PHƯƠNG PHÁP TRUNG BÌNH
lượt xem 29
download
Tài liệu tham khảo rất hữu ích cho các bạn học sinh phổ thông, củng cố nâng cao kiến thức vể môn hóa học là hành trang giúp ban hoàn thành môn hóa học. Chúc các bạn thành công
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: PHƯƠNG PHÁP TRUNG BÌNH
- PHƯƠNG PHÁP TRUNG BÌNH Câu 1 : Hỗn hợp A gồm một axit no đơn chức và hai axit không no đơn chức chứa một liên kết đôi, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng. Cho A tác dụng hoàn toàn với 150 ml dung dịch NaOH 2M. Để trung hòa vừa hết lượng NaOH dư cần thêm vào 100 ml dung dịch HCl 1M, được dung dịch D. Cô cạn cẩn thận D được 22,89 gam chất rắn khan. Mặt khác đốt cháy hoàn toàn A rồi cho toàn bộ sản phẩm cháy hấp thụ hết vào bình đựng lượng dư dung dịch NaOH đặc, khối lượng bình tăng thêm 26,72 gam. Xác định công thức cấu tạo có thể có của từng axit và tính khối lượng của chúng trong hỗn hợp A. Câu 2: Đốt cháy hoàn toàn x gam hai rượu CnH2n+1OH và CmH2m+1OH thu được a gam CO2 và b gam H2O. a) Lập biểu thức tính x theo a và b. 9a( + k)− 22k. 1 b 9a b) Chứng minh rằng nếu m - n = k thì: < n< 22b − 9a 22b − 9a c) Tính tỉ khối hơi của hỗn hợp 2 rượu trên so với nitơ theo a và b. Câu 3: Đun nóng hỗn hợp X gồm 2 rượu đơn chức A, B liên tiếp nhau trong dãy đồng đẳng với H 2SO4 đặc ở 140oC thu được hỗn hợp 3 ete. Đốt cháy một phần hỗn hợp ete trên thu được 33 gam CO2 và 18,9 gam H2O. a) Xác định công thức 2 rượu A, B. b) Oxi hóa 11g hỗn hợp Z chứa A và B ở trên bằng CuO được hỗn hợp Y. Chia Y làm 2 phần bằng nhau: * Phần 1 cho phản ứng với lượng dung dịch AgNO3/NH3 thu được 27 gam bạc. * Phần 2 cho phản ứng với Na dư thu được 1,68 lít H2 (đktc). Tính hiệu suất oxi hóa mỗi rượu. Giả thiết hiệu suất oxi hóa mỗi rượu bằng nhau. Bài 4: ): Hỗn hợp A gồm 3 este của cùng một axit hữu cơ đơn chức và 3 rượu đơn chức, trong đó có 2 rượu no với khối lượng phân tử hơn kém nhau 28 đvC và một rượu không no có 1 liên kết đôi. cho hỗn hợp A tác dụng với 125 ml
- dung dịch NaOH 20% (d = 1,2), sau đó cô cạn thu được 55,2g chất rắn khan. Ngưng tụ phần rượu bay hơi, làm khan rồi chia làm 2 phần bằng nhau: +Phần 1 cho tác dụng với Na dư thu được 2,016 lít khí ( ở 54,6 0C và 2 atm). +Phần 2 đem đốt cháy hoàn toàn thu được 21,12g CO2 và 12,96g H2O. 1. Xác định CTPT của axit và 3 rượu. 2. Tính phần trăm theo khối lượng mỗi este trong hỗn hợp A. Bài 5: Cho một bình kín dung tích 3,2 lít chứa hỗn hợp 3 rượu đơn chức A, B, C và 2,688 g O 2. Nhiệt độ và áp suất trong bình là 109,20C và 0,98 atm. Bật tia lửa điện để đốt cháy hết rượu, sau đó đưa nhiệt độ bình về 136,5 oC, áp suất trong bình lúc này là P. Cho tất cả các khí trong bình sau khi đốt cháy lần lượt qua bình 1đợng H 2SO4 đặc và bình hai đựng KOH. Sau thí nghiệm thấy khối lượng bình 1 tăng 0,756 g còn bình 2 tăng 1,232 gam. a.Tính P. b.Xác định CTCT của A,B,C biết B và C có cùng số nguyên tử C và số mol của rượu A bằng 5/3 tổng số mol của các rượu B và C. Bài 6: Hoá hơi hoàn toàn 4,28 gam hỗn hợp hai rượu no A và B ở 81,9 oC và 1,3 atm được thể tích 1,568 lít. Cho hỗn hợp rượu này tác dụng với kali dư thu được 1,232 lít H 2 (đktc). Mặt khác đốt cháy hoàn toàn lượng rượu đó thu được 7,48 g CO2. Xác định CTCT và khối lượng mỗi rượu, biết rằng số nhóm chức trong B nhiều hơn trong A là một đơn vị. Bài 7: Đốt cháy hoàn toàn m(g) hỗn hợp hai rượu đơn chức cùng một dãy đồng đẳng thu được 3,52g CO 2 và 1,98g H2O. a.Tính m. b.Oxi hoá m g hỗn hợp 2 rượu trên bằng CuO (phản ứng hoàn toàn) rồi cho sản phẩm phản ứng với Ag2O/NH3 dư thu được 2,16 g Ag. Tìm CTCT 2 rượu và thành phần % theo kl mỗi rượu.
- Bài 8: A, B là 2 hợp chất hữu cơ chứa C, H, O. Thành phần phần trăm cacbon về khối lượng trong A, B đều là 41,38%. Đốt cháy 0,15 mol hỗn hợp A và B rồi cho sản phẩm cháy qua bình nước vôi trong dư thu được 40g kết tủa. 1. Xác định CTPT của A và B, biết tỉ khối hơi của B so với A là 2. 2. Viết CTCT của A, B, biết rằng A cho được phản ứng tráng gương, B là điaxit mạch không phân nhánh. 3. Tính khối lượng A, B có trong hỗn hợp. Suy ra phần trăm của chúng. Bài 9: Hỗn hợp X gồm 2 este A và B. x gam hỗn hợp X tác dụng vừa đủ với 150 ml dung dịch NaOH 1M tạo ra dung dịch Y. Đun nóng Y thu được 6,9g rượu đơn chức C, tiếp tục cô cạn Y được 15,5g hỗn hợp muối natri của 2 axit đơn chức liên tiếp trong dãy đồng đẳng của axit acrylic. Đốt cháy hoàn toàn y gam rượu C rồi dẫn sản phẩm cháy qua bình đựng dung dịch Ba(OH) 2 dư thấy khối lượng bình tăng z gam, đồng thời xuất hiện 2,774z gam kết tủa trắng. 1. Xác định công thức rượu C và xác định nồng độ mol/lít của nó. 2. Xác định CTPT và CTCT có thể có của A và B. 3. Tính phần trăm theo khối lượng mỗi este trong X. Bài 10 : Cho hỗn hợp hai este đơn chức ( tạo bởi hai axit là đồng đẳng kế tiếp) tác dụng hoàn toàn với 1,5 lít dung dịch NaOH 2,4 M thu được dung dịch A và rượu B bậc1. Cô cạn dung dịch A được 211,2 gam chất rắn khan. Oxi hoá B bằng O2 ( có xúc tác) thu được hỗn hợp X. Chia X làm 3 phần bằng nhau: Phần 1 cho tác dụng với AgNO3 trong dung dịch NH3 dư thu được 21,6 gam Ag. Phần 2 cho tác dụng với NaHCO3 dư thu được 4,48 lít khí ( đktc) Phần 3 cho tác dụng với Na vừa đủ thu được 8,96 lít khí (đktc) và dung dịch Y. Cô cạn Y thu được 48,8 gam chất rắn khan. Xác định CTCT và tính % khối lượng mỗi este trong hỗn hợp đầu.
- Bài 11 : X, Y là 2 aminô axit kế tiếp có CTPT tổng quát CnH2n+1O2N, Z là este tạo bởi Y và một rượu đơn chức. A1 là hỗn hợp của X và Z, A2 là hỗn hợp của X và Y. - Lấy a gam A1 cho tác dụng với 1 lượng vừa đủ dung dịch NaHCO3 được 5g một muối hữu cơ. - Lấy a gam A1cho tác dụng với dung dịch NaOH dư, đun nóng được hỗn hợp B gồm 2 muối có khối lượng 10,55 gam và một rượu C. Cho toàn bộ C vào bình đựng Na dư, thấy khối lượng bình Na tăng thêm 2,25 gam và được 0,56 lít khí (tc) thoát ra. Đốt cháy hoàn toàn muối B được 5,58 gam nước. a) Xác định công thức X? Y? Z? b. Lấy 10,35 gam hỗn hợp A2 cho tác dụng với 200 ml dung dịch HCl 1M được dung dịch D. Các chất trong dung dịch D tác dụng vừa đủ với 620 ml dung dịch NaOH 0,5M Tính % (theo số mol) các chất trong A2?
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Phương pháp trung bình
82 p | 1226 | 551
-
Tổng hợp phương pháp giải Hóa học 12
168 p | 535 | 119
-
Phương pháp trung bình trong giải hóa hữu cơ
18 p | 545 | 106
-
Phương pháp trung bình
8 p | 357 | 104
-
Giáo án hình học lớp 8 - Tiết 5+6+7 ĐƯỜNG TRUNG BÌNH CỦA TAM GIÁC, CỦA HÌNH
17 p | 1134 | 77
-
PHƯƠNG PHÁP TRUNG BÌNH BÀI TẬP TỰ LUYỆN VÀ ĐÁP ÁN
6 p | 190 | 58
-
KẾT HỢP PHƯƠNG PHÁP QUY ĐỔI – TRUNG BÌNH
6 p | 201 | 53
-
Phương pháp giải Hóa phổ thông - Phương pháp 7: Phương pháp trung bình - GV: P.N.Dũng
19 p | 217 | 38
-
Phần 5: tìm số Trung bình cộng
4 p | 430 | 33
-
Xác định CTPT dựa vào phương pháp giá trị trung bình
3 p | 203 | 20
-
Đề tài sáng kiến kinh nghiệm: Bài tập về hiđrocacbon dựa vào số nguyên tử cacbon trung bình
23 p | 152 | 19
-
PHƯƠNG PHÁP TRUNG BÌNH TÀI LIỆU BÀI GIẢNG
2 p | 107 | 18
-
Chuyên đề hóa học: Phương pháp trung bình
14 p | 142 | 14
-
Sáng kiến kinh nghiệm: Rèn luyện kĩ năng phân tích và giải bài tập phương trình đường thẳng trong mặt phẳng cho học sinh trung bình và yếu Trường THPT Nguyễn Xuân Nguyên
22 p | 55 | 8
-
SKKN: Đổi mới phương pháp bình giảng thơ trong chương trình THPT
7 p | 101 | 6
-
Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Phương pháp giảng dạy và huấn luyện chạy cự li trung bình, dài ở trường THCS
17 p | 43 | 6
-
Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Hướng dẫn học sinh dùng phương pháp phân tích bình phương để tìm giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của biểu thức
23 p | 25 | 5
-
Sáng kiến kinh nghiệm: Một số kinh nghiệm hướng dẫn học sinh yếu lớp 12 đạt điểm trung bình môn toán trong kỳ thi trung học phổ thông quốc gia tại trường THPT Ngọc Lặc
25 p | 28 | 4
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn