g mui khan. Nu gi x lµ s mol cđa hçn hỵp A th× x c gi¸ trÞ lµ; A. (a- b)/12,5 B. (b – a)/12,5 C. (2a –b)/ 6,5 D. (b – a)/13,5 C©u 13: Cho 3 g hçn hỵp kim lo¹i kiỊm A vµ Na t¸c dơng ht víi n­íc . §Ĩ trung hßa dd thu ®­ỵc cÇn dng 0,2 mol HCl. A lµ kim lo¹i nµo sau ®©y; A. K B. Li C. Cs D. Rb C©u 14 Cho 5,05 g hçn hỵp gm K vµ kim lo ¹i kiỊm A t¸c dơng ht víi n­íc ®Ĩ trung hßa dd thu ®­ỵc cÇn dng 250 ml dd H2SO4 0,3M. Bit t lƯ s mol cđa A vµ K lín h¬n 1:4: A lµ; A Na B. Li C. Cs D. Rb BT. ÔN TẬP HỌC KỲ I (2008-2009) Trang 17
  18. TRƯỜNG THPT CHU VĂN AN GV. Phan Văn Kế C©u 15: Cho hçn hỵp X gm Na vµ mt kim lo¹i kiỊm X c khi l­ ỵng 6,2 g t¸c dơng víi 104 g n­íc thu ®ỵc 110 g dd c d = 1,1g/ ml. Bit r»ng hiƯu s hai NTK cđa 2 kim lo¹i < 20. A lµ; A. Li B. K C. Cs D. Rb C©u 16: Cho 16,3 g hçn hỵp 2 KL Na vµ X t¸c dơng ht víi HCl thu ® ­ỵc 34,05 g hçn hỵp mui khan A. ThĨ tÝch khÝ hi®ro thu ®­ỵc t X b»ng 1,5 lÇn thĨ tÝch hi®ro thu ®­ỵc t Na cng ®iỊu kiƯn. 1. ThĨ tÝch H2 ®ktc tho¸t ra lµ; A. 0,224 lÝt B. 0,448 lÝt C. 0,560 lÝt D. 0,336 lÝt 2. Kim loai X lµ; A. K B. Na C. Li D. Rb C©u 17: Hßa tan 174 g hçn hỵp 2 mui cacbonat vµ sunfit cđa cng mt kim loaÞ kiỊm vµo dd HCl d­. Toµn b khÝ tho¸t ra ®­ỵc hp thơ ti thiĨu bi 500 ml dd KOH 3 M. Kim lai kiỊm lµ; A. Li B. Na C. K D. Rb C©u 18: Hßa tan vµo n­íc 7,14 g hçn hỵp 2 mui cacbonat trung hßa vµ cacbonat axit cđa 1 KL kiỊm M. Sau ® thªm vµo dd mt l­ỵng d HCl thu ®­ỵc 0,672 lÝt khÝ ®ktc. Kim lo¹i M lµ; A. Na B. Li C. K D. Rb HỢP CHẤT CỦA KIM LOẠI KIỀM C©u 1: trn amol NO2 sơc vµo dd cha 2a mol NaOH thu ®­ ỵc dd c gi¸ trÞ pH lµ; A. pH< 7 B. pH> 7 C. pH= 7 D. pH=14 C©u 2: trn dd NaHCO3 víi dd NaHSO4 theo t lƯ 1:1 vỊ s mol ri ®un nng . sau ph¶n ng thu ®­ỵc dd X c. A. pH< 7 B. pH> 7 C. pH= 7 D. pH=14 C©u 3: C 3 cc cha c¸c dd c cng nng ® mol/l cha tng cht sau: NaOH ; NaHCO3 ; Na2CO3 ; Ca(HCO3)2 . Kho¶ng pH cđa dd t¨ng dÇn theo th t A. NaHCO3 < Na2CO3 < Ca(HCO3)2 < NaOH B.Na2CO3 < NaHCO3 < Ca(HCO3)2 < NaOH C.Ca(HCO3)2 < Na2CO3 < NaHCO3 < NaOH D.NaHCO3 < Ca(HCO3)2 < Na2CO3 < NaOH C©u 4:Cho 2 dd NaOH , dd NH3 c cng nng ® CM. Kt lun nµo sau ®©y ® ĩng A. Hai dd c pH nh­ nhau B. Hai dd ®Ịu c pH < 7 C. dd NaOH c pH lín h¬n pH cđa dd NH3 D.dd NaOH c pH nh h¬n pHcđa dd NH3 C©u 5: Cho dung dÞch NaOH c pH = 12 ( dung dÞch X). CÇn pha lo·ng dung dÞch X bao nhiªu lÇn ®Ĩ thu ®­ỵc dung dÞch NaOH c pH = 11? A. 10 lÇn B. 5 lÇn C. 8 lÇn D. 9 lÇn C©u 6: C 3 dd riªng biƯt : NaCl ; NaHCO3 ; NaHSO4 c nng ® mol/l b»ng nhau. Dung dÞch nµo c pH thp nht; D. Kh«ng x¸c ®Þnh ®­ỵc A. NaCl B. NaHCO3 C. NaHSO4 C©u 7: trn mt dd c cha a g NaOH víi dd c cha a g HCl, dd thu ®­ỵc c m«i tr­ng. D. kh«ng x¸c ®Þnh ®­ỵc. A. axit B. axit C. trung tÝnh C©u 8: trn 50 ml dd HCl 0,12M víi 50 ml dd NaOH 0,1M, dd thu ®­ỵc c pH lµ; A. 2 B. 12 C. 13 D. 1 C©u 9: trn 300 ml dd HCl 0,05M víi 200 ml dd NaOH a mol/l. thu ®­ỵc 500ml dd c pH= 12. gi¸ trÞ cđa a lµ; A. 0,1 B. 0,2 C. 0,05 D. 0.01 C©u 10: trn 250 ml dd cha hçn hỵp gm HCl 0,08 M vµ H2SO4 0,01 M víi 250 ml dd KOH a mol/l . thu ®­ỵc 500 ml dd c pH= 12. gi¸ trÞ cđa a lµ; A. 0.12 B. 0.13 C. 0.11 D. 0.10 C©u 11: : Trn 3 dd H2SO4 0,1M; HNO3 0,2M; HCl 0,3 M víi nh÷ng thĨ tÝch b»ng nhau thu ®­ỵc dd A. ly 300 ml dd A cho ph¶n ng víi V lit dd B gm NaOH 0,2M vµ KOH 0,29 M thu ®­ỵc dd C c pH = 2. gi¸ trÞ cđa V lµ; A. 0,134 lÝt B. 0,214 lÝt C. 0,414 lÝt D. 0,424 lÝt C©u 12: ®iƯn ph©n 1 lÝt dd NaCl (d­) víi ®iƯn cc tr¬, mµng ng¨n xp tíi khi dd thu ®­ỵc c pH =12 (coi l­ỵng clo tan vµ t¸c dơng víi n­íc kh«ng ®¸ng kĨ, thĨ tÝch dd bay h¬i kh«ng ® ¸ng kĨ)th× thĨ tÝch khÝ tho¸t ra anot lµ bao nhiªu lÝt( ®ktc); A. 1,12 lÝt B. 0,224 lÝt C. 0,112 lÝt D. 0,336 lÝt C©u 13: nung 100 g hçn hỵp gm Na2CO3 vµ NaHCO3 cho ®n khi khi l­ ỵng hçn hỵp kh«ng thay ®ỉi ®­ỵc 69 g cht r¾n. thµnh phÇn % khi l­ ỵng cđa Na2CO3 trong hçn hỵp lµ; A. 16% B. 84% C. 31% D. 69% BT. ÔN TẬP HỌC KỲ I (2008-2009) Trang 18
  19. TRƯỜNG THPT CHU VĂN AN GV. Phan Văn Kế C©u 14: Cho vµo n­íc d­ 3 g oxit cđa mt kim lo¹i ho¸ trÞ I , ta ®­ỵc dd kiỊm, chia dd nµy lµm 2 phÇn b»ng nhau : PhÇn 1: cho t¸c dơng víi 90 ml dd HCl 1M,sau ph¶n ng dd lµm xanh giy qu. PhÇn 2: cho t¸c dơng víi V (ml) dd HCl 1M sau ph¶n ng dd kh«ng lµm ® ỉi mµu giy qu. C«ng thc cđa oxit vµ gi¸ trÞ cđa V lµ ; A. Na2O vµ 100 ml B. K2O vµ 100ml C. Li2O vµ 100 ml D. Li2O vµ 1000 ml. C©u 15: C 400 ml dd cha HCl vµ KCl, ®em ®iƯn ph©n trong b×nh ®iƯn ph©n c v¸ch ng¨n víi c­ng ® dßng ®iƯn 9,65A trong 20phĩt th× dd cha mt cht tan c PH = 13. Nng ® mol/l cđa HCl vµ KCl trong dd ban ®Çu lÇn l­ỵt lµ; A. 0,2m vµ 0,4M B. 0,1M vµ 0,2M C. 0,2M vµ 0,1 M D. 0,2 M vµ 1,5M C©u 16: Hoµ tan 10,65 g hh A gm mt oxit kim lo¹i kiỊm vµ mt oxit kim lo¹i kiỊm thỉ b»ng dd HCl ta thu ®­ỵc dd B. C« c¹n dd B vµ ®iƯn ph©n nng ch¶y hoµn toµn hh mui th× thu ®­ ỵc an«t 3,969 lÝt khÝ C 27,30C vµ 1 at vµ mt hh kim lo¹i D catot. khi l­ ỵng cđa D lµ A. 16,5 g B. 10,5 g C. 8,25 g D. 14,25 g. C©u17 : A, B, C lµ c¸c hỵp cht v« c¬ cđa mt kim lo ¹i kiỊm, khi ®t nng nhiƯt ® cao cho ngn lưa mµu vµng. A t¸c dơng víi B t¹o thµnh C. Nung nng B nhiƯt ® cao ®­ỵc C, n­íc vµ khÝ D ( cha C). Khi cho D t¸c dơng víi A th× thu ®­ ỵc B hoỈc C. Vy A, B, C, D lÇn l­ỵt lµ: A. NaOH ; Na2CO3 ; NaHCO3 ; CO2 B. NaOH ; NaHCO3 ; Na2CO3 ; CO2 C Na2CO3 ; NaHCO3 ; NaOH ; CO2 D. CO2 ; NaOH ; NaHCO3 ; Na2CO3 C©u 18: cho 0,3 mol NaOH hp thơ hoµn toµn 4,48 lÝt SO2 (®ktc), l­ ỵng mui khan thu ®­ỵc lµ; A. 20,8g B. 23,0g C. 31,2g D. 18,9 g C©u19: 2,464 lÝt CO2 ( ®ktc) ®i qua dd NaOH ng­i ta thu ®­ỵc 11,44 g hh 2 mui Na2CO3 vµ NaHCO3 . Khi l­ỵng cđa Na2CO3 trong hh thu ®­ỵc lµ; A. 5,3 g B. 10,6 g C. 12,8 g D. 15,9 g C©u20: Cho rt t t 100 ml dd Na2CO3 x mol/l vµo 100 ml dd HCl y mol /l thu ®­ ỵc 2,24 lit CO2 ( ®ktc).Nu lµm ng­ỵc l¹i thu ®­ỵc 1,12 lit CO2 ( ®ktc) . Gi¸ trÞ x, y lÇn l­¬tj lµ; A. 1,5M vµ 2M B. 2M vµ 1,5M C. 1M vµ 2M D. 1,5M vµ 1,5M C©u21: Hoµ tan hoµn toµn hh gm Na2O ; CaCl2 ; NaHCO3 ; NH4Cl c s mol mçi cht b»ng nhau vµo n­íc,®un nng nhĐ cho ph¶n ­ng x¶y ra hoµn toµn. Sau khi kt thĩc thÝ nghiƯm thu ®­ ỵc dd X. Dung dÞch X cha; A. NaOH B. NaHCO3 C. CaCl2 D. NaCl C©u22: §iƯn ph©n dd NaOH víi I = 10A trong thi gian t = 268 gi. Sau ®iƯn ph©n cßn l¹i 100 g dd NaOH 24%. Nng ® % cđa dd NaOH tr­íc khi ®iƯn ph©n lµ; A. 2,4% B. 4,8% C. 7,2% D. 12% C©u 23: Dung dÞch A cha NaHCO3 vµ Na2CO3 víi CM nh­ nhau. §ỉ t t dd A vµo dd B cha 0,3 mol HCl. ThĨ tÝch khÝ CO2 ®ktc thu ®­ỵc lµ; A.1,12 B. 2,24 C. 3,36 D. 4,48 C©u24 : C 2 b×nh NaOH vµ NaCl c khi l­ ỵng nh­ nhau. Sau mt thi gian ®Ĩ ngoµi kh«ng khÝ b×nh nµo nỈng h¬n; A. NaOH C. Nh­ nhau B. NaCl D. Kh«ng x¸c ®Þnh ®­ỵc C©u25: Hßa t an 174 g hçn hỵp 2 mui cacbonat vµ sunfit cđa cng mt kim loaÞ kiỊm vµo dd HCl d­. Toµn b khÝ tho¸t ra ®­ỵc hp thơ ti thiĨu bi 500 ml dd KOH 3 M. Kim lai kiỊm lµ; A. Li B. Na C. K D. Rb C©u26: Hßa tan vµo n­íc 7,14 g hçn hỵp 2 mui cacbonat trung hßa vµ cacbonat axit cđa 1 KL kiỊm M. Sau ® thªm vµo dd mt l­ ỵng d­ HCl thu ®­ỵc 0,672 lÝt khÝ ®ktc. Kim lo¹i M lµ; A. Na B. Li C. K D. Rb C©u 27:Cho 0,53 g mt mui cacbonat cđa kim lo¹i ha trÞ I t¸c dơng víi dd HCl d­ tho¸t ra 112 ml khÝ CO2 (®ktc), c«ng thc ph©n tư cđa mui cacbonat lµ; A. NaHCO3 B. KHCO3 C. Na2CO3 D. K2CO3 C©u 28: Cho dd c cha c¸c ion sau: Na+, Ca2+, Mg2+, Ba2+, H+, Cl-. Mun lo¹i ®­ ỵc nhiỊu cation ra khi dd, c thĨ cho t¸c dơng víi cht nµo sau ®©y; A. dd K2CO3 B. dd Na2CO3 C. dd NaOH D. dd Na2CO3 C©u 29: c 3 dd hçn hỵp: (Na2CO3 + Na2SO4); (NaHCO3 + Na2CO3); (NaHCO3 + Na2SO4)ch dng thªm mt cỈp cht nµo sau ®©y c thĨ nhn bit ®oc c¶ 3 dd trªn; A. NaOH;NaCl B. NH3; NH4Cl C. HCl; NaCl D. HNO3; Ba(OH)2 C©u 30: ch dng phenolphtalein c thĨ ph©n biƯt ®­ ỵc 3 dd nµo sau ®©y; BT. ÔN TẬP HỌC KỲ I (2008-2009) Trang 19
  20. TRƯỜNG THPT CHU VĂN AN GV. Phan Văn Kế A. KOH;KCl;H2SO4 B. KOH;KCl;NaCl C. KOH;NaOH;H2SO4 D. KOH;HCl;H2SO4 C©u 31: cho 100ml dd KOH 1M vµo 100 ml dd HCl thu ®­ ỵc dd c cha 6,525 g cht tan. H·y tÝnh n«ng ® mol cđa dd HCl ®· dng; A. 0.05M B. 0.5 M C. 0.1 M D. 0.001M C©u 32: x¸c ®Þnh khi l­ỵng KI t¸ch khi dd khi lµm l¹nh 438 g dd b·o hßa 80 0C xung 200C bit ® tan cđa KI 800C lµ 192g vµ 200C lµ 114 g. A. 117 g B. 288 g C. 78g D. kt qu¶ kh¸c C©u 33: nh t dd HCl 35% vµo 50 ml dd NaOH 50%, d= 1,51g/ml ®n khi trung hßa hoµn toµn dd lµm l¹nh ®n 00C. tÝnh khi l­ỵng kt tđa t¹o thµnh nu dd b·o hßa nhiƯt ® nµy cha 21,6% mui; A. 48,87g B. 78,196g C. 55,21 g D. kt qu¶ kh¸c C©u 34: ®em hßa tan 2,7 g kim lo¹i A trong 50 g dd HCl ®­ ỵc dd X, ®Ĩ trung hßa dd X cÇn 50g dd NaOH 8% ®­ỵc dd Y trong dd Y NaCl c nng ® 5,7123%. Kim lo¹i A lµ; A. Na B. Ca C. Al D. Fe C©u 35: cho 31,4 g hçn hỵp NaHSO3 vµ Na2CO3 vµo 400 g dd H2SO4 9,8% ®ng thi ®un nng cho ph¶n ng x¶y ra hoµn toµn. thu ®­ỵc hçn hỵp khÝ A c t khi so víi hi®ro lµ 28,66 vµ dd X . pha lo·ng dd X b»ng n­íc thu ®­ỵc 2 lÝt dd Y. tÝnh pH cđa dd Y; A. 0,2 B. 0,4 C. 0,7 D. 0,3 C©u 36: Cho 200g dd Na2CO3 t¸c dơng va ®đ víi 120 g dd HCl. C% cđa c¸c dd HCl vµ Na2CO3 ban ®Çu lµ; A. 35,98% vµ 31,3% B. 31,3 vµ 35,98% C. 12,3% vµ 52,68% D. 25,18% vµ 14,58% C©u 37: hßa tan 5,72 gam Na2CO3.10H2O(x«®a) vµo 44,28 ml H2O x¸c ®Þnh C% cđa dd thu ®­ỵc; A. 4,24% B. 2,44% C. 4,42% D. kt qu¶ kh¸c C©u 38: trong 500 ml dd A cha 0,4925g mt hçn hỵp gm MCl vµ MOH(M lµ kim lo¹i kiỊm). pH cđa dd lµ 12vµ khi ®iƯn ph©n 1/10 ddA cho ®n khi ht khÝ clo tho¸t ra th× thu ®­ỵc 11,2ml khÝ clo 2730C vµ 1atm. M lµ; A. Li B. K C. Na D. Rb CÁC ĐỀ THAM KHẢO PHẦN III ĐỀ : 01 Cu 1: Ứng với cơng thức phn tử C3H6O2 có thể có bao nhiêu đồng phân tác dụng được với NaOH? A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Cu 2: . Khi l­ỵng glucoz¬ cÇn ®Ĩ ®iỊu ch 0,1 lÝt ancol etylic (khi l­ỵng riªng 0,8 g/ml) víi hiƯu sut 80% lµ : A. 190 g B. 196,5 g C. 195,6 g D. 212 g Cu 3: Khi cho 178 kg chất béo trung tính, phản ứng vừa đủ với 80 kg dung dịch NaOH 20%, giả sử phản ứng ho àn toàn. Khối lượng xà phòng thu được là: D. Trị số khác. A. 122,2 kg B. 183,6 kg C.122,4 kg Cu 4: Polipeptit (-NH-CH(CH3)-CO-)n là sản phẩm của phản ứng trùng ngưng A. glyxin. B. alanin. C. valin D. axit glutamic Cu 5: Chất không có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp là : A. stiren. B. toluen. C. propen. D.isopren. Cu 6: Một aminoaxit X chỉ chứa 1 nhĩm NH2 v 1 nhĩm COOH. Cho 0,75 gam X phản ứng vừa đủ với dd HCl tạo ra 1,115 gam muối. Công thúc cấu tạo của X là : A. H2N-CH2-COOH B. CH3-CH(NH2)-CH2-COOH C. H2N-CH2-CH2-COOH D. B, C đều đúng. Cu 7: Nilon-6,6 cĩ cơng thức cấu tạo l:A. [-NH-(CH2)6-CO-]n B. [-NH-(CH2)5-CO-]n C. Tất cả đều sai D. [-NH-(CH2)6-NH-CO-(CH2)4-CO-]n Cu 8: Một este đơn chức no cĩ 48,65 % C trong phn tử.Cơng thức phn tử của este cĩ thể l:A.C3H6O2 B.C4H8O2 C.C4H6O2 D.C3H4O2 Cu 9: Cho 0,1 mol amino axit (A) tác dụng vừa đủ với 500ml dd HCl 0,2M. Sau đó cô cạn dd thu được 11,15g muối. Phân tử khối của (A) là:A. 98. B. 125,5. C. 75. D. 89. BT. ÔN TẬP HỌC KỲ I (2008-2009) Trang 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2