Phương pháp nâng lũy thừa trong bài toán phương trình hàm số Logarit
lượt xem 4
download
Mời các bạn cùng tham khảo tài liệu Phương pháp nâng lũy thừa trong bài toán phương trình hàm số Logarit. Tài liệu gửi đến các bạn các cách nâng lũy thừa cùng với các bài tập ví dụ liên quan kèm hướng dẫn giải.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Phương pháp nâng lũy thừa trong bài toán phương trình hàm số Logarit
- Tìm tài liệu Toán ? Chuyện nhỏ - www.toanmath.com
- Tìm tài liệu Toán ? Chuyện nhỏ - www.toanmath.com I. BÀI TẬP VÍ DỤ Ví dụ 1: Giải phương trình: log5 3x 1 log0,2 3 2x2 2 x log 5 3 2x . Phân tích: Khi đối mặt với những bài toán có chứa hàm số logarit, chúng ta cần phải nghĩ ngay tới việc khử logarit bằng các công thức biến đổi logarit và mục đích là để đưa tất cả các logarit trong bài toán về cùng cơ số. Ở bài toán trên, không khó để có thể đưa phương trình về logarit cơ số 5 như sau: log5 3x 1 log 5 3 2x2 2 x log 5 3 2x . b Sau đó chúng ta sử dụng: log a b loga c loga bc và log a b log a c log a đưa bài toán c 3x 1 về dạng cơ bản hơn: 3 2x . 3 2x 2 x 2 f x .h x 0 Để giải phương trình trên, ta đưa về dạng: f x g x h x 2 . f x .g x h x 2 Bài giải: 3 x 1 0 3 2 x2 2 x 0 1 6 Điều kiện xác định: x . 3 2 x 0 3 2 3 2 x 2 0 Ta có phương trình: log5 3x 1 log0,2 3 2x2 2 x log 5 3 2x 1 log 5 3x 1 log 3 2 x2 2 x log 3 2x 2 51 1 52 log5 3x 1 log 5 3 2x2 2 x log 5 3 2x 3x 1 3x 1 log 5 log 5 3 2x 3 2x 3 2x 2 x 3 2x 2 x 2 2
- Tìm tài liệu Toán ? Chuyện nhỏ - www.toanmath.com 3x 1 3 2x 3 2x2 2x2 7 x 6 3 2x 3 2x2 2x2 10x 7 Bình phương hai vế: 3 2x 3 2x2 2x2 10x 7 2 2 ( Đặt điều kiện: 3 2 x 2 x2 10 x 7 0 * ) Phương trình trên tương đương với: 12x4 64x3 134x2 104x 22 0 x 1 12 x3 52 x2 82 x 22 0 x 1 3x 1 4 x2 16 x 22 0 x 1 0 TM 3x 1 0 L x 1. 2 4 x 16 x 22 0 VN Kết luận: Vậy phương trình có một nghiệm duy nhất: x 1. Bình luận: Bài toán trên không quá khó khăn để khử hàm số logarit để có thể đưa về phương trình vô tỷ căn bản dạng: f x g x h x . Tuy nhiên chúng ta cần phải nhớ cách chia đa thức hoặc sử dụng sơ đồ Horner để có thể giảm bậc của phương trình sau khi bình phương, và cần chú ý đặc biệt các điều kiện khi bình phương hai vế. Chúng ta còn có thể sử dụng kĩ thuật chia đa thức bằng máy tính CASIO để bài toán trở nên ngắn gọn hơn mà tác giả sẽ đề cập đến các chủ đề sau của cuốn sách. Ngoài ra các bạn cần chú ý tới những điều sau: Với mọi phương trình từ bậc thấp đến bậc cao, tổng các hệ số bằng 0 thì phương trình đó luôn luôn có nghiệm x 1 . Với mọi phương trình từ bậc thấp đến bậc cao, tổng các hệ số bậc chẵn bằng tổng các hệ số bậc lẻ thì phương trình luôn luôn có nghiệm x 1 .
- Tìm tài liệu Toán ? Chuyện nhỏ - www.toanmath.com Ví dụ 2: Giải phương trình: 1 log 2 x log 2 2 x 1 1 log 4 3x 10 x 24 . Bài giải: x 0 2x 1 1 0 5 241 Điều kiện xác định: x . 3x 10 x 24 0 9 10 x 24 0 Ta có phương trình: 1 log 2 x log 2 2 x 1 1 log 4 3x 10 x 24 log 2 2 log 2 x log 2 2 x 1 1 log 22 3x 10 x 24 log 2 2x log 2 2x 1 1 log 2 3x 10 x 24 log 2 2x log 2 2x 1 1 3x 10x 24 2x 2x 1 1 3x 10x 24 2x 1 1 2x 1 1 2x 1 1 3x 10x 24 2x 1 1 3x 10x 24 (Do: 2 x 1 1 0 x 0 ) 2x 1 1 3x 10x 24 . Bình phương hai vế ta được: 2x 1 1 3x 10x 24 2 3x 10x 24 10x 24 x 2 3x 10x 24 Tiếp tục bình phương hai vế ta được: x2 10 x 24 2 x 10 x 24 4 3x 10 x 24 x2 2x 24 2x 4 10x 24 .Tiếp tục tục bình phương hai vế ta có phương trình 2x 4 10x 24 2 2 x2 2x 24 x4 44 x3 116 x2 128 x 192 0 x 4 x3 40 x2 44 x 48 0 x 4 3 x 40x 44x 48 0(*) 2
- Tìm tài liệu Toán ? Chuyện nhỏ - www.toanmath.com Giải phương trình (*): Ta có các điều kiện sau: x 0 5 241 3x 10x 24 2 x 2.(1) . 9x 10x 24 0 9 Lại có: 10x 24 x 2 3x 10x 24 0 10x 24 x 2 x 12.(2) Từ (1) và (2) x 2;12 . Vậy: Ta chứng minh x3 40x2 44x 48 0 vô nghiệm bằng cách lập bảng biến thiên. Xét hàm số: f x x3 40x2 44x 48 với x 2;12 ta có: f ' x 3x2 80x 44 0, x 2;12 Lập bảng biến thiên: x 2 12 f ' x 288 f x 4608 Từ bảng biến thiên ta thấy f x luôn nhỏ hơn 0 với mọi x 2;12 . Vậy phương trình (*) vô nghiệm trên khoảng 2;12 . Kết luận: Vậy phương trình đã cho có một nghiệm duy nhất : x 4. Bình luận: Bài toán có hai vấn đề khó khăn chính: Thứ nhất là việc phân tích 2 x 2x 1 1 2 x 1 1 . Đây là kỹ thuật liên hợp ngược trong giải toán phương trình vô tỷ. Thứ hai, đó là chúng ta gặp phải một phương trình bậc 3 có nghiệm rất xấu (nghiệm lẻ và khó biểu diễn dưới dạng căn). Tuy nhiên chúng ta không thể ghi kết quả nghiệm xấp xỉ vào bài làm, hơn nữa đây là nghiệm không thỏa mãn điều kiện, vì vậy ta cần khai thác triệt để các điều kiện đồng thời tiến hành khảo sát chứng minh phương trình bậc ba vô nghiệm trên khoảng đã chỉ ra.
- Tìm tài liệu Toán ? Chuyện nhỏ - www.toanmath.com Ví dụ 3: Giải phương trình: log9 x log 1 1 x log 3 2 x2 x 1 1 . 3 Phân tích: Bài toán trên không quá khó khăn để khử logarit thu được phương trình: x 1 x 2 x2 x 1 1 . Đến đây , ta bình phương hai vế để thực hiện việc khử căn thức đưa về phương trình vô tỷ dạng cơ bản. Bài giải: Cách 1: Nâng lũy thừa không hoàn toàn: x 0 Điều kiện xác định: 1 x 0 0 x 1. 2 x x 1 1 0 2 Ta có phương trình: log9 x log 1 1 x log 3 2 x2 x 1 1 3 log 2 x log 3 31 1 x log 2 x 3 2 x 1 1 log 3 x log 3 1 x log 3 2 x2 x 1 1 log 3 x log 3 1 x log 3 2 x2 x 1 1 log 3 x 1 x log 3 2 x2 x 1 1 x 1 x 2 x2 x 1 1 x x 1 2 x2 x 1 . Bình phương hai vế ta được: x 1 2 x 1 x 2x2 2x 2 x2 x 1 2 x 1 x 0 2
- Tìm tài liệu Toán ? Chuyện nhỏ - www.toanmath.com x2 2x 1 2 x 1 x x 0 x 1 x 2 0 x 1 x 0 x 1 3 5 x 1 x 2 . x 3 x 1 0 2 3 5 Kết luận: Vậy phương trình đã cho có một nghiệm duy nhất: x . 2 Cách 2: Nâng lũy thừa hoàn toàn: x 0 Điều kiện xác định: 1 x 0 0 x 1. 2 x x 1 1 0 2 Ta có phương trình: log9 x log 1 1 x log 3 2 x2 x 1 1 3 log 2 x log 3 31 1 x log 2 x 3 2 x 1 1 log 3 x log 3 1 x log 3 2 x2 x 1 1 log 3 x log 3 1 x log 3 2 x2 x 1 1 log 3 x 1 x log 3 2 x2 x 1 1 x 1 x 2 x2 x 1 1 x x 1 2 x2 x 1 . Bình phương hai vế ta được: x 1 2 x 1 x 2x2 2x 2 x2 x 1 2 x 1 x 0 2 x2 x 1 2 1 x x . Do 2 vế không âm, bình phương 2 vế, ta được phương trình x2 x 1 4 1 x x x4 6x3 11x2 6x 1 0 x2 3x 1 0 2 2 2
- Tìm tài liệu Toán ? Chuyện nhỏ - www.toanmath.com 3 5 x 2 L 3 5 x . 3 5 2 x 2 TM 3 5 Kết luận: Vậy phương trình đã cho có một nghiệm duy nhất: x . 2 Cách 3: Nâng lũy thừa hoàn toàn kết hợp với ẩn phụ: x 0 Điều kiện xác định: 1 x 0 0 x 1. 2 x x 1 1 0 2 Ta có phương trình: log9 x log 1 1 x log 3 2 x2 x 1 1 3 log 2 x log 3 31 1 x log 2 x 3 2 x 1 1 log 3 x log 3 1 x log 3 2 x2 x 1 1 log 3 x log 3 1 x log 3 2 x2 x 1 1 log 3 x 1 x log 3 2 x2 x 1 1 x 1 x 2 x2 x 1 1 x x 1 2 x2 x 1 . Bình phương hai vế ta được: x 1 2 x 1 x 2x2 2x 2 x2 x 1 2 x 1 x 0 2 x2 x 1 2 1 x x . Do 2 vế không âm, bình phương 2 vế, ta được phương trình x2 x 1 4 1 x x x4 6x3 11x2 6x 1 0 2 2
- Tìm tài liệu Toán ? Chuyện nhỏ - www.toanmath.com Trường hợp 1: x 0 không thỏa mãn phương trình. Trường hợp 1: x 0 , chia cả 2 vế của phương trình cho x2 ,ta được phương trình: 6 1 1 1 x2 6x 11 2 0 x2 2 6 x 11 0 x x x x 1 1 1 Đặt: t x t 2 x2 2 2 t 2 2 x2 2 , thay vào phương trình trên, ta có: x x x t 2 2 6t 11 0 t 2 6t 9 0 t 3 0 t 3 x 2 1 3 x 3 5 x 2 L 3 5 x2 1 3x x2 3x 1 0 x . 3 5 2 x 2 TM 3 5 Kết luận: Vậy phương trình đã cho có một nghiệm duy nhất: x . 2 Bình luận: Bài toán trên là một trong những bài toán cổ điển về nghiệm kép vô tỷ, tác giả sẽ đi sâu về vấn đề này ở phần sau cuốn sách để bạn đọc có những cách giải hay và tối ưu cho bài toán này. Cách giải 1 và cách giải 2 là những cách giải khôn khéo khi bạn đọc có thể nhìn ra bình phương của biểu thức 3 số hạng. Trong cách giải số 3, ta chú ý rằng với phương trình 2 e d ax4 bx3 cx2 dx e 0 trong đó 0 , ta có thể giải bài toán theo hướng chia cả hai a b vế cho x2 (Chú ý cần xét x 0, x 0 ). Ví dụ 4: Giải bất phương trình: x 24 x 12 x x2 24 x log 3 log 3 8 3 log 3 . x 24 x 12 x x 24 x 2 Phân tích: Bài toán trên có hình thức khá cồng kềnh trong hàm số logarit, nhưng không quá khó khăn để khử hàm số logarit để đưa về bất phương trình sau:
- Tìm tài liệu Toán ? Chuyện nhỏ - www.toanmath.com x 24 x 27 12 x x2 24x x 24 x 8 12 x x2 24x Khi gặp những bất phương trình hay phương trình cồng kềnh như trên, ta cần phải có sự quan sát chứ không nên biến đổi khi chưa có sự quan sát. Nhận thấy rằng: 1 1 2 2 12 x x2 24x x 24 x và 12 x x2 24x x 24 x . 2 2 Nếu quan sát được điều này, bài toán coi như đã được giải quyết một cách gọn nhẹ. Bài giải: Điều kiện xác định: x 0. x 24 x 12 x x2 24 x Ta có bất phương trình: log 3 log 3 8 3 log 3 x 24 x 12 x x 2 24 x x 24 x 12 x x2 24x log 3 log 3 27 log 3 8 log 3 x 24 x 12 x x 24x 2 x 24 x 27 12 x x2 24 x log 3 log 3 log 3 x 24 x 8 12 x x 2 24 x x 24 x 27 12 x x2 24 x log 3 log 3 x 24 x 8 12 x x 2 24 x x 24 x 27 12 x x2 24x 27 24 2x 2 x x 24 x 24 x 8 12 x x2 24x 8 24 2 x 2 x x 24 2 x 24 x 27 x 24 x x 24 x 27 3 x 24 x 3 x 24 x 8 x x 24 x 2 8 x 24 x 2 x 24 Do 2 vế không âm, nhân chéo 2 vế, ta có: 2 x 24 x 3 x 24 x x 24 5 x x 24 25x 24 24x x 1
- Tìm tài liệu Toán ? Chuyện nhỏ - www.toanmath.com Kết hợp điều kiện xác định, suy ra 0 x 1 Kết luận: Vậy tập nghiệm của bất phương trình: S 0;1 . Bình luận: Với mỗi bài toán quá cồng kềnh về mặt hình thức thì đa số có thể sẽ rút gọn được hoặc là sự tạo thành từ hằng đẳng thức nào đó. Chúng ta cần phải có sự quan sát kĩ lưỡng trước mỗi bước biến đổi thì bài toán sẽ trở lên đơn giản hơn. Ví dụ 5: Giải phương trình: 3 x 2log 2 8 .log 4 1 2 1 log 2 2x 1 3x2 6 x 2 2 x 2 x 1 x log 2 2017.log 2017 2 2 2 Bài giải: 1 Điều kiện xác định: x , 3x 2 6 x 2 2 x 2 x 1 x 0 . 2 Ta có: log a b.log b c log a c log 2 2017.log 2017 2 2 log 2 2017.log 2017 2 2 log 2 2 2 . 2 Ta biến đổi phương trình trở thành: log 2 x 2x 1 log 2 3x 2 6 x 2 2 x 2 x 1 x 2 x 2x 1 3x2 6 x 2 2 x 2 x 1 x x2 x 1 3x2 6x . Bình phương hai vế ta được: x4 2x3 4x 1 0 x 1 x3 3x2 3x 1 0 * . Ta chứng tỏ rằng phương trình x3 3x2 3x 1 0 vô nghiệm. Thật vậy, ta có hai cách xử lý như sau: Cách 1: Sử dụng phương pháp lập bảng biến thiên của hàm số: 1 Xét hàm số: f x x3 3x2 3x 1 với x ; ta có: 2 1 f ' x 3x2 +6 x 3 0, x ; . 2
- Tìm tài liệu Toán ? Chuyện nhỏ - www.toanmath.com Ta có bảng biến thiên như sau: 1 x 2 f ' x f x 11 8 1 Ta thấy phương trình x3 3x2 3x 1 0 vô nghiệm với x ; . 2 Như vậy * x 1 (Thỏa mãn điều kiện xác định). Cách 2: Sử dụng hằng đẳng thức bậc 3: Ta có: x3 3x2 3x 1 0 x3 3x2 3x 1 2 x 1 2 x 1 3 2 x 3 2 1 (Không thỏa mãn điều kiện xác định). 3 Như vậy * x 1 (Thỏa mãn điều kiện xác định). Kết luận: Phương trình có nghiệm duy nhất đó là x 1 . Bình luận: Đối với phương trình bậc 3 có chứa nghiệm lẻ, ta có rất nhiều các cách xử lí và trong bài toán trên chúng ta đã tiếp cận 2 cách xử lí cơ bản để bạn đọc có thể áp dụng khi đối mặt với những bài tương tự. Sau đây, tác giả muốn gửi gắm đến các độc giả một số bài tập áp dụng để bạn đọc có cơ hội rèn luyện thêm và hiểu kĩ lưỡng hơn về vấn đề 2 này.
- Tìm tài liệu Toán ? Chuyện nhỏ - www.toanmath.com II. BÀI TẬP ÁP DỤNG: Bài toán 1: Giải phương trình sau trên tập số thực: log 2 x 1 1 log 4 x x 8 log 4 x2 Bài toán 2: Giải phương trình sau trên tập số thực: log8 x3 log4 x 1 3 log 2 x 2 log 4 x2 x 1 2 Bài toán 3: Giải phương trình sau trên tập số thực: 1 log0,25 x2 x 2 log 2 x 2 2x2 4x Bài toán 4: Giải phương trình sau trên tập số thực: 1 2 log9 2x2 x 1 log 3 2x x 1 Bài toán 5: Giải bất phương trình sau trên tập số thực: log4 1 x log0,25 1 x log 2 2 3x 4 x2 x Bài toán 6: Giải bất phương trình sau trên tập số thực: 3 2 log 2 2x2 3x log 4 x 2 log 2 2 x3 7 x2 14 x 12 Bài toán 7: Giải phương trình sau trên tập số thực: log 3 x 1 log 27 x2 2 x 1 log 9 x 7 2 x 8 Bài toán 8: Giải phương trình sau trên tập số thực: 1 ln x x 3 ln 2x2 2x 6 ln x2 x 3 2 Bài toán 9: Giải phương trình sau trên tập số thực: log2 x2 16x 19 1 log 2 x 2 log 2 2x2 16x 18 x2 1 Bài toán 10: Giải phương trình sau trên tập số thực:
- Tìm tài liệu Toán ? Chuyện nhỏ - www.toanmath.com 1 log 1 3 2 x2 7 2 x2 4 log 3 x x2 3 Bài toán 11: Giải phương trình sau trên tập số thực: 1 log 2 x 1 log 4 2 x 1 log 0,25 2 x3 x2 6 x 3 log 4 x2 x 2 Bài toán 12: Giải phương trình sau trên tập số thực: log 3 8 log 1 2x 7 2x 1 x 8 x log 3 x 4 x2 8 x 2 x 3 4 x 12 x 7 2 3 IV. HƯỚNG DẪN GIẢI: Bài 1: Giải phương trình: log 2 x 1 1 log 4 x x 8 log 4 x2 . Điều kiện xác định: x x 8 0 .Ta có phương trình tương đương với: log 2 x 1 1 log 2 x x 8 log 2 x 2 x 1 1 x x8 x Vì x x 8 0 do đó: x 1 1 x x8 x x 1 1 x 1 1 x x 8 1 x 1 Do 2 vế không âm, bình phương 2 vế , ta được phương trình: x 1 x 8 2 x x 8 x 1 x 8 2 x x 8 Do 2 vế không âm, bình phương 2 vế lần 2 , ta được phương trình: 3x 8 0 x 8 4 x 4 x 8 4 x 8 3x 8 16 x 8 3x 8 2
- Tìm tài liệu Toán ? Chuyện nhỏ - www.toanmath.com 8 x 8 3 x 3 9 x2 64 x 64 0 x 8 9 L x 8. x 8 TM Kết luận: Vậy phương trình đã cho có 1 nghiệm duy nhất: x 8. Bài 2: Giải phương trình: log8 x3 log4 x 1 3 log x 2 log x x 1 . 2 2 4 2 Điều kiện xác định: x 0. Ta có phương trình: log 23 x log x 3 22 2 2 x 4 log 2 x 2 log 22 x 2 x 1 log2 x log2 x2 2x 4 log 2 x 2 log2 x2 x 1 log2 x x2 2x 4 log 2 x 2 x2 x 1 x x2 2x 4 x 2 x2 x 1 Do 2 vế không âm, bình phương 2 vế ta được phương trình: x2 x2 2x 4 x 2 x2 x 1 5x3 5x2 8x 4 0 2 x 2 0 x 2 5x 2 5x 2 0 2 5x 5x 2 0 VN x 2. Kết luận: Vậy phương trình đã cho có 1 nghiệm duy nhất: x 2. Bài 3: Giải phương trình: 1 log0,25 x2 x 2 log 2 x 2 2x2 4x . Đặt điều kiện xác định: 2 x2 4 x 2 x . Phương trình đã cho tương đương với: 1 log 22 x 2 x 2 log 2 x 2 2x2 4x
- Tìm tài liệu Toán ? Chuyện nhỏ - www.toanmath.com x 2 2x2 4x 1 log 2 x 2 2 x2 4 x log 2 x2 x 2 log 2 2 log 2 x x 2 2 x 2 2 x2 4 x 2 2 x2 x 2 x 2 2 x2 4 x x2 x 2 Bình phương hai vế ta được: 4 x2 x 2 x2 4x 4 2x2 4x 2 x 2 2x2 4x x 2 TM x 4x 4 2 x 2 2x 4x x 2 2 x 2 2 2 2 2x 4x 2 x 2 2 2x2 4x * x 2 x 2 Ta có (*) tương đương với: 2 (Vô nghiệm). x 2 4 2 x 4 x 2 7 x 20x 4 0 2 Kết luận: Vậy phương trình đã cho có 1 nghiệm duy nhất: x 2. Bài 4: Giải phương trình: 1 2 log9 2x2 x 1 log 3 2x x 1 . Điều kiện xác định: 2x x 1 0 . Ta có phương trình trở thành: log 3 3 log 32 2x 2 x 1 log 3 2 x x 1 log3 3 log3 2x2 x 1 log3 2x x 1 log3 3 2x2 x 1 log3 2x x 1 3 2x2 x 1 2x x 1 Bình phương hai vế ta được: 6x2 3x 3 4 x2 x 1 4 x x 1 1 5 2 x2 2 x x 1 x 1 0 x x 1 0 x x1 x . 2 1 5 Kết luận: Vậy phương trình đã cho có 1 nghiệm duy nhất: x . 2
- Tìm tài liệu Toán ? Chuyện nhỏ - www.toanmath.com Bài 5: Giải bất phương trình: log4 1 x log0,25 1 x log 2 2 3x 4 x2 x . 1 x 0 1 x 0 1 3 Điều kiện xác định: 2 3x 4 x2 x 0 0 x . 2 3 x 4 x 2 0 2 x 0 Bất phương trình tương đương với: log 22 1 x log2 1 x log2 2 2 3x 4 x 2 x log2 1 x log2 1 x log 2 2 3x 4 x2 x log2 1 x 1 x log 2 2 3x 4 x2 x 1 x 1 x 2 3x 4 x2 x x 1 x 2 2 3x 4 x 2 Bình phương hai vế không âm ta được: x 1 x2 2 x 1 x2 2 3x 4x2 3 x 2 4 x 1 2 x 2 x 1 x 0 3 x2 x 2 x2 x 1 x 1 x 0 x2 x 1 x 3 x2 x 1 x 0 * 1 3 Do x 0; x x 1 x 0 . 2 2 Bất phương trình * tương đương với: 3 x2 x 1 x 0 3 x2 x 1 x 9 x2 x 1 x 9x2 10x 1 0 5 34 x 5 34 1 3 9 . Kết hợp với điều kiện xác định x ; . 5 34 9 2 x 9
- Tìm tài liệu Toán ? Chuyện nhỏ - www.toanmath.com 5 34 1 3 Kết luận: Vậy tập nghiệm của bất phương trình: S ; . 9 2 Bài 6: Giải bất phương trình: 3 2 log 2 2x2 3x log 4 x 2 log 2 2 x3 7 x2 14 x 12 . 2 x 2 3 x 0 Điều kiện xác định: x 2 0 x 0. 3 2x 7 x 14x 12 0 2 Bất phương trình tương đương với: log 2 8 log 2 2 x2 3x log 22 x 2 log 2 2 x3 7 x2 14x 12 log 2 2 2 log 2 2 x2 3x log 2 x 2 log 2 2 x3 7 x2 14 x 12 log 2 4 x2 6 x 2 x 4 log 2 2 x3 7 x2 14 x 12 4 x2 6 x 2x 4 2x3 7 x2 14x 12 2 x 2 x 3 2 x 4 2 x 3 x2 2 x 4 2 x 3 x2 2 x 4 2 x 2 x 4 0 2 x 3 x 2 x 4 2 0 2 Do: x 0 2x 3 0 , suy ra bất phương trình tương đương với: x 2x 4 0 2 Mặt khác: x 2x 4 0 x 0 . Do đó ta có: x 2 x 4 0 x 2x 4 x 1 5 TM x 2x 4 ( Do 2 vế không âm) x 2x 4 0 2 x 1 5 . 2 x 1 5 L Kết luận: Vậy bất phương trình có nghiệm duy nhất: x 1 5.
- Tìm tài liệu Toán ? Chuyện nhỏ - www.toanmath.com Bài 7: Giải phương trình: log 3 x 1 log 27 x2 2 x 1 log 9 x 7 2 x 8 . x 1 0 2 x 2x 1 0 Điều kiện xác định: x 8. x 7 2 x 8 0 x 8 0 Phương trình đã cho tương đương với: log 3 x 1 log 33 x 1 log 32 x 8 2 x 8 1 2 log 3 x 1 log 3 x 1 x 8 2 x 8 1 log 3 x 1 log 2 2 3 log 3 x8 1 3 x 1 3 2 2 3 x 1 x8 1 x8 1 Đặt u 3 x 1 u3 x 1 x u3 1 . Thay vào phương trình ta có: u u3 7 1 u 1 0 u 1 u 1 u3 7 3 2 u 1 u 7 2 u u 2u 8 0 3 u 1 u 1 u 2 0 u 2 x 9 TM . u 2 u2 u 4 0 u u 4 0 VN 2 Kết luận: Vậy phương trình đã cho có nghiệm duy nhất: x 9. 1 Bài 8: Giải phương trình: ln x x 3 ln 2x2 2x 6 ln x2 x 3 . 2 x x 3 0 2 2 x 2 x 6 0 1 13 Điều kiện xác định: x . x x 3 0 2 2 x 3 0
- Tìm tài liệu Toán ? Chuyện nhỏ - www.toanmath.com Ta có phương trình trở thành: ln x x 3 ln 2x2 2x 6 ln x2 x 3 ln x x 3 2x2 2x 6 ln x2 x 3 x x3 2 x2 2 x 6 x2 x 3 x x 3 x x 3 x 0 1 13 Trường hợp 1: Với x x 3 0 x x 3 2 x . x x 3 2 Trường hợp 2: Với 2 x2 2 x 6 x x 3 . Do 2 vế không âm, bình phương hai vế ta được: 2 x2 2 x 6 x2 x 3 2 x x 3 x2 2 x x 3 x 3 0 1 13 2 x x3 0 x x3 0 x . 2 1 13 Kết luận: Vậy phương trình đã cho có nghiệm duy nhất: x . 2 Bài 9: Giải phương trình: log2 x2 16x 19 1 log 2 x 2 log 2 2x2 16x 18 x2 1 . x2 16 x 19 0 x 2 0 Điều kiện xác định : 2x2 16x 18 x2 1 0 x 8 3 5; 1 1; . 2 2 x 16 x 18 0 x2 1 0 Ta biến đổi phương trình trở thành: log2 x2 16x 19 log2 2 log 2 x 2 log 2 2x2 16x 18 x2 1 log 2 x2 16x 19 log 2 2 x 2 2x2 16x 18 x2 1
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
HÀM SỐ LUỸ THỪA, HÀM SỐ MŨ VÀ HÀM SỐ LOGARIT
22 p | 6659 | 472
-
PHƯƠNG TRÌNH - BẤT PHƯƠNG TRÌNH VÔ TỶ
9 p | 1478 | 297
-
Tuyển tập các phương pháp giải toán qua các kỳ thi Olympic: Phần 1
81 p | 703 | 82
-
Ôn tập nhanh môn Toán cấp 3
2 p | 269 | 47
-
PHÉP CHIA ĐA THỨC
7 p | 350 | 19
-
Dao động các nguyên tử trong phân tử
17 p | 230 | 18
-
Giáo án đại số lớp 6 - Tiết 28. PHÂN TÍCH TÍCH MỘT SỐ RA THỪA SỐ NGUYÊN TỐ
5 p | 154 | 12
-
Giáo án đại số lớp 6 - Tiết 29 LUYỆN TẬP
5 p | 187 | 12
-
NHÂN CHIA HAI LUỸ THỪA CÙNG CƠ SỐ
5 p | 606 | 10
-
Phân loại câu hỏi trong các đề thi THPTQG môn Toán
263 p | 86 | 10
-
§ 15 . PHÂN TÍCH MỘT SỐ RA THỪA SỐ NGUYÊN TỐ
6 p | 172 | 7
-
Bài tập Toán lớp 6: Lũy thừa với số mũ tự nhiên nhân hai lũy thừa cùng cơ số
3 p | 73 | 5
-
Tuyển tập các phương pháp giải toán phương trình vô tỷ
306 p | 8 | 4
-
Sáng kiến kinh nghiệm: Phương pháp tìm các chữ số tận cùng của một luỹ thừa trong chương trình toán 6
12 p | 68 | 3
-
Bài tập Lũy thừa với số mũ tự nhiên, nhân hai lũy thừa cùng cơ số - Toán lớp 6
6 p | 31 | 3
-
PHÂN TÍCH MỘT SỐ RA THỪA SỐ NGUYÊN TỐ
6 p | 151 | 3
-
Hướng dẫn giải bài 1,2 trang 55 SGK Giải tích 12
5 p | 82 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn