PHẦN I: HÓA HỮU CƠ
lượt xem 95
download
Loại 1: Este của axit đơn chức và rượu đơn chức có công thức cấu tạo chung Gốc R và R' có thể giống nhau,hoặc khác nhau, có thể là gốc hiđrocacbon no hoặc không no Nếu R và R' đều là gốc no mạch hở thì CTPT chung của este là: CnH2nO2 (n ³ 2) Loại 2: Este của axit đa chức và rượu đơn chức. Công thức chung là R - (COOR')n, trong đó R' là gốc rượu hoá trị 1. Loại 3: Este của axit đơn chức và rượu đa chức. Công thức chung là (R - COO)n - R'....
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: PHẦN I: HÓA HỮU CƠ
- TRƯỜNG THPT NGHI LỘC II PHẦN I: HÓA HỮU CƠ TiÕt1,2 Ch¬ng 1.ESTELIPIT I.KiÕn thøc c¬ b¶n 1.Estet:Kh¸i niÖm tinh chÊt ®iÒu chÕ vµ øng dông 2.Lipit:Kh¸i niÖm tÝnh chÊt vµ øng dông cña chÊt bÐo 3.Xµ phßng vµ chÊt giÆt röa tæng hîp 4.Mèi liªn hÖ gia hi®r«cacbon vµ mét sè dÉn xuÊt chóa oxi cña hi®rocacbon ESTE 1. Cấu tạo và gọi tên 1.1. Công thức Loại 1: Este của axit đơn chức và rượu đơn chức có công thức cấu tạo chung Gốc R và R' có thể giống nhau,hoặc khác nhau, có thể là gốc hiđrocacbon no hoặc không no Nếu R và R' đều là gốc no mạch hở thì CTPT chung của este là: CnH2nO2 (n ≥ 2) Loại 2: Este của axit đa chức và rượu đơn chức. Công thức chung là R - (COOR')n, trong đó R' là gốc rượu hoá trị 1. Loại 3: Este của axit đơn chức và rượu đa chức. Công thức chung là (R - COO)n - R'. Ví dụ: 1.2. Tên gọi Tên thông thường của este được gọi như sau Tên este = Tên gốc hiđrocacbon của rượu + tên gốc axit có đuôi at. Ví dụ: 2. Tính chất vật lý − Este của các rượu đơn chức và axit đơn chức (có số nguyên tử C không lớn lắm) thường là chất lỏng, dễ bay hơi, có mùi thơm dễ chịu của các loại hoa quả khác nhau. Những este có KLPT cao thường là chất rắn. − Nhiệt độ sôi của este so với axit cùng CTPT thấp hơn vì không có sự tạo thành liên kết hiđro. − Các este ít tan trong nước (so với axit và rượu tạo ra nó), nhưng tan nhiều trong các dung môi hữu cơ. 3. Tính chất hoá học 3.1. Phản ứng thuỷ phân. Phản ứng thuận nghịch, muốn phản ứng xảy ra hoàn toàn phải thưc hiện trong môi trường kiềm: BT. ÔN THI TỐT NGHIỆP Trang 1
- TRƯỜNG THPT NGHI LỘC II 3.2. Phản ứng xà phòng hoá (khi đun nóng) với kiềm: 3.3. Nếu este có gốc axit chưa no thì có thể tham gia phản ứng cộng và phản ứng trùng hợp giống như hiđrocacbon chưa no. Ví dụ: 4. Điều chế Thực hiện phản ứng este hoá 5. Giới thiệu một số este thường gặp a. Etyl axetat CH3 −COO −C2H5 − Là chất lỏng không màu, mùi đặc trưng, nhiệt độ sôi = 77oC. − ít tan trong nước. Được dùng làm dung môi cho hợp chất cao phân tử và dùng chế tạo sơn. b. Isoamyl axetat CH3COOCH2CH2CH (CH3)2 − Là chất lỏng không màu, mùi lê, nhiệt độ sôi = 142oC − Hầu như không tan trong nước. − Dùng làm dung môi và làm chất thơm trong ngành thực phẩm và hương liệu c. Este của các loại hoa quả. Tạo thành mùi thơm của các hoa quả. Ví dụ Etyl fomiat HCOO −C2H5 : mùi rượu rum Amyl fomiat HCOO −C5H11 : mùi anh đào. Etyl butyrat C3H7 − COO − C2H5 : mùi mơ Isoamyl butyrat C3H7 − COO − C5H11 : mùi dứa. d. Este của axit acrilic và axit metacrilic Cả 2 este đều dễ trùng hợp tạo thành các polime poliacrilat trong suốt, không màu. Polimetyl acrilat dùng để sản xuất màng keo, da nhân tạo. Polimetyl metacrilat dùng để chế thuỷ tinh hữu cơ có độ trong suốt cao hơn thuỷ tinh silicat, cho tia tử ngoại đi qua, chế răng giả, mắt giả. Lipit(chÊt bÐo) 1. Thành phần 2. Tính chất vật lý 3. Tính chất hoá học a. Phản ứng thuỷ phân b. Phản ứng xà phòng hoá c. Phản ứng cọng của glixerit chưa no, biến dầu thành mỡ. d. Các glixerit chưa no dễ bị oxi hoá ở chỗ nối đôi. BT. ÔN THI TỐT NGHIỆP Trang 2
- TRƯỜNG THPT NGHI LỘC II ̀ ̀ XA PHONG 1. Thành phần 2. Điều chế xà phòng a. Hoà tan các axit béo vào dd kiềm (xôđa) Các axit béo có thể điều chế từ dầu mỏ bằng cách oxi hoá các parafin có số nguyên tử cacbon lớn hơn 30 bằng oxi (không khí) có muối mangan xúc tác: b Đun nóng chất béo với kiềm (xà phòng hoá chất béo) 3. Tác dụng tẩy rửa của xà phòng 4. Các chất tẩy rửa tổng hợp II.Bµi tËp 1) ÖÙng vôùi CTPT C4H O coù bao nhieâu este ñoàng phaân cuûa nhau? 8 2 A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 2) Chaát X coù CTPT C4H O . Khi X taùc duïng vôùi dd NaOH sinh ra chaát Y coù 8 2 coâng thöùc C2H O Na. CTCT cuûa X laø: 3 2 A. HCOOCH 3 7 B. C2H COOCH 5 3 C. CHCOOCH 3 2 5 3) Thuûy HCOOC este X coù CTPT C4H O trong dd NaOH thu ñöôïc hoãn hôïp hai chaát D. phaânH3 5 8 2 höõu cô Y vaø Z trong ñoù Z coù tæ khoái hôi so vôùi H laø 23. Teân cuûa X laø: 2 A. etyl axetat B. metyl axetat C. metyl propionat D. propyl fomat 4) Hôïp chaát X coù CTCT CHOOCCH 3. Teân goïi cuûa X laø: 3 2CH A. etyl axetat B. metyl axetat C. metyl propionat D. propyl axetat 5) Hôïp chaát X ñôn chöùc coù CT ñôn giaûn nhaát laø CH O. X taùc duïng vôùi dd 2 NaOH nhöng khoáng taùc duïng vôùi Na. CTCT cuûa X laø: A. CHCHCOOH 3 2 B. CHCOOCH 3 3 C. HCOOCH 3 6) Phát biểu OHCCHOH không đúng? D. nào sau đây 2 A.Chất béo là trieste của glixerol với các axit monocacboxylic có mạch cacbon dài,không phân nhánh. B.Chất béo chứa chủ yếu các gốc no của axit thường là chất rắn ở nhiệt độ phòng. C.Chất béo chứa chủ yếu các gốc không nocủa axit thường là chất lỏng ở nhiệt độ phòng và được gọi là dầu. D.Phản ứng thủy phân chất béo trong môi trường kiềm là phản ứng thuận nghịch. 7) Chất béo có đặc điểm chung nào sau đây? A.Không tan trong nước,nặng hơn nước ,có trong thành phần chính của dầu,mỡ động thực vật. B.Không tan trong nước, nhẹ hơn nước,có trong thành phần chính của dầu,mỡ động thực vật. C.Là chất lỏng,không tan trong nước,nhẹ hơn nước,có trong thành phần chính của dầu,mỡ động thực vật. D.Là chất rắn,không tan trong nước,nhẹ hơn nước,có trong thành phần chính của dầu,mỡ động thực vật. 8) Phaùt bieåu naøo sau ñaây laø khoâng ñuùng? A. Chaát beùo khoâng tan trong nöôùc. B. Chaát beùo khoâng tan trong nöôùc, nheï hôn nöôùc nhöng tan nhieàu trong caùc dung moâi höõu cô. C. Daàu aên vaø môõ boâi trôn coù cuøng thaønh phaàn nguyeân toá. D. Chaát beùo laø este cuûa gloxerol vaø axit cacboxylic maïch cacbon daøi. 9) Khi thuyû phaân chaát beùo X trong dd NaOH, thu ñöôïc glixerol vaø hoãn hôïp hai muoái C17H COONa, C15H COONa coù khoái löôïng hôn keùm nhau 1,817 laàn. Trong 35 31 ptö3Xgoác C17H COO A. coù 35 B. 2 goác C17H COO 35 C. 2 goác C15H COO 31 D. 3 goác C15H COO 31 10) Một số este được dùng trong hương liệu, mĩ phẩm, bột giặt là nhờ các este A. là chất lỏng dễ bay hơi B. có mùi thơm, an toàn với người BT. ÔN THI TỐT NGHIỆP Trang 3
- TRƯỜNG THPT NGHI LỘC II C. có thể bay hơi nhanh sau khi sử dụng D. đều có nguồn gốc từ thiên nhiên 11) Chất giặt rửa tổng hợp có ưu điểm là A. có thể dùng để giặt rửa cả trong nước cứng B. rẻ tiền hơn xà phòng C. dễ kiếm D. có khả năng hoà tan tốt trong nước 12) Hãy chọn khái niệm đúng: A. Chất giặt rửa là những chất có tác dụng giống như xà phòng nhưng được tổng hợp từ dầu mỏ B. Chất giặt rửa là những chất có tác dụng làm sạch các vết bẩn trên bề mặt vật rắn C. Chất giặt rửa là những chất khi dùng cùng với nước thì có tác dụng làm sạch các vết bẩn bám trên các vật rắn D. Chất giặt rửa là những chất khi dùng cùng với nước thì có tác dụng làm sạch các vết bẩn bám trên các vật rắn mà không gây ra các phản ứng hoá học với các chất đó 13) Cho glixerol phản ứng với hỗn hợp axit béo gồm: C 17H35COOH và C15H31COOH, số loại trieste (chất béo) thu được tối đa là A. 6 B. 3 C. 5 D. 4 14) Khi cho một ít mỡ lợn (sau khi rán, giả sử là tristearin) vào bát sứ đựng dd NaOH, sau đó đun nóng và khuấy đều hh một thời gian. Những hiện tượng nào q.sát được sau đây là đúng? A. Miếng mỡ nổi; sau đó tan dần B. Miếng mỡ nổi; không thay đổi gì trong quá trình đun nóng và khuấy C. Miếng mỡ chìm xuống; sau đó tan dần D. Miếng mỡ chìm xuống; không tan 16) Khi thuỷ phân (xúc tác axit) một este thu được glixerol và hỗn hợp axit stearic (C17H35COOH) và axit panmitic (C15H31COOH) theo tỉ lệ mol 2:1. Viết CTCT đúng của este và chọn đáp án A, B, C hay D A. C17H35COO-CH2 B. C17H35COO-CH2 C. C17H35COO-CH2 D. C17H35COO-CH2 | | | | C17H35COO-CH C15H31COO-CH C17H33COO-CH C15H31COO-CH | | | | C17H35COO-CH2 C17H35COO-CH2 C15H31COO-CH2 C15H31COO-CH 17) Khi thuûy phaân hoaøn toaøn 8,8g este đơn chức m ch hở X tác dụng 100ml dd ạ KOH 1M (v ừa đủ) thu được 4,6g m t ancol Y. Tên gọi của X là: ộ A. etyl fomat B. etyl propionat C. etyl axetat D. propyl axetat 18) Ñoát chaùy hoaøn toaøn 3,7g moät este ñôn chöùc X thu ñöôïc 3,36li t khí CO(ñktc) vaø 2,7g nöôùc. CTPT cuûa X laø: 2 A. C2H O4 2 B. C3H O 6 2 C. C4H O8 2 D. C5H O 8 2 19) 10,4g hoãn hôïp X goàm axit axetic vaø etyl axetat taùc duïng vöøa ñuû vôùi 150g dd natri hoñroxit 4%. Phaàn traêm khoái löôïng cuûa etyl axetat trong hoãn hôïp baèng A. 22% B. 42,3% C. 57,7% D. 88% 20) Thuỷ phân este E có CTPT C4H O (có xúc tác H SO ) thu được 2 sản phẩm hữu cơ 8 2 2 4 X, Y. Từ X có thể đi ều chế tr ực ti ếp Y bằng m t phản ứng. Tên gọi của E là: ộ A. metyl propionat B. propyl fomat C. ancol etyl ic D. etyl axetat 21) Boán chaát sau ñaây ñeàu coù khoái löôïng phaân töû 60. Chaát coù nhieät ñoä soâi cao nhaát? A. H-COO-CH3 B. HO-CH- CHO 2 C. CH- COOH 3 D. CH- CH- CH- OH 3 2 2 22) Cho caùc chaát coù coâng thöùc sau ñaây nhöõng chaát thuoäc loaï i este laø (1) CHCHCOOCH; (2) CHOOCCH; (3) HCOOCH ; (4) CHCOOH; (5) 3 2 3 3 3 2 5 3 CHCH(COOCH )COOCH; CHOOC-COOCH (6) HOOCCH 5 2OH; (7) 3 2 CH 2 3 3 2 5 A. (1), (2), (3), (4), (5) B. (1), (2), (3), (5), (7) C. (1), (2), (4), (6), (7) D. (1), (2), (3), (6), (7) 23) Thuûy phaân este E coù CTPT C4H O ( coù maët H SO loaõng) thu ñöôïc hai 8 2 2 4 saûn phaåm höõu cô X vaø Y.Töø X coù theå ñieàu cheá tröïc tieáp ra Y baèng moät pö duy nhaát.Teân goïi E laø A. metyl propionat B. propyl fomat C. ancol etyl ic D. etyl axetat 24) Thuûy phaân hoaøn toaøn hoãn hôïp goàm hai este ñôn chöùc X, Y laø ñoàng phaân caáu taïo cuûa nhau caàn 100ml dd NaOH 1M, thu ñöôïc 7,85g h.hôïp hai axit laø ñoàng ñaúng keá tieáp nhau vaø 4,95g hai ancol baäc I . CTCT vaø % khoái löôïng CH, 75%; CHCOOCH , 25% A. HCOOCH 2 cuûa 2 este3 laø:2 5 2CH 3 B. HCOOCH , 45% ; CHCOOCH, 2 5 3 3 55% BT. ÔN THI TỐT NGHIỆP Trang 4
- TRƯỜNG THPT NGHI LỘC II C. HCOOCH , 55%; CHCOOCH, 45% 2 5 3 3 D. HCOOCH 2CH, 25%; 2CH 3 CHCOOCH , 75% 3 2 5 25) Este có CTPT C2H4O2 có tên gọi nào sau đây : A. metyl axetat B. metyl propionat C. metyl fomat D. etyl fomat 26) Đun nóng este X có CTPT C4H8O2 trong dd NaOH thu được muối natri và ancol metylic vậy X có CTCT là : A. CH3COOC2H5 B. HCOOCH2CH2CH3 C. HCOOCH(CH3)2 D. CH3CH2COOCH3 TiÕt 3,4 Ch¬ng 2.Cacbonhi®rat I.KiÕn thøc c¬ b¶n 1.Kh¸i niÖm vÒ cac bonhi®r¸t 2.Gluc«z¬ 3.Fructoz¬ 4.SÈccoz¬ 5.Tinh bét 6.Xenluloz¬ I. Phân loại Gluxit là tên gọi một loại hợp chất hữu cơ rất phổ biến trong cơ thể sinh vật − Công thức phân tử Cn(H2O)m. − Các chất gluxit được phân làm 3 loại. a) Monosaccarrit là những gluxit đơn giản nhất, không bị thuỷ phân thành những gluxit đơn giản hơn. Ví dụ: glucozơ, fructozơ (C6H12O6), ribozơ (C5H10O5) b) Oligosaccarit là những sản phẩm ngưng tụ từ 2 đến 10 phân tử monosaccarit với sự tách bớt nước. Quan trọng nhất là các đisaccarit hay điozơ có công thức chung C 12H22O11. Các đisaccarit này bị thuỷ phân tạo thành 2 phân tử monosaccarit. Ví dụ thuỷ phân saccarozơ. c) Polisaccarit là những hợp chất cao phân tử. Khi bị thủy phân, polisaccarit tạo thành một số lớn phân tử monosaccarit. Ví dụ: Tinh bột, xenlulozơ, glicogen đều có công thức chung là (C6H10O5)n. II. Monosaccarit 1. Công thức và cấu tạo (C6H12O6) 2. Cấu tạo dạng mạch hở của glucozơ. − Glucozơ tham gia phản ứng tráng bạc và khử được Cu2+, do vậy phân tử phải có nhóm chức anđehit (− = O). CH − Glucozơ tác dụng với (CH3CO)2O sinh ra pentaeste C6H7O(OCOCH3)5, chứng tỏ trong phân tử có 5 nhóm -OH; các nhóm -OH đó có thể tạo phức chất màu xanh lam khi tác dụng với Cu(OH) 2 (tương tự như glixerin). − Từ các kết quả thực nghiệm, người ta thấy rằng glucozơ là một pentahiđroxi anđehit có mạch thẳng không phân nhánh. 3. Cấu trúc dạng mạch vòng của glucozơ 4. Cấu trúc phân tử fructozơ. Fructozơ trong thiên nhiên được gọi là D-fructozơ, có công thức cấu trúc. BT. ÔN THI TỐT NGHIỆP Trang 5
- TRƯỜNG THPT NGHI LỘC II 5. Tính chất vật lý - trạng thái tự nhiên 6. Tính chất hoá học a) Phản ứng của nhóm anđehit − CH = O − Phản ứng oxi hoá nhóm chức anđehit thành nhóm chức axit. Khi đó glucozơ trở thành axit gluconic. b) Phản ứng của các nhóm − OH c) Phản ứng của glucozơ dạng vòng: d) Phản ứng lên men 7. Điều chế III. Đisaccarit Đisaccarit là loại gluxit phức tạp hơn, khi thuỷ phân cho hai phân tử monosaccarit. Những monosaccarit tiêu biểu và quan trọng là saccarozơ, mantozơ, lactozơ đều có công thức phân tử C12H22O11. 1. Tính chất vật lý Tất cả các đisaccarit đèu là những chất không màu, kết tinh được và tan tốt trong nước. 2. Tính chất hóa học a) Phản ứng thuỷ phân (Lactozơ là đisaccarit có trong sữa) b) Phản ứng của nhóm anđehit c) Phản ứng với hiđroxit kim loại 3. Điều chế IV. Polisaccarit Polisaccarit là những gluxit được cấu thành bởi nhiều đơn vị monosaccarit nối với nhau bằng những liên kết glicozit. Những polisaccarit thường gặp: tinh bột, xenlulozơ,… 1. Tinh bột (C6H10O5)n a) Cấu tạo: i: − Loại amilozơ − Loại amilopectin: b) Tính chất vật lý: c) Tính chất hoá học: d) Sự tạo thành tinh bột từ CO2 và H2O: 2. Xenlulozơ (C6H10O5)n a) Cấu tạo phân tử: b) Tính chất vật lý c) Tính chất hoá học: − Bền hơn tinh bột (không tạo màu xanh với iot) d) Xenlulozơ trong tự nhiên - Ứng dụng II.Bµi tËp 27) Glucozô vaø fructozô A. ñeàu taïo ñöôïc dd maøu xanh lam khi taùc duïng vôùi Cu(OH)2 B. ñeàu coù nhoùm chöùc CHO trong phaân töû BT. ÔN THI TỐT NGHIỆP Trang 6
- TRƯỜNG THPT NGHI LỘC II C. laø hai daïng thuø hình cuûa cuøng moät chaát D. ñeàu toàn taï i chuû yeáu ôû daïng maïch hôû 28) Cho caùc dd: glucozô, glixegol, fomanñehit, etanol. Coù theå duøng thuoác thöû naøo sau ñaây ñeå phaân bieät ñöôïc caû 4 dd treân? A. Cu(OH)2 B. Dung dòch AgNO trong dd NH 3 3 C. Na kim loaï i D. Nöôùc brom 29) Phaùt bieåu naøo sau ñaây khoâng ñuùng? A. Dung dòch glucozô taùc duïng vôùi Cu(OH)2 trong mt kieàm khi ñun noùng cho keát tuûa Cu O 2 B. Dung dòch AgNO trong dd NH oh glucozô thaønh amoni gluconat vaø taïo ra 3 3 C. Daãn khí hiñro vaøo dd glucozô ñun noùng coù Ni laøm chaát xuùc taùc, sinh baïc kim loaï i D. Dung dòch ra sotbitol glucozô pöù vôùi Cu(OH)2 trong mt kieàm ôû nhieät ñoä cao taïo ra phöùc ñoàng gluozô [Cu(C6H O ) 2] 11 6 30) Ñun noùng dd chöùa 27g glucozô vôùi dd AgNO/ NH thì khoái löôïng Ag thu 3 3 ñöôïc toái ña laø? A. 21,6g B. 10,8g C. 32,4g D. 16,2g 31) Cho m gam glucozô leân men thaønh ancol etyl ic vôùi hieäu suaát 75%. Toaøn boä khí CO sinh ra ñöôïc haáp thuï heát vaøo dd Ca(OH)2 dö, taïo ra 80g keát 2 tuûa. A. 72 trò cuûa m laø B. 54 Giaù C. 96g D. 108 32) Saccarozô vaø fructozô ñeàu thuoäc loaï i A. monosaccarit B. ñisaccarit C. polisaccarit D. cacbohiñrat 33) Glucozô vaø mantozô ñeàu khoâng thuoäc loaï i A. monosaccarit B. ñisaccarit C. polisaccarit D. cacbohiñrat 34) Loaïi thöïc phaåm khoâng chöùa nhieàu saccarozô laø A. ñöôøng pheøn B. maät mía C. maät ong D. ñöôøng kính 35) Cho chaát X vaøo dd AgNO trong dd amoniac, ñun noùng, khoâng thaáy xaûy ra 3 pö traùng göông. Chaát X coù theå laø chaát naøo trong caùc chaát cho döôùi ñaây? A. glucozô B. fructozô C.axetanñehit D. Saccarozô 36) Cho sô ñoà chuyeån hoùa sau: Tinh → → X → Y boät Axit axetic. X, Y laàn löôït laø A. glucozô, ancol etyl ic B. mantozô, glucozô C. glucozô, etyl axetat D. ancol etyl ic , anñehit axetic 37) Khi thuûy phaân saccarozô, thu ñöôïc 270g hoãn hôïp glucozô vaø fructozô. Khoái löôïng saccarozô ñaõ thuûy phaân laø A. 513g B. 288g C. 256,5g D. 270g 38) Phaùt bieåu naøo sao ñaây ñuùng: A. Saccarozô, tinh boät vaø xenlulozô ñeàu cho phaûn öùng thuûy phaân. B. Tinh boät vaø xenlulozô coù CTPT vaø CTCT gioáùng nhau. C. Caùc phaûn öùng thuûy phaân cuûa saccarozô, tinh boät vaø xenlulozô ñeàu coù xuùc taùc H ,t 0 + D. Fructozô coù phaûn öùng traùng baïc, chöùng toû phaân töû saccarozô coù nhoùm chöùc CHO 39) Döïa vaøo ñaëc tính naøo ngöôøi ta duøng saccrozô laøm nguyeân l ieäu ñeå traùng göông, traùng ruoät phích A. Saccarozô coù tính chaát cuûa moät axit ña chöùc. B. Saccarozô noùng chaûy ôû nhieät ñoä cao 185 C. 0 C. Saccarozô coù theå thuûy phaân thaønh glucozô vaø fructozô. D. Saccarozô coù theå phaûn öùng vôùi Cu(OH)2 cho dung dòch maøu xanh lam. 40) Phaùt bieåu naøo sau ñaây ñuùng: A. Thuûy phaân tinh boät thu ñöôïc Fructozô vaø glucozô. B. Thuûy phaân xenlulozô thu ñöôïc glucozô. C. Caû xenlulozô vaø tinh boät ñeàu coù phaûn öùng traùng göông. D. Fructozô coù pö traùng baïc chöùng toû ptöû fructozô coù nhoùm chöùc. 41) Chaát khoâng tan ñöôïc trong nöôùc laïnh laø :A. glucozô B. tinh boät C. saccarozô D. fructozô BT. ÔN THI TỐT NGHIỆP Trang 7
- TRƯỜNG THPT NGHI LỘC II 42) Chaát khoâng tham gia pö thuûy phaân laø A. xenlulozô B. tinh boät C. saccarozô D. fructozô 43) Ñeå phaân bieät caøc dd glucozô, saccarozô, anñehit axetic coù theå duøng daõy chaát naøo sau ñaây laøm thuoác thöû? A. Cu(OH)2, AgNO/NH3 3 B. Nöôùc brom, NaOH C. HNO, AgNO/NH3 3 3 D. AgNO/NH3, NaOH 3 44) khi ñoát chaùy hoaøn toaøn moät hôïp chaát höõu cô thu ñöôïc hoãn hôïp khí CO vaø hôi nuôùc coù tæ leä mol laø 1:1. Chaát naøy coù theå leân men röôïu. 2 Chaát ñoù laø chaát naøo trong caùc chaát sau? A. Axit axetic B. Glucozô C. Saccarozô D. Fructozô 45) Fructozơ thuộc loa ̣i : A. monosaccarit B. ñisaccarit C. Polisaccarit khoâng thuoäc Polime: 46) Xenlulozô D. loaï i A. polisaccarit B. ñisaccarit C. gluxit D. cacbohiñrat 47) Mantozô vaø tinh boät ñeàu khoâng thuộc loa ̣i : A. monosaccarit B. ñisaccarit C. Polisaccarit D. cacbohiñrat 48) Trong caùc nhaän xeùt döôùi ñaây, nhaän xeùt naøo ñuùng? A. Taát caû caùc chaát coù CT Cn(H2O)m ñeàu laø cacbohiñrat B. Taát caû caùc cacbohiñrat ñeàu coù CTC Cn(H2O)m C. Phaân töû caùc cacbohiñrat ñeàu coù ít nhaát 6 ngtöû cacbon D. Ña soá caùc cacbohiñrat coù CTC Cn(H2O)m 49) Glucozô khoâng thuoäc loaï i A. hôïp chaát taïp chöùc B. cacbohiñrat C. monosatcarit D. ñisatcarit 50) Chaát khoâng coù khaû naêng phaûn öùng vôùi dd AgNO/ dd NH(ñun noùng) 3 3 giaûi phoùng ra Ag laø A. axit axetic B. axit fomic C. glucozô D. fomanñehit 51) Trong caùc nhaän xeùt döôùi ñaây, nhaän xeùt naøo khoâng ñuùng? A. Cho glucozô vaø fructozô vaøo dd AgNO/dd NH (ñun noùng) xaûy ra pö traùng 3 3 B. Glucozô vaø fructozô coù theå taùc duïng vôùi hiñro sinh ra cuøng moät saûn baïc C. Glucozô vaø fructozô coù theå taùc duïng vôùi Cu(OH)2 taïo ra cuøng moät phaåm D. Glucozô ñoàng loaï i phöùcvaø fructozô coù CTPT gioáng nhau 52) Ñeå chöùng minh trong ptöû glucozô coø nhieàu nhoùm hiñroxyl, ngöôøi ta cho dd glucozô pö vôùi A. Cu(OH)2 trong NaOH ñun noùng B. Cu(OH)2 ôû nhieät ñoä thöôøng C. natrihiñroxit D. AgNO trong 3 dd Nhoùm noùng 53)NH ñun taát caû caùc chaát ñeàu taùc duïng ñöôïc vôùi nöôùc ( khi coù maët 3 chaát xuùc taùc trong ñieàu kieän thích hôïp) laø A. saccarozô, CHCOOCH, benzen 3 3 B. C2H , CHCOOCH, 6 3 3 tinh boät 2H , CH, C2H C. C 4 4 2 D. tinh boät, C2H , C2H 54) Chaát loûng hoøa tan ñöôïc xenlulozô laø: 4 2 A. benzen B. ete C. etanol D. nöôùc Svayde 55) Saccarozô, tinh boät, xenlulozô coù theå tham gia vaøo A. Pö thuûy phaân B. Pö traùng baïc C. Pö vôùi Cu(OH)2 D. Pö ñoåi maøu iot 56) Cho m gam tinh bôt lên men thanh ancol etlic với hiêu suât 81%.Toan bộ lượng khí sinh ra được hâp thụ hoan ̣ ̀ ̣ ́ ̀ ́ ̀ toan vao dd Ca(OH)2 lây dư, thu được 100 g kêt tua. Giá trị cua m là ? ̀ ̀ ́ ́ ̉ ̉ A. 100 B. 85 C. 90 D. 95 57) Xenlulozơ trinitrat được điêu chế từ xenlulozơ và axit nitric đăc có xuc tac là axit sunfuric đăc, nong. Để có 29,7 ̀ ̣ ́ ́ ̣ ́ g xenlulozơ trinitrat, cân dung dd chứa m kg axit nitric ( hiêu suât phan ứng là 75%). Giá trị cua m là ? ̀ ̀ ̣ ́ ̉ ̉ A. 25 B. 25,2 C. 42,5 D. 52 TiÕt 5,6 Ch¬ng 3.Amin,Amino axit vµ Protein BT. ÔN THI TỐT NGHIỆP Trang 8
- TRƯỜNG THPT NGHI LỘC II I.KiÕn thøc c¬ b¶n 1.Amin 2.Amino axit 3.Peptit vµ protein CHƯƠNG XIX. HƠP CHÂT HƯU CƠ CÓ NITƠ ́ I. Amin 1. Cấu tạo 2. Tính chất vật lý a) Các amin mạch hở b) Các amin thơm: 3. Tính chất hoá học Nói chung amin là những bazơ yếu, có phản ứng tương tự NH3. a) Tính bazơ b) Các điamin: c) Amin thơm: 4. Điều chế II. Aminoaxit 1. Cấu tạo: 2. Tính chất vật lý 3. Tính chất hoá học a) Vừa có tính axit, vừa có tính bazơ b) Phản ứng trùng ngưng tạo polipeptit 4. Điều chế. a) Thuỷ phân các chất protein thiên nhiên b) Tổng hợp 5. Giới thiệu một số aminoaxit a) Các aminoaxit thiên nhiên có trong protein b) Các aminoaxit V. Protein 1. Thành phần - cấu tạo 2. Tính chất: a) Các protein khác nhau tạo thành những cuộn khác nhau. b) Tính tan: rất khác nhau c) Hiện tượng biến tính của protein d) Tính lưỡng tính của protein BT. ÔN THI TỐT NGHIỆP Trang 9
- TRƯỜNG THPT NGHI LỘC II e) Thuỷ phân protein f) Phản ứng có màu của protein 3. Phân loại protein Gồm 2 nhóm chính: a) Protein đơn giản: chỉ cấu tạo từ các aminoaxit, khi thuỷ phân hầu như không tạo thành các sản phẩm khác. Các protein đơn giản lại được chia thành nhiều nhóm nhỏ. Ví dụ: ụ Anbumin: Gồm một số protein tan trong nước, không kết tủa bởi dd NaCl bão hoà nhưng kết tủa bởi (NH4)2SO4 bão hoà. Đông tụ khi đun nóng. Có trong lòng trắng trứng, sữa. ữ Globulin: Không tan trong nước, tan trong dd muối loãng, đông tụ khi đun nóng. Có trong sữa, trứng. ứ Prolamin: Không tan trong nước, không đông tụ khi đun sôi. Có trong lúa mì,ngô. ụ Gluein: Protein thực vật tan trong dd kiềm loãng. Có trong thóc gạo. ạ Histon: Tan trong nước và dd axit loãng. ớ Protamin: Là protein đơn giản nhất. Tan trong nước, axit loãng và kiềm. Không đông tụ khi đun nóng. b) Các protein phức tạp: 4. Sự chuyển hoá protein trongg cơ thể. 5. Ứng dụng của protein II.Bµi tËp 58) Coù 3 hoùa chaát sau ñaây: etylamin, phenylamin vaø amoniac. Thöù töï taêng daàn löïc bazô ñöôïc xeáp theo daõy A. etylamin < amoniac < phenylamin B. amoniac < etylamin < phenylamin C. phenylamin < amoniac < etylamin D. phenylamin < etylamin < amoniac 59) Coù theå nhaän bieát loï ñöïng CH- NH baèng caùc caùch naøo trong caùc 3 2 caùch A. Nhaän bieát baèng muøi sau? B. Theâm vaøi gioït dd H SO 2 4 C. Theâm vaøi gioït dd Na CO2 3 D. Ñöa ñuõa thuûy tinh ñaõ nhöùng vaøo dd HCl ñaäm ñaëc leân phía treân mieäng ñöïng dd CH- NH ñaëc. 3 2 60) Trong caùc chaát döôùi ñaây chaát naøo laø amin baäc hai? A. H N – [CH2] 6 – NH 2 2 B. CH – NH – CH C. C6H NH 3 3 5 2 D. CH – CH(CH) – NH 3 3 2 61) Coù bao nhieâu ñoàng phaân coù cuøng CTPT C4H N? 11 A. 4 chaát B. 6 chaát C. 7 chaát D. 8 chaát 62) Coù bao nhieâu amin chöùa voøng benzen coù cuøng CTPT C7H N 9 A. 3 amin B. 4 amin C. 5 amin D. 6 amin 63) Coù bao nhieâu amin baäc hai coù cuøng CTPT C5H N? 13 A. 4 amin B. 5 amin C. 6 amin D. 7 amin 64) Trong caùc teân goïi döôùi ñaây teân goïi naøo phuø hôïp vôùi chaát CH – CH 3 – NH 2 . CH3 BT. ÔN THI TỐT NGHIỆP Trang 10
- TRƯỜNG THPT NGHI LỘC II A. Metyletylamin B. Etylmetylamin C. Isopropanamin D. Isopropylamin 65) Trong caùc chaát döôùi ñaây chaát naøo coù löïc bazô maïnh nhaát? A. NH 3 B. C6H – CH – NH 5 2 2 C. C6H – NH 5 2 D. (CH3) 2NH 66) Trong caùc chaát döôùi ñaây chaát naøo coù löïc bazô yeáu nhaát? A. NH 3 B. C6H – CH – NH 5 2 2 C. C6H – NH 5 2 D. (C6H ) 2NH 5 67) Trong caùc teân goïi döôùi ñaây teân goïi naøo khoâng phuø hôïp vôùi chaát CH – CH – COOH 3 NH2 α A. Axit 2-amino propanoic B. Axit - amino propionic C. Anil in D. Alanin 68) Ñeå phaân bieät 3 dd H NCHCOOH, CHCOOH vaø C2H NH, chæ caàn duøng moät 2 2 3 5 2 thöôùc thöû laø A. dd NaOH B. dd HCl C. Na D. quyø tím 69) CTCT cuûa glyxin laø A. H N –CH - CH –COOH 2 2 2 B. H N – CH 2 2 - COOH CH – CH – COOH C. 3 D. CH –CH 2 –CH 2 NH2 OH OH OH 70) Ứng với công thức phân tử C4H9NO2 có bao nhiêu amino axit là đồng phân cấu tạo của nhau? A.3 B.4 C.5 D.6 71) Có ba chất hữu cơ: H2NCH2COOH, CH3CH2COOH và CH3[CH2]3NH2 Để nhận ra dung dịch của các hợp chất trên, chỉ cần dùng thuốc thử nào sau đây? A.NaOH B.HCl C.CH3OH/HCl D.Quỳ tím 72/ Hợp chất nào sau đây thuộc loại đipetit? A.H2N-CH2CONH-CH2CONH-CH2COOH B.H2N-CH2CONH-CH(CH3)-COOH C.H2N-CH2CH2CONH-CH2CH2-COOH D.H2N-CH2CH2CONH-CH2COOH 73/ Thuốc thử nào dưới đây để phân biệt các d d glucozơ,glixerol,etnol,lòng trắng trứng A.NaOH B.AgNO3/NH3 C. Cu(OH)2 D.HNO3 74/ Một trong những điểm khác nhau giữa protein với cacbohiđrac và lipit là A.protein luôn có khối lượng phân tử lớn hơn B.phân tử protetin luôn có chứa nguyên tử nitơ C. phân tử protetin luôn có chứa nhóm chức OH D.protein luôn là chất hữu cơ no 75/ Tripeptit là hợp chất A.mà mỗi phân tử có 3 liên kết peptit B.có lk peptit mà phân tử có 3 gốc amino axit giống nhau C. có lk peptit mà phân tử có 3 gốc amino axit khác nhau D. có lk peptit mà phân tử có 3 gốc amino axit 76/ Từ glyxin (Gly) và alanin (Ala) có thể tạo ra mấy chất đipeptit? A.1 chất B. 2 chất C. 3 chất D. 4 chất 77/ Trong các nhận xét dưới đây nhận xét nào đúng? A.dung dịch các amino axit đều làm đổi màu quỳ tím sang đỏ B. dung dịch các amino axit đều làm đổi màu quỳ tím sang xanh C. dung dịch các amino axit đều không làm đổi màu quỳ tím D. dung dịch các amino axit có thể làm đổi màu quỳ tím sang đỏ hoặc sang xanh hoặc không làm đổi màu quỳ tím 78/ Trong các nhận xét dưới đây nhận xét nào không đúng A.Peptit có thể thuỷ phân hoàn toàn thành các α − a min oaxit nhờ xt axit hoặc bazơ B. Peptit có thể thuỷ phân không hoàn toàn thành các peptit ngắn hơn nhờ xt axit hoặc bazơ C. Các peptit đều tác dụng với Cu(OH)2 trong môi trường kiềm tạo ra hợp chất có màu tím hoặc đỏ tím D. Enzim có tác dụng xt đặc hiệu đối với peptit :mỗi loại enzim chỉ xt cho sự phân cắt một số lk peptit nhất định 79/ Có bao nhiêu amin bặc ba có cùng CTPT C6H15N A.3 chất B.4 chất C.7 chất D. 8 chất 80/ Trong các tên dưới đây ,tên nào phù hợp với chất C6H5-CH2-NH2 A.phenylamin B.benzyamin C.anilin D. phenyl metylamin 81/ Có bao nhiêu amino axit có có cùng CTPT C4H9O2N A.3 chất B.4 chất C.5 chất D. 6 chất 82/ Khi đốt cháy hoàn toàn một amin đơn chức X, thu 16,8 lít khí CO2 ,2,8 lít khí N2 (các khí đo ở đkc)và 20,25g H2O . CTPT của X A.C4H9N B.C3H7N C.C2H7N D.C3H9N 83/ Trong các chất dưới đây chất nào có tính bazô mạnh nhất BT. ÔN THI TỐT NGHIỆP Trang 11
- TRƯỜNG THPT NGHI LỘC II A.C6H5-NH2 B.(C6H5)2NH C.P-CH3-C6H4-NH2 D.C6H5-CH2-NH2 84) Amin có CTPT C3H9N có số đồng phân là: A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 85) Amin có CTPT C4H11N có số đồng phân bậc 1 là: A. 2 B. 3 C. 1 D. 4 86) Cho 4,5g etyl amin tác dụng vừa đủ với HCl. Số gam muối sinh ra là: A. 9g B. 81,5g C. 4,5g D. 8,15g 87) Trung hòa 3,1g amin no đơn chức tác dụng vừa đủ 100ml dd HCl 1M. Công thức của amin là: A. CH3NH2 B. C2H5NH2 C. C3H7NH2 D. C4H9NH2 88) Sắp xếp nào theo trật tự tăng dần lực bazờ của các hợp chất sau đây đúng: A. C2H5NH2 < (C2H5)2NH < NH3 < C6H5NH2 B. (C2H5)2NH < NH3 < C6H5NH2 < C2H5NH2 C. C6H5NH2 < NH3 < C2H5NH2 < (C2H5)2NH D. NH3 < C2H5NH2 y C. x < yD. x = 2y 91) Axit glutamic có công thức là HOOC-[CH2]2-CH(NH2)COOH. Vậy tên thay thế của nó là: A. Axit-2-aminopentan-1,4-đioic B. Axit-2-aminopentan-1,5-đioic C. Axit-3-aminopentan-1,5-đioic D. Axit-1-aminopentan-1,4-đioic α 92) 1 mol − a min o axit taùc duïng heát vôùi 1 mol HCl taïo ra muoái Y coù haøm löôïng clo laø 28,287%. CTCT cuûa X laø: A. CH –CH(NH) –COOH 3 2 B. NH – CH –CH – COOH 2 3 2 C. NH –CH – COOH 2 2 D. NH2 93) Khi truøng 2 2 ε – CH –CH(NH) –ngöng 13,1g axit COOH - aminocaproic vôùi hieäu suaát 80%, ngoaøi amino axit coøn dö ngöôøi ta thu ñöôïc m gam polime vaø 1,44 g nöôùc. Giaù trò cuûa m laø A. 10,41 B. 9,04 C. 11,02 D. 8,43 94) Cho caùc chaát döôùi ñaây chaát naøo laø tr ipeptit? A. H N-CH- CO-NH-CH- CO-NH-CH- COOH 2 2 2 2 B. H N-CH- CO-NH-CH-COOH 2 2 CH3 C. H N-CH- CO-NH-CH-CO-NH-CH- COOH 2 2 2 CH3 D. H N-CH-CO-NH-CH- CO-NH-CH-COOH 2 2 CH3 CH 3 95) Trong caùc teân goïi döôùi ñaây, teân naøo khoâng phuø hôïp vôùi chaát CH 3 –CH –CH –COOH CH NH 3 2 A. Axit 2-metyl- 3-aminobutanoic B. Valin C. Axit 2-amino - 3-metylbutanoic D. Axit α - aminoisovaleric chaát naøo trong caùc chaát döôùi ñaây khoâng laøm ñoåi maøu 96) Dung dòch quyø tím? 3-NH2 A. CH B. NH2-CH2-COOH C. HOOC-CH2-CH2-CH(NH2)-COOH D. CH3COONa 97) Khi đốt cháy hoàn toàn một amin đơn chức X, thu 16,8 lít khí CO2 ,2,8 lít khí N2 (các khí đo ở đkc)và 20,25g H2O . CTPT của X laø: A. C4H9N B. C3H7N C. C2H7N D. C3H9N 98) Ñoát chaùy hoøan toaøn 6,2 g moät amin no maïch hôû, ñôn chöùc caàn duøng 10,08 l i t oxi ( ôû ñktc). Xaùc ñònh CTPT cuûa amin treân? A. C2H NH 5 2 B. CHNH3 2 C. C4H NH 9 2 D. C3H Dung 99) NH dịch chất naøo dưới đây làm đổi màu quỳ tím thành xanh: 7 2 A. C6H NH 5 2 B. H N-CH- COOH 2 2 C. CHCHCHNH 3 2 2 2 D. H N-CH-COOH 2 CH- CHCOOH 2 2 100) C2H NH trong H O khoâng phản ứng với chất naøo trong số caùc chất sau? 5 2 2 A. HCl B. H SO 2 4 D. NaOH D. Qu tím ỳ TiÕt 7 BT. ÔN THI TỐT NGHIỆP Trang 12
- TRƯỜNG THPT NGHI LỘC II Ch¬ng 4.Polime vµ vËt liÖu polime I.KiÕn thøc c¬ b¶n 1.§¹i c¬ng vÒ polime 2.C¸c vËt liÖu polime I. Định nghĩa: II. Cấu trúc và phân loại III. Tính chất của polime. 1. Tính chất vật lý: 2. Tính chất hoá học: IV. Điều chế polime: V. Ứng dụng của polime 1. Chất dẻo 2. Cao su 3. Tơ tổng hợp: 4.keo d¸n II.Bµi tËp 101) Cho caùc polime: poliet i len, xenlulozô, polipeptit , tinh boät, nilon- 6, nilon- 6,6, polibutañien. Daõy caùc polime toång hôïp laø: A. poliet i len, xenlulozô, nilon- 6, nilon- 6,6. B. poliet i len, tinh boät, nilon- 6, nilon- 6,6, polibutañien. C. poliet i len, tinh boät, nilon- 6, nilon- 6,6. D. poliet i len, xenlulozônilon- 6, nilon- 6,6. 102) Polime naøo sau ñaây ñöôïc toång hôïp baèng phaûn öùng truøng hôïp? A. Poli(v inyl clorua) B. Polisaccarit C. Protein D. Nilon- 6,6 103) Ch t không có khả năng tham gia phản ứng trùng ngưng là ấ A. glyxin . B.axit terephtalic . C. axit axetic. D.etylen glicol. 104) Chất không có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp là A. stiren . B. toluen . C.propen . D.isopren. 105) Polime CH2 – CH có tên là : n OOCCH3 A. poli(metyl acrylat). B. poli(vinyl axetat). C. poli(metyl metacrylat). D. poliacrilonitrin. 106/ Kết luận nào sao đây không hoàn toàn đúng? A. Cao su là những polime có tính đàn hồi. B. Vật liệu compozit có thành phần chính là polime. C. Nilon-6.6 thuộc loại tơ tổng hợp. D. Tơ tằm thuộc loaïi tơ thiên nhiên. 107/ Tơ tằm và tơ nilon đều A. Có cùng phân tử khối B. Thuộc loaï i t ơ t ổng hợp C. Thuộc loại tơ thiên nhiên D. Chứa các loại nguyên tố giống nhau ở trong phân tử 108/ Cao su buna-S là sản phẩm đồng trùng hợp của buta-1,3-dien với A. Stiren B. Lưu huỳnh C. Etilen D. Vinyclorua 109/ Tô nilon- 6,6 thuoäc loaï i A. tô nhaân taïo B. tô baùn toång hôïp C. tô thieân nhieân D. tô toång hôïp 110/ Tơ visco khoâng thuộc lo ại A. Tơ hoá học B. Tơ tổng hợp C. Tơ bán tổng hợp D. Tơ nhân tạo 111/ Cho các polime sau: (-CH2- CH2-)n,(- CH2- CH=CH- CH2-)n, (- NH-CH2-CO-)n. Công thức của các monome để khi trùng hợp hoặc trùng ngưng tạo ra các polime trên lần lượt là A.CH2=CH2,CH2=CH- CH= CH2,H2N-CH2-COOH. B.CH2=CH2,CH3- CH=CH-CH3,H2N-CH2-CH2-COOH. C. CH2=CH2,CH3- CH=C=CH2,H2N- CH2- COOH. D.CH2=CHCl, CH3- CH=CH- CH3,CH3- CH(NH2)- COOH. BT. ÔN THI TỐT NGHIỆP Trang 13
- TRƯỜNG THPT NGHI LỘC II 112) Trong caùc nhaän xeùt döôùi ñaây nhaän xeùt naøo khoâng ñuùng? A. Moät soá chaát deûo laø polime nguyeân chaát B. Ña soá chaát deûo, ngoaøi thaønh phaàn cô baûn laø polime coøn coù caùc thaønh phaàn khaùc C. Moät soá vaät l ieäu compozit chæ laø polime D. Vaät l ieäu compozit chöùa polime vaø caùc thaønh phaàn khaùc 113) Trong caùc yù kieán döôùi ñaây yù, kieán naøo ñuùng? A. Ñaát seùt nhaøo nöôùc raát deûo, coù theå eùp thaønh gaïch, ngoùi; vaäy ñaát seùt nhaøo nöôùc laø chaát deûo B. Thaïch cao nhaøo nöôùc raát deûo, coù theå naën thaønh töôïng; vaäy thaïch cao nhaøo nöôùc laø chaát deûo C. Thuûy tinh höõu cô (plexiglas) raát cöùng vaø beàn vôùi nhieät; vaäy ñoù khoâng phaûi laø chaát deûo D. Tính deûo cuûa chaát deûo chæ theå hieän trong nhöõng ñieàu kieän nhaát ñinh; ôû caùc ñieàu kieän khaùc, chaát deûo coù theå khoâng deûo 114) Nhöïa phenol- fomanñehit ñöôïc ñieàu cheá baèng caùch ñun noùng phenol vôùi dd A. CHCOOH trong moâi tröôønf axit 3 B. CHCHO trong moâi HCOOHtrong moâi tröôøng axit 3 C. tröông axit D. HCHO Daõy moâi tröôøng axit 115) tronggoàm caùc chaát duøng ñeå toång hôïp cao su buna-S laø: : A. CH=CH-CH=CH C6H - CH=CH 2 2, 5 2 B. CH=C(CH)- CH=CH 2 3 2, C6H - CH=CH 5 2 C. CH=CH-CH=CH löu huyønh 2 2, D. CH=CH-CH=CH 2 2, CH- CH=CH 116) Cao 2su oáng (hay cao su thoâ) laø : 3 A. cao su chöa löu hoùa B. Cao su thieân nhieân C. cao su toång hôïp D. Cao su löu hoùa 117) Khi clo hoùa PVC, tính trung bình cöù k maét xích trong maïch PVC pö vôùi 1 phaân töû clo. Sau khi clo hoùa, thu ñöôïc 1 polime chöùa 63,96% clo (veà khoái löôïng). Giaù trò cuûa k laø: A. 3 B. 5 C. 6 D. 4 118) Polime ñöôïc ñieàu cheá baèng phaûn öùng truøng hôïp laø A. poli(ure- fomanñehit) B. Teflon C. Poli(ety len terephtalat) D. Poli(phenol- fomanñehit) 119) Polime ñöôïc ñieàu cheá baèng phaûn öùng truøng ngöng laø A. Poli(metyl metacrylat) B. Poliacr i loni t r in C. Polist i ren D. Polipeptit 120) Trong caùc loaï i tô döôùi ñaây tô naøo laø tô nhaân taïo? A. Tô visco B. Tô capron C. Nilon- 6,6 D. Tô taèm 121) Teflon laø teân cuûa moät polime duøng laøm A. Chaát deûo B. Tô toång hôïp C. Cao su toång hôïp D. Keo daùn 122) Nhoùmvaät l ieäu naøo ñöôïc cheá taïo töø polime thieân nhieân? A. Tô visco, tô taèm, cao su buna, keo daùn goã B. Tô visco, tô taèm, phim aûnh C. Tô visco, nilon- 6, cao su isopren, keo daùn goã D. Tô axetat, tô taèm, nhöïa bakelit 123) Trong caùc nhaän xeùt döôùi ñaây nhaän xeùt naøo khoâng ñuùng? A. Caùc polime khoâng bay hôi B. Ña soá polime khoù hoøa tan trong caùc dung moâi thoâng thöôøng C. Caùc polime khoâng coù nhieät ñoä noùng chaûy xaùc ñònh. D. Caùc polime ñeàu beàn vöõng döôùi taùc duïng cuûa axit. 124) Saûn phaåm truøng hôïp propen(CH - CH=CH laø: 3 2) A. CH- CH-CH- n 3 2 B. CH- CH-CH- n 2 2 C. CH- CH=CH n 3 2- D. - CH- CH- CH n 2 3 125) Trong caùc chaát döôùi ñaây chaát naøo khi ñöôïc thuûy phaân hoaøn toaøn seõ taïo ra alanin? A. –NH CH- CH- CO- n 2 2 B. –NHCH(CH3) CO n C. –NH2 CH- CH- CO- n 3 2 D. – NH- CH-CO- 2 BT. ÔN THI TỐT NGHIỆP Trang 14
- TRƯỜNG THPT NGHI LỘC II CH3 n 126) Coù theå ñieàu cheá poli(v inyl ancol) baèng caùch: A. truøng hôïp ancol vinyl ic CH2=CH- HO B. truøng ngöng etylen glicol CH2OH- CH2OH C. xaø phoøng hoùa polivinyl axetat –CH – CH– D. duøng moät trong ba caùch 2 treân 127) Khi ñoát chaùy polime X chæ thu ñöôïc khí CO vaø hôi nöôùc vôùi tæ leä 2 mol töông öùng laø 1:1. X laø polime naøo döôùi ñaây? A. polipropi len B. tinh boät C. Poli(v inyl clorua) D. polist i ren 128) Phaùt bieåu naøo sau ñaây khoâng ñuùng? A. Polime laø nhöõng chaát coù phaân töû khoái lôùn do nhieàu maét xích l ieân keát vôi nhau taïo neân B. Nhöõng phaân töû nhoû coù l ieân keát ñoâi hoaëc voøng keùm beàn ñöôïc goïi laø monome C. Heä soá n maét xích trong coâng thöùc polime goïi laø heä soá truøng hôïp D. Polime toång hôïp ñöôïc taïo thaønh nhôø phaûn öùng truøng hôïp hoaëc phaûn öùng truøng ngöng PHẦN II HÓA VÔ CƠ TiÕt 8,9 Ch¬ng 5.§¹i c¬ng vÒ kim lo¹i I.KiÕn thøc c¬ b¶n 1.Kim lo¹i 2.Hîp kim 3.Sù ¨n mßn kim lo¹i 4.§iÒu chÕ kim lo¹i I. Vị trí và cấu tạo của kim loại. 1. Vị trí 2. Cấu tạo của nguyên tử kim loại 3. Cấu tạo tinh thể kim loại. II. Tính chất vật lý III. Tính chất hoá học. 1. Nhận xét chung 2. Các phản ứng đặc trưng: a) Phản ứng với oxi : b) Phản ứng với halogen và các phi kim khác c) Phản ứng với hiđro d) Phản ứng với nước: e) Với axit thường (HCl, H2SO4 loãng) g) Với axit oxi h) Phản ứng với kiềm: Một số kim loại đứng trước H2 và hiđroxit của nó có tính lưỡng tính có thể phản ứng với kiềm mạnh. Ví dụ như Be, Zn, Al: BT. ÔN THI TỐT NGHIỆP Trang 15
- TRƯỜNG THPT NGHI LỘC II IV. Dãy thế điện hoá của kim loại V. Ăn mòn kim loại và chống ăn mòn VII. Điều chế kim loại VIII. Hợp chất của kim loại. II.Bµi tËp V.1 So với nguyên tử phi kim cùng chu kì, nguyên tử kim loại : A. thường có bán kính nguyên tử nhỏ hơn. B. thường có năng lượng ion hóa nhỏ hơn. C. thường dễ nhận electron trong các phản ứng hóa học. D. thường có số electron ở các phân lớp ngoài cùng nhiều hơn. V.2 Cấu hình electron nào sau đây là của nguyên tử kim loại ? A. 1s22s22p63s23p4. B. 1s22s22p63s23p5. C. 1s22s22p63s1. D. 1s22s22p6. V.3 Phát biểu nào sau đây là phù hợp với tính chất hóa học chung của kim loại ? A. Kim loại có tính khử, nó bị khử thành ion âm. B. Kim loại có tính oxi hóa, nó bị oxi hóa thành ion dương. C. Kim loại có tính khử, nó bị oxi hóa thành ion dương. D. Kim loại có tính oxi hóa, nó bị khử thành ion âm. V.4 Mạng tinh thể kim loại gồm có : A. nguyên tử, ion kim loại và các electron độc thân.B. nguyên tử, ion kim loại và các electron tự do. C. nguyên tử kim loại và các electron độc thân. D. ion kim loại và các electron độc thân. V.5 Cho cấu hình electron : 1s 2s 2p . 2 2 6 Dãy nào sau đây gồm các nguyên tử và ion có cấu hình electron như trên ? A. K+, Cl, Ar. B. Li+, Br, Ne. C. Na+, Cl, Ar. D. Na+, F–, Ne. V.6 Trong bảng hệ thống tuần hoàn, phân nhóm chính của phân nhóm nào sau đây chỉ gồm toàn kim loại: A) Nhóm I ( trừ hidro ) B. Nhóm I ( trừ hidro ) Và II C. Nhóm I ( trừ hidro ), II và III D.Nhóm I ( trừ hidro ), II, III và IV. V.7 Các nguyên tử kim loại liên kết với nhau chủ yếu bằng liên kết: A) Ion . B) Cộng hoá trị. C) Kim loại. D) Kim loại và cộng hoá trị. V.8 Phát biểu nào không đúng khi nói về nguyên tử kim loại: A) Bán kính nguyên tử tương đối lớn hơn so với phi kim trong cùng một chu kỳ. B) Số electron hoá trị thường ít hơn so với phi kim. C) Năng lượng ion hoá của kim loại lớn. D) Lực liên kết giữa hạt nhân với các electron hoá trị tương đối yếu. V.9 Kim loại có các tính chất vật lý chung là: A) Tính dẻo, tính dẫn điện, tính khó nóng chảy, ánh kim. B) Tính dẻo, tính dẫn điện, tính dẫn nhiệt, ánh kim. C) Tính dẫn điện, tính dẫn nhiệt, ánh kim, tính đàn hồi. D) Tính dẻo, tính dẫn điện, tính dẫn nhiệt, tính cứng. V.10 Các tính chất vật lý chung của kim loại gây ra do: A) Có nhiều kiểu mạng tinh thể kim loại. B.Trong kim loại có các electron hoá trị. C Trong kim loại có các electron tự do. D.Các kim loại đều là chất rắn. V.11 Nói chung, kim loại dẫn điện tốt thì cũng dẫn nhiệt tốt. Vậy tính dẫn điện, dẫn nhiệt của các kim loại sau tăng theo thứ tự: A) Cu < Al < Ag B) Al < Ag < Cu C) Al < Cu < Ag D) Ag < Cu < Al. V.12 Trong số các kim loại: Nhôm, sắt, đồng, chì, crôm thì kim loại cứng nhất là: A) Crôm B) Nhôm C) Sắt D) Đồng V. 13 Tính chất hoá học chung của kim loại M là: A) Tính khử. B) Tính oxi hoá. C) Tính khử và tính oxi hoá. D) Tính hoạt động mạnh. V.14 Tính chất hoá học chung của ion kim loại Mn+ là: A) Tính khử. B) Tính oxi hoá. C) Tính khử và tính oxi hoá. D) Tính hoạt động mạnh. V.15 Trong các phản ứng hoá học, vai trò của kim loại và ion kim loại là: BT. ÔN THI TỐT NGHIỆP Trang 16
- TRƯỜNG THPT NGHI LỘC II A) Đều là chất khử. B) Kim loại là chất oxi hoá, ion kim loại là chất khử. C) Kim loại là chất khử, ion kim loại là chất oxi hoá. D) Kim loại là chất khử, ion kim loại có thể là chất oxi hoá hoặc chất khử. V.16 Khi nung nóng Fe với chất nào sau đây thì tạo ra hợp chất sắt (II) : A) S B) Cl2 C) Dung dịch HNO3 D) O2 V.17 Khi cho các chất: Ag, Cu, CuO, Al, Fe vào dung dịch axit HCl thì các chất đều bị tan hết là: A) Cu, Ag, Fe B) Al, Fe, Ag C) Cu, Al, Fe D) CuO, Al, Fe V.18 Phương trình hoá học nào dưới đây biểu thị đúng sự bảo toàn điện tích ? A) Fe → Fe2+ + 1e B) Fe2+ + 2e → Fe3+. C) Fe → Fe2+ + 2e. D) Fe + 2e → Fe3+. V.19 Nguyên tử kim loại khi tham gia phản ứng hoá học có tính chất nào sau đây ? A) Nhường electron và tạo thành ion âm. B) Nhường electron và tạo thành ion dương . C) Nhận electron để trở thành ion âm. D) Nhận electron để trở thành ion dương. V.20 Theo phản ứng hoá học : Fe + CuSO 4 → FeSO4 + Cu , để có sản phẩm là 0,1 mol Cu thì khối lượng sắt tham gia phản ứng là: A) 2,8g. B) 5,6g. C) 11,2g. D. 56g. V.21 Kim loại nào sau đây dẫn điện tốt nhất trong tất cả các kim loại A) Vàng. B) Bạc. C) Đồng. D) Nhôm. V.22 Kim loại nào sau đây dẻo nhất trong tất cả các kim loại ? A) Bạc B) Vàng. C) Nhôm. D) Đồng. V.23 Kim loại nào sau đâu mềm nhất trong các kim loại? A) Liti. B) Xesi. C) Natri. D) Kali. V.24 Kim loại nào sau đây có nhiệt độ nóng chảy cao nhất trong tất cả các kim loại ? A) Vonfram. B) Sắt. C) Đồng. D) kẽm. V.25 Kim loại nào sau đây nhẹ nhất ( có khối lượng riêng nhỏ nhất ) trong tất cả các kim loại ? A) Liti. B) Natri. C) Kali. D) Rubidi. V.26 Tổng số các hạt proton, nơtron, electron trong nguyên tử của một nguyên tố là 155. Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 33 . Nguyên tố đó là : A) bạc. B) đồng. C) chì. D) sắt. Cho: Ag (Z = 47) ; Cu (Z= 29) ; Pb (Z = 82) ; Fe ( Z = 26) V. 27 Một nguyên tử có tổng số hạt proton, nơtron, electron là 40. Đó là nguyên tử của nguyên tố nào sau đây ? A) Canxi. B) Bari. C) Nhôm. D) Sắt. Cho : Ca ( Z = 20) ; Ba (Z = 56) ; Al (Z = 13) ; Fe (Z = 26) V.28 Hoà tan kim loại M vào dung dịch HNO3 loãng không thấy khí thoát ra. Kim loại M là: A) Cu B) Pb C) Mg D) Ag V.29 Nhóm kim loại không tan trong cả axit HNO3đ nóng và axit H2SO4đ nóng là: A) Pt, Au B) Cu, Pb B) Ag, Pt D) Ag, Pt, Au V.30 Trường hợp không xảy ra phản ứng là: A) Fe + (dd) CuSO4 B) Cu + (dd) HCl C) Cu + (dd) HNO3 D) Cu + (dd) Fe2(SO4)3 V.31 Cho cùng một số ba kim loại X, Y, Z ( có hoá trị theo thứ tự là 1, 2, 3) lần lượt phản ứng hết với HNO3 loãng tạo thành khí NO duy nhất. Kim loại tạo thành khí NO nhiều nhất là: A) X B) Y C) Z D) không xác định được. V.32 Cho dung dịch CuSO4 chảy chậm qua lớp mạt sắt rồi chảy vào một bình thuỷ tinh, hiện tượng không đúng là: A. Dung dịch trong bình thuỷ tinh có màu vàng. B. Lượng mạt sắt giảm dần. C. Kim loại đồng màu đỏ bám trên mạt sắt. D.Dung dịch trong bình thuỷ tinh có màu lục nhạt. V.33 Hoàn thành nội dung sau bằng cụm từ nào dưới đây ? Hầu hết kim loại đều có ánh kim, vì các ... trong kim loại đã phản xạ tốt những tia sáng có bước sóng mà mắt ta có thể nhìn thấy được. A) ion dương kim loại B.electron tự do C.mạng tinh thể kim loại D.nguyên tử kim loại. V.34 Dãy nào chỉ gồm các kim loại nhẹ ? A. Li, Na, K, Mg, Al. B.Li, Na, Zn, Al, Ca. C. Li, K, Al, Ba, Cu. D. Cs, Li, Al, Mg, Hg. V.35 Trong mạng tinh thể kim loại : BT. ÔN THI TỐT NGHIỆP Trang 17
- TRƯỜNG THPT NGHI LỘC II A. ion dương và electron tự do đứng yên ở nút mạng tinh thể. B. ion dương và electron tự do cùng chuyển động tự do trong không gian mạng tinh thể. C. ion dương dao động liên tục ở nút mạng và các electron tự do chuyển động hỗn loạn giữa các ion dương. D. electron tự do dao động liên lục ở nút mạng và các ion dương chuyển động hỗn loạn giữa các nút mạng. V.36 Có 3 ống nghiệm đựng 3 dung dịch: (1) Cu(NO3)2; (2) Pb(NO3)2; (3) Zn(NO3)2 Nhúng 3 lá kẽm( giống hệt nhau) X, Y, Z vào 3 ống thì khối lượng mỗi lá kẽm sẽ: A.X tăng, Y giảm, Z không đổi. B.X giảm, Y tăng, Z không đổi. C.X tăng, Y tăng, Z không đổi. D.X giảm, Y giảm, Z không đổi. V.37 Cho Na kim loại lượng dư vào dung dịch CuCl2 sẽ thu được kết tủa là: A) Cu(OH)2 B) Cu C) CuCl2 D) A, B, C đều đúng. V. 38 Cặp gồm 2 kim loại đều không tan trong dung dịch HNO3 đặc, nguội là: A) Zn, Fe B) Fe,Al C) Cu, Al D) Ag, Fe V.39 Cho 5,16g hỗn hợp X gồm bột các kim loại Ag và Cu tác dụng hết với dung dịch HNO3 loãng dư thì thu được 6,72 lít khí NO duy nhất (đktc). Nếu gọi x và y lần lượt là số mol của Ag và Cu trong 51,6 g hỗn hợp thì phương trình đại số nào sau không đúng: A) 108x + 64y = 51,6 B) x/3 + 2y/3 = 0,3 C) x + 2y = 0,9 D) x + y = 0,3 V.40 Từ các hoá chất cho sau: Cu, Cl2, dung dịch HCl, dung dịch HgCl2, dung dịch FeCl3. Có thể biến đổi trực tiếp Cu thành CuCl2 bằng: A) 1 cách B) 2 cách khác nhau C) 3 cách khác nhau D) 4 cách khác nhau. V. 41 Ngâm 1 vật bằng đồng có khối lượng 5g trong 250g dung dịch AgNO 3 4%. Khi lấy vật ra thì lượng AgNO3 trong dung dịch giảm 17%. Khối lượng vật sau phản ứng là: A) 5,76g B) 6,08g C) 5,44g D) 7,56g V.42 Một loại đồng thau có chứa 59,63% Cu và 40,37% Zn. Hợp kim này có cấu tạo tinh thể của hợp chất hoá học giữa đồng và kẽm. Công thức hoá học của hợp chất là : A) Cu3Zn2. B) Cu2Zn3. C) Cu2Zn. D) CuZn2 V.43 Trong hợp kim Al – Mg, cứ có 9 mol Al thì có 1 mol Mg. Thành phần phần trăm khối luợng của hợp kim là: A) 80%Al và 20%Mg. B) 81%Al và 19%Mg. C) 91%Al và 9%Mg. D) 83%Al và 17%Mg. V.44 Nung một mẫu gang có khối luợng 10g trong khí O 2 dư thấy sinh ra 0,448 lít CO2 (đktc). Thành phần phần trăm khối luợng cacbon trong mẫu gang là: A) 4,8%. B) 2,2%. C) 2,4%. D) 3,6%. V.45 Khi hoà tan 7,7g hợp kim gồm natri và kali vào nuớc thấy thoát ra 3,36 lít H 2(đktc). Thành phần phần trăm khối luợng của các kim loại trong hợp kim là : A) 25,33% K và 74,67% Na. B) 26,33% K và 73,67% Na. C) 27,33% K và 72,67% Na. D) 28,33% K và 71,67% Na. V.46 Dãy kim loại tác dụng được với H2O ở nhiệt độ thường là : A) Fe, Zn, Li, Sn. B) Cu, Pb, Rb, Ag. C) K, Na, Ca, Ba. D) Al, Hg, Cs, Sr. V.47 Ngâm một đinh sắt trong 100ml dung dịch CuCl2 1M, giả thiết Cu tạo ra bám hết vào đinh sắt. Sau khi phản ứng xong lấy đinh sắt ra, sấy khô, khối lượng đinh sắt tăng thêm bao nhiêu gam ? A) 15,5g. B) 0,8g. C) 2,7g. D) 2,4g. V.48 Cho 4,8g một kim loại R hoá trị II tan hoàn toàn trong dung dịch HNO3 loãng thu được 1,12 lít khí NO duy nhất (đktc). Kim loại R là : A) Zn. B) Mg. C) Fe. D) Cu. V.49 Cho 3,2g Cu tác dụng với dung dịch HNO3 đặc, dư thì thể tích khí NO2 (đktc) thu được là: A) 1,12 lít. B. 2,24 lít. C. 3,36 lít. D. 4,48 lít. V.50 Nung nóng 16,8g bột sắt và 6,4g bột lưu huỳnh ( không có không khí) thu được sản phẩm X. Cho X tác dụng với dung dịch HCl dư thì có V lít khí thoát ra ( đktc). Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của V là: A) 2,24 lít. B. 4,48 lít. C. 6,72 lít. D. 3,36 lít. V.51 Đốt cháy hết 1,08g một kim loại hoá trị III trong khí Cl 2 thu được 5,34g muối clorua của kim loại đó . Xác định kim loại ? A) Al B) Fe C) Cr D) Ga {Cho : Al = 27 ; Fe = 56 ; Cr = 52 ; Ga = 70} V.52 Na (Z = 11), Mg (Z = 12), Al (Z = 13) cấu tạo nguyên tử đều giống nhau về BT. ÔN THI TỐT NGHIỆP Trang 18
- TRƯỜNG THPT NGHI LỘC II A. số eclectron hóa trị. B. bán kính nguyên tử. C. số lớp eclectron. D. số electron ngoài cùng. DÃY ĐIỆN HOÁ CỦA KIM LOẠI V.53 Câu nói hoàn toàn đúng là: A) Cặp oxi hoá khử của kim loại là một cặp gồm một chất oxi hoá và một chất khử. B) Dãy điện hoá của kim loại là một dãy những cặp oxi hoá – khử được sắp xếp theo chiều tăng dần tính oxi hoá của các kim loại và chiều giảm dần tính khử của các ion kim loại. C) Kim loại nhẹ là kim loại có thể dùng dao cắt ra. D) Fe2+ có thể đóng vai trò là chất oxi hoá trong phản ứng này nhưng cũng có thể đóng vai trò chất khử trong phản ứng khác. V.54 Vai trò của Fe3+ trong phản ứng Cu + 2Fe(NO3)3 → Cu(NO3)2 + 2Fe(NO3)2 là: A) chất khử. B) chất bị oxi hoá. B) chất bị khử. D) chất trao đổi. V. 55 Các ion kim loại Ag+, Fe2+, Ni2+, Cu2+, Pb2+ có tính oxi hóa tăng dần theo chiều: A) Fe2+< Ni2+ < Pb2+
- TRƯỜNG THPT NGHI LỘC II A) khối lượng kim loại Zn tăng. B) khối lượng của kim loại Cu giảm. C) nồng độ của ion Cu trong dung dịch tăng. 2+ D) nồng độ của ion Zn2+ trong dung dịch tăng. V. 66 Bột Ag có lẫn tạp chất là bột Fe, Cu và bột Pb. Muốn có Ag tinh khiết có thể ngâm hỗn hợp vào một lượng dư dung dịch X, sau đó lọc lấy Ag. Dung dịch X là dung dịch của: A) AgNO3 B) HCl C) NaOH D) H2SO4 V. 67 Ý nghĩa của dãy điện hoá kim loại : A. Cho phép cân bằng phản ứng oxi hoá – khử. B. Cho phép dự đoán được chiều của phản ứng giữa hai cặp oxi hoá – khử. C. Cho phép tính số electron trao đổi của một phản ứng oxi hoá – khử. D. Cho phép dự đoán tính chất oxi hoá – khử của các cặp oxi hoá – khử. V.68 Sau một thời gian phản ứng giữa các cặp oxi hoá – khử là Zn2+/Zn và Cu2+/Cu trong dung dich5 , nhận thấy : A. khối lượng kim loại Zn tăng . B. khối lượng của kim loại Cu giảm. C. nồng độ của ion Cu2+ trong dung dịch tăng. D. nồng độ của ion Zn2+ trong dung dịch tăng. o o V.69 Cho biết : E Ag + / Ag = +0,80 V và E Hg 2+ / Hg = +0,85 V.Phản ứng hoá học nào sau đây xảy ra được ? A. Hg + Ag+ → Hg2+ + Ag. B. Hg2+ + Ag → Hg + Ag+. C. Hg2+ + Ag+ → Hg + Ag. D. Hg + Ag → Hg2+ + Ag+. V. 70. Chất nào sau đây có thể oxi hoá được ion Fe2+ thành ion Fe3+ ? A. Cu2+ B. Pb2+ C. Ag+. D. Au. V. 71. Trong phản ứng : 2Ag + Zn → 2Ag + Zn2+ Chất oxi hoá mạnh nhất là : + A. Ag+ B. Zn C. Ag. D. Zn2+ V.72. Có dung dịch FeSO4 lẫn tạp chất CuSO4. Để loại được tạp chất có thể dùng : A.bột Cu dư, sau đó lọc. B. bột Fe dư, sau đó lọc. C. bột Zn dư, sau đó lọc. D. bột Na dư, sau đó lọc. V. 73. Ngâm một lá sắt trong dung dịch đồng (II) sunfat. Hãy tính khối lượng đồng bám trên lá sắt, biết khối lượng lá sắt tăng thêm 1,2 g. A. 1,2 g B. 3, 5 g. C. 6,4 g . D. 9,6 g V. 74. Để tách thuỷ ngân có lẫn tạp chất là kẽm, thiếc, chì, người ta khuấy thuỷ ngân này trong dung dịch (dư) của : A. Hg(NO3)2 B. Zn(NO3)2 C. Sn(NO3)2 D. Pb(NO3)2 V. 75. Bột Ag có lẫn tạp chất là bột Fe, Cu và bột Pb. Muốn có Ag tinh khiết có thể ngâm hỗn hợp vào một lượng dư dung dịch X, sau đó lọc lấy Ag. Dung dịch X là dung dịch của: A) AgNO3 B) HCl C) NaOH D) H2SO4 V. 76. Cho 0,01 mol Fe vào 50 ml dung dịch AgNO31M. Khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thì khối lượng Ag thu được là: A) 5,4g B) 2,16g C) 3,24g D) 2,34g. V.77 Nhúng một lá sắt nhỏ vào dung dịch chứa một trong những chất sau : FeCl3, AlCl3, CuSO4, Pb(NO3)2, NaCl, HCl, HNO3, H2SO4 ( đặc, nóng), NH4NO3. Số trường hợp phản ứng tạo muối Fe(II) là : A. 3 B. 4 C. 5 D. 6 V.78 Thuỷ ngân dễ bay hơi và rất độc. Nếu chẳng may nhiệt kế thủy ngân bị vỡ thì dùng chất nào trong các chất sau để khử độc thủy ngân . A. bột sắt. B. bột lưu huỳnh. C. bột than. D. nước. V. 79. Cho 5,5 gam hỗn hợp bột Al và Fe ( trong đó số mol Al gấp đôi số mol Fe) vào 300 ml dung dịch AgNO3 1M. Khuấy kĩ cho phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là : A. 33,95 g. B. 35,20 g. C. 39,35 g. D. 35,39 g. V. 80. Cho 0,1mol Fe vào 500 ml dung dịch AgNO3 1M thì dung dịch thu được chứa: A) AgNO3 B) Fe(NO3)3 C) AgNO3 và Fe(NO3)2 D) AgNO3 và Fe(NO3)3 V. 81. Cu tác dụng với dung dịch bạc nitrat theo phương trình ion rút gọn: Cu + 2Ag + = Cu2+ + 2 Ag. Trong các kết luận sau, kết luận sai là: A) Cu2+ có tính oxi hoá yếu hơn Ag+. B.Ag+ có tính oxi hoá mạnh hơn Cu2+. C.Cu có tính khử mạnh hơn Ag. D.Ag có tính khử mạnh hơn Cu. V. 82. Giữa hai cặp oxi hoá – khử sẽ xảy ra phản ứng theo chiều : BT. ÔN THI TỐT NGHIỆP Trang 20
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài tập tổng hợp hoá hữu cơ lớp 11
106 p | 1019 | 386
-
Những phương pháp giải nhanh Hóa Hữu Cơ
13 p | 767 | 234
-
Một số vấn đề về danh pháp hợp chất hữu cơ
3 p | 744 | 153
-
Phương Pháp Giải Nhanh Trắc Nghiệm Hóa Hữu cơ
12 p | 364 | 143
-
Chuyên đề bồi dưỡng Hoá - Hoá hữu cơ" chương I " amin và muối điazoni
34 p | 604 | 137
-
Hóa Học Hữu Cơ - Chương 2
40 p | 348 | 137
-
CÁCH GIẢI NHANH BÀI TOÁN THỦY PHÂN PEPTIT
7 p | 834 | 130
-
BẢNG THỐNG KÊ ĐỒNG PHÂN I
2 p | 1258 | 129
-
Giáo khoa hóa hữu cơ thuộc chương trình trung học phổ thông - Võ Hồng Thái
25 p | 393 | 87
-
Đại cương về hóa hữu cơ
13 p | 252 | 75
-
Môt số phương pháp giải nhanh Hóa Hữu cơ
13 p | 128 | 35
-
Trắc nghiệm Hóa học 12 - Phần Hữu cơ - SGD & ĐT Tiền Giang
21 p | 122 | 31
-
MỘT SỐ BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM ESTE-LIPIT HÓA HỮU CƠ I. ĐỒNG PHÂN, DANH PHÁP, CÔNG THỨC TỔNG QUÁT
16 p | 241 | 18
-
PHẦN I: HÓA HỮU CƠ CHƯƠNG 1: ESTE VÀ LIPIT
22 p | 168 | 14
-
GIÁO KHOA HÓA HỮU CƠ THUỘC CHƯƠNG TRÌNH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG - HIĐROCACBON (HIĐROCACBUA)
25 p | 118 | 13
-
Giáo án chương 4 Hóa 9: Cấu tạo phân tử hợp chất hữu cơ
5 p | 173 | 11
-
Bài tập Hóa vô cơ: Phần 3
68 p | 71 | 4
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn