Phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty dịch vụ Hàng Không sân bay Nội Bài
lượt xem 13
download
2.2.10. Cửa hàng miễn thuế NASCO - IPP. Là cửa hàng miễn thuế phục vụ khách xuất cảng, gồm 13 cán bộ công nhân viên có chức năng nhiệm vụ: -Kinh doanh và bán hàng miễn thuế cho đối tơng là khách xuất cảnh, quá cảnh thực tế tại cửa khẩu Nội Bài.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty dịch vụ Hàng Không sân bay Nội Bài
- Phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty dịch vụ Hàng Không sân bay Nội Bài 2.2.10. Cửa hàng miễn thuế NASCO - IPP. Là cửa hàng mi ễn thuế phục vụ khách xuất cảng, gồm 13 cán bộ công nhân viên có chức năng nhiệm vụ: -Kinh doanh và bán hàng miễn thuế cho đối tơng là khách xuất cảnh, quá cảnh thực tế tại cửa khẩu Nội Bài. Là cửa hàng hợp tác kinh doanh giữa NASCO và IMEX, PANPACOFIC (IPP) HONG KONG. 2.2.11. Cửa hàng miễn thuế NASCO -SDC. Là cửa hàng hợp tác kinh doanh giữa NASCO và SUNDANCE TRADING COMPANY (SDC) HONG KONG, gồm 13 cán bộ công nhân viên có chức năng nhiệm vụ: Kinh doanh và bán hàng miễn thuế cho đối tợng là khách xuất cảnh, quá cảnh thực tế tại cửa khẩu Nội Bài. 2.2.12. Cửa hàng miễn thuế NASCO - SDF: Là cửa hàng hợp tác kinh doanh giữa NASCO và EASTRN DUTY FREE, gồm 12 cán bộ công nhân viên có chức năng nhiệm vụ: kinh doanh và bán hàng mi ễn thuế cho đối tợng là khách xuất cảnh, quá cảnh thực tế tại cửa khẩu Nội Bài. 2.2.13. Cửa hàng miễn thuế NASCO - SVC. Là cửa hàng hợp tác kinh doanh giữa NASCO và SERVICO Hà Nội (Công ty thơng mại Hà Nội) gồm 8 cán bộ công nhân viên có chức năng nhiệm vụ sau: kinh doanh và bán hàng mi ễn thuế cho đối tợng là khách xuất cảnh, quá cảnh thực tế tại cửa khẩu Nội Bài. II. PHÂN TÍCH MÔI TRỜNG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY. Công ty dịch vụ Hàng không sân bay Nội Bài là một doanh nghiệp hoạt động theo cơ chế hạch toán độc lập, dới sự chỉ đạo trực tiếp của thủ tờng chính phủ, Tổng Công ty Hàng
- Không dân dụng Việt Nam có trụ sở của công ty và hoạt động kinh doanh tại sân bay quốc tế Hà Bài – Sóc Sơn Hà Nội. Trong điều kiện đại lý thuận lợi, đầu mối giao thông hiện đại là nơi giao lu của khách quốc tế nói chung và Việt Nam nói riêng đợc tăng trởng, đời sống nhân dân đợc cải thiện, sức mua ổn định, du lịch phát triển, là động lực rất cơ bản cho sự hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Sau khi đợc cấp giấy phép hoạt động với chức năng kinh doanh dịch vụ, công ty đã sắp xếp, kiện toàn, ổn định lại bộ máy lãnh đạo, tổ chức của công ty, quy hoạch và kịp thời khai thác đa vào hoạt động kinh doanh , dịch vụ vào lề nếp. Đồng thời xây dựng và nâng cao các đơn vị trực thuộc, mở rộng thêm các lĩnh vực hoạt động, tăng cờng quan hệ với khách hàng, mở rộng hợp tác kinh doanh với các đối tác trong và ngoài nớc. Chính vì vậy mà cho đến nay ngoài những đơn vị thành viên nh: Xí nghi ệp dịch vụ du lịch khách sạn, Xí nghiệp vận tải ô tô, Xí nghiệp dịch vụ tổng hợp và Công ty đã có thêm 4 cửa hàng hợp tác kinh doanh nh cửa hàng NASCO- IPP, cửa hàng NASCO- SDC, cửa hàng NASCO- EDF, cửa hàng NASCO- SERVICO hoạt động kinh doanh tại khu vực Cảng Hàng Không sân bay Nội Bài, không chỉ dừng lại ở thành tích đã đạt đợc, lãnh đạo Công ty vẫn tiếp tục tìm kiếm thị trờng mới, lĩnh vực hoạt động mới theo chức năng của mình để mở rộng hơn nữa ảnh hởng cũng nh uy tín của đơn vị mình nhằm tìm kiếm hơn nữa lợi nhuận Công ty nhất là một số lĩnh vực hoạt động nh: dịch vụ thuê xe, đại lý bán vé máy bay...nhằm tăng cờng mối quan hệ với khách hàng, nâng Công ty lên một tầm cao mới, phù hợp với môi trờng hoạt động của Công ty. Khi nói đến một loạt các yếu tố tác động đến hoạt động kinh doanh của Công ty tức là nói đến môi trờng kinh doanh là một yếu tố không thể thiếu đợc. Môi trờng có thể làm cho Công ty phát triển mạnh mẽ đem lại nhiều lợi nhuận. Song nếu ta không biết phát huy khai thác triệt để những lợi thế và lờng trớc tình huống xấu thì môi trờng cũng có thể đa Công ty đi đến thua lỗ, phá sản. Do vậy việc phát triển phải thích nghi với từng điều kiện, hoàn cảnh cụ thể. Ví dụ: Địa bàn hoạt động kinh doanh ở nơi thuận tiện ở nơi tập trung đông dân c, mật độ quảng cáo rông... nhằm phụ hợp với điều kiện địa lý và tự nhiên, kinh tế- chính trị- xã hội. Những điều kiện này đều có ảnh hởng mạnh mẽ đến môi trờng kinh doanh. Môi trờng kinh doanh đợc chia làm 2 loại chủ yếu sau: 1/.Môi trờng bên ngoài Môi trờng bên ngoài đợc hiểu là tất cả các yếu tố bên ngoài, các tác động đến các hoạt động kinh doanh và lựa chọn kinh doanh. Nó bao gồm những điều kiện về địa lý, tự
- nhiên, điều kiện kinh tế- chính trị- xã hội, mỗi điều kiện trên đều có ảnh hởng nhiều đến hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty. Trong thời kỳ mới hiện nay với chính sách mở cửa của Nhà nớc dới sự lãnh đạo sáng suốt của Đảng đất nớc ta đã dần từng bớc tham gia hoà nhập vào trào lu chung nhất là hoà nhập vào nền kinh tế thị trờng rộng lớn mu ôn hình muôn vẻ của thế giới và các nớc trong khu vực. Đây chính là bớc đi có tính chất quyết định của Đảng ta trong thời kỳ mới này đã giúp cho nền kinh tế nớc ta phát triển nhanh chóng và bớc đi này đã tạo đà cho sự tiến bộ trong đổi mới cách nhìn, cách lập kế hoạch và thực hiện các hoạt động kinh doanh với qui mô rộng lớn từ vi mô đến vĩ mô. Trong thực tế công cuộc đổi mới này đã giúp Công ty không những đứng vững, giữ đợc uy tín với cơ quan hữu trách và khách hàng mà còn giúp Công ty ngày càng mở rộng hoạt động kinh doanh dịch vụ và đa lên một tầm cao mới, và phạm vị hoạt động kinh doanh dịch vụ của Công ty từ chỗ chỉ giới hạn trong khu vực sân bay quốc tế Nội Bài thì nay đã vơn ra các lĩnh vực kinh doanh dịch vụ ở bên ngoài nhất là trong lĩnh vực dịch vụ vận tải, dịch vụ du lịch. Hơn thế nữa Công ty đã chủ động tìm kiếm các đối tác nớc ngoài tin cậy để tiến hành liên doanh liên kết, hợp tác kinh doanh trên các lĩnh vực kể cả lĩnh vực xuất nhập khẩu với mục đích mang lại hiệu quả cao. 2/.Môi trờng bên trong Môi trờng bên trong của Công ty là môi trờng thờng có những ảnh hởng trực tiếp đến các hoạt động kinh doanh và dịch vụ của Công ty. Công ty dịch vụ Hàng Không sân bay Nội Bài là một doanh nghiệp của Nhà nớc hoạt động độc lập tại khu vực Cảng Hàng không Nội Bài với u thế độc quyền. Song trớc sức ép của nền kinh tế thị trờng, Công ty đã gặp phải không ít nhiều khó khăn, bao gồm khó khăn về cơ chế, và điều đặc biệt là khó khăn về vấn đề chọn lựa ngành mũi nhọn, đó là vấn đề giữ uy tín nhằm đảm bảo tính cạnh tranh với các thành phần kinh tế khác nhất là cạnh tranh trong các lĩnh vực: vận tải, dịch vụ và kinh doanh. Việc cạnh tranh hiện nay đang diễn ra rất gay go quyết liệt giữa Công ty với các doanh nghiệp Nhà nớc khác, các tổ chức kinh tế t nhân nh nớc ngoài. Các đối tác cạnh tranh của Công ty là những đối thủ mạnh, họ cũng tích cực tìm kiếm thị trờng và tổ chức các điểm kinh doanh dịch vụ kể cả việc họ cạnh tranh với cả sự độc quyền của Công ty trong lĩnh vực khai thác vận chuyển hành khách qua lại Cảng Hàng không Nộ Bài. Xuất phát từ việc hạch toán kinh tế độc lập giữa các xí nghiệp, đơn vị trong Công ty nên việc cạnh tranh mua bán hàng hoá và dịch vụ không những xảy ra với các đối thủ bên ngoài mà ngay cả các đơn vị thành viên trong Công ty cũng xảy ra những cuộc cạnh tranh khá gay go và nan giải đặc biệt là sự cạnh tranh giữa các cửa hàng kinh doanh dịch vụ của
- xí nghiệp thơng mại với nhau và giữa xí nghiệp thơng mại với các cửa hàng miễn thuế hợp tác kinh doanh. Tuy nhiên tính chất cuộc cạnh tranh nội bộ này diễn ra với mức độ không gay go nh với các đối thủ bên ngoài Công ty. Sự cạnh tranh nội bộ này nó mang tính chất tích cực nhiều hơn, nó tạo ra sự thi đua ngầm với nhau làm động lực thúc đẩy nâng cao hoạt động kinh doanh dịch vụ. Chính nhờ sự cạnh tranh giữa Công ty với các đối thủ bên ngoài mà qua đó Công ty đã có đợc những kế hoạch kinh tế cực kỳ táo bạo chính xác và hiệu quả nh việc đầu t hợp tác liên doanh nhà máy ô tô Hoà Bình về vận tải hành khách bằn xe taxi chỗ ngồi. Qua đó đã mở rộng ra đợc các thị trờng mới khác cho tơng lai những năm 2005 nhất là chiến lợc kinh doanh khi nhà ga T1 đa vào hoạt động và cũng chính nhờ sự cạnh tranh nội bộ nói trên mà các xí nghiệp đơn vị thành viên đã nâng cao hơn nữa chuyên môn nghi ệp vụ, ý thức và sự sáng tạo của ngời lãnh đạo cũng nh ngời nhân viên, nâng cao doanh số, đem lại lợi nhuận cho Công ty cũng nh góp phần nâng cao đời sống chung cho toàn thể cán bộ công nhân viên trong Công ty, đóng góp đợc nhiều cho ngân sách Nhà nớc. III/.PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY 1/.Tình hình về qui mô kinh doanh Là một Công ty Nhà nớc với qui mô hoạt động tơng đối lớn (gần 800 cán bộ- CNV, 5 xí nghiệp (đơn vị), 4 cửa hàng mi ễn thuế trực thuộc). Công ty dịch vụ Hàng Không sân bay Nội Bài không ngừng phát triển đa dạng hoá dịch vụ ngày càng phục vụ tốt hơn nhu cầu và khai thác triệt để nhu cầu của khách hàng. Là Công ty dịch vụ Hàng không, chủ yếu cho hành khác bay và bên cạnh đó để khai thác khả năng của cơ sở vật chất (phơng tiện vận tải, cửa hàng ăn uống...) Công ty còn phục vụ những khách hàng không phải là khách bay. Thị trờng này nhỏ nhng đa dạng và phức tạp về nhu cầu. Thị trờng này bao gồm khách đa đón ngời nhà, công nhân ở Công ty và các cơ quan xung quanh khác, khách vãng lai. Tuy vậy thị trờng độc quyền của Công ty là một nguồn cung cấp khách hàng lớn có tính chất thờng xuyên liên tục. Hoạt động kinh doanh trên lĩnh vực dịch vụ đang phát triển rất mạnh trong cơ chế mới của nền kinh tế nớc ta. Công ty hoạt động kinh doanh trên phạm vi thị trờng rộng bao gồm cả bên trong khu cách lý quóc tế, cả bên ngoài sân đỗ ô tô và khu vực xung quanh nhà ga. Do tính chất đặc thù của ngành Hàng không, do tính chất an toàn an ninh, chính trị xã hội mà thị trờng của Công ty cũng có những tính chất cá biệt. Trong việc thực hiện chức năng, nhiệm vu của Công ty nh triển khai thực hiện kinh doanh trên từng lĩnh vực ngành nghề kinh doanh cụ thể là khá tốt, song còn một vài mảng kinh doanh mà Công ty
- cha phát huy hết khả năng tiềm tàng cũng nh tận dụng hết chức năng đợc tổng Công ty giao cho nh: kinh doanh dịch vụ- khách sạn trong nớc và quốc tế, phát triển kinh doanh taxi- tải, taxi liên tỉnh, chế biến xuất ăn trên máy bay. Hiện nay việc kinh doanh vận tải của Công ty đã chiếm đợc một thị phần không nhỏ trên thị trờng. Trong năm 2000 lợng khách qua cảng Hàng không giảm so với năm 1999, đông thời giá thuê mặt bằng tại Cảng Hàng không theo quyết định 193/ 1998/CHK tăng quá cao nên việc kinh doanh một số lĩnh vực của Công ty cũng gặp nhiều khó khăn lớn nh: kinh doanh quản cáo, cho thuê mặt bằng.... 2.Tình hình mua vào. Nh đã trình bày ở phần 1 việc kinh doanh bán hàng của Công ty dịch vụ Hàng Không sân bay Nội Bài chỉ thể hiện ở một số mặt hàng đặc trng. Đối với hàng hoá mua vào (thành phẩm và nguyên vật liệu ). Đợc mua từ nhiều nguồn khác nhau đa dạng và chi tiết từ nớc ngoài về bán, đại lý bán hàng...Vì thế, trong phần này tôi chỉ phân tích chỉ tiêu mua theo từng xí nghiệp chứ không phân tích cụ thể theo từng mặt hàng kinh doanh. Khi phân tích chỉ tiêu mua của hàng hoá ta thấy việc thực hiện tăng so với kế hoạch. Điều đó chứng tỏ rằng việc kinh doanh đạt kết quả tốt, mức tiêu thụ hàng hoá tăng. Nh vậy chỉ tiêu mua với chỉ tiêu bán là tăng hợp lý. Vì thế càng khẳng định việc kinh doanh các mặt hàng. Ngành hàng mà Công ty lựa chọn là đúng nên đã mang lại hiệu quả cao. Tuy nhiên các số liệu này chỉ là các số liệu chung của cả năm 1999. Thực tế chỉ tiêu mua vào và bán ra của từng quí trong năm có những khác biệt rất rõ ràng. Ví dụ: Hàng hoá nhập vào và bán ra trong quí I và quý IV bây giờ cũng nhiều hơn quí II và quý III. Đặc biệt do tính chất đực thù của Công ty dịch vụ Hàng Không sân bay Nội Bài là kinh doanh tại cảng Hàng không nên thông thờng vào đầu năm và cuối năm (dịp tết Dơng lịch và tết nguyên đán) lu lợng hành khách đi lại qua cảng tăng so với các tháng trong năm nên lợng hàng bán ra trong các dịp này tăng do vậy hàng hoá cần mua vào sẽ tăng hơn so với các tháng khác 3.Tình hình bán ra Công ty dịch vụ Hàng Không sân bay Nội Bài là doanh nghi ệp có những nét hoạt động đặc trng riêng biệt, vì vậy việc kinh doanh các mặt hàng đợc phân bổ theo chức năng hoạt động của từng xí nghiệp trực thuộc. Doanh thu thực hiện đợc ngoài việc thu từ kinh doanh bán hàng còn thu từ nhiều nguồn khác. Ở đây tôi chỉ xin nêu một vài hình thức chủ yếu để phân tích.
- Đơn vị: Triệu đồng. Đơn vị Kế Thực S So sánh hoạch 1999 hiện1999 TT TH/KH% XN Thơng mại 1 . Hàng Bách hoá 10.250 10.596 103,38 Dịch vụ đại lý 20 24 121,27 XN dịch vụ khách sạn Dịch vụ thuê phòng 2 1.660 1.756 105,82 Dịch vụ ăn uống, giải 550 688 121,57 khát Xn vận tải ô tô 3 5.500 6.301 114,57 Sân đỗ 1.176 1.202 102,30 Thu bán vé Qua bảng phân tích trên ta nhận thấy: -Kết cấu doanh thu bán hàng phản ánh cấu thành của các bộ phận tạo nên tổng doanh thu. Nh vậy theo bảng trên Công ty dịch vụ Hàng Không sân bay Nội Bài tuy bớc đầu mới hoạt động và kinh doanh ở một số mặt nhất định nhng doanh sô bán ra của các mặt hàng đều tăng hơn so với kế hoạch, tuy cha có nhng nó đã thể hiện đợc sự cố gắng hết mức của doanh nghiệp nhằm tăng lợi nhuận trong việc kinh doanh của mình. Hơn nữa nó còn cho thấy việc kinh doanh phát triển hết sức đồng đều, không khập khiễng. -Thể hiện tất cả các mặt hàng đều thực hiện tăng nhanh hơn so với kế hoạch dự kiến của Công ty: không rơi vào tình trạng có một số mặt hàng kinh doanh đợc, một số mặt hàng bị ế thừa..... Qua đó ta thấy việc kinh doanh của Công ty là có hiệu quả tốt và ngày càng phát triển. 4/.Tình hình về vốn. Tính đến năm 31/12/1999 Công ty có: Tổng số vốn: 14 tỷ đồng Trong đó: +Vốn cố định: 10 tỷ đồng +Vốn lu động: 4 tỷ đồng
- Để đảm bảo cho việc phát triển kinh doanh thì Công ty cần tìm giải pháp hợp lý tạo ra nguồn vốn đầu t dài hạn, trung hạn để đầu t mua sắm tài sản trang thiết bị công nghệ mới. IV/.TÌNH HÌNH LAO ĐỘNG TIỀN LƠNG CỦA CÔNG TY (phụ lục 1, 2 kèm theo) Công ty có lực lợng lao động khá đông đảo, có trình độ văn hoá trình độ chuyên môn. Trong tổng số 751 lao động có 419 nam và 332 nữ, có 107 có trình độ chuyên môn tốt nghiệp Đại học, 13 tốt nghiệp cao đẳng, 94 trung cấp, 139 sơ cấp, 200 công nhân kỹ thuật và 198 không qua đào tạo. Với 13 ngời có trình độ ngoại ngữ tốt nghiệp Đại học, 61 ngời có trình độ ngoại ngữ bằng C. Nhìn chung lực lợng kinh doanh của Công ty đảm bảo về số lợng về chất lợng và đợc sắp xếp tơng đối hợp lý. Tuy nhiên có điều, số công nhân lành nghề ít và đặc biệt cha sử dụng hết thời gian lao động và cơng độ lao động của ngời lao động. Đồng thời Công ty cũng cha có biện pháp để sử dụng hết chất xám, phát huy mọi khả năng của ngời lao động. Sản phẩm của Công ty chủ yếu là “sản phẩm dịch vụ” mà trong kinh doanh dịch vụ, nhân viên trực tiếp tiếp xúc với khách hàng là hiện thân của chính Công ty. Khách hàng chỉ biết đến Công ty thông qua các dịch vụ do các nhân viên này trực tiếp cung cấp. Do đó đối với mỗi nhân viên tiếp xúc, từ hình thức đến cử chỉ lời nói, thái độ đối với khách hàng là rất quan trọng. Nhận thức đợc điều này, Công ty thờng xuyên tổ chức cho các nhân viên học tập nâng cao trình độ chuyên môn cũng nh ngoại ngữ, nâng cao kỹ năng ứng xử với khách hàng để họ có những kiến thức cần thiết phục vụ tốt cho công việc. Đồng thời Công ty tiến hành quản lý chặt chẽ ngay từ khâu tuyển dụng lao động để luôn bảo đảm về chất lợng lao động. -Hình thức và phơng pháp trả lơng của đơn vị theo doanh thu có khống chế lợi nhuận. Trên cơ sở lao động thực tế, lơng cơ bản (Lơng kỳ I), tổng hệ số trách nhiệm kỳ II của từng đơn vị, từng xí nghiệp để phân phối cho ngời lao động. -Hình thức phơng pháp trả thởng: +Thởng hàng quý theo kết quả sản xuất kinh doanh: phơng pháp trả theo ngày công và chất lợng ngày công lao động. +Thởng đột xuất: cho những ngời có việc làm tốt đột xuất (nh sáng kiến, cải tiến kỹ thuật, có thái độ phục vụ tốt, trả lại của rơi cho khách hàng...) -Tác dụng: Ưu điểm:
- +Khuyến khích các đơn vị tăng doanh thu và tăng năng lực kinh doanh của đơn vị. +Khai thác triệt để các khả năng dịch vụ tại sân bay. +Luôn đảm bảo đợc lợi nhuận kế hoạch, từ đó chủ động đợc trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Nhợc điểm: Không khuyến khích các đơn vị giảm chi phí để hoàn thành vợt mức kế hoạch lợi nhuận. Công ty cũng đảm bảo chăm lo đến đời sống của cán bộ công nhân viên. Hàng năm đều mua bảo hiểm y tế, bảo hiểm xã hội, kinh phí công đoàn cho cán bộ công nhân viên với tổng số tiền: 677.538.689 đ Đảm bảo tiền lơng cho ngời lao động, tiền lơng bình quân đã tăng từ 1.420.000 đ / ngời /tháng năm 1997, lên 1.514.000 đ/ngời năm 1998 và lên 1.561.000 đ/ ngời/ tháng năm 1999. Công ty cũng có chế độ khen thởng cho những ngời có thành tích lao động tốt, hàng quý, hàng năm đều có thởng cho ngời lao động trong công ty với tổng số tiền là: 100.000.000 đồng. Nhờ vậy đã làm cho cán bộ công nhân viên yên tâm hơn trong công tác, phát huy tính chủ động sáng tạo trong kinh doanh, đóng góp cho sự phát triển ngày càng lớn mạnh của doanh nghiệp. V\.PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY TRONG 3 NĂM 1997- 1999. 1/.So sánh kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty NASCO qua 3 năm 1997- 1999. Qua bảng số liệu ta thấy tình hình hoạt động kinh doanh của công ty nh sau: a.Doanh thu: +Doanh thu thực hiện của toàn công ty năm 1998 tăng 27,08% so với năm 1997; năm 1999 tăng 10,25% so với năm 1998. Trong đó: -Xí nghiệp vận tải ôtô Hàng không Nộ Bài có tốc độ lớn nhất: Năm 1998 tăng 81,08% so với năm 1997; năm 1999 tăng 43,94% so với năm 1998, lớn hơn mức tăng bình quân của công ty. -Tiếp theo đó là xí nghiệp thơng mại Hàng Không Nội Bài năm 1998 tăng 25,01% so với năm 1997; năm 1999 tăng 5,26% so với năm 1998
- -Xí nghiệp dịch vụ tổng hợp Hàng Không Nội Bài năm 1998 tăng 14,72% so với năm 1997; năm 1999 tăn 1,39% so với năm 1998 -Khối mi ến thuế năm 1998 tăng 15,31% so với năm 1997; năm 1999 chỉ bằng 97% so với năm 1998 -Xí nghiệp dịch vụ- khách sạn năm 1998 tăng 7,05% so với năm 1997 và năm 1999 tăng 95,79% so với năm 1998. ã Sở dĩ có kết quả kinh doanh đó là do: -Trong 2 năm 1998- 1999 công ty đã tổ chức tốt khâu sản xuất kinh doanh, cung ứng hàng kịp thời, giá trị sản lợng hàng hoá dịch vụ tăng 8-10%. Phát huy và tận dụng những nguồn thu từ thị trờng hiện tại và mở ra lĩnh vực kinh doanh mới, đổi mới một số trang thiết bị phục vụ kinh doanh. -Một số dịch vụ mà công ty cung cấp đợc tăng giá ( do tổng công ty duyệt giá) nh hoạt động dịch vụ phục vụ vận chuyển hành khách trong sân đỗ máy bay của xí nghiệp vận tải ô tô Hàng Không Nội Bài. -Hầu hết tất cả các lĩnh vực kinh doanh của các xí nghiệp thành viên của công ty có những nỗ lực phấn đấu đáng kể của toàn bộ tập thể, cán bộ công nhân viên trong công ty. -Tuy vậy năm 1999 một số lĩnh vực kinh doanh của công ty có doanh thu thấp so với năm 1998. Việc kinh doanh bán hàng mi ễn thuế gặp nhiều khó khăn do khách qua cảng giảm (Năm 1999 cửa hàng NASCO- SDC thực hiện đợc doanh thu bằng 75,33% so với năm 1998; cửa hàng NASCO- IPP có doanh thu năm 1999 bằng 52,20% so với năm 1998). b.Chi phí -Tổng chi phí 3 năm: 201.222.112.877 đ. Có tỷ suất chi phí: 1997: 90,14%; 1998: 94,98%; 1999: 99,55% Tốc độ tăng chi phí trong hai năm 1998, 1999 lớn hơn so với tốc độ tăng doanh thu (năm 1998 tăng 34,67% so với năm 1997; năm 1999 tăng 15,55% so với năm 1998) cụ thể: +Tiền lơng: 1998 tăng 12,99% so với năm 1997; năm 1999 tăng 11,75% so với năm 1998. +Bảo hiểm y tế (năm 1998 tăng 28,98% so với năm 1997; năm 1999 tăng 11,23% so với năm 1998); kinh phí công đoàn, bảo hiển xã hội tính theo chế độ chính sách Nhà nớc.
- +Nguyên nhiên liệu: năm 1999 tăng 43,97% so với năm 1998 +Vốn hàng: năm 1999 tăng 0,54% so với năm 1998 +Khấu hao cơ bản TSCĐ: năm 1998 tăng đột biến so với năm 1997 (gấp 4 lần) là do công ty áp dụng chế độ khấu hao nhanh tài sản cố định (chủ yếu là xe ô tô); năm 1999 tăng 58,07% so với năm 1998. +Chi phí dịch vụ mua ngoài năm 1999 tăng đột biến (gấp 2 lần so với năm 1998) +Chi phí bằng tiền khác: Năm 1999 giảm xuống còn 85,63% so với năm 1998. +Thuế: Năm 1998 tăng 36,63% so với năm 1997; năm 1999 tăng 7,3% so với năm 1998 điều này chứng tỏ cty ngày càng đóng góp cho Nhà nớc nhiều hơn, nhất là thuế doanh thu. +Lợi nhuận thực hiện (trớc thuế lợi tức); năm 1998 chỉ bằng 65% so với năm 1997; năm 1999 bằng 9,84% năm 1998 trong khi doanh thu tăng 10,25% Theo bảng phụ lục và nh trên phân tích ta thấy: Tốc độ tăng doanh thu tăng cao hơn tốc độ tăng chi phí. Song tất cả lợi nhuận thực hiện của các xí nghiệp thành viên năm 1999 đều giảm so với năm 1998. Xí nghiệp có tỷ lệ lợi nhuận thấp nhất là xí nghi ệp vận tải ô tô Hàng Không Nội Bài giảm 154% so với năm 1998 trong khi doanh thu tăng 44% sở dĩ nh vậy là do: -Công ty áp dụng chế độ khấu hao nhanh và tăng chi phí đảm bảo sản xuất kinh doanh. -Tăng số lao động toàn cty do vậy chi phí về trả lơng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế tăng. -Chi phí cho việc sử dụng nguyên, nhiên liệu tăng do giá xăng dầu của Nhà nớc tăng. -Việc quản lý chi phí mua ngoài của công ty còn lỏng lẻo dẫn tới việc tăng chi phí này.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Luận văn - Phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh và một số biện pháp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh ở công ty tấm lợp vật liệu xây dựng Đông Anh
72 p | 597 | 250
-
Khóa luận tốt nghiệp: Phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty cổ phần xuất nhập khẩu thủy sản An Giang
89 p | 634 | 221
-
BÁO CÁO THỰC TẬP: "Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh tại Công ty Tem"
103 p | 502 | 133
-
Luận văn: Phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh tại công ty Cổ phần Dược phẩm Cửu Long
99 p | 362 | 113
-
Khóa luận tốt nghiệp: Phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty cổ phần xuất nhập khẩu An Giang
91 p | 396 | 111
-
Luận văn: Phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty kho vận và dịch vụ thương mại
59 p | 266 | 77
-
TIỂU LUẬN: Phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty kho vận và dịch vụ thương mại
55 p | 682 | 70
-
Đề tài: Phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh Công ty Cổ phần Mía đường Lam Sơn
42 p | 319 | 59
-
Đề tài: Phân tích kinh tế hoạt động sản xuất kinh doanh tại Tổng công ty cổ phần xây lắp dầu khí Việt Nam PVC
74 p | 175 | 50
-
Luận văn: Phân tích hoạt động kinh doanh tại Trung tâm Thực phẩm dinh dưỡng
58 p | 232 | 44
-
Khóa luận tốt nghiệp: Phân tích hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty cổ phần Tập đoàn Ma San thông qua phân tích một số chỉ tiêu tài chính
77 p | 172 | 42
-
Báo cáo thực tập tốt nghiệp: Phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh của Viện Dinh dưỡng và trung tâm Thực phẩm dinh dưỡng
57 p | 184 | 29
-
Khóa luận tốt nghiệp: Đánh giá hoạt động sản xuất kinh doanh tại công ty TNHH Phát Đạt giai đoạn 2013-2015
88 p | 124 | 26
-
Khóa luận tốt nghiệp: Phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty Cảng Dịch vụ dầu khí tổng hợp Quảng Bình
95 p | 113 | 22
-
Luận văn: PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY CUNG ỨNG NHÂN LỰC QUỐC TẾ VÀ THƯƠNG MẠI
37 p | 95 | 17
-
Tiểu luận Xây dựng chương trình phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh dựa trên nhóm chỉ tiêu tổng hợp cho Công ty Cổ phần Xây dựng Sông Hồng - Hà Nội
55 p | 115 | 11
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Phân tích thống kê hoạt động sản xuất kinh doanh Công ty TNHH Thanh Bình giai đoạn 2011-2016
92 p | 12 | 4
-
Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Nâng cao hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty MDF Vinafor Gia Lai
100 p | 1 | 0
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn