intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG CHO VAY TIÊU DÙNG TẠI NGÂN HÀNG No & PTNT QUẢNG TRỊ

Chia sẻ: NGO THI KHANH LY | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:49

720
lượt xem
268
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Trong điều kiện hiện nay, khi hội nhập kinh tế quốc tế không còn là vấn đề mới thì bên cạnh quá trình hợp tác theo nguyên tắc cùng có lợi, giữa các quốc gia luôn kèm theo quá trình cạnh tranh khốc liệt. Ở môi trường kinh tế như vậy thì một yêu cầu khách quan, cấp bách đối với nước ta là phải nâng cao năng lực cạnh tranh của mình để hội nhập ngày càng sâu rộng và có hiệu quả. Một trong những biện pháp để nâng cao năng lực cạnh tranh là phải lành mạnh hoá hệ thống Tài chính -...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG CHO VAY TIÊU DÙNG TẠI NGÂN HÀNG No & PTNT QUẢNG TRỊ

  1. LUẬN VĂN PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG CHO VAY TIÊU DÙNG TẠI NGÂN HÀNG No & PTNT QUẢNG TRỊ 1
  2. Mục Lục LỜI MỞ ĐẦU ........................................................................................ 4 1.1. Lí do chọn đề tài .............................................................................. 4 1.2. Mục tiêu đề tài ................................................................................. 5 1.3. Phương pháp nghiên cứu ................................................................ .. 5 1.4. Phạm vi đề tài: ................................................................................. 5 1.5. Nội dung đề tài:................................................................................ 5 Chương 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI, TÍN DỤNG VÀ TÍN DỤNG TIÊU DÙNG .................................................... 6 2.1. Khái quát về ngân hàng thương mại ................................................ 6 2.1.1. Khái niệm và lịch sử hình thành của NHTM ................................. 6 2.1.2. Chức năng của NHTM ................................................................ .. 7 2.1.3. Các nghiệp vụ cơ b ản của NHTM ................................................. 8 2.2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TÍN DỤNG TIÊU DÙNG.......................... 10 2.2.1. Khái niệm tín dụng tiêu dùng ...................................................... 10 2.2.2. Tầm quan trọng của tín dụng tiêu dùng ....................................... 10 2.2.2.1. Đối với người tiêu dùng: .......................................................... 10 2.2.2.2. Đối với ngân hàng: ................................................................... 10 2.2.3. Đặc điểm, phân loại.................................................................... 11 2.2.4. Các quy đ ịnh của tín dụng tiêu dùng. ................................ .......... 11 Chương 3: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CHO VAY TIÊU DÙNG Ở NGÂN HÀNG No & PTNT QUẢNG TRỊ ........................................... 14 3.1. Khái quát về tỉnh Quảng Trị ........................................................... 14 3.2. Tổng quan về Ngân hàng No & PTNT Quảng Trị .......................... 14 3.2.1. Lịch sử ra đời và phát triển của NHNo&PTNT Quảng Trị .......... 14 3.2.2. Cơ cấu tổ chức bộ máy của NHNo&PTNT Quảng Trị ................ 15 3.2.3. Chức năng và nhiệm vụ của các phòng ban ................................. 17 3.2.4. Nội dung hoạt động của NHNo & PTNT Quảng Trị .................. 18 3.3. Tình hình hoạt động cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng No & PTNT Quảng Trị ............................................................................................. 18 3.3.1. Tình hình cho vay chung tại ngân hàng No & PTNT Quảng Trị.. 18 3.3.2. Tình hình cho vay tiêu dùng tại ngân hàng No & PTNT Quảng Trị .............................................................................................................. 20 3.4. Đánh giá thực trạng hoạt động cho vay của ngân hàng No & PTNT Quảng Trị ............................................................................................. 29 3.4.1. Kết quả đạt được ......................................................................... 29 3.4.2. Những tồn tại .............................................................................. 31 3.4.3. Nguyên nhân ............................................................................... 32 Chương 4: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CHO VAY TIÊU DÙNG TẠI NGÂN HÀNG No & PTNT QU ẢNG TRỊ .............................................................................................................. 35 4.1. Những thuận lợi và khó khăn trong hoạt động của Ngân hàng No & PTNT tỉnh Quảng Trị ............................................................................ 35 2
  3. 4.1.1. Ma trận SWOT............................................................................ 35 4.1.2. Phương hướng hoạt động kinh doanh năm 2006 của NHNo Quảng Trị ......................................................................................................... 36 4.2. Các giải pháp nhằm nâng cao chất lượng cho vay tiêu dùng đối với Ngân hàng No & PTNT Quảng Trị ....................................................... 36 4.2.1.Tăng cường huy động vốn để cho vay: ......................................... 37 4.2.2. Hoàn thiện chiến lược kinh doanh ............................................... 37 4.2.3. Hoàn thiện chính sách tín dụng ................................................... 41 4.2.4. Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ tín dụng .............................. 43 4.2.5. Xây dựng một hệ thống kiểm tra, kiểm soát có hiệu quả ............. 44 4.2.6. Tổ chức trao đổi, rút kinh nghiệm đối với từng khoản vay, từng doanh nghiệp ........................................................................................ 45 4.2.7. Tuân thủ nguyên tắc thẩm định đối với dự án xin vay vốn. ......... 46 5.1. Một số kiến nghị nhằm nâng cao chất lượng hoạt động cho vay của ngân hàng No & PTNT Quảng Trị ........................................................ 47 5.1.1. Kiến nghị đối với Nhà nước ........................................................ 47 5.1.2. Kiến nghị với ngân hàng Nhà nước ............................................. 48 5.1.3. Kiến nghị với ngân hàng No & PTNT Việt Nam......................... 49 5.1.4. Kiến nghị với ngân hàng No & PTNT Quảng Trị ........................ 49 5.1.5. Kiến nghị với chính quyền địa p hương ........................................ 50 5.2. K ết luận ......................................................................................... 50 3
  4. Chương 1: LỜI MỞ ĐẦU 1.1. Lí do chọn đề tài Trong điều kiện hiện nay, khi hội nhập kinh tế quốc tế không còn là vấn đề mới thì bên cạnh quá trình hợp tác theo nguyên tắc cùng có lợi, giữa các quốc gia luôn kèm theo quá trình cạnh tranh khốc liệt. Ở môi trường kinh tế như vậy th ì một yêu cầu khách quan, cấp bách đối với nước ta là phải nâng cao năng lực cạnh tranh của mình đ ể hội nhập ngày càng sâu rộng và có hiệu quả. Một trong những biện pháp để nâng cao năng lực cạnh tranh là phải lành mạnh hoá hệ thống Tài chính - Ngân hàng. Nét nổi bật trong những năm qua là h ệ thống Ngân h àng thương m ại Việt Nam đ ã phát triển mạnh mẽ về cả về quy mô và ch ất lượng hoạt động, góp phần không nhỏ vào sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước. Trong bối cảnh thị trường tài chính chưa phát triển thì Ngân hàng đ ược kỳ vọng là kênh cung ứng vốn quan trọng nhất của nền kinh tế. Cho vay tiêu dùng là một trong những hoạt động tín dụng của các ngân h àng thương mại. Không những đem lại hiệu quả đa dạng hoá hoạt động kinh doanh cho ngân hàng, đáp ứng những nhu cầu cần thiết hiện tại cho khách hàng mà còn góp phần thúc đẩy nền kinh tế phát triển. Ho ạt động cho vay là m ột trong những hoạt động mang lại nhiều lợi nhu ận nhất cho ngân hàng. Đặc biệt là mảng cho vay tiêu dùng là một vấn đề mà rất nhiều ngân hàng khác cũng rất quan tâm. Ngân hàng No & PTNT Qu ảng Trị là một tổ chức kinh doanh tiền tệ tín dụng cũng đang đứng trư ớc tình hình đó. Ho ạt động trên một địa bàn nhỏ hẹp mà phải cạnh tranh gay gắt với rất nhiều ngân h àng khác nh ư: Ngân hàng đầu tư và phát triển, ngân hàng Đông Á, ACB…và sắp tới đây là một loạt các ngân hàng n ước ngoài chuẩn bị đổ bộ vào Việt Nam cũng như Qu ảng Trị. Sau khi thời hạn cam kết của Việt Nam với các đối tác nước ngoài về các lĩnh vực ngân hàng đ ã hết. Cho nên yêu cầu cũng như nhiệm vụ đặt ra đối với Ngân hàng No & PTNT Quảng Trị là phải làm sao tăng cường công tác huy động vốn, mở rộng vốn cho vay nhằm thoả m ãn nhu cầu vốn của nghành, các thành ph ần kinh tế trên địa bàn với điều kiện tốt nhất thuận lợi nhất để thu hút đư ợc nhiều khách hàng hơn, nắm chắc và m ở rộng thị trường cho vay không để các đối thủ khác chiếm lĩnh. Đồng thời không ngừng nâng cao hiệu quả sử dụng vốn vay để ngày càng tạo ra nhiều lợi nhuận cho ngân h àng tránh những rủi ro trong kinh doanh. Nh ận thức được điều n ày, thông qua quá trình thực tập tại Chi nhánh ngân hàng No & PTNT Quảng Trị, em đ ã chọn đề tài: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG CHO VAY TIÊU DÙNG TẠI NGÂN H ÀNG No & PTNT QUẢNG TRỊ 4
  5. 1.2. Mục tiêu đề tài Mục tiêu tổng quát của bài báo cáo này là phân tích hoạt động cho vay tiêu dùng ở ngân hàng No & PTNT Quảng Trị. Để từ đó đưa ra được các chính sách, chương trình phù hợp nhằm giúp ngân h àng nâng cao chất lượng kinh doanh và lợi thế cạnh tranh của mình trên địa bàn Với mục tiêu tổng quát trên, các mục tiêu cụ thể đư ợc đặt ra như sau: - Tình hình cho vay tiêu dùng ở ngân hàng No & PTNT Qu ảng Trị - Các giải pháp nhằm nâng cao chất lượng cho vay tại ngân hàng. 1.3. Phương pháp nghiên cứu Để tìm hiểu về tình hình cho vay tiêu dùng của ngân hàng No & PTNT Qu ảng Trị b ài báo cáo thực tập sử dụng phương pháp thống kê mô tả Để phân tích thực trạng và vị trí của ngân hàng trên th ị trường Quảng Trị, bài báo cáo sử dụng mô h ình ma trận SWOT. Số liệu của bản báo cáo đư ợc lấy từ phòng tổng h ợp của ngân hàng No & PTNT Quảng Trị. 1.4. Phạm vi đề tài: Ho ạt động cho vay của ngân hàng là một lĩnh vực rất rộng, tuy nhiên trong bài luận này em chỉ xin trình bày một số hiểu biết và ý kiến về hoạt động cho vay tiêu dùng, nâng cao chất lượng hoạt động cho vay tại chi nhánh ngân hàng No & PTNT Quảng Trị trong những năm 2005- 2006. 1.5. Nội dung đề tài: Ngoài chương mở đầu, kết cấu đề tài của em gồm có 4 chương: Ch ương 2: Cơ sở lý luận về ngân hàng thương m ại, tín dụng và tín dụng tiêu dùng Ch ương 3: Phân tích tình hình cho vay tiêu dùng tại chi nhánh Ngân hàng No & PTNT Quảng Trị Chương 4: Một số giải pháp và nhằm nâng cao chất lượng cho vay tiêu dùng tại Ngân h àng No & PTNT Quảng Trị Chương 5: Kết luận và các kiến nghị Mặc dù đã có nhiều cố gắng trong việc tìm tòi suy ngh ĩ trong suốt thời gian thực tập, song trình độ còn hạn chế bản thân mới là sinh viên năm 4, kinh nghiệm việc làm thực tiển chưa có mà hoạt động tín dụng về ngân h àng lại rất phong phú và đa dạng n ên đ ề tài còn rất nhiều thiếu sót. Rất mong sự đóng góp, góp ý của thầy giáo Nguyễn Hoàng Bảo, cô Trương Công Thanh Nghị, các th ầy cô trong khoa KHĐT trư ờng đại học kinh tế TP.HCM và tập thể cán bộ công nhân viên Ngân hàng No & PTNT Quảng Trị để em có thể hoàn thiện kiến thức của m ình hơn. Em xin chân thành cảm ơn ! 5
