PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH MÔN: SINH HỌC THPT THỰC HIỆN TỪ NĂM HỌC 2011-2012
lượt xem 30
download
Giáo viên căn cứ vào phân phối chương trình, sách giáo khoa (Hướng dẫn phân phối chương trình năm học 2011-2012 dựa trên SGK của Nhà Xuất bản Giáo dục Việt Nam ấn hành năm 2011 và được áp dụng từ năm học 2011-2012. Nếu giáo viên và học sinh sử dụng SGK của các năm khác thì cần đối chiếu với SGK của năm 2011 để điều chỉnh, áp dụng) điều chỉnh nội dung dạy học để dạy và học phù hợp với chuẩn kiến thức, kĩ năng và mục tiêu giáo dục, phù hợp với thời lượng dạy...
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH MÔN: SINH HỌC THPT THỰC HIỆN TỪ NĂM HỌC 2011-2012
- SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÒA BÌNH TRƯỜNG THPT CỘNG HÒA PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH MÔN: SINH HỌC THỰC HIỆN TỪ NĂM HỌC 2011-2012
- PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH MÔN SINH HỌC THPT Thực hiện từ năm học 2011-2012 A. HƯỚNG DẪN SỬ DỤNG PPCT. 1. Tổ chức dạy học - Giáo viên căn cứ vào phân phối chương trình, sách giáo khoa (Hướng d ẫn phân phối chương trình năm học 2011-2012 dựa trên SGK của Nhà Xuất bản Giáo d ục Vi ệt Nam ấn hành năm 2011 và được áp dụng từ năm học 2011-2012. Nếu giáo viên và h ọc sinh sử dụng SGK của các năm khác thì cần đối chiếu với SGK c ủa năm 2011 đ ể đi ều chỉnh, áp dụng) điều chỉnh nội dung dạy học để dạy và học phù hợp với chuẩn kiến thức, kĩ năng và mục tiêu giáo dục, phù hợp với thời lượng dạy học và điều kiện th ực t ế của nhà trường. Điều chỉnh nội dung dạy học theo hướng cắt giảm các n ội dung quá khó, trùng lặp, chưa thật sự cần thiết đối với học sinh, các câu h ỏi, bài tập đòi h ỏi ph ải khai thác quá sâu kiến thức lí thuyết, để giáo viên, học sinh dành th ời gian cho các n ội dung khác, tạo thêm điều kiện cho giáo viên đổi mới phương pháp dạy học theo yêu cầu c ủa chương trình giáo dục phổ thông. - Thời gian cả năm học là 37 tuần, nhưng thời l ượng dành cho môn Sinh h ọc không tăng thêm, do đó có thể có tuần không có tiết h ọc môn Sinh h ọc. Th ời l ượng c ủa môn Sinh học lớp 10 là 35 tiết trong cả năm học. Th ời lượng của môn Sinh h ọc l ớp 11 (c ơ bản) là 53 tiết trong cả năm học. Thời lượng của môn Sinh h ọc l ớp 12 là 53 ti ết trong c ả năm học. - Phải đảm bảo dạy đủ số tiết thực hành của từng chương vả c ủa c ả năm h ọc. Không được bỏ các bài thực hành để thay vào các tiết ôn t ập, bài t ập hay lí thuy ết. Trong điều kiện có thể, các trường nên bố trí các tiết thực hành vào một bu ổi đ ể thuận l ợi cho giáo viên và học sinh khi dạy học. + Lớp 10 là 05 tiết (có thể bố trí vào 02 buổi) với các nội dung: Thí nghi ệm co và phản co nguyên sinh; Một số thí nghiệm về enzim; Quan sát các kì của nguyên phân trên tiêu bản rễ hành; Lên men êtilic và lactic; Quan sát một số vi sinh vật. + Lớp 11 là 08 tiết (có thể bố trí vào 03 buổi) với các nội dung: Thí nghi ệm v ề thoát hơi nước và thí nghiệm về vai trò của phân bón; Phát hiện di ệp l ục và carôtenôit, phát hiện hô hấp ở thực vật; Đo một số chỉ tiêu sinh lí c ủa ng ười; H ướng đ ộng; Xem phim về một số tập tính ở động vật; Xem phim về sinh trưởng phát tri ển ở động v ật; Nhân giống vô tính ở thực vật bằng giâm, chiết, ghép. + Lớp 12 là 03 tiết (có thể bố trí vào 01 - 02 buổi) với các nội dung: Quan sát các dạng đột biến số lượng NST trên tiêu bản cố định và trên tiêu bản tạm thời; Lai gi ống; Quản lí và sử dụng tài nguyên thiên nhiên. - Các nội dung lí thuyết và thực hành ph ải được d ạy h ọc theo đúng trình t ự ghi trong phân phối chương trình do Sở Giáo dục và Đào tạo quy định. - Thực hiện việc tích hợp nội dung giáo dục bảo vệ môi trường và bảo t ồn thiên nhiên đa dạng vào các bài học theo hướng dẫn trong tài liệu “Giáo dục bảo vệ môi trường trong môn Sinh học Trung học phổ thông” (Vũ Thị Mai Anh – Hoàng Thanh Hồng – Ngô Văn Hưng – Phan Thị Lạc – Trần Thị Nhung – NXB Giáo dục, 2008). - Cuối mỗi học kì, có một tiết ôn tập và kiểm tra học kì. - Đối với các tiết Bài tập, Ôn tập cần lựa chọn, xây dựng n ội dung các ti ết Bài t ập, Ôn tập nhằm mục đích củng cố kiến thức hoặc rèn luy ện kĩ năng, hình th ức có th ể là làm bài tập trên lớp học và giao bài tập cho học sinh làm thêm ở nhà. N ội dung các ti ết bài t ập
- ngoài việc chữa các bài tập trong sách giáo khoa, có thể sử dụng sách bài tập được Hội đồng thẩm định sách bài tập của Bộ Giáo dục và Đào tạo thông qua. - Tùy tình hình thực tế, có thể kéo dài hoặc rút ngắn th ời l ượng gi ảng d ạy đã đ ược phân cho một nội dung nào đó (thời lượng thực hành không được rút ngắn). Tuy nhiên, việc kéo dài hoặc rút ngắn vẫn phải đảm bảo dạy đủ các nội dung ki ến th ức c ơ b ản quy định trong chuẩn kiến thức. - Đối với các học sinh giỏi, giáo viên chọn các bài đọc thêm trong sách giáo khoa, xây dựng thêm các Bài tập và thực hành, để củng cố, hệ thống và nhất là chuẩn xác hóa các kiến thức, kĩ năng theo yêu cầu. Đồng thời trong các tiết bài t ập và th ực hành giáo viên nên phân loại, chia nhóm, bố trí chỗ ngồi để h ọc sinh có th ể giúp đ ỡ nhau nâng cao hiệu quả của tiết học. - Ở một số nội dung, việc học lí thuyết sẽ hiệu quả hơn nếu s ử dụng máy tính, phần mềm, tranh, ảnh, sơ đồ trực quan. Nên các đơn vị cần đẩy mạnh vi ệc ứng d ụng công nghệ thông tin trong dạy học Sinh học tại đơn vị mình. - Cần thực hiện đúng nhưng nội dung giảm tải theo công văn số 5842/BGDĐT-VP ngày 01 tháng 09 năm 2011 của bộ giáo dục và đào tạo 2. Kiểm tra, đánh giá - Không ra bài tập và không kiểm tra, đánh giá kết quả h ọc tập của h ọc sinh vào những nội dung được hướng dẫn là ”không dạy” hoặc ”đọc thêm”. Tuy nhiên, giáo viên, học sinh vẫn có thể tham khảo các nội dung đó để có thêm sự hiểu biết cho bản thân. - Phải thực hiện đổi mới kiểm tra, đánh giá theo hướng dẫn của Bộ GD&ĐT, khi ra đề kiểm tra (dưới 1 tiết, 1 tiết, học kì) phải bám sát chuẩn kiến th ức, kĩ năng c ủa Chương trình. Tuyệt đối không được hiểu đổi mới kiểm tra, đánh giá là chuy ển t ừ ki ểm tra tự luận sang kiểm tra bằng trắc nghiệm khách quan. Giáo viên nên bố trí kiểm tra tự luận trong suốt quá trình dạy học để đánh giá và quan trọng h ơn là giúp h ọc sinh t ự đánh giá quá trình học tập của bản thân. Chỉ nên dùng kiểm tra bằng trắc nghiệm khách quan vào cuối năm học khi muốn đánh giá một khối lượng lớn kiến thức trong một thời gian ngắn. Ngay cả khi kiểm tra bằng trắc nghiệm khách quan cũng không nên dùng m ột hình thức duy nhất là sử dụng câu hỏi đa lựa chọn mà nên sử d ụng nhi ều câu h ỏi tr ắc nghi ệm khách quan khác nhau. - Trong cả năm học phải dành 04 tiết để kiểm tra. Trong đó có 02 ti ết dành cho kiểm tra học kì (học kì I: 1 tiết; học kì II: 1 tiết); 02 tiết kiểm tra một tiết (học kì I: 1 ti ết; học kì II: 1 tiết); kiểm tra thực hành được đánh giá trong tất cả các bài th ực hành. Giáo viên có thể tính điểm bình quân các bài thực hành trong mỗi học kì hoặc l ấy đi ểm bài đ ạt điểm cao nhất của học sinh nhưng phải đảm bảo mỗi học kì có ít nh ất m ột đi ểm. Sau mỗi tiết Bài tập và thực hành phải có đánh giá và cho điểm. Ph ải dùng đi ểm này làm ít nhất 1 điểm (hệ số 1) trong các điểm để xếp loại học lực cho học sinh. - Phải thực hiện đúng, đủ các tiết kiểm tra, kiểm tra thực hành, kiểm tra h ọc kì như trong phân phối chương trình. - Phải đánh giá được cả kiến thức, kĩ năng, cả lí thuyết và thực hành và phải theo nội dung, mức độ yêu cầu được quy định trong chuẩn kiến thức kĩ năng của ch ương trình môn học. - Việc kiểm tra học kì phải được thực hiện ở cả hai nội dung lí thuy ết và th ực hành. Tỉ lệ điểm phần lí thuyết và điểm phần thực hành của bài kiểm tra h ọc kì có th ể cân đối: lí thuyết 60-70% và thực hành 30-40%. Giáo viên tự l ựa ch ọn m ột trong hai t ỉ l ệ trên cho phù hợp với tình hình thực tế. Việc kiểm tra học kì có th ể ti ến hành theo m ột trong hai cách sau:
- + Cách 1: Nếu có đủ điều kiện, thì kiểm tra cả lí thuyết và th ực hành trong một tiết kiểm tra học kì. Giáo viên tự phân chia hợp lí th ời l ượng c ủa ti ết ki ểm tra h ọc kì cho phần lí thuyết và phần thực hành (thực hành trên giấy). + Cách 2: trong tiết kiểm tra học kì chỉ kiểm tra và lấy điểm phần lí thuyết, còn điểm phần thực hành được lấy bằng cách tình trung bình điểm các bài th ực hành trong học kì. - Do đặc trưng của môn học thuận lợi cho vi ệc áp dụng ph ương pháp tr ắc nghi ệm khách quan nên giáo viên cần lưu ý tận dụng ưu th ế này đ ể tăng c ường s ử d ụng ph ương pháp trắc nghiệm khách quan trong kiểm tra, đánh giá kết quả h ọc t ập c ủa h ọc sinh. Tuy nhiên cần phải hiểu là không được dùng phương pháp kiểm tra, đánh giá bằng trắc nghiệm khách quan thay thế hoàn toàn cho phương pháp kiểm tra tự luận. Giáo viên cần có kế hoạch phối hợp cả hai phương pháp để kiểm tra, đánh giá kết quả h ọc tập c ủa h ọc sinh. Cần thiết kế mỗi đề riêng cho mỗi phương pháp mà không nên có c ả hai hình th ức tự luận và trắc nghiệm khách quan trong một đề. …………………………………………………………………..
- PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH LỚP 10 THPT MÔN SINH HỌC (CƠ BẢN) Thực hiện từ năm học 2011-2012 Học kỳ I: 19 tuần 19 tiết Học kỳ II: 18 tuần 16 tiết Phần , Tiế Nội dung Hướng dẫn thực Nội dung bài Chương điều chỉnh hiện t Phần một: Bài 1: Các cấp tổ chức Toàn bộ Tăng thêm 1 tiết cho Giới thiệu của thế giới sống nội dung bài này, đặc biệt tăng chung về thế thời gian nhiều cho bài này 1,2 giới sống mục II. Đặc điểm chung của các cấp tổ chức sống Bài 2: Các giới sinh vật 3 Phần hai: Sinh Bài 3: Các nguyên tố hoá 4 học tế bào học và nước Chương I: Không giải thích chi hình 4.1 Bài 4: Cacbohiđrat và Thành phần tiết 5 lipit hóa học của tế bào Mục I-Cấu Chỉ dạy sơ lược Bài 5,6: Protein và Axit trúc của 6 Nuclêic prôtêin Chương II: Bài 7: Tế bào nhân sơ Mục VIII. -Tập trung phân tích 7 Cấu trúc tế chức năng sống, Bài 8: Tế bào nhân thực Khung 8 xương tế bào không đi quá sâu vào phân tích chi tiết cấu bào Bài 9+10: Tế bào nhân trúc các bộ phận, các 9 thực (tiếp theo) bào quan của tế bào. -Không dạy mục VIII Bài 11: Vận chuyển các 10 chất qua màng sinh chất Bài 12: Thực hành: Thí nghiệm co và phản co 11 nguyên sinh Bài tập chương II 12
- Kiểm tra giữa học kỳ I 13 Chương III: Đoạn từ Không dạy chuyển hóa dòng 8 đến Bài 13: Khái quát về vật chất và dòng 10 năng lượng và sự 14 năng lượng trang 54 chuyển hóa vật chất trong tế bào “Ở trạng thái…” Bài 14: Enzim và vai trò của enzim trong sự 15 chuyển hoá vật chất Bài 15: Thực hành: Một 16 số thí nghiệm về enzim -Không dạy -Hình 16.2 và 16.3 -Học sinh chỉ cần -Không Bài 16 + 17: Hô hấp tế dạy hình nắm được nguyên 17 bào, Quang hợp liệu và sản phẩm, 17.2 không đi sâu về cơ chế. Ôn tập học kỳ I 18 Kiểm tra học kì I 19 Chương IV: Bài 18: Chu kì tế bào và 20, Phân bào 21 quá trình nguyên phân Bài 19: Giảm phân 22 Bài 20: Thực hành: Quan sát các kì của nguyên phân 23 trên tiêu bản rễ hành Phần ba: Sinh Mục III. Không dạy mà Bài 22: Dinh dưỡng, học vi sinh Hô hấp và chuyển sang dạy chuyển hoá vật chất và 24 vật. trong bài 24 thực lên men năng lượng ở vi sinh vật Chương I: hành Chuyển hóa Bài 24: Thực hành: Lên vật chất và men êtilic và lactic 25 năng lượng ở vi sinh vật Chương II: Bài 25 + 26: Sinh trưởng Bài 26 Không dạy. Vì tương 26 Sinh trưởng của vi sinh vật. Sinh sản tự như sinh sản của và sinh sản của vi sinh vật tế bào đã học ở phần của vi sinh trước. Lồng ghép vào vật bài 25 nhưng chỉ giới
- thiệu các hình thức sinh sản của vi sinh vật. Bài 27: Các yếu tố ảnh hưởng đến sinh trưởng 27 của vi sinh vật Bài 28: Thực hành: Quan 28 sát một số vi sinh vật Kiểm tra giữa học kỳ II 29 Chương III: Bài 29: Cấu trúc các loại 30 Vi rút và bệnh virut. truyền nhiễm Bài 30: Sự nhân lên của 31 virut trong tế bào chủ Bài 31 + 32: Virut gây bệnh, Ứng dụng của virut trong thực tiễn. 32 Bệnh truyền nhiễm và miễn dịch Bài tập chương III 33 Ôn tập học kỳ II 34 Kiểm tra học kỳ II 35
- PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH LỚP 11 THPT MÔN SINH HỌC (CƠ BẢN) Thực hiện từ năm học 2011-2012 Học kỳ I: 19 tuần 27 tiết. Học kỳ II: 18 tuần 25 tiết. Phần , Nội dung Tiế Hướng dẫn thực Nội dung bài Chương điều chỉnh t hiện Phần bốn: Mục I. Rễ là Không dạy mục I, Sinh học cơ cơ quan hấp III (lồng ghép vào t hể thụ nước và mục II) chỉ cần giới Chương I: thiệu cơ quan hấp ion khoáng và Chuyển hóa mục III. Ảnh thu nước và muối vật chất và Bài 1: Sự hấp thụ hưởng của khoáng chủ yếu của năng lượng nước và muối các nhân tố cây là rễ. 1 A. Chuyển khoáng ở rễ môi trường hóa vật chất đối với quá và năng lượng trình hấp thụ ở thực vật nước và ion khoáng ở rễ cây -Mục I. Dòng -Không mô tả sâu mạch gỗ cấu tạo của mạch gỗ, tập trung vào dạy đường đi của dịch mạch gỗ. Bài 2: Vận chuyển -Mục II. Dòng -Không mô sâu cấu 2 các chất trong cây. mạch rây tạo của mạch rây mà chỉ dạy sự dẫn truyền của dòng mạch rây. -Hình 2.4b -Không giải thích bằng hình này. Bài 3: Thoát hơi - Mục II.1. Lá -Không trình bày và 3 nước là cơ quan giải thích thí nghiệm thoát hơi nước của Garô và hình 3.3 mà chỉ giới thiệu cơ quan thoát hơi nước chủ yếu của cây là - Mục IV. Cân lá.
- bằng nước và - Lưu ýgiáo viên: tưới tiêu hợp Cây có cơ chế tự điều hòa về nhu cầu lý cho cây trồng nước, cơ chế này điều hòa việc hút vào và thải ra. Khi cơ chế điều hòa không thực hiện được cây không phát trỉển bình thường. - Câu 2* trang - Không yêu cầu học 19 sinh trả lời. Bài 4: Vai trò của các nguyên tố 4 khoáng Bài 5+6: Dinh dưỡng - Mục II. Quá - Không dạy nitơ ở thực vật trình đồng hóa nitơ ở thực vật -Nhập vào bài 6. 5 - Mục I. Vai trò sinh lý của nguyên tố nitơ Bài 7: Thực hành: Thí nghiệm thoát hơi nước và thí 6 nghiệm về vai trò của phân bón Mục II.1. Hình Không giải thích câu thái giải phẫu lệnh, hình 8.2 để lại Bài 8:Quang hợp ở của lá thích phần hình thái, không 7 thực vật nghi với chức dạy cấu tạo trong. năng quang hợp - Chỉ giới thiệu C3, C4 và CAM theo kênh chữ là đủ. Tuy nhiên chỉ so sánh như chuẩn đã mô tả: Bài 9: Quang hợp ở Điều kiện sống, có các nhóm thực vật tế bào bao bó mạch 8 hay không, hiệu suất C3; C4 và CAM quang hợp cao hay thấp. - Bỏ hình 9.3, 9.4 (không yêu cầu so sánh dựa trên sơ đồ). Bài 10+11:Ảnh 9 hưởng của các nhân
- tố ngoại cảnh đến quang hợp. Quang hợp và năng suất cây trồng Bài 12: Hô hấp ở Mục II. Con Không đi sâu vào cơ thực vật đường hô hấp chế. 10 ở thực vật Bài 13: Thực hành: 11 Phát hiện diệp lục và carôtenôit Bài 14: Thực hành: 12 Phát hiện hô hấp ở thực vật. B. Chuyển 13,1 Bài 15+16: Tiêu hóa hóa vật chất 4,15 ở động vật và năng lượng Bài 17: Hô hấp ở 16 ở động vật động vật Bài 18: Tuần hoàn 17 máu Bài 19: Tuần hoàn 18 máu (tiếp theo) Bài 20: Cân bằng 19 nội môi Bài 21: Thực hành: 20 Đo một số chỉ tiêu sinh lí ở người. 21 Bài 22: Bài tập Kiểm ta giữa học kỳ 22 I Chương II: 23 Bài 23: Hướng động Cảm ứng 24 Bài 24: Ứng động A. Cảm ứng ở Bài 25: Thực hành: 25 thực vật Hướng động B. Cảm ứng ở Bài 26: Cảm ứng ở Mục II. Cảm Không dạy động vật động vật ứng ở động vật chưa có tổ 26 chức thần kinh Bài 27: Cảm ứng ở 27 động vật (tiếp theo) 28 Bài 28+29: Điện thế -Mục II. Cơ Không dạy nghỉ. Điện thế hoạt chế hình thành
- động và sự lan điện thế nghỉ truyền xung thần - Mục I.2. Cơ chế hình thành kinh điện thế hoạt động Bài 30: Truyền tin 29 qua xináp Bài 31: Tập tính của 30 động vật Bài 32: Tập tính của 31 động vật (tiếp theo) Bài 33: Thực hành: Xem phim về tập 32 tính của động vật Ôn tập học kỳ I 33 Kiểm tra học kỳ I 34 Chương III: Bài 34: Sinh trưởng 35 Sinh trưởng ở thực vật và phát triển Bài 35: Hoocmôn 36 thực vật A. Sinh trưởng và phát Bài 36: Phát triển ở 37 triển ở thực thực vật có hoa vật Bài 37: Sinh trưởng B. Sinh và phát triển ở động 38 trưởng và phát vật triển ở động Bài 38: Các nhân tố vật ảnh hưởng đến sinh 39 trưởng và phát triển ở động vật Bài 39: Các nhân tố ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển 40 ở động vật (tiếp theo) Bài 40: Thực hành: Xem phim về sinh 41 trưởng và phát triển ở động vật Kiểm tra giữa học 42
- kỳ II Chương IV. Bài 41: Sinh sản vô 43 Sinh sản tính ở thực vật A. Sinh sản ở Bài 42: Sinh sản hữu 44 thực vật tính ở thực vật Bài 43: Thực hành: Nhân giống vô tính ở 45 thực vật bằng giâm, chiết, ghép B. Sinh sản ở Bài 44: Sinh sản vô 46 động vật tính ở động vật Bài 45: Sinh sản hữu 47 tính ở động vật Bài 46: Cơ chế điều 48 hòa sinh sản Bài 47: Điều khiển sinh sản ở động vật 49 và sinh đẻ có kế hoạch ở người Bài tập chương IV 50 Bài48: Ôn tập 51 chương III, IV Kiểm tra học kì II 52
- PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH LỚP 12 THPT MÔN SINH HỌC ( CƠ BẢN) Thực hiện từ năm học 2011-2012 Học kỳ I: 19 tuần 27 tiết. Học kỳ II: 18 tuần 25 tiết. Phần, Tiế Nội dung Hướng dẫn thực Nội dung bài chương điều chỉnh hiện t Phần năm. Di Mục I.2. Cấu Không dạy Bài 1: Gen, mã di truyền học truyền và quá trình trúc chung của 1 Chương I: Cơ gen cấu trúc nhân đôi ADN. -Mục I.2. Cơ -Không dạy chi tiết chế di truyền chế phiên mã phiên mã ở sinh vật và biến dị nhân thực. Bài 2: Phiên mã và 2 dịch mã - Mục II. Dịch - Dạy gọn lại, chỉ mô tả đơn giản mã bằng sơ đồ. Bài 3: Điều hòa hoạt Câu hỏi 3 cuối Thay từ “Giải thích” 3 động gen bằng từ “Nêu” bài Bài 4: Đột biến gen Hình 4.1 và Không giải thích cơ 4 chế. 4.2 Bài 5: Nhiễm sắc thể và đột biến cấu 5 trúc nhiễm sắc thể Bài 6: Đột biến số Chỉ dạy hai dạng Hình 6.1 lượng nhiễm sắc đơn giản 2n+1 và 6 thể (NST) 2n-1 Bài 7: Thực hành: 7 Quan sát các dạng đột biến số lượng NST trên tiêu bản cố định và tiêu bản tạm
- thời. Chương II: Bài 8: Quy luật Tính quy luật Menden: Quy luật 8 của hiện phân li tượng di Bài 9: Quy luật truyền Menden: Quy luật 9 phân li độc lập Bài 10: Tương tác gen và tác động đa 10 hiệu của gen Bài 11: Liên kết gen 11 và hoán vị gen Bài 12: Di truyền liên kết với giới tính 12 và di truyền ngoài nhân Bài 13: Ảnh hưởng của môi trường lên 13 sự biểu hiện của gen Bài 14: Thực hành: 14 Lai giống Bài 15: Bài tập -Bài tập -Làm các bài 1, 3, 6 chương I và chương chương I 15 -Bài tập II -Làm các bài 2, 6, 7 chương II Kiểm tra giữa học 16 kỳ I Chương III: Bài 16: Cấu trúc di 17 Di truyền học truyền của quần thể quần thể Bài 17: Cấu trúc di truyền của quần thể 18 (tiếp theo) Chương IV: Bài 18: Chọn giống -Sơ đồ 18.1 Không dạy, không Ứng dụng di vật nuôi và cây giải thích sơ đồ truyền học trồng dựa trên 19 nguồn biến dị tổ hợp Bài 19: Tạo giống 20 bằng phương pháp gây đột biến và công
- nghệ tế bào Bài 20: Tạo giống 21 nhờ công nghệ gen Chương V: Di Bài 21: Di truyền y 22 truyền học học người Bài 22: Bảo vệ vốn gen của loài người và một số vấn đề xã 23 hội của di truyền học Bài 23: Ôn tập phần 24 di truyền học Kiểm tra học kì I 25 Phần sáu: Bài 24: Các bằng -Mục II. Bằng Không dạy Tiến hóa chứng tiến hóa chứng phôi Chương I: sinh học Bằng chứng - Mục III. 26 và cơ chế tiến Bằng chứng địa lý sinh vật hóa học Bài 25: Học thuyết Mục I. Học Không dạy Lamac và học thuyết thuyết Lamac 27 Đacuyn Bài 26: Học thuyết Sử dụng khung kết tiến hóa tổng hợp luận cuối bài 27 28, hiện đại ghép vào phần chọn 29 lọc tự nhiên của bài 26. 30 Bài 28: Loài Mục I.2. thí Không dạy Bài 29: Quá trình nghiệm chứng hình thành loài minh quá trình 31 hình thành loài bằng cách ly địa lý Bài 30: Quá trình hình thành loài (tiếp 32 theo) Chương II: Sự Bài 32: Nguồn gốc 33 sự sống phát sinh và phát triển của Bài 33: Sự phát triển sự sống trên của sinh giới qua các 34 trái đất đại địa chất Bài 34: Sự phát sinh 35 loài người. Kiểm tra giữa học 36
- kỳ II Phần bảy: Bài 35: Môi trường Mục III. Sự Không dạy Sinh thái học sống và các nhân tố thích nghi của Chương I: Cá sinh vật với 37 sinh thái thể và quần môi trường thể sinh vật sống Bài 36: Quần thể sinh vật và mối quan 38 hệ giữa các cá thể trong quần thể Bài 37: Các đặc trưng cơ bản của 39 quần thể sinh vật Bài 38: Các đặc trưng cơ bản của 40 quần thể sinh vật (tiếp theo) Bài 39: Biến động Câu hỏi lệnh Không dạy số lượng cá thể của mục III 41 quần thể sinh vật Chương II: Bài 40: Quần xã sinh Quần xã sinh vật và các đặc trưng 42 vật cơ bản của quần xã Bài 41: Diễn thế 43 sinh thái Chương III: Bài 42: Hệ sinh thái 44 Hệ sinh thaisn Bài 43: Trao đổi vật sinh quyển và chất trong hệ sinh 45 bảo vệ môi thái trường Mục II.2. Chu Không dạy chi tiết Bài 44: Chu trình sinh địa hóa và sinh trình nitơ 46 quyển -Không dạy Bài 45: Dòng năng -Hình 45.2 lượng trong hệ sinh -Câu hỏi lệnh -Không dạy 47 thái và hiệu suất thứ 2 trang sinh thái 202 Bài 46: Thực hành: Quản lí và sử dụng 48 bền vững tài nguyên thiên nhiên Bài tập chương III 49 Bài 47: Ôn tập phần Tiến hóa và Sinh 50 thái học Bài 48: Ôn tập 51 chương trình Sinh học cấp Trung học phổ thông
- Kiểm tra học kì II 52 TỔ TRƯỞNG CHUYÊN MÔN DUYỆT CỦA NHÀ TRƯỜNG DUYỆT CỦA HIỆU TRƯỞNG
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Chương trình chuyên sâu THPT Chuyên - Môn: Vật lí
51 p | 1570 | 386
-
SKKN: Nâng cao hiệu quả dạy và học môn tiếng Anh 6 theo chương trình thí điểm bằng các thủ thuật và phương pháp dạy học mới
35 p | 1529 | 103
-
Phân phối chương trình môn Sinh học cấp THPT
9 p | 475 | 66
-
Sinh học 6 - PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH SINH HỌC LỚP 6
5 p | 1027 | 53
-
Phân phối chương trình môn Sinh học cấp THCS
19 p | 527 | 40
-
Sinh học 6 - PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH SINH HỌC LỚP 6 - HỌC KÌ II
3 p | 545 | 36
-
Phân phối chương trình Lịch sử trung học phổ thông giảm tải
14 p | 224 | 22
-
SKKN: Phương pháp dạy thí nghiệm lai hai tính trạng của Menđen bằng thí nghiệm ảo
25 p | 184 | 21
-
Sáng kiến kinh nghiệm: Nâng cao hiệu quả dạy và học môn Tiếng Anh 6 theo chương trình thí điểm bằng các thủ thuật và phương pháp dạy học mới
35 p | 82 | 15
-
Phân phối chương trình môn Giáo dục quốc phòng - An ninh lớp 12 - Trường THPT Phú Lộc
4 p | 316 | 7
-
Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Phân loại các bài tập trắc nghiệm Hoá học theo mức độ tư duy
15 p | 15 | 7
-
Phân phối chương trình môn Thể dục lớp 12 - Trường THPT Phù Lộc
9 p | 280 | 6
-
SKKN: Ứng dụng một số bài tập bổ trợ nhằm nâng cao kỹ thuật giai đoạn giữa quãng của môn chạy 100m cho học sinh lớp 10 THPT
14 p | 68 | 4
-
Báo cáo tổng kết môn sinh học
25 p | 91 | 4
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Một số giải pháp quản lý nhằm nâng cao hiệu quả dạy học - bồi dưỡng học sinh giỏi ở trường THPT Anh Sơn I, tỉnh Nghệ An
49 p | 30 | 4
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Phát triển năng lực thực nghiệm và giải quyết vấn đề cho học sinh thông qua việc tổ chức một số hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp trong dạy học Vật lí THPT
90 p | 11 | 4
-
Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Một số trò chơi gây hứng thú học tập cho học sinh THCS
19 p | 88 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn