intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Quá tải dịch ở bệnh nhi phẫu thuật tim mở tại Bệnh viện Nhi Trung ương

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:5

2
lượt xem
0
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài viết mô tả tình trạng quá tải dịch và tìm hiểu một số yếu tố nguy cơ đến quá tải dịch ở bệnh nhi phẫu thuật tim mở tại Bệnh viện Nhi Trung ương. Đối tượng và phương pháp: Nghiên cứu mô tả tiến cứu trên 291 bệnh nhi phẫu thuật tim mở tim bẩm sinh điều trị tại khoa Hồi sức Ngoại khoa. Tuổi từ 0 – 18 tuổi. Thời gian từ 01/12/2015 đến 30/06/2016. Lượng dịch tích lũy tại hồi sức: được tính tại các thời điểm 6 giờ, 12 giờ, 24 giờ, 48 giờ.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Quá tải dịch ở bệnh nhi phẫu thuật tim mở tại Bệnh viện Nhi Trung ương

  1. vietnam medical journal n02 - NOVEMBER - 2019 QUÁ TẢI DỊCH Ở BỆNH NHI PHẪU THUẬT TIM MỞ TẠI BỆNH VIỆN NHI TRUNG ƯƠNG Dương Khánh Toàn*, Trần Minh Điển*, Cao Việt Tùng* TÓM TẮT the patients in ICU was calculated at 6 hours, 12 hours, 24 hours and 48 hours after surgery. The 23 Mục tiêu: Mô tả tình trạng quá tải dịch và tìm percentage of cumulative fluid balance after 24 hours hiểu một số yếu tố nguy cơ đến quá tải dịch ở bệnh and 48 hours, peak cumulative fluid overload in the nhi phẫu thuật tim mở tại Bệnh viện Nhi Trung ương. first 48 hours after surgery were calculated. The pre-, Đối tượng và phương pháp: Nghiên cứu mô tả tiến intra- and postoperative risk factors for fluid cứu trên 291 bệnh nhi phẫu thuật tim mở tim bẩm accumulation were analyzed. Results: Cumulative sinh điều trị tại khoa Hồi sức Ngoại khoa. Tuổi từ 0 – fluid overload increased gradually from the time of 18 tuổi. Thời gian từ 01/12/2015 đến 30/06/2016. arrival to ICU and it reached the highest value at 12 Lượng dịch tích lũy tại hồi sức: được tính tại các thời hours postoperatively, then decreased gradually and điểm 6 giờ, 12 giờ, 24 giờ, 48 giờ. Xác định % lượng negative cumulative fluid balance was reached by 48 dịch tích lũy thời điểm ngày 1 (sau24 giờ), và ngày 2 hours. Peak cumulative fluid overload during 48 hours (sau 48 giờ), đỉnh dịch quá tải tích lũy trong 48 giờ postoperative was 1.35% (0.51–2.53). Some risk đầu sau phẫu thuật. Các biến nguy cơ xác định trước, factors associated with fluid overload included age at trong và sau phẫu thuật. Kết quả: Dịch quá tải tích surgery ≤ 2months, weight ≤ 4kg, creatinine lũy sau mổ tăng dần từ lúc ra hồi sức đến 12 giờ là clearance ≤ 55 ml/min/1.73m2, cyanotic heart disease, đạt cao nhất, sau đó giảm dần và đến 48 giờ thì đạt minimal intraoperative hematocrit ≤ 25%, fluid intake dịch tích lũy âm.Đỉnh dịch quá tải tích lũy trong 48 giờ in the first post-operative 6 hours ≥ 30 ml/kg and ≥ sau phẫu thuật là 1,35% (0,51 – 2,53). Một số yếu tố 60ml/kg in the first 12 hours, AKI on ICU admission nguy cơ ảnh hưởng đến quá tải dịch gồm: tuổi phẫu are factors associated with severe postoperative fluid thuật ≤2 tháng, cân nặng thấp ≤ 4 kg, Clearance overload (p < 0.05). Conclusion: Cumulative fluid creatinin thấp ≤ 55 ml/phút/1,73m2, loại tim bẩm sinh overload increased gradually on the first day, reached có tím, hematocrite tối thiểu trong phẫu thuật ≤ 25%, highest at 12 hours postoperatively, then decreased lượng dịch vào trong 6 giờ đầu ≥ 30 ml/kg, lượng dịch gradually to 48 hours. The risk factors included the vào trong 12 giờ đầu ≥ 60 ml/kg, có AKI khi ra hồi congenital heart disease, pre- and postoperative renal sức là những yếu tố có liên quan đến quá tải dịch function, and postoperative fluid intake. nặng sau phẫu thuật với p < 0,05. Kết luận: Giai Key words: fluid overload, open heart surgery, đoạn quá tải dịch ở ngày đầu, cao nhất 12 giờ, sau đó risk factors of fluid overload, Viet Nam National giảm dần đến 48 giờsau phẫu thuật. Các yếu tố nguy Children’s Hospital cơ đến yếu tố bệnh lý trẻ, chức năng thận trước và sau phẫu thuật, và lượng dịch đưa vào nhiều sau phẫu thuật. I. ĐẶT VẤN ĐỀ Từ khoá: Quá tải dịch, phẫu thuật tim mở, yếu tố nguy cơ quá tải dịch, Bệnh viện Nhi Trung ương. Quá tải dịch là tình trạng dịch tích lũy quá nhiều trong cơ thể. Trong hồi sức nhi, quá tải dịch SUMMARY là tình trạng dịch đưa vào trong giai đoạn hồi sức FLUIDS OVERLOAD IN PEDIATRIC nhiều hơn dịch ra từ bệnh nhi. Trẻ em sau phẫu PATIENTS WITH CONGENITAL HEART thuật tim bẩm sinh có chạy máy tuần hoàn ngoài DISEASE WHO UNDERWENT OPEN HEART cơ thể có nguy cơ cao bị quá tải dịch vì nhiều lý SURGERY AT VIET NAM NATIONAL do, bao gồm sự hòa loãng máu trong chạy máy CHILDREN’S HOSPITAL tuần hoàn ngoài cơ thể, tình trạng huyết động Objective: To determine the amount of fluid không ổn định [1, 8], cần một khối lượng lớn dịch overload and to find out risk factors for fluid overload in pediatric patients with congenital heart disease who để truyền và hồi sức sau mổ. Tỷ lệ tổn thương underwent open heart surgery at National Children’s thận cấp sau mổ tim mở tim bẩm sinh cao cũng Hospital. Subjects and Methods: This is góp phần gây quá tải dịch sau mổ [8]. aprospective, descriptive study done in surgical ICU in Vì vậy, việc xác định tình trạng quá tải dịch, National Children Hospital from 01/12/2015 to các yếu tố nguy cơ của quá tải dịch trên bệnh 30/06/2016. The study included 291 pediatric patients ≤ 18 year old with congenital heart disease who nhân nhi sau phẫu thuật tim mở timbẩm sinh là underwent open heart surgery. The fluid balance in rất quan trọng. Dựa vào những hiểu biết này, chúng ta có thể tiến hành các thử nghiệm về kiểm soát dịch và xác định các nguyên tắc quản *Bệnh viện Nhi Trung ương lý dịch trên các bệnh nhân nhi sau mổ tim mở Chịu trách nhiệm chính: Dương Khánh Toàn tim bẩm sinh. Email: toanhsn@gmail.com Tại Bệnh viện Nhi Trung ương, phẫu thuật Ngày nhận bài: 3.9.2019 Ngày phản biện khoa học: 4.11.2019 tim mở đã được tiến hành từ năm 2003 và ngày Ngày duyệt bài: 13.11.2019 càng được quan tâm. Hàng năm bệnh viện đã 88
  2. TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 484 - THÁNG 11 - SỐ 2 - 2019 tiến hành phẫu thuật tim mở cho từ 500 đến 700 III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU trường hợp timbẩm sinh, trong đó chủ yếu là trẻ Trong thời gian nghiên cứu từ 1/12/2015 đến sơ sinh và trẻ nhỏ, với nhiều bệnh lý tim bẩm 30/06/2016 có 291 bệnh nhân đủ tiêu chuẩn sinh phức tạp [7]. Việc đánh giá tình trạng quá tham gia nghiên cứu. Tuổi trung vị của 291 bệnh tải dịch trong hồi sức sau phẫu thuật tim bẩm nhân là 3,8 (2,3 – 9,2) tháng. Cân nặng là 4,8 sinh là một yêu cầu cấp thiết, nhằm làm hạn chế (3,8 – 6,7) kg. Số bệnh nhân thông liên thất hay tối đa các tác động tiêu cực và đạt được kết quả gặp nhất 121 bệnh nhân, chiếm 41,6%. Các loại tốt nhất trong hồi sức sau phẫu thuật tim mở tim dị tật khác ít gặp hơn như chuyển gốc động bẩm sinh. Chúng tôi thực hiện nghiên cứu này với mạch chiếm 8,3%, tứ chứng Fallot chiếm 7,6%. mục tiêu: Mô tả tình trạng quá tải dịch và tìm hiểu Đối tượng thuộc nhóm nguy cơ (RACHS-1) loại 2 một số yếu tố nguy cơ đến quá tải dịch ở bệnh nhi là nhiều nhất 143 bệnh nhân, chiếm 49,1%. phẫu thuật tim mở tại Bệnh viện Nhi Trung ương. Không có nhóm nguy cơ 5 và 6. Thời gian cặp chủ trung vị là 67 (49 – 96) phút. Thời gian chạy II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU máy tim phổi nhân tạo là 102 (74 – 133) phút. Đối tượng nghiên cứu: Bệnh nhi phẫu Thời gian phẫu thuật là 240 (180 – 280) phút. thuật tim mở tim bẩm sinh điều trị tại khoa Hồi Kết quả thực trạng quá tải dịch ở bệnh nhi sức Ngoại khoa, Bệnh viện Nhi Trung ương. Tuổi phẫu thuật tim mở trong nghiên cứu như sau: từ 0 – 18 tuổi. Bảng 1. Lượng dịch vào tại các thời điểm Loại trừ: Bệnh nhân tử vong trong quá trình Trung vị Thời điểm phẫu thuật. (tứ phân vị) Thời gian nghiên cứu: từ 01/12/2015 đến Lượng dịch vào 6h đầu 21,8 (17,9–30) 30/06/2016. (ml/kg) Phương pháp nghiên cứu: mô tả tiến cứu Lượng dịch vào 12h đầu 42 (33,9–55,4) Nội dung nghiên cứu: (ml/kg) Lượng dịch tích lũy tại hồi sức: được tính Lượng dịch vào 24h đầu 87,4 (70,1– tại các thời điểm 6 giờ, 12 giờ, 24 giờ, 48 giờ. % (ml/kg) 109,7) lượng dịch tích lũy tại các thời điểm được tính Lượng dịch vào 48h đầu 199,3 (154,3– bằng: [toàn bộ lượng dịch vào trong giai đoạn (ml/kg) 251,7) hồi sức (dịch cơ bản, thuốc, máu, huyết tương, Nhận xét: Lượng dịch vào trong giai đoạn dịch bolus) – toàn bộ lượng dịch ra (nước tiểu, hồi sức tăng dần từ 6 giờ sau phẫu thuật là 21,8 dẫn lưu lồng ngực, dạ dày, dịch rút từ thẩm (17,9 – 30) ml/kg, đến 48 giờ sau phẫu thuật là phân phúc mạc, lọc máu)] (lít) / cân nặng bệnh 199,3 (154,3 – 251,7) ml/kg. nhi (kg) × 100. Bảng 2. Dịch quá tải tích lũy tại các thời Xác định cân bằng dịch âm ở bất kỳ thời điểm điểm nào để đánh giá mức độ ổn định bệnh nhân sau Dịch quá Trung bình ± Trung vị (tứ phẫu thuật. tải tích lũy SD phân vị) Xác định % lượng dịch tích lũy thời điểm DQTTL 6h 0,4 (-0.22 – ngày 1 (sau 24 giờ), và ngày 2 (sau 48 giờ), đỉnh 0,36 ±1,44 sau mổ (%) 1) dịch quá tải tích lũy trong 48 giờ đầu sau phẫu DQTTL 12h 0,56 (-0,54 – thuật, chia các mức độ nhẹ, nặng ở khoảng 0,5±1,9 sau mổ (%) 1,56) tham chiếu tứ phân vị để tìm hiểu các yếu tố DQTTL 24h 0,29 (-0,95 – nguy cơ đến quá tải dịch. 0,47±2,48 sau mổ (%) 1,55) Các biến yếu tố nguy cơ: tuổi, cân nặng, DQTTL 48h -0,02 (-1,81 clearance creatinin, phân loại tim bẩm sinh -0,08±2,86 sau mổ (%) – 1,63) (tím/không tím), tình trạng hô hấp trước phẫu Nhận xét: Dịch quá tải tích lũy cao nhất vào thuật, thời gian chạy máy THNCT, thời gian cặp 12 giờ sau mổ, trung vị của dịch quá tải tích lũy chủ, RACHS – 1, hematocrite tối thiểu trong 12 giờ sau mổ là 0,56 (-0,54 – 1,56) %. phẫu thuật, lượng dịch vào tại các thời điểm, tổn Dịch quá tải tích lũy thấp nhất vào 48 giờ sau thương thận cấp khi ra hồi sức. Chỉ số thuốc vận mổ, trung vị của dịch quá tải tích lũy 48 giờ sau mạch và tăng cường co bóp cơ tim (VIS) tối đa mổ là -0,02 (-1,81 – 1,63) %. trong 48 giờ đầu sau mổ. Dịch quá tải tích lũy 24 giờ sau mổ < 1,55% Số liệu được nhập và xử lý bằng phần là nhẹ, ≥ 1,55% là nặng. mềm thống kê Stata 12.0 Dịch quá tải tích lũy 48 giờ sau mổ < 1,63% là nhẹ, ≥ 1,63% là nặng. 89
  3. vietnam medical journal n02 - NOVEMBER - 2019 Bảng 3. Thời gian đạt cân bằng âm và Nhận xét: Thời gian đạt cân bằng âm trung đỉnh dịch quá tải tích lũy trong 48 giờ đầu vị là 12 (6 – 24) giờ. sau phẫu thuật Đỉnh dịch quá tải tích lũy 48 giờ đầu sau mổ Trung bình Trung vị (tứ trung vị là 1,35 (0.51 – 2.53)%. ± SD phân vị) Đỉnh dịch quá tải tích lũy 48 giờ đầu sau mổ Thời gian đạt cân 12 < 2,53% là quá tải dịch nhẹ, ≥ 2,53% là quá tải 17,69±16,83 bằng âm (giờ) (6 – 24) dịch nặng. Đỉnh DQTTL 1,35 1,66 ± 1,95 trong 48h (%) (0.51–2.53) Bảng 4. Các yếu tố trước phẫu thuật liên quan đến quá tải dịch. QTD nhẹ QTD nặng Các yếu tố (2 180 (81,8) 46 (64,8) ≤4 69 (31,4) 33 (46,5) Cân nặng (kg) 1,9 1,1 – 3,4 0,02 >4 151 (68,6) 38 (53,5) Creatinin clearance ≤55 41 (19,7) 23 (32,9) trước phẫu thuật 2 1,0 – 3,8 0,02 (ml/phút/1,73m2) >55 167 (80,3) 47 (67,1) Có tím 75(34,1) 39(54,9) Tim bẩm sinh 2,4 1,3–4,2 0,002 Không tím 145(65,9) 32(45,1) Tự thở 194(88,2) 58(81,7) Tình trạng hô hấp Thở O2 hoặc 1,7 0,7–3,6 0,163 trước phẫu thuật 26(11,8) 13(18,3) thở máy Nhận xét: Các yếu tố tuổi phẫu thuật nhỏ, cân nặng thấp, creatinin clearance trước phẫu thuật thấp; loại tim bẩm sinh có tím liên quan đến mức độ quá tải dịch nặng với giá trị p < 0,05. Bảng 5. Các yếu tố trong phẫu thuật liên quan đến quá tải dịch. QTD nhẹ QTD nặng Các yếu tố (25 150(68,5) 61(85,9) ≤3 195(88,6) 62(87,3) RACHS–1 1,1 0,4–2,7 0,765 >3 25(11,4) 9(12,7)
  4. TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 484 - THÁNG 11 - SỐ 2 - 2019 Nhận xét: Lượng dịch đưa vào trong 6 giờ đầu ở mỗi quần thể nghiên cứu ở tại các trung tâm ≥ 30 ml/kg và 12 giờ đầu ≥ 60 ml/kg, có tổn khác nhau thì các ngưỡng quá tải dịch ảnh thương thận cấp khi ra hồi sức có liên quan đến hưởng đến kết quả điều trị sẽ khác nhau. Để đạt mức độ quá tải dịch nặng với giá trị p < 0,0001. được các kết quả này, trung tâm của chúng tôi đã xây dựng các phác đồ cụ thể để hạn chế và IV. BÀN LUẬN điều trị quá tải dịch. Trong nghiên cứu của Tình trạng quá tải dịch sau phẫu thuật chúng tôi, 100% các bệnh nhân được sử dụng tim có tuần hoàn ngoài cơ thể. Trẻ em sau thuốc lợi tiểu sau mổ bằng furosemide, 2,4% các phẫu thuật tim mở tim bẩm sinh có nguy cơ cao bệnh nhân được điều trị bằng các biện pháp thay bị quá tải dịch vì nhiều lý do, bao gồm sự hòa thế thận trong đó 1,37% được điều trị bằng loãng máu trong chạy máy tuần hoàn ngoài cơ thẩm phân phúc mạc, 1,03% bệnh nhân được thể, tình trạng huyết động không ổn định, cần lọc máu liên tục tại giường. một khối lượng lớn dịch để truyền và hồi sức sau Các yếu tố liên quan đến quá tải dịch. mổ và tổn thương thận cấp sau mổ [8]. Trong nghiên cứu này đã khảo sát 5 yếu tố trước Trong nghiên cứu này, dịch quá tải tích lũy có phẫu thuật để đánh giá tình trạng quá tải dịch là xu hướng tăng dần từ sau mổ ra cho đến 12 giờ tuổi, cân nặng, mức lọc cầu thận (creatinin sau mổ là đạt cao nhất, sau đó giảm dần cho clearance), phân loại bệnh tim bẩm sinh và tình đến 48 giờ là thấp nhất, đạt dịch tích lũy âm. trạng hô hấp trước phẫu thuật. Kết quả là có 4 Dịch tích lũy quá tải tại các thời điểm 6 giờ, 12 yếu tố là tuổi, cân nặng, creatinin clearance giờ, 24 giờ, 48 giờsau mổ trung vị lần lượt là trước phẫu thuật và loại tim bẩm sinh tím hay 0,4%; 0,56%; 0,29%; -0,02%. Đỉnh dịch tích lũy không tím là có ảnh hưởng đến mức độ quá tải quá tải trong 48 giờ đầu sau phẫu thuật trung vị dịch sau phẫu thuật. trong nghiên cứu là 1,35%, kết quả này thấp Kết quả này của chúng tôi là tương tự với kết hơn rất nhiều so với đỉnh dịch tích lũy của các quả của các nghiên cứu khác trên thế giới. Tác nghiên cứu trên thế giới trên các đối tượng bệnh giả J. Seguin (2014) [5] đã nghiên cứu về quá tải nhân khác nhau. Năm 2012 A.A. Arikan và các dịch ở các bệnh nhân nhi sau phẫu thuật tim trên cộng sự [4] đã nghiên cứu về sự liên quan giữa 193 trẻ cho kết quả tuổi càng nhỏ thì mức độ quá quá tải dịch với chỉ số oxy hóa máu ở các bệnh tải dịch sau phẫu thuật càng cao, cân nặng thấp nhân nhi bệnh nặng trên 80 bệnh nhân cho kết thì mức độ quá tải dịch sau phẫu thuật càng cao, quả dịch quá tải tích lũy là 4,3%. Ngay cả ở các eGFR trước mổ càng thấp thì mức độ quá tải dịch nghiên cứu trên cùng đối tượng là trẻ em sau sau phẫu thuật càng cao và các bệnh nhân nhi mổ tim thì đỉnh dịch tích lũy quá tải của chúng được chẩn đoán bệnh tim bẩm sinh có tím thì tôi cũng thấp hơn so với các nghiên cứu trên thế mức độ quá tải dịch sau phẫu thuật cao hơn bệnh giới. Năm 2014 A.B. Hassinger và các cộng sự nhi được chẩn đoán tim bẩm sinh không tím. A.B. [6] nghiên cứu trên 98 bệnh nhân nhi sau phẫu Hassinger (2014) [6] nghiên cứu trên 98 bệnh thuật tim có sử dụng tuần hoàn ngoài cơ thể cho nhân nhi sau phẫu thuật tim có sử dụng tuần kết quả dịch quá tải ở ngày đầu tiên sau phẫu hoàn ngoài cơ thể cho kết quả tuổi ở nhóm có thuật là trên 5% ở 1/3 các bệnh nhân. Cũng quá tải dịch sau phẫu thuật thấp hơn nhóm không trong năm 2014 J. Seguin và các cộng sự [5] có quá tải dịch sau phẫu thuật (p < 0,001), cân nghiên cứu về quá tải dịch ở các bệnh nhân nhi nặng ở nhóm có quá tải dịch sau phẫu thuật thấp sau phẫu thuật tim trên 193 trẻ cho kết quả đỉnh hơn cân nặng ở nhóm không có quá tải dịch sau dịch quá tải tích lũy trung vị là 4,5%. Có sự khác phẫu thuật (p < 0,001), eGFR trước phẫu thuật ở biệt này là do đối tượng nghiên cứu của chúng nhóm có quá tải dịch sau phẫu thuật cũng nhỏ tôi và đối tượng nghiên cứu của các nghiên cứu hơn so với nhóm không có quá tải dịch sau phẫu ở trên là khác nhau, nguy cơ quá tải dịch cũng thuật (p < 0,001), về chẩn đoán tim bẩm sinh thì khác nhau. So với các nghiên cứu trên cùng đối tỷ lệ bệnh nhân tim bẩm sinh có tím ở trong tượng là bệnh nhân nhi sau phẫu thuật tim bẩm nhóm có quá tải dịch cao hơn tỷ lệ bệnh nhân tim sinh nhưng do tỷ lệ các loại bệnh tim ở các nhóm bẩm sinh có tím trong nhóm không có quá tải nghiên cứu là khác nhau và tương ứng là mức dịch (p = 0,015). độ nặng của phẫu thuật các loại tim này cũng Quá tải dịch có liên quan chặt chẽ với tình khác nhau. Các nghiên cứu của các tác giả trên trạng suy thận. Ở trẻ em tuổi nhỏ, tương ứng với còn có cả các đối tượng thuộc nhóm nguy cơ 6 tuổi nhỏ là cân nặng thấp, chức năng của thận theo phân loại của bảng RACHS – 1 còn nghiên còn chưa chưa trưởng thành và khả năng cô đặc cứu của chúng thôi không có đối tượng nghiên kém nên khả năng bị suy thận cao. Bên cạnh đó, cứu nào thuộc nhóm nguy cơ 5 và 6. Tuy nhiên, ở trẻ sơ sinh, mức lọc cầu thận thấp hơn ở trẻ lớn 91
  5. vietnam medical journal n02 - NOVEMBER - 2019 và phần lớn đổ về các cầu thận gần vùng tủy thay sau phẫu thuật. Trong nghiên cứu này chúng tôi vì vùng vỏ nên thận dễ tổn thương khi thiếu máu đánh giá mối liên quan giữa hematocrite tối thiểu thận cục bộ và giảm tưới máu vùng vỏ. Mức lọc trong phẫu thuật với mức độ quá tải dịch sau cầu thận là một chỉ số quan trọng để phản ánh phẫu thuật, cho kết quả hematocrite tối thiểu chức năng thận. Khi mức lọc cầu thận càng nhỏ trong phẫu thuật thấp dưới 25% có liên quan thì chứng tỏ chức năng thận càng giảm, dẫn đến đến mức độ quá tải dịch nặng với p = 0,004; OR khả năng bài tiết nước tiểu của cơ thể càng giảm = 0,4; 95% CI = 0,2 – 0,8. [5,8]. Chính vì vậy mức lọc cầu thận thấp sẽ có liên quan với mức độ quá tải dịch sau phẫu thuật. V. KẾT LUẬN Kết quả của các nghiên cứu đã cho thấy tổn Dịch quá tải tích lũy sau mổ tăng dần từ lúc thương thận cấp có làm nặng lên tình trạng quá ra hồi sức đến 12 giờ là đạt cao nhất, sau đó tải dịch sau phẫu thuật của các bệnh nhân hồi giảm dần và đến 48 giờ thì đạt dịch tích lũy âm. sức sau mổ tim mở tim bẩm sinh. Tác giả J. Đỉnh dịch quá tải tích lũy trong 48 giờ sau phẫu Seguin và các cộng sự [5] sử dụng hướng dẫn thuật là 1,35% (0,51 – 2,53). phân loại của KDIGO gồm có không có tổn Một số yếu tố nguy cơ ảnh hưởng đến quá tải thương thận cấp, giai đoạn 1, giai đoạn 2 và giai dịch gồm : tuổi phẫu thuật ≤ 2 tháng, cân nặng đoạn 3; kết quả cho thấy tổn thương thận cấp ở thấp ≤ 4 kg, Creatinin clearance thấp ≤ 55 bất kỳ giai đoạn nào tăng dần từ nhóm quá tải ml/phút/1,73m2, loại tim bẩm sinh có tím, dịch nhẹ đến quá tải dịch nặng (p < 0,05). Tác hematocrite tối thiểu trong phẫu thuật ≤ 25%, giả A.B. Hassinger và các cộng sự [6] thì sử lượng dịch vào trong 6 giờ đầu ≥ 30 ml/kg, lượng dụng tiêu chuẩn phân loại RIFLE để phân loại dịch vào trong 12 giờ đầu ≥ 60 ml/kg, có AKI khi mức độ tổn thương thận cấp của các bệnh nhân; ra hồi sức là những yếu tố có liên quan đến quá kết quả cho thấy tỷ lệ tổn thương thận cấp ở tải dịch nặng sau phẫu thuật với p < 0,05. nhóm có quá tải dịch cao hơn so với nhóm TÀI LIỆU THAM KHẢO không có quá tải dịch (p = 0,023). Trong nghiên 1. Bronicki R.A, Chang A.C. (2011). Management cứu của chúng tôi, chúng tôi chia mức độ tổn of the postoperative pediatric cardiac surgical thương thận cấp theo hướng dẫn phân loại của patient. Crit Care Med, 39(8), 1974-1984. KDIGO. Chúng tôi chia các đối tượng bệnh nhân 2. Li S., Krawczeski C.D, Zappitelli M, et al. (2011). Incidence, risk factors, and outcomes of thành 2 nhóm: không có tổn thương thận cấp và acute kidney injury after pediatric cardiac surgery: có tổn thương thận cấp ở bất kỳ giai đoạn nào a prospective multicenter study. Crit Care Med, (giai đoạn 1, giai đoạn 2 và giai đoạn 3) để đánh 39(6), 1493-1499. giá. Kết quả cho thấy tổn thương thận cấp khi ra 3. Foland J.A, Fortenberry J.D, Warshaw B.L, et al. (2004). Fluid overload before continuous hồi sức có liên quan đến mức độ quá tải dịch với hemofiltration and survival in critically ill children: p < 0,0001; OR = 4,8; 95% CI = 1,7 – 13,5. a retrospective analysis. Crit Care Med, 32(8), Về phân loại tim bẩm sinh, các bệnh nhân 1771-1776. được chẩn đoán tim bẩm sinh có tím trong quá 4. Arikan A.A, Zappitelli M, Goldstein S.L, et al. trình hồi sức sau mổ cần duy trì hematocrite cao (2012). Fluid overload is associated with impaired oxygenation and morbidity in critically ill children. hơn so với các bệnh nhân được chẩn đoán tim Pediatr Crit Care Med, 13(3), 253-258. bẩm sinh không tím, do vậy cần truyền nhiều 5. Seguin J, Albright B, Vertullo L, et al. (2014). máu hơn; ngoài ra một số các bệnh tim bẩm sinh Extent, risk factors, and outcome of fluid overload có tím ít máu lên phổi (ví dụ: tứ chứng Fallot, after pediatric heart surgery*. Crit Care Med, 42(12), 2591-2599. teo phổi…) sau phẫu thuật thường có suy tim 6. Hassinger A.B, Wald E.L, Goodman D.M tâm trương thất phải do cơ thất phải phì đại, cần (2014). Early postoperative fluid overload một áp lực đổ đầy cao, vì vậy lượng dịch cần precedes acute kidney injury and is associated with truyền cũng cao hơn so với các bệnh nhân tim higher morbidity in pediatric cardiac surgery bẩm sinh không tím. patients. Pediatr Crit Care Med, 15(2), 131-138. 7. Trần Minh Điển, Nguyễn Thanh Liêm, Đặng Đích của hematocrite cho các bệnh nhân sau Ánh Dương (2012). Kết quả phẫu thuật tim mở phẫu thuật tim mở tim bẩm sinh là 35 – 40% trẻ sơ sinh tại Bệnh viện Nhi Trung ương. Tạp chí cho các bệnh nhân tim bẩm sinh không tím và nghiên cứu y học, 80(3A), 58-64. 40 – 45% cho các bệnh nhân tim bẩm sinh có 8. Machin D, Allsager C. (2006). Principles of cardiopulmonary bypass. Continuing Education in tím. Như vậy, chỉ số hematocrite tối thiểu trong Anaesthesia, Critical Care & Pain, 6(5), 176-181. quá trình phẫu thuật là một chỉ số để dự đoán 9. Enger T.B, Pleym H, Stenseth R, et al. lượng máu tối thiểu cần truyền cho bệnh nhân (2014). Genetic and clinical risk factors for fluid để đạt được đích hematocrite sau phẫu thuật và overload following open-heart surgery. Acta cũng là một yếu tố tiên lượng cho quá tải dịch Anaesthesiol Scand, 58(5), 539-548. 92
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2