  6. Chương 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI, TÍN D ỤNG VÀ TÍN DỤNG TIÊU DÙNG 2.1. Khái quát về ngân hàng thương mại 2.1.1. Khái niệm và lịch sử hình thành của NHTM So với tiền tệ, tín dụng thì hệ thống ngân hàng ra đời muộn h ơn nhiều. Lúc đầu chỉ là hoạt động đổi chác tiền đúc của các thương nhân đ ã hình thành nên một nghề mới - Ngh ề ngân h àng. Từ thời trung cổ, do vua chúa phong kiến làm “ biến chất” tiền đúc để kiếm lời, do đó lưu thông tiền tệ hết sức rối ren, hỗn loạn gây trở ngại cho thương nghiệp. Để đối phó với tình trạng n ày, trong các nhà thương nghiệp có một số người đ ã tách ra chuyên kinh doanh và đổi tiền đúc. Marx gọi họ là các nhà tư bản thương nghiệp - tiền tệ. Lúc đầu các nhà tư bản thương nghiệp - tiền tệ mua bán tiền bạc và đổi tiền đúc. Cùng với sự phát triển của thương nghiệp và ngoại thương, họ còn giúp các thương nhân bảo quản tiền, chuyển tiền và thanh toán. Do thực hiện những nghiệp vụ trên, nên các nhà tư bản thương nghiệp - tiền tệ đ ã tập trung được một số lớn vốn tiền tệ tạm thời nhàn rỗi và dùng số vốn này cho vay kiếm lời. Như vậy, sau một quá trình phát triển, nghề đổi tiền đúc của các nhà tư bản thương nghiệp - tiền tệ đã trở th ành nghề ngân hàng. Nghề ngân hàng trong thời kỳ đầu chỉ bao gồm những nghiệp vụ đơn giản như: đổi tiền, nhận tiền gửi, bảo quản tiền, thanh toán chuyển tiền và cho vay. Cho nên các ngân hàng thời kỳ n ày được gọi là ngân hàng cho vay nặng lãi. Thế kỷ XV trở về trước, nghề ngân h àng chưa phát triển mạnh. Từ th ế kỷ XVI, ph ương th ức sản xuất tư b ản chủ nghĩa hình thành ở nhiều nước Châu Âu. Thương mại bắt đầu phát triển, đòi hỏi phải có những tổ chức chuyên môn để giải quyết nhu cầu vay vốn, tổ chức thanh toán, chuyển tiền. Vì vậy, các ngân hàng tư bản chủ nghĩa ra đời. Thời kỳ đầu các ngân hàng m ới ra đời còn hoạt động độc lập với nhau và thực hiện các chức năng như nhau, đó là trung gian tín dụng, trung gian thanh toán và phát hành giấy bạc ngân hàng. Đến thế kỷ XIX, việc nhiều ngân hàng cùng thực hiện chức năng phát hành giấy bạc ngân hàng vào lưu thông đã gây cản trở cho quá trình lưu thông hàng hoá và phát triển kinh tế. Để khắc phục tình trạng trên, nhà nước đã can thiệp vào hoạt động ngân hàng bằng cách ban hành đạo luật hạn chế số lượng ngân hàng được phép phát hành tiền, giành quyền này cho một số ngân hàng lớn. Về sau, nhà nước trao quyền phát hành tiền cho một ngân hàng duy nhất, được gọi là ngân hàng phát hành, sau đó chuyển thành ngân hàng trung ương. Các ngân hàng còn lại không đư ợc phép phát hành tiền, chỉ làm trung gian tín dụng, trung gian thanh toán trong nền kinh tế, đư ợc gọi là ngân hàng trung gian hay ngân hàng kinh doanh. 6
  7. Sang th ế kỷ XX, các ngân hàng trung gian phát triển mạnh ở các nước châu Âu, châu Mỹ cũng như các nước thuộc địa, bán thuộc địa thuộc các châu lục á, Phi và Mỹ Latinh. Bên cạnh các ngân hàng kinh doanh đa năng, như NHTM, còn xuất hiện các ngân h àng kinh doanh hoạt động trong một lĩnh vực nhất định, như ngân hàng đ ầu tư, ngân hàng tiết kiệm, ngân h àng địa ốc... và các tổ chức tín dụng phi ngân h àng như công ty tài chính, công ty b ảo hiểm, qu ỹ đầu tư, qu ỹ tín dụng... Các tổ chức này đóng vai trò quan trọng trong việc khơi thông nguồn vốn từ những người tiết kiệm tới những người chi tiêu nhưng lại không kinh doanh các khoản tiền gửi không kỳ hạn, do đó không cung cấp các dịch vụ thanh toán. Sau chiến tranh thế giới lần thứ II đến những năm 80 của thế kỷ XX, hệ thống ngân hàng kinh doanh ở các nước đã hoàn ch ỉnh và phát triển ở trình độ cao. Xuất hiện nhiều ngân h àng quy mô lớn, xuyên quốc gia. Nó không những có chi nhánh ở trong nư ớc m à còn mở ra nhiều chi nhánh ở các nước trên th ế giới. Cùng với các NHTM xuyên quốc gia, những ngân hàng quốc tế đã tạo điều kiện thuận lợi cho việc phối hợp chính sách tài chính – tiền tệ giữa các nước, khơi thông sự chu chuyển vốn, góp phần tích cực vào phát triển kinh tế của mỗi nước và của cộng đồng các quốc gia trên thế giới. Như vậy, Ngân hàng thương m ại là doanh nghiệp kinh doanh tiền tệ m à nhiệm vụ thường xuyên là nhận tiền gửi, sử dụng số tiền này đ ể cho vay và cung ứng dịch vụ thanh toán. Còn theo luật tổ chức tín dụng của nước ta được quốc hội khoá X thông qua vào tháng 12/1997 có hiệu lực từ ngày 1 tháng 10 năm 1998. NH là một tổ chức tín dụng được thực hiện toàn bộ ngân h àng và hoạt động khác có liên quan. Hoạt động ngân hàng là ho ạt động kinh doanh tiền tệ và nghiệp vụ ngân hàng với nội dung là nhân tiền gửi, sử dụng tiền này đ ể cấp tín dụng và cung ứng các dịch vụ thanh toán. 2.1.2. Chức năng của NHTM 2.1.2.1. Chức năng trung gian tài chính. NHTM thực hiện chức năng trung gian tài chính có ngh ĩa là NH vừa là đi vay và cung là người cho vay. NHTM là cầu nối giữa những ngư ời thiếu tiền và nh ững người thừa tiền. Nhờ có NHTM m à nhu cầu n ày được giải quyết một cách dễ dàng. NHTM thức sự huy động được sức mạnh tổng hợp của nền kinh tế vào quá trình sản xuất và lưu thông hàng hoá, thực hiện các dịch vụ tiện ích cho xã hội. Nhờ có NHTM mà tiền tiết kiệm của các cá nhân, đoàn thể, các tổ chức được huy động vào quá trình vận động của nền kinh tế. Thông qua các ho ạt động của NHTM m à tiền tiết kiệm này sẽ đựơc đưa vào n ền kinh tế hoạt động. 2.1.2.2. Chức năng thủ quỹ cho khách hàng Ngân hàng là người bảo quản tiền bạc, tài sản của khách hàng cho nên Ngân hàng: - Thực hiện chức năng huy động vốn. - Chức năng trung tâm tài chính. 7
  8. - Ngoài ra ngân hàng còn kiểm soát một phần trạng thái và kiểm soát việc sử dụng vốn. 2.1.2.3. Chức năng tạo tiền Thông qua hoạt động của ngân hàng. NHTM đã tạo ra tiền dưới hạng bút tệ. Để tạo ra tiền tệ cần phải có những điều kiện sau: - NHTW có quy định tỹ lệ dự trữ bắt buột. - Hệ thống NH kinh doanh không có dự trữ ngoài dự trữ bắt buộc. - Không có tiền mặt ngoài lưu thông. Giả sử NH nhận một lượng tiền cơ sỡ M và ch ỉ thanh toán bằng các công cụ thanh toán không dùng tiền mặt. Qua nhiều hệ thống ngân h àng thì tổng khối lượng tiền kinh tế đ ược tạo ra và được chứng minh bằng công thức sau: Số tiền mặt đ ược tạo ra = Số tiền ban đầu / Tỹ lệ dự trữ bắt buộc 2.1.3. Các nghiệp vụ cơ bản của NHTM 2.1.3.1. Nghiệp vụ tài sản nợ-nghiệp vụ nguồn vốn Nghiệp vụ huy động nguồn vốn là hoạt động tiền đề trong hoạt động kinh doanh của các NHTM, có ý nghĩa cực kỳ quan trọng đối với bản thân của mọi NHTM. NHTM đư ợc sử dụng các biện pháp và công cụ cần thiết m à pháp luật cho phép để huy động các nguồn tiền từ xã hội nhằm tạo ra một lượng vốn cần thiết cho nền kinh tế cho từng giai đoạn. Nghiệp vụ tạo vốn của NHTM bao gồm: 2.1.3.1.1. Vốn tự có của ngân hàng: Vốn tự có là nguồn vốn mà mọi ngân hàng đ ều phải có để dự trữ riêng cho mình. Nó có vai trò rất quan trọng trong tổng nguồn vốn. Nó có khả năng phòng ngừa rủi ro, khả năng cạnh tranh và thanh toán cho khách hàng. Đảm bảo cho khách h àng hoạt động vững chắc hơn trong điều kiện cạnh tranh giữa các ngân hàng hiện nay. Ngu ồn vốn này bao gồm: Vốn điều lệ: Đây là số vốn ban đầu khi thành lập được ghi vào điều lệ của ngân hàng và nó ít nhất bằng số vốn pháp định do ngân h àng nhà nước quy định. Các qu ỹ của ngân hàng: Trong quá trình hoạt động, vốn tự có của ngân hàng được bổ sung bằng các quỹ dự trữ và các qu ỹ khác. Lợi nhuận còn lại chưa phân phối: Đây là nguồn lợi nhuận mà ngân hàng thu được từ hoạt động kinh doanh h àng năm. 2.1.3.1.2. Nghiệp vụ huy động tiền gửi Đây là hoạt động quan trọng nhất nhằm tạo ra nguồn vốn cho ngân hàng, nó chiếm tỷ trọng lớn nhất trong nghiệp vụ tài sản nợ của ngân hàng, là đối tượng chủ yếu, mục tiêu qu ản lý tài sản nợ của NHTM. Đồng thời nó thể hiện quy mô hoạt động của mỗi ngân h àng. Các hình thức huy động của nghiệp vụ n ày bao gồm: tiền gửi thanh toán ( tiền gửi không kỳ hạn); tiền gửi có kỳ hạn, tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn, tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn.. đây là nguồn chủ yếu cho hoạt động kinh doanh của NHTM. 2.1.3.1.3. Nghiệp vụ huy động vốn dưới hình thức phát hành các chứng chỉ 8
  9. Để mở rộng nguồn vốn cho ngân hàng, bên cạnh nguồn vốn huy động tiền gửi, các NHTM có thể huy động vốn bằng cách phát h ành các loại nợ có mệnh giá cao gọi là chứng chỉ tiền gửi. Hình thức huy động này thể hiện tính chủ động của ngân hàng khi ngân hàng cần vốn và là công cụ mua bán trên thị trường tiền tệ. Chứng chỉ tiền gửi này có th ể là trái phiếu hoặc kỳ phiếu, nguời sở hữu chúng có thể chuyển nhượng, thế chấp, cầm cố hoặc chiết khấu cho ngân hàng đ ể vay tiền. Nó có vai trò trong việc mở rộng tín dụng của ngân hàng. 2.1.3.1.4. Nghiệp vụ đi vay ở các ngân hàng khác Các NHTM có thể đi vay vốn của NHTW trong những tình huống thiếu hụt dự trữ ,thiếu tiền mặt thanh toán. Vay các ngân hàng khác thông qua thị trường liên ngân hàng, vay từ các tổ chức tín dụng nước ngoài, nhằm hỗ trợ cho kh ả năng thanh toán chi trả và làm tăng quy mô tính dụng của ngân h àng. Đối với các khoản vay n ày thời gian thường ngắn nhưng lãi suất cao. 2.1.3.2. Nghiệp vụ tài sản có-nghiệp vụ sữ dụng vốn: Nghiệp vụ tài sản nợ là nghiệp vụ đầu vào thì nghiệp vụ tài sản có là nghiệp vụ đầu ra của ngân h àng. Đây là nghiệp vụ m à các NHTM sẽ sử dụng các nguồn vốn có được từ nghiệp vụ tài sản nợ để tiến hành hoạt động kinh doanh. Nghiệp vụ tài sản có bao gồm: 2.1.3.2.1. Các khoản mục về ngân quỹ: Tiền mặt tại quỹ: Bao gồm tiền giấy và tiền kim loại giữ lại tại kho của ngân hàng. Nguồn tiền n ày nhằm đảm bảo khả năng thanh toán chi trả cho khách hàng. Tiền gửi tại NHTW và các ngân hàng đại lí: Đây là nguồn tiền dùng đ ể thực hiện các khoản thanh toán chuyển khoản giữa các khách hàng theo lệnh của khách hàng Tiền mặt đang trên đường thu hồi: Là khoản tiền mà các đơn vị trả nợ kí cam kết thanh toán, hiện đang thu về. 2.1.3.2.2. Nghiệp vụ tín dụng. Nghiệp vụ tín dụng đư ợc xem là hoạt động sinh lợi chủ yếu của các NHTM nói. Đây là kho ản mục chiếm tỷ trọng lớn nhất trong khoản mục thuộc tài sản có. Nghiệp vụ n ày bao gồm tín dụng trung dài hạn, ngắn hạn, cho thu ê tài chính, bảo lãnh... Nghiệp vụ này mang tính rủi ro cao do chịu nhiều yếu tố tác động như: Điều kiện tự nhiên, kinh tế, chính trị... 2.1.3.2.3. Tài sản cố định: Tài sản cố định là nguồn vốn để tạo dựng ngân h àng. Những loại TSCĐ của NHTM thường chiếm một tỉ trọng nhỏ trong khoản mục tài sản có. Nó được tạo thành từ nguồn vốn điều lệ của NHTM. Cơ cấu tài sản cố định của ngân hàng bao gồm: trụ sở làm việc, thiết bị máy móc, dụng cụ làm việc, các phương tiện thông tin, các phương tiện vận chuyển, các loại trang thiết bị khác. Ngoài ra còn có TSCĐ vô hình khác như uy tín của ngân hàng. 2.1.3.2.4. Nghiệp vụ đầu tư: Đây cũng là một trong những nghiệp vụ m à các NHTM thường sử dụng để tìm kiếm lợi nhuận. Các NHTM sử dụng nguồn vốn ổn định để mua các chứng khoán như công trái, các loại trái phiếu, cổ phiếu nhằm mục đích tìm 9
  10. kiếm lợi nhuận, nâng cao khả năng thanh khoản, đa dạng hoá các nghiệp vụ kinh doanh đ ể phân tán rủi ro, bảo tồn ngân quỹ và nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng. Tất cả các loại chứng khoán đều mang lại thu nhập cho ngân h àng, tuy nhiên tu ỳ theo mục đích hoạt động m à ngân hàng mua lo ại n ày hay loại khác. 2.1.3.3. Nghiệp vụ trung gian thanh toán và các nghiệp vụ khác của của NHTM. 2.1.3.3.1. Nghiệp vụ trung gian thanh toán Bao gồm bảo lãnh, u ỷ thác thanh toán, tư vấn, làm môi giới chứng khoán, phát hành chứng khoán, nhận vốn tài trợ. 2.1.3.3.2. Các nghiệp vụ khác của NHTM: Ngoài những nghiệp vụ đã nêu, các NHTM còn thực hiện một số các dịch vụ cho khách hàng như: chuyển tiền, cho thu ê két sắt, nhận tiền điện nước, chuyển trả tiền học phí... 2.2. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TÍN DỤNG TIÊU DÙNG 2.2.1. Khái niệm tín dụng tiêu dùng Là hình thức cấp phát tín dụng cho các cá nhân nhằm để đáp ứng nhu cầu tiêu dụng cần thiết. Tín dụng n ày được cung cấp cho việc mua sắm nh à cửa, xe cộ, các thiết bị điện gia đ ình như tủ lạnh, máy giặt… 2.2.2. Tầm quan trọng của tín dụng tiêu dùng Tín dụng tiêu dùng là m ột trong những hoạt động kinh doanh của các NHTM. Nó không nhưng đem lại nhiều lợi ích đích thực cho lĩnh vực hoạt động của ngân hàng mà còn đ em lại nhiều lợi ích khác cho nhiều đối tư ợng. 2.2.2.1. Đối với người tiêu dùng: Tạo điều kiện cho người tiêu dùng đáp ứng những nhu cầu cần thiết kịp thời, góp phần nâng cao nhu cầu đời sống cho người dân. 2.2.2.2. Đối với ngân hàng: Cho vay tiêu dùng góp ph ần đa dạng được hình th ức tín dụng, tăng thu nhập và phân tán rủi ro. Ngo ài ra ngân hàng cũng có thể tạo điều kiện thiết lập mối quan hệ với khách hàng, tăng thêm thị phần cũng nh ư cũng góp phần phát triển dịch vụ của ngân hàng. 2.2.2.3. Đối với nền kinh tế: Từ khi cho vay tiêu dùng được áp dụng thì hiện tư ợng cho vay nóng được đẩy lùi. Bên cạnh đó thông qua hoạt động này mà chính sách kích cầu của nền kinh tế được tăng cao, góp phần thúc đẩy kinh tế phát triển. Bên cạnh những lợi ích đạt được th ì cho vay tiêu dùng cũng thường gặp những rủi ro. + Rủi ro thất nghiệp. + Rủi ro vi phạm pháp luật mức độ hình sự. + Rủi ro do người đi vay chết, mất tích, tai nạn. Tất cả những rủi ro đó điều có thể đem lại sự không trả được nợ cho ngân hàng vì vậy ngân hàng cấn có những biện pháp linh hoạt nhằm để hạn chế bớt những rủi ro. 10
  11. 2.2.3. Đặc điểm, phân loại. 2.2.3.1 Đặc điểm Quy mô vốn vay th ường nhỏ, số lượng vay nhiều do vậy tạo n ên tình trạng quá tải đối với cán bộ ngân h àng. Mất nhiều thời gian và tốn kém trong việc thực hiện công tác cho vay. Cũng như theo dõi việc thu nợ. Cho vay tiêu dùng có nhiều rủi ro cao hơn so với cho vay trong lĩnh vực thương m ại và công nghiệp. Bởi lẻ chúng ta ít có thông tin hơn trong việc thẩm định. Vì vậy công tác thẩm định gặp nhiều khó khăn dẫn đến rủi ro nhiều. Chất lượng thông tin tài chính của khách h àng vay tiêu dùng thường không cao. Vì th ường những khách hàng không phải là các pháp nhân nên việc kiểm soát rất khó khăn chủ yếu dựa vào đạo đức của khách hàng. 2.2.3.2. Phân loại 2.2.3.2.1. Tín d ụng tiêu dùng trực tiếp Là tín dụng ngân hàng th ực hiện những khoản cho vay tiêu dùng trực tiếp với khách h àng xin vay tại ngân h àng. 2.2.3.2.2. Tín dụng tiêu dùng gián tiếp Là việc ngân hàng mua các phiếu mua bán h àng từ những người bán lẻ hàng hoá, tức là hình thức tài trợ bán trả góp của các NHTM 2.2.4. Các quy định của tín dụng tiêu dùng. 2.2.4.1. Nguyên tắc vay vốn Người vay vốn phải ho àn trả đầy đủ cả tiền gốc và tiền lãi cho vay tổ chức tín dụng khi đến hạn trả nợ. Người vay vốn phải sử dụng vốn vay đúng với mục đích và đ ối tượng chi phí ghi trong đơn xin vay . 2.2.4.2. Điều kiện vay vốn Vay vốn cho nhu cầu tiêu dùng phải có mục đích rõ ràng. Người vay vốn: - Đại diện hộ gia đình ho ặc cá nhân vay vốn phải là công dân Việt Nam từ 18 tuổi trở lên, không m ất trí, không phải là người đang bị truy cứu trách nhiệm hình sự hoặc đ ang chấp h ành án. - Có h ộ khẩu thường trú hoặc làm việc tại đơn vị đặt trụ sở trên cùng địa bàng hoạt động của tổ chức tín dung cho vay. - Có vốn tự có tham gia ít nhất là 20% trong tổng nhu cầu vay vốn xin vay. - Có một trong các yếu tố sau: Tài sản thế chấp, vật cầm cố, ngư ời bảo lãnh, cơ quan quản lý hoặc cơ quan trả lương, trả trợ cấp cho viên chức đó cam kết trích từ tiền lương, trợ cấp h àng tháng để trả nợ cho tổ chức tín dụng, nếu đến hạn người vay không trả được nợ gốc và lãi. 2.2.4.3. Đối tượng cho vay Phương tiện đi lại: Ôtô, xe máy, xe đạp, thuyền. Phương tiện thông tinh nghe nhìn Radio,Video,TiVi, dàn âm thanh, lắp đặt điện thoại. Đồ dùng sinh hoạt: Máy điều hoà, máy giặt, tủ lạnh, bếp ga, giường tủ, bàn gh ế, thiết bị vệ sinh, lắp đặt điện nước sinh hoạt … Đồ dung học tập: máy vi tính, nhạc cụ. 11
  12. Sửa chữa, cải tạo nhà ở, trả tiền giá nhà ở. 2.2.4.4. Thời hạn cho vay. Cho vay ngắn hạn, dưới 12 tháng áp dụng lãi su ất vay ngắn hạn. Cho vay trung hạn, từ 12 tháng đến 60 tháng áp dụng lãi suất cho vay trung hạn. Cho vay dài hạn, từ 60 tháng trở lên áp dụng lãi suất cho vay dài hạn Tổ chức tín dụng cho vay phải căn cứ nguồn vốn của mình, tính chất kho ản vay và khả năng tự trả của người vay để quyết định loại và thời hạn cho vay đối với từng trường hợp cụ thể. Tổ chức tín dụng có thể áp dụng các phương thức cho vay trả góp, hoặc trả theo định kỳ. 2.2.4.5. Mức cho vay Mức cho vay tối đa bằng 70% giá trị tài sản xây dựng, mua sắm ( người vay vốn tự lực ít nhất 30%). Ph ần vốn vay Ngân h àng có tài sản thế ch ấp, mức cho vay bằng 80% giá trị tài sản thế chấp, vật cầm cố hoặc mức cam kết bảo lảnh. Đối với cán bộ công nhân viên làm trong các cơ quan đơn vị có thu nhập lương hằng tháng, trợ cấp hằng tháng cam kết trích lương, trợ cấp để trả nợ mức cho vay không qu á 24 tháng lương, trợ cấp. Nhưng phải được cơ quan, đơn vị quản lý người vay cam kết trích tiền lương hoặc trợ cấp để trả nợ cho Ngân hàng. 2.2.4.6. Lãi suất cho vay. Theo mức lãi suất do tổng giám đốc Ngân h àng No Việt Nam công bố từng thời điểm. Mức lãi suất cho vay cụ thể do giám đốc chi nhánh Ngân hàng nơi cho vay quy định theo nguyên tắc: - Không đựợc vượt qua giới hạn trần lãi suất cho vay cao nhất của tổng giám đốc công bố. - Bình quân chênh lệch giữa lãi su ất cho vay và lãi suất huy động trên địa bàn đủ bù đắp chi phí quản lý, không lổ, có tích luỹ hợp lý. 2.2.4.7. Thủ tục và quy trình cho vay tiêu dùng 2.2.4.7.1. Thủ tục Giấy đề nghị vay vốn. Riêng khách hàng là người hưởng lương vay vốn nhu cầu đời sống phải có xác nhận của cơ quan quản lý lao động hoặc cơ quan quản lý chi trả thu nhập. NHNo nơi cho vay có th ể thoả thuận với người vay vốn và các cơ quan qu ản lý nói trên về việc người vay uỷ quyền cho cơ quan, đơn vị trả nợ cho NHNo Việt Nam từ các khoản thu nhập của mình. Hồ sơ đảm bảo tiền vay theo quy đ ịnh (nếu phải thực hiện vay vốn có đảm bảo bằng tài sản). 2.2.4.7.2. Quy trình Văn thư hoặc cán bộ tín dụng nhận hồ sơ của khách hàng, nếu đủ hồ sơ thì viết giấy hẹn khách h àng trong vòng tối đa 7 ngày làm việc, sau đó trả lời cho vay ho ặc không cho vay, còn nếu không đủ giấy tờ thì hướng dẫn khách hàng làm lại. Chuyển hồ sơ cho trưởng phòng tín dụng nếu hợp lệ, hợp pháp và đ ầy đủ các yếu tố theo quy định thì chuyển đến bộ phận thẩm định. 12
  13. Tiến h ành thẩm định: căn cứ vào văn b ản thẩm định, trưởng phòng xem xét nguồn vốn hiện có và quyền phán quyết đơn vị xử lý theo 3 trường hợp: - Viết tờ trình trình giám đốc phê duyệt. - Hoặc viết tờ trình lên hội đồng tín dụng của đơn vị giải quyết. - Hoặc viết tờ trình lên ngân hàng cấp trên trực tiếp quản lý n gân hàng cho vay giải quyết. Hoàn thành thủ tục nội bộ, quyết định cho vay thì viết giấy thông báo mời khách hàng đến lập khế ước và nhận tiền vay. Hoàn thành hồ sơ vay vốn đúng quy định chuyển cho kế toán trư ởng kiểm soát lại nội dung. - Tính hợp lệ của bộ chứng từ. - Nguồn vốn hiện có. Căn cứ vào hồ sơ vay vốn đ ã được duyệt nhân viên kế toán Ngân hàng hướng dẫn khách hàng viết phiếu lĩnh tiền vay hoặc viết phiếu chuyển khoản hoặc phát hành Sec giao cho khách hàng. Thực hiện thủ tục và quy trình chi tiền cho ch ế độ kế toán và kho qu ỹ. Sau khi hoàn tất việc phát tiền vay, kế toán ngân h àng giao cho khách hàng một tờ hợp đồng kiêm khế ước ( gốc) kèm theo chứng từ. Kế toán trưởng giao cho nhân viên trong phòng kế toán quản lý lưu trữ hồ sơ theo quy đ ịnh. Vào sổ theo d ư nợ, sổ thống kê ho ặc cài đặt trong máy vi tính. 13
  14. Chương 3: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CHO VAY TIÊU DÙNG Ở NGÂN HÀNG No & PTNT QUẢNG TRỊ 3.1. Khái quát về tỉnh Quảng Trị Qu ảng Trị là một tỉnh thuộc Duyên h ải miền Trung, diện tích 4.745 2 km , dân số khoảng gần 62 vạn người, có 9 đơn vị hành chính trực thuộc gồm 2 thị xã và 7 huyện. Tình hình kinh tế của tỉnh đ ã đạt được những kết quả khả quan. Năm 2006, tăng trưởng kinh tế đạt 11,54% so với năm 2005, trong đó khu vực nông - lâm nghiệp - thu ỷ sản tăng 4,6%; khu vực công nghiệp xây dựng tăng 24,8%; khu vực dịch vụ tăng 8%. Cơ cấu kinh tế chưa có chuyển dịch đáng kể so với cùng k ỳ năm trước: ngành nông - lâm - ngư nghiệp chiếm 36%, công nghiệp - xây dựng chiếm 25,26% và dịch vụ chiếm 38,38% (năm 2005 có cơ cấu là : 37,58%; 23,27%; 39,16%). Các hoạt động văn hoá - xã hội, quốc phòng - an ninh có những chuyển biến tích cực. Nền kinh tế của tỉnh cũng đã nổi lên một số khó khăn nhất định: tăng trưởng kinh tế đạt cao nhưng về quy mô giá trị tuyệt đối vẫn còn th ấp. Thu nhập b ình quân đầu người năm 2006 chỉ bằng 53,7% mức b ình quân chung của cả nước. Chuyển dịch cơ cấu đúng hướng nhưng còn chậm. Hoạt động xuất nhập khẩu chưa đạt đột phá. Du lịch phát triển chưa ngang tầm với tiềm năn g hiện có, ngành công nghiệp xây dựng tuy có tốc độ tăng trưởng cao nhưng kh ả năng cạnh tranh, chất lượng, năng suất lao động còn nhiều hạn chế, tiến độ triển khai một số công trình còn chậm. Tuy nhiên, tiềm năng phát triển kinh tế của tỉnh Quảng Trị còn rất lớn. Với nhiều ưu th ế về địa lý, địa hình như: có đường Quốc lộ 1 A đi qua, có đường 9 xuyên á nối 3 nước Việt Nam, Lào và Thái Lan nên tỉnh có điều kiện thuận lợi để mở rộng quan hệ giao lưu kinh tế, văn hoá, thương mại và du lịch. Về tài nguyên: có khoảng 20.000 ha đất đỏ Bazan để phát triển các loại cây công nghiệp như hồ tiêu, cao su, cà phê,... Có 102,7 ngàn ha rừng để phát triển kinh tế nông - lâm nghiệp. Với 75 km chiều dài bờ biển và 8.400 km vùng lãnh hải, Quảng Trị có nhiều tiềm năng để đầu tư khai thác, nuôi trồng và chế biến h àng thu ỷ hải sản phục vụ xuất khẩu. Nguồn tài nguyên khoáng sản của tỉnh cũng khá đa dạng như: đá vôi, đất sét, đá granit, than bùn, titan,... đ ể phát triển công nghiệp khai thác và sản xuất vật liệu xây dựng. Tình hình kinh tế - xã h ội nói trên đ ã ảnh hưởng lớn đến hoạt động kinh doanh của Chi nhánh NHNo & PTNT Quảng Trị. 3.2. Tổng quan về Ngân hàng No & PTNT Quảng Trị 3.2.1. Lịch sử ra đời và phát triển của NHNo&PTNT Quảng Trị NHNo & PTNT Quảng Trị là một DNNN, thuộc NHNo & PTNT Việt Nam, tiền thân của nó là ngân hàng Bình Trị Thiên cũ. Được lập theo quyết định số 86/NH - QĐ ngày 19/06/1989 với tên gọi là Ngân hàng nông nghiệp phát triển Quảng Trị và quyết định có hiệu lực từ ngày 01/07/1989. Đến năm 1996 đư ợc đổi tên thành NHNo & PTNT Quảng Trị và giữ nguyên tên đó đ ến 14
  15. ngày nay. Hiện nay, NHNo & PTNT Quảng Trị có trụ sở đóng tại số 01 Lê Quý Đôn- TX Đông Hà - Qu ảng Trị. Hệ thống NHNo & PTNT trong toàn tỉnh có 7 chi nhánh huyện ( chi nhánh cấp II loại 4), 15 chi nhánh cấp III loại 4 và có 2 chi nhánh cấp II loại 5. Tuy trong hoạt động kinh doanh gặp nhiều khó khăn và chứa đựng nhiều rủi ro, một phần do điều kiện tự nhiên của Quảng Trị và ph ần nữa do trình độ dân trí còn thấp; nhưng chi nhánh NHNo & PTNT Qu ảng Trị đ ã gặt h ái nhiều thành tích đáng khích lệ, đóng góp một phần lớn vào sự nghiệp công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nước nói chung và của tỉnh Quảng Trị nói riêng. 3.2.2. Cơ cấu tổ chức bộ máy của NHNo&PTNT Quảng Trị Căn cứ quyết định số 603/NH-QĐ ngày 22-12 -1990 của thống đốc NHNN Việt Nam về việc thành lập ngân h àng nông nghiệp tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương đồng thời căn cứ vào quy mô tổ chức của ngân hàng. Ngân hàng nông nghiệp Việt Nam đã ban hành quyết định số 160/QĐNH ngày 30-07-1994 của Tổng giám đốc Ngân hàng nông nghiệp Việt Nam và căn cứ vào ho ạt động kinh doanh của NHNo & PTNT Quảng Trị, cơ cấu tổ chức của bộ máy NHNo & PTNT Quảng Trị như sau: 15
  16. Bảng 01:Sơ đồ bộ máy quản lý của NHNo&PTNT Quảng Trị G iám đốc PGĐ phụ trách kế toán PGĐ phụ trách kinh doanh Phòng Phòng kế Tổ Phòng Phòng Phòng Phòng kế toán hoạch kiểm tổ chức thẩm Hành V i tính kho cán bộ đ ịnh kinh chính tra quỹ kiểm doanh soát nội Chi nhánh cấp II Chi nhánh cấp III 16
  17. Giám đốc: Là người trực tiếp điều h ành mọi hoạt động của chi nhánh theo đúng kế hoạch của NHTW và định hướng của Đảng và Nhà nước, là người quyết định những vấn đề về tổ chức cán bộ và đào tạo, quyết định bổ nhiệm, miễn nhiệm, khen thư ởng, kỷ luật… là người chịu trách nhiệm về mọi hoạt động của ngân h àng. Giám đốc là người ký quyết định tuyển dụng nhân viên và cử cán bộ đi học các khoá học đồng thời chỉ đạo thực hiện cơ chế lãi su ất, tỷ lệ hoa hồng, lệ phí và các hoạt động khác của đ ơn vị. Giúp việc cho giám đốc có hai phó giám đốc: Nhiệm vụ chính của phó giám đốc là thay mặt giám đốc điều hành các ho ạt động của ngân h àng khi giám đốc vắng mặt; giúp giám đốc chỉ đạo, điều h ành một số nghiệp vụ do giám đốc phụ trách và tham gia bàn bạc với giám đốc trong việc thực hiện các nghiệp vụ của chi nhánh theo chế độ một thủ trưởng và theo nguyên tắc tập trung dân chủ. 3.2.3. Chức năng và nhiệm vụ của các phòng ban 3.2.3.1. Phòng kế hoạch kinh doanh: Bộ phận tổng hợp : Nghiên cứu, đề xuất các chiến lược kinh doanh, các kế hoạch, tiến h ành tổng hợp các chỉ tiêu kế hoạch đồng thời thực hiện cân đối nguồn vốn trong ngày và lập báo cáo kết quả kinh doanh mỗi quý, mối năm. Bộ phận tín dụng Hội sở : Th ực hiện nghiệp vụ tín dụng, xét duyệt cho khách hàng vay, thẩm đ ịnh các dự án... theo quy định của Giám đốc. 3.2.3.2. Phòng kế toán và ngân quỹ: Bộ phận kế toán: Hạch toán các nghiệp vụ kinh doanh; hạch toán liên hàng; thanh toán bù trừ; thẩm định- xét duyệt và m ở tài kho ản giao dịch cho khách hàng; kiểm tra hồ sơ pháp lý; hồ sơ vay vốn; lưu giữ hồ sơ vay vốn; hồ sơ pháp lý doanh nghiệp. Bộ phận ngân quỹ: Thực hiện nghiệp vụ thu và phát tiền theo quy định của Giám đốc hoặc người đư ợc uỷ quyền, quản lý an toàn kho qu ỹ và vận chuyển tiền mặt đi đường. 3.2.3.3. Phòng hành chính: Làm nhiệm vụ hậu cần gồm: Hành chính, văn thư, tiếp tân, quản trị xây dựng cơ b ản, quản lý nhà cửa, kho tàng, vận tải, nh à ăn, nhà ở. 3.2.3.4. Phòng điện toán: Xây dựng và phát triển hệ thống tin học, tổ chức dạy tin học, thu thập và chuyển số liệu thông tin, tiến hành xử lý các nghiệp vụ liên quan đến kế toán, thống kê phục vụ cho hoạt động của chi nhánh 3.2.3.5. Phòng kiểm tra, kiểm toán nội bộ: Thực hiện kiểm tra công tác điều h ành của chi nhánh và các đơn vị trực thuộc, tiến hành kiểm tra, giám sát việc chấp hành quy định. Kiểm tra độ chính xác các báo cáo, đồng thời giải quyết các đ ơn thư khiếu nại liên quan đến hoạt động của chi nhánh. 3.2.3.6. Phòng tổ chức cán bộ: Xây dựng quy định, lề lối làm việc trong đơn vị và mối quan hệ với tổ chức Đảng, Công đoàn… để đề xuất mức lao động; giao khoán quỹ tiền lương; đ ề cử cán bộ đi học tập, công tác; đồng thời thực hiện quản lý hồ sơ nhân viên, cán bộ; chế độ nghĩ hưu. 17
  18. 3.2.3.7. Phòng thanh toán quốc tế: Thực hiện chức năng kinh doanh ngo ại tệ và thanh toán quốc tế, tài trợ cho các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực xuất nhập khẩu... 3.2.3.8. Phòng thẩm định: Xem xét đ ề nghị vay vốn của khách hàng nhằm xác định xem dự án đầu tư có khả thi hay không, mặt khác đánh giá khả năng và ý muốn trả nợ của khách hàng; tham gia góp ý, tư vấn cho khách hàng... 3.2.4. Nội dung hoạt động của NHNo & PTNT Quảng Trị Ho ạt động của chi nhánh NHNo & PTNT Quảng Trị gồm 6 nội dung cơ bản sau: Nh ận tiền gửi tiết kiệm, tiền gửi thanh toán có kỳ hạn và không k ỳ hạn bằng đồng Việt Nam và bằng ngoại tệ; Phát hành các kỳ phiếu, trái phiếu bằng đồng Việt Nam và bằng ngoại tệ; Cho vay ngắn hạn, trung hạn và dài hạn; Dịch vụ Thanh toán quốc tế và cho vay tài trợ xuất nhập khẩu; Mua bán vàng, bạc, đá quý, chứng chỉ kiều hối, dịch vụ thanh toán qua mạng vi tính, dịch vụ cầm cố và các dịch vụ khác của ngân hàng; Nh ận thực hiện thanh toán tín dụng tài trợ của các tổ chức trong nước và quốc tế. 3.3. Tình hình hoạt động cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng No & PTNT Quảng Trị 3.3.1. Tình hình cho vay chung tại ngân hàng No & PTNT Quảng Trị Hoạt động cho vay của các NHTM nói chung và NHNo & PTNT Quảng Trị nói riêng, không những đem lại lợi nhuận cho ngân h àng mà còn góp ph ần phát triển kinh tế. Mặt dù nền kinh tế thị trường có nhiều biến động, tình hình cạnh tranh gay gắt giữa các ngân hàng. Nhưng dựa vào những lợi thế của m ình mà NHNo & PTNT Qu ảng Trị đã làm được qua hai năm 2005 và 2006 như sau: Bảng 02: Tình hình cho vay chung năm 2005-2006 ĐVT: Triệu đồng Năm 2006 Chênh lệch Năm 2005 Tốc độ Chi tiêu Số tiền Số tiền TT(%) Số tiền tăng TT(%) giảm(%) 378.818 462.017 84.253 22,30 DSCV 322.556 414.484 91.928 34,62 DSTN DNBQ 341.814 429.835 88.021 25,35 7 .114 6 .634 -480 -6,75 NQHBQ 2 ,08 1,54 -0,54 Tỉlệ NQHBQ/DNBQ ( Nguồn tổng hợp số liệu tại NHNo & PTNT Quảng Trị) 18
  19. Qua số liệu của bảng 2 ta thấy doanh số cho vay năm 2006 là 462071 triệu đồng tăng so với cuối năm 2005 là 84253 triệu đồng, tức là tăng 22,30 %. Dư nợ bình quân n ăm 2006 là 429835 triệu đồng tăng so với cuối năm 2005 là 88021 triệu đồng , tức là tăng 25,75 %. Nhận xét: Doanh số cho vay và dư nợ bình quân n ăm 2006 đều tăng so với năm 2005. Điều này cho thấy NHNo & PTNT Quảng Trị đang mở rộng quy mô tín dụng, nhằm đáp ứng kịp thời vốn cho mọi đối tượng. Hiện nay ngân hàng đang tập trung đẩy mạnh và ưu tiên cho thành phần kinh tế ngoài quốc doanh. Đặc biệt đầu tư cho những lĩnh vực có thế mạnh về hải sản và du lịch. Bên cạnh đó do sự nổ lực của bộ phận tín dụng cũng như tất cả các bộ phận trong ngân hàng, đ ã áp dụng nhiều biện pháp nhằm thu hút khách hàng mới và duy trì khách hàng cũ. Ngo ài ra cũng nhờ vào việc thực hiện những chính sách, chủ trương của đảng và nhà nước mà đã làm cho doanh số cho vay và dư nợ b ình quân của NHNo & PTNT Quảng Trị đều tăng. Doanh số thu nợ năm 2006 là 414484 triệu đồng tăng so với năm 2005 là 91928 triệu đồng tức là tăng 34,62 %. Điều này cho th ấy việc thu nợ của ngân hàng rất tốt. Sở dĩ việc thu nợ này tăng lên là do việc thẩm định của cán bộ tín dụng rất hiệu quả trong việc cho khách hàng vay, cũng như công tác đôn đốc khách h àng trong việc trả nợ cho ngân h àng. Song song với doanh số thu nợ, th ì n ợ quá hạn bình quân và tỉ lệ NQHBQ/DNBQ đều giảm đ ược thể hiện như sau: - Năm 2006 nợ quá hạn b ình quân là 6634 triệu đồng giảm so với năm 2005 là 480 triệu đồng tức là giảm đi 6,75 %. - Tỉ lệ NQHBQ/DNBQ năm 2006 là 1,54 % giảm so với năm 2005 là 0,54 %. Nợ quá hạn bình quân giảm đi là do việc thu nợ của ngân hàng tăng lên. Bên cạnh đó là do việc quản lý nợ và công tác theo dõi cũng như việc xử lý nợ của cán bộ ngân hàng đang được cải thiện. Làm cho n ợ quá hạn bình quân giảm xuống. Đây là điều tốt cho ngân hàng. Ngân hàng cần phải phát huy hơn nữa. Để đánh giá chất lượng tín dụng của NHNo & PTNT Quảng Trị, ta đi phân tích đánh giá xem ch ỉ tiêu tỉ lệ NQHBQ/DNBQ. Hiện nay tỉ lệ NQHBQ/DNBQ của NHNo & PTNT Quảng Trị giảm xuống là điều đáng mừng. Mặc dù tỉ lệ này giảm xuống nhưng tỉ lệ NQHBQ/DNBQ tại ngân hàng vẫn còn cao. Điều đó chứng tỏ NHNo & PTNT Quảng Trị đang hoàn thiện chất lượng tín dụng. Việc tỉ lệ này còn cao là do doanh số thu nợ tăng lên không tương xứng với việc tăng lên của dư nợ bình quân. Bên cạnh đó là do hiện nay một số doanh nghiệp có quan hệ tín dụng với ngân h àng làm ăn thua lỗ, giải thể, đặc biệt là các doanh nghiệp nhà nư ớc. Riêng ngành nông nghiệp và lâm nghiệp do thiên tai, dịch bệnh, lũ lụt đặc biệt là cơn đại hồng thủy ập đến Quảng Trị vào cuối năm 2005, hạn hán kéo d ài ở mùa khô năm 2006 làm cho một số khách h àng không trả đư ợc nợ cho ngân h àng. Làm cho tỉ lệ 19
  20. NQHBQ/DNBQ tại NHNo & PTNT Quảng Trị còn cao. Hiện nay nợ khó đòi còn tồn đọng tại ngân hàng là 729 triệu đồng, chiếm tỷ trọng 0,17 % trong dư nợ cho vay. Trong chủ yếu cho vay đối với ngành nông nghiệp và lâm nghiệp, cho vay ngành thương nghiệp, sửa chữa, ngành thu ỷ sản, ngành xây d ựng. Đây cũng là ch ỉ tiêu gây khó khăn tình hình tài chính tại ngân h àng. Vì vậy ngân hàng cần có những biện pháp nhằm hạn chế tỉ lệ này. 3.3.2. Tình hình cho vay tiêu dùng tại ngân hàng No & PTNT Quảng Trị 3.3.2.1. Tình hình chung về cho vay tiêu dùng: Hiện nay nghiệp vụ cho vay tiêu dùng tuy cũng chưa được phổ biến đến mọi người dân. Nhưng nó cũng đáp ứng phần n ào trong việc giải quyết nhu cầu cần thiết cho một số người dân như: nhu cầu mua xe máy, tivi, tủ lạnh, xây dựng sửa chữa nh à cửa…..Đồng thời đây cũng chính là chủ trương của chính phủ nhằm kích cầu cho nền kinh tế. Ngân h àng có thể tận dụng cơ hội n ày để đa d ạng hoá lĩnh vực cho vay, nhằm đem lại nhiều lợi nhuận cho ngân hàng nói chung và NHNo & PTNT Quảng Trị nói riêng. Vã lại hiện nay nhu cầu tiêu dùng tại Quảng Trị nói chung cũng như Đông Hà nói riêng đang có xu hướng tăng lên. Để đáp ứng nhu cầu này. Trong hai năm 2005- 2006 NHNo & PTNT Qu ảng Trị đ ã đ ạt được một số kết quả như sau: Bảng 03: Tình hình cho vay tiêu d ùng năm 2005 – 2 006 ĐVT: Triệu đồng Chênh lệch Năm 2005 Năm 2006 Số tiền TT(%) số tiền TT(%) số tiền Tốc độ Chi tiêu tăng giảm 378.818 100 462.017 100 84.253 22,30 DSCV -TD 26.517 7 41.586 9 15.069 56,83 322.556 100 414.484 100 91.928 34,62 DSTN -TD 18.773 5,82 35.438 8,55 16.665 88,77 DNBQ 341.814 100 429.835 100 88.021 25,75 -TD 25.636 7,5 45.133 10,5 19.497 76,85 7 .114 100 6 .634 100 -480 -6,75 NQHBQ -TD 60 0,84 55 0,82 -5 -6,85 2,08 1 ,54 -0,54 Tỉlệ NQHBQ/DNBQ -TD 0,23 0 ,12 -0,11 ( nguồn tổng hợp số liệu tại NHNo & PTNT Quảng Trị ) Cũng như doanh số cho vay chung thì doanh số cho vay tiêu dùng của ngân hàng cũng tăng. Năm 2006 doanh số cho vay tiêu dùng là 41586 triệu đồng tăng so với năm 2005 là 15069 triệu đồng, tức là tăng 56,83 %. Mặt dù doanh số cho vay tiêu dùng tăng nhưng tỷ trọng của doanh số cho vay tiêu 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2