TẠP CHÍ Y - DƯỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ CHUYÊN ĐỀ GHÉP TẠNG - 2012<br />
<br />
PHẪU THUẬT NỘI SOI SAU PHÚC MẠC CẮT THẬN ĐỂ GHÉP<br />
TỪ NGƢỜI CHO SỐNG TẠI BỆNH VIỆN CHỢ RẪY<br />
Châu Quý Thuận*; Trần Ngọc Sinh*; Chu Văn Nhuận*<br />
Thái Minh Sâm*; Dư Thị Ngọc Thu*; Trần Trọng Trí* vµ CS<br />
TÓM TẮT<br />
Nghiên cứu ti n cứu m t<br />
ệnh nhân (BN) đƣợc phẫu thuật nội soi (PTNS) cắt thận để<br />
ghép từ th ng - 2 5 đ n 5 - 2011.<br />
BN ( ,<br />
)n mv<br />
BN (5 ,<br />
) nữ. Tuổi<br />
trung ình , ± , 9, lớn nhất 63 tuổi; trẻ nhất 26 tuổi. BMI trung ình 22,2 ± , kg/m2 (thấp nhất<br />
7, v c o nhất 35,41). Thời gian thi u m u n ng trung ình 27 ,9 ± , giây. Lƣợng m u mất<br />
kh ng đ ng kể, kh ng trƣờng hợp n o ph i truyền m u h y chuyển mổ mở. Bi n chứng 2<br />
BN<br />
r niệu qu n s u ghép, kh ng ch y m u hậu phẫu, kh ng i n chứng tiêu h . Thời gian nằm viện<br />
trung ình , ± , 7 ng y. Cre tinin huy t thanh trung ình ngƣời cho thận sau mổ , ± ,22<br />
mg%. Creatinin huy t thanh trung ình củ ngƣời nhận thận , ± ,2 mg lúc r viện.<br />
* Từ kh<br />
<br />
Ghép thận Cắt thận nội soi sau phóc m¹c Ngƣời cho sống.<br />
<br />
RETROPERITONEAL LAPAROSCOPIC LIVING DONOR<br />
NEPHRECTOMY AT CHORAY HOSPITAL<br />
SUMMARY<br />
A prospective and descriptive study was conducted on 106 patients underwent retroperitoneal<br />
laparoscopic living donor nephrectomy from August, 2005 to May, 2011. Among them, 56,60% of<br />
patients were females and 43.40% males. The average time of the warm ischemia was 273.90 ±<br />
84.81 seconds. Neither complication nor mortality was seen. All of grafts were well - functioned in the<br />
first hour of transplantation. The average serum creatinine of the remaining kidney was 1.10 ± 0.22<br />
mg% compared with 0.86 ± 0.46 mg% before nephrectomy. Serum-creatinine levels of kidney<br />
recipients ranged 1.18 ± 0.21 mg%. The average hospital stay was still long (4.81 ± 1.17 days).<br />
* Key words: Kidney transplanstation; Retroperitoneal laparoscopic nephrectomy; Living donor.<br />
<br />
ĐẶT VẤN ĐỀ<br />
Phẫu thuật nội soi ổ ụng (NSOB) cắt<br />
thận do Clayman v CS thực hiện đã nh nh<br />
ch ng phổ i n v trở th nh kỹ thuật đƣợc<br />
chọn lự h ng đầu trong phẫu thuật ti t<br />
niệu. Cắt thận qu NSOB từ ngƣời cho sống<br />
<br />
hiện l phƣơng ph p số một do ít xâm hại<br />
so với mổ mở, m k t qu thận lấy tốt nhƣ<br />
mổ mở. Ƣu điểm nổi ật củ kỹ thuật n y đƣợc<br />
khẳng định hơn khi Ho Kỳ thùc hiÖn th nh<br />
c ng c phẫu thuật thứ .<br />
tại Hội nghị<br />
Ghép Tạng Th giới 2<br />
ở Boston vừ qu [5].<br />
<br />
* Bệnh viện Chợ Rẫy<br />
Phản biện khoa học: PGS. TS. Trần Văn Hinh<br />
TS. Nguyễn Phú Việt<br />
<br />
127<br />
<br />
TẠP CHÍ Y - DƯỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ CHUYÊN ĐỀ GHÉP TẠNG - 2012<br />
<br />
Hiệu qu đ giúp số ngƣời cho thận tăng<br />
lên từ 5 đ n<br />
ở c c trung tâm Âu-Mỹ.<br />
Tại c c nƣớc châu Á, việc ph t triển kỹ<br />
thuật nội soi s u phúc mạc (PM) cắt thận<br />
để ghép đã m ng lại nhiều dễ chịu hơn cho<br />
ngƣời ệnh [2, ].<br />
Tuy nhiên, kỹ thuật n y chƣ th ng dụng<br />
ở Việt N m. Năm 2<br />
, Bệnh viện Chợ Rẫy<br />
ti p thu kỹ thuật cắt thận nội soi từ ngƣời<br />
cho sống từ những đồng nghiệp đ n từ<br />
Ph p. S u đ , một êkip của bệnh viện<br />
nh nh ch ng chuyển sang kỹ thuật nội soi<br />
sau PM cắt thận để ghép từ ngƣời cho<br />
sống từ 8 - 2005.<br />
ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP<br />
NGHIÊN CỨU<br />
1. Đối tƣợng nghiên cứu.<br />
Những ngƣời tự nguyện cho thận, đƣợc<br />
chọn theo tiêu chuẩn Quốc gi v th ng<br />
qu Hội đồng ghép thận Bệnh viện Chợ Rẫy.<br />
Kh ng c chống chỉ định nội soi s u PM.<br />
2. Phƣơng pháp nghiên cứu.<br />
Ti n cứu m t h ng loạt c . Thời gi n<br />
thực hiện từ th ng - 2 5 đ n 5 - 2011.<br />
* Tiêu chuẩn chọn bên thận lấy: 2 thận<br />
c chức năng ình thƣờng:<br />
- Thận tr i n u 2 thận c độ thanh th i<br />
qu đồng vị ph ng xạ bằng nhau (iode 131).<br />
- Thận c độ thanh th i iod<br />
<br />
ph ng thận tự do ho n to n, c n mạch m u<br />
thận. Rạch d vùng h ng lƣng nối liền giữa<br />
2 troc r đ n lớp cân trong cùng. Kẹp v cắt<br />
động - tĩnh mạch thận. Rạch lớp cân, lấy<br />
thận ra chuyển cho nh m rửa v<br />
o qu n<br />
thận.<br />
* Dụng cụ và trang thiết bị:<br />
- Hệ thống m y ơm hơi CO2 c<br />
chỉnh p lực từ 10 - 12 cm H2O.<br />
<br />
điều<br />
<br />
- Hệ thống dụng cụ PTNS:<br />
+ D n m y nội soi ổ bụng Karl - Storz.<br />
+ Dụng cụ nội soi ổ bụng tiêu chuẩn.<br />
+ M y cắt đốt đơn cực, lƣỡng cực.<br />
+ M y cắt đốt siêu âm H rmonic Sc pel<br />
(Ethicon).<br />
+ Clip titanium 300, 400.<br />
+ Clip Hem-O-lok 400 (weck).<br />
+ M y khâu cắt tĩnh mạch tự động (ATW<br />
35 ETS-FLEX- Ethicon).<br />
+ Gạc bấc d i<br />
đầu (mèche).<br />
<br />
x<br />
<br />
+ Bình nƣớc n ng<br />
<br />
cm c cột sợi chỉ ở<br />
0<br />
<br />
C để ngâm ống soi.<br />
<br />
* Kỹ thuật tiến hành:<br />
<br />
kém hơn.<br />
<br />
- Thận c độ thanh th i iodi 131 bằng<br />
nh u, nhƣng c sỏi nhỏ hay nang thận l nh<br />
tính…<br />
* Phương pháp mổ:<br />
Áp dụng phƣơng ph p nội soi sau PM<br />
lấy thận: tạo kho ng s u PM kín đơn gi n<br />
với 300 ml khí trời, chỉ sử dụng 3<br />
troc r,<br />
c t ch định vị cơ thắt lƣng chậu,<br />
c t ch niệu qu n, mặt trƣớc mặt sau cực<br />
trên v cuống thận, cắt niệu qu n, gi i<br />
<br />
128<br />
<br />
Hình 1: Tƣ th BN v c c vị trí đặt trocar<br />
nội soi sau PM.<br />
<br />
TẠP CHÍ Y - DƯỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ CHUYÊN ĐỀ GHÉP TẠNG - 2012<br />
<br />
- BN đƣợc gây mê nội khí qu n, nằm<br />
nghiêng, tƣ th mổ sỏi thận.<br />
- Chọn nơi đặt trocar thứ nhất (10 mm)<br />
tại đƣờng n ch giữ trên m o chậu 2 - 3 cm.<br />
Bơm<br />
ml khí trời qua ống th ng<br />
nelaton với condom hoặc ng n t y găng để<br />
tạo kho ng s u PM trƣớc khi đặt trocar.<br />
Trocar thứ 2 loại 5 mm đặt trên đƣờng n ch<br />
trƣớc s u khi dùng kính soi telescope, c<br />
t ch PM khỏi th nh ụng. Trocar thứ 3 loại<br />
mm đặt tại vùng t m gi c h y tứ gi c<br />
Gryntfelt trên đƣờng n ch s u (đầu xƣơng<br />
sƣờn 12 hoặc g c sƣờn-lƣng).<br />
- Kho ng c ch giữa 2 trocar 10 mm<br />
kho ng cm, l nơi sẽ rạch mở thắt lƣng<br />
để lấy thận r (đƣờng kính ng ng của thận<br />
kho ng trên dƣới 4 cm, chiều d i đƣờng<br />
rạch d l v = 5 x , 2 = 7, 5 cm). Nhƣ<br />
vậy,<br />
troc r trên tạo th nh một t m gi c<br />
0<br />
với đỉnh l troc r thứ nhất v g c trên<br />
(hình 1).<br />
- Telescope sẽ di chuyển giữa 2 trocar<br />
10 mm, khi cần thi t để phẫu tích v cắt<br />
niệu qu n. N u cần, sử dụng st pler để<br />
khâu cắt tĩnh mạch thận, thay trocar thứ 3<br />
bằng trocar 12 mm.<br />
- Phẫu tích ộc lộ c c th nh phần. Kẹp<br />
cắt niệu qu n. Rạch d đ n lớp cân trong<br />
cùng. Kẹp cắt cuống mạch m u thận bằng<br />
Hem-O-clok (weck) k t hợp clip titanium<br />
400, hoặc dùng m y khâu cắt mạch m u tự<br />
động đối với tĩnh mạch thận (stapler).<br />
- Kỹ thuật lấy thận ra khỏi cơ thể: lấy<br />
thận ra bằng một đƣờng rạch cm vùng<br />
thắt lƣng đƣợc chuẩn bị sẵn trƣớc lúc kẹp<br />
cuống thận, dùng Kelly kẹp bờm mỡ quanh<br />
thận v lấy thận r ngo i. Rử v<br />
o qu n<br />
thận bằng dung dịch Euro-Collins ở 40C. Đo<br />
thời gian thi u m u n ng (WIT).<br />
<br />
- Nội soi hốc thận qu v t mổ kiểm tr<br />
cuống thận.<br />
- Đ nh gi sự hồi phục chức năng thận<br />
s u ghép.<br />
- Kiểm tr chức năng thận ngƣời cho<br />
s u mổ.<br />
- Theo dõi v kiểm tr sức khỏe ngƣời<br />
cho định kỳ.<br />
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU<br />
VÀ BÀN LUẬN<br />
1. Đặc điểm BN.<br />
* Quan hệ người cho-người nhận thận:<br />
cha mẹ cho con: 33/106 BN (31,13%); anh<br />
chị em cho nhau: 51/106 BN (48,11%); họ<br />
h ng gần: 19/106 BN (17,92%); 3/106 BN<br />
(2,83%) kh ng cùng huy t thống ( trƣờng<br />
hợp ch nu i, trƣờng hợp vợ cho chồng,<br />
trƣờng hợp tu sĩ cho phật tử).<br />
- Tuổi trung ình<br />
,27 ± 9,25 (lớn nhất<br />
63 tuổi, nhỏ nhất 26 tuổi).<br />
- BMI trung ình 22,2 ± , kg m2 (thấp<br />
nhất: 17,14 kg/m2; cao nhất: 35,41 kg/m2).<br />
2. Vị trí thận chọn lấy qua nội soi sau PM.<br />
Phần lớn lấy ên tr i (<br />
BN =<br />
thận ph i<br />
BN ( 5, 5 ).<br />
<br />
, 5 ),<br />
<br />
Về mặt kỹ thuật, cho đ n n y ngƣời t<br />
thấy rằng lấy thận ph i h y thận tr i kh ng<br />
c n l vấn đề cần n luận. Chúng t i nhận<br />
thấy điều đ phù hợp qu<br />
BN ( 5, 5 )<br />
lấy thận ph i với k t qu<br />
n to n. Theo y<br />
văn, riêng ên ph i, do tĩnh mạch ngắn, tạo<br />
hình tĩnh mạch ằng một đoạn tĩnh mạch<br />
hiển trong h y tĩnh mạch sinh dục sẽ cho<br />
k t qu tốt [3]. Chúng t i sử dụng phƣơng<br />
ph p chuyển vị c c mạch m u rốn thận<br />
theo thứ tự tĩnh mạch - động mạch chậu sẽ<br />
gi i quy t tình trạng mạch m u ngắn m<br />
<br />
129<br />
<br />
TẠP CHÍ Y - DƯỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ CHUYÊN ĐỀ GHÉP TẠNG - 2012<br />
<br />
kh ng cần tạo hình kéo d i tĩnh mạch h y<br />
động mạch thận [ , 7]<br />
3. Phƣơng pháp mổ lấy thận để ghép<br />
từ ngƣời cho sống.<br />
Phẫu thuật mở truyền thống gây tổn<br />
thƣơng nặng th nh ngực- ụng v t mổ d i,<br />
đ u nhiều, tổn thƣơng m ng phổi,<br />
n tắc<br />
ruột, tho t vị th nh ụng, tê vùng thắt lƣngẹn, đ u kinh niên v t mổ v thời gi n hồi<br />
phục sức khỏe cũng chậm hơn [ , ].<br />
* Vị trí và số lượng trocar:<br />
Chọn nơi đặt troc r thứ nhất ( mm) tại<br />
đƣờng giữ trên m o chậu l vị trí n to n,<br />
c thể tr nh l m tổn thƣơng thận. Kỹ thuật<br />
dùng telescope<br />
c t ch PM trƣớc khi đặt<br />
troc r thứ 2 còng n to n, tr nh l m thủng<br />
PM. Kho ng c ch giữ troc r v<br />
giúp<br />
kh ng mất thời gi n mở rộng thêm v t mổ<br />
khi thận kh ng lấy r đƣợc (tăng WIT).<br />
Troc r thứ tƣ, theo kinh nghiệm củ chúng<br />
t i, kh ng cần thi t, thậm chí l m c n trở<br />
th o t c s u PM. troc r tạo th nh một t m<br />
0<br />
gi c với đỉnh l troc r số , g c trên<br />
,<br />
phù hợp hơn, vì ngƣời Việt N m c tầm<br />
thƣớc thấp, nhất l phụ nữ v ngƣời c BMI<br />
c o. C thể chọn đƣờng rạch mở để lấy<br />
thận giữ troc r v 2, nhƣng ph i cắt cơ<br />
nhiều hơn.<br />
* Phương pháp kẹp và cắt động mạch thận:<br />
Bảng 1:<br />
PHƢƠNG PHÁP<br />
<br />
Số BN (n = 106)<br />
Tỷ lệ %<br />
<br />
2 weck<br />
<br />
2 weck+<br />
1 clip<br />
<br />
1 weck+<br />
2 clip<br />
<br />
9<br />
<br />
83<br />
<br />
14<br />
<br />
8,5%<br />
<br />
78,3%<br />
<br />
13,2%<br />
<br />
Trƣờng hợp c 2,<br />
động mạch thận,<br />
động mạch phụ, vẫn kẹp k t hợp hoặc<br />
dùng 2 weck. Thời gian thi u m u n ng c<br />
tăng, nhƣng kh ng nhiều. 2<br />
BN c<br />
động mạch phụ.<br />
<br />
130<br />
<br />
* Phương pháp kẹp và cắt tĩnh mạch:<br />
5/106 BN sử dụng GIA nhƣng 2<br />
trong số đ kh ng hiệu qu (1 BN<br />
mạch thận tr i v<br />
BN ên ph i), s u<br />
chúng t i chỉ dùng clip tit nnium<br />
hợp với weck m vẫn n to n.<br />
<br />
BN<br />
tĩnh<br />
n y<br />
k t<br />
<br />
Bảng 2: Phƣơng ph p kẹp v cắt tĩnh mạch.<br />
2 weck + 1 clip<br />
<br />
2 weck<br />
<br />
1 weck + 2 clip<br />
<br />
67/109<br />
<br />
20/109<br />
<br />
17/109<br />
<br />
5/109<br />
<br />
61,46%<br />
<br />
18,34%<br />
<br />
15,62%<br />
<br />
5%<br />
<br />
Hiện n y, trên th giới thƣờng chuộng<br />
kẹp động mạch thận để cắt bằng clip HemO-Loc (Weck Closure System) vì độ an<br />
to n c o. Chúng t i cũng sử dụng phƣơng<br />
ph p n y. Tuy nhiên, trên th giới trong<br />
năm qu c 2 trƣờng hợp nghi bị bung clip<br />
vì dùng clip đơn độc, nên chúng t i chủ<br />
trƣơng tăng cƣờng thêm 2 clip tit nium<br />
sau clip weck hoặc clip<br />
v 2 weck.<br />
Điều n y l m ngắn mạch m u thận m vẫn<br />
n to n tuyệt đối cho ngƣời cho thận.<br />
* Phương pháp lấy thận thận ra khỏi cơ thể:<br />
Cho ng gạc: 10 BN (9,43%); kẹp bờm<br />
mỡ: 96 BN (90,57%).<br />
Do kho ng sau PM chật hẹp, thận kh ng<br />
lẫn v o ruột, chỉ cần một gạc nhỏ cho ng<br />
qua thận hoặc lấy trực ti p bằng c ch kẹp<br />
v o ờm mỡ quanh thận, c thể lấy thận ra<br />
n to n (<br />
BN), kh ng kéo d i WIT.<br />
Điều n y cho thấy chỉ dùng c c dụng cụ<br />
thƣờng quy trong bất cứ bộ NSOB để thực<br />
hiện PTNS cắt thận để ghép. Kh ng cần túi<br />
đựng thận, kh ng cần “L pdisc”, “h nd<br />
ssisted” nhƣ trong NSOB cắt thận. Vì vậy,<br />
v t mổ ngắn, diễn ti n sau mổ nhẹ nh ng<br />
hơn v ti t kiệm chi phí cho ngƣời bệnh.<br />
<br />
TẠP CHÍ Y - DƯỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ CHUYÊN ĐỀ GHÉP TẠNG - 2012<br />
<br />
- Thời gian thi u m u n ng<br />
Thời gian thi u m u n ng trung ình<br />
27 ,9 ±<br />
,<br />
giây (chậm nhất 5<br />
giây,<br />
nhanh nhất 5 giây). Trƣờng hợp kéo d i<br />
thi u m u n ng do GIA kh ng hoạt động.<br />
- Thời gi n hồi phục chức năng thận<br />
Thời gian hồi phục chức năng thận ghép<br />
trung ình 5,2 ± ,5 ng y.<br />
Creatinin huy t th nh trung ình củ<br />
ngƣời cho thận khi r viện ,<br />
± ,22<br />
mg%; creatinin huy t th nh trung ình củ<br />
ngƣời nhận khi r viện ,<br />
± 0,21 mg%.<br />
ngƣời cho v ngƣời nhận thận r<br />
viện c chức năng thận ình thƣờng.<br />
- Thời gi n nằm viện trung ình củ<br />
ngƣời cho thận: , ± , 7 ng y. Thời gi n<br />
n y tƣơng đối d i so với mổ nội soi, lý<br />
tƣởng l<br />
ng y, nhƣng để đ m<br />
o n<br />
to n nên giử ngƣời cho tại viện 5 ng y.<br />
KẾT LUẬN<br />
Phẫu thuật lấy thận để ghép qu nội soi<br />
s u PM trên ngƣời cho sống s u hơn 7<br />
năm triển kh i, ƣớc đầu cho thấy tính kh<br />
thi, n to n v hiệu qu cũng nhƣ ti t kiệm<br />
chi phí cho ngƣời bệnh với kỹ thuật c i ti n<br />
đơn gi n v đƣợc ho n thiện, phù hợp với<br />
điều kiện trong nƣớc hiện nay.<br />
Nội soi s u PM ít xâm hại hơn so với<br />
NSOB, mặc dù gây kh khăn cho phẫu<br />
thuật viên, nhƣng lại n to n đối với ngƣời<br />
cho thận.<br />
<br />
2. Trần Ngọc Sinh. Choix des voies d’ ord<br />
dans transplantation renale. Mémoire de st g ire,<br />
Service de Chirurgie de l’ h pit l Al ert C lmette,<br />
CHRU de Lille, France. 1995<br />
3. Gupta A et al. Laparoscopic nephrectomy:<br />
A viable option for developing countries. Journal<br />
of Endourology, 23th World Congress on Endourology<br />
and SWl. Mumbai, India. 2004, pp.9-18.<br />
4. Lavania A et al. Laparoscopic live donor<br />
nephrectomy for developing nations. Journal of<br />
Endourology, 23th World Congress on Endourology<br />
and SWL. Mumbai, |India. 2004, pp.9-21.<br />
5. Srivastav, Dubey R et al. Longterm results<br />
of laparoscopic donor nephrectomy. Journal of<br />
Endourology, 23th World Congress on Endourology<br />
and SWl. Mumbai, India. 2004, pp.9-20.<br />
6. Cooper M, et al. Outcomes following vascular<br />
reconstruction for 1000 consecutive laparoscopic<br />
donor nephrectomies. Internation WTC Boston,<br />
abstract 1145. 2006.<br />
7. Hoznek A, Abbou C, et al. Nephrectomie<br />
partielle par voie laparoscopique. EMC Mise<br />
jour no 84, 2007, pp.41-035 (10 pages).<br />
8. Ratner LE, Kavoussi LR. Laparoscopic live<br />
donor nephrectomy: a review of first 5 years.<br />
Urol Clin North Am. 2001, 28, pp.709-719.<br />
9. Gill IS, Clayman RV, et al. Laparoscopic<br />
live donor nephrectomy. J Endourol 1994, 8,<br />
pp.143-148.<br />
10. Ratner LE, Kavoussi LR. Laparoscopic<br />
live donor nephrectomy. Transplantation. 1995,<br />
60, pp.1047-1049.<br />
<br />
TÀI LIỆU THAM KHẢO<br />
1. Trần Ngọc Sinh và CS. PTNS sau PM cắt<br />
thận để ghép phƣơng ph p đơn gi n v<br />
n<br />
to n. Y học TP. HCM. 2010, tập 14, phụ b n số<br />
3, tr.72-80.<br />
<br />
131<br />
<br